Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (Tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.34 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 7 Tiết 4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN. Ngày soạn: 26/8/2008. Ngày dạy:……………... A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, xác định được giá trị 2. Kỹ năng: tuyệt đối của một số hữu tỉ 3. Thái độ: - Có ý thức vận dụng tính chất của phép toán về SHT để tính toán. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: 1)Thầy: Bảng phụ ghi các cách cộng, trừ, nhân, chia. 2) Trò : Ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên, nắm quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, xác định được giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: (1’) II. Bài củ: (6’) Nội dung kiểm tra Cách thức thực hiện Gäi 1 häc sinh lªn tr¶ lêi . c©u hái vµ lµm bµi tËp III. Bài mới: 1. ĐVĐ: (1’) Ở lớp 6 chúng ta đã biết giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Vậy giá trị tuyệt đối của SHT là gì ? 2.Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1(12phút): 1.Giá trị tuyệt đối của một SHT: (12’) Gv: Tương tự giá trị tuyệt đối của số -Kí hiệu : x nguyên, giá trị tuyệt đối của SHT là khoảng -Là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. trục số. - Hãy nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì ? -HS:.... 1 ?1b -Gv: Tìm 3,5 ;  ; 0 ; 5 2 Nếu x > 0 thì x = x HS lên bảng thực hiện. x = 0 thì x = 0 Gv chỉ vào trục số để lưu ý không có giá trị âm ở KQ giá trị tuyệt đối của một số và x < 0 thì x = -x cho HS thực hiện ?1 x x  0 -HS:  x =  nếu   x x  0 -Gv cho HS làm VD HS thực hiện 2 2 2 VD: = vì > 0 - GV cho HS thực hiện ?2 3 3 3 Hs lên bảng thực hiện. 4,35  (4,35)  4,35 vì -4,35 < 0 - Gv cho HS thực hiện BT 17 tại chổ. - GV cho học sinh phân tích, nhận xét.. GV : Nguyễn Đức Quốc _ Trường THCS LIÊN LẬP Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 7 Hoạt động 1(12phút): GV: Để cộng, trừ, nhân chia, số thập phân ta có thể làm như thế nào ? HS nêu 2 cách ... GV: Áp dụng hãy thực hiện  HS:  Gv gọi 2 HS lên bảng làm cách 2  HS:  GV:Trong 2 cách, cách nào nhanh hơn ? HS: .... Gv cho HS làm VD b. 2. Cộng, trừ, nhân, chia STP: (12’) VD: a) (-1,25) + (-0,137) = 125 137  = 100 1000 1250  (137) 1387   1,387 = 1000 1000 -1,25 + (-0,137) = -(1,25 + 0,137) = = -1,387 b) 0,358 - 2,213 = 0,358 + (-2,213) = -(2,213 - 0,358) = -1,855. Gv: Muốn chia 2 số thập phân ta làm như thế nào ? Gv giới thiệu phép chia 2 số thập phân, c) (-2,5).2,14 = -(2,5.2,14) = -5,35 thực hiện phép tính. HS  Gv yêu cầu HS làm ?3 HS thực hiện. d) 0,408:(-0,34)= Gv chốt lại: Để cộng, trừ ,.... SHT ta áp = -(0,408 : 0,34) = -1,2 dụng quy tắc về dấu giá trị tuyệt đối như đối với số Z sau đó thực hiện phép tính bằng cách 1 hoặc cách 2. IV. Củng cố: - Nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của SHT . - Bài tập 18, 19 SGK. V. Dặn dò: - Nắm vững công thức giá trị tuyệt đối; ôn so sánh SHT . - BTVN 20, 21, 22, 24 SGK và BT 24,25 SBT. *HD bài 23: So sánh với số trung gian 13 12 13 12 c) Để so sánh và ta so sánh với 38 37 38 37 38 : 13  ? 37 : 12  ? Vậy phân số trung gian cần so sánh là phân số nào ? - Tiết sau mang theo MTBT * Đối với HS khá giỏi: 5 Tìm x biết a) x  10  0 6 5 1 b) x   3 6 Rút kinh nghiệm………………………………………………… …………………………………………………………………………... GV : Nguyễn Đức Quốc _ Trường THCS LIÊN LẬP Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×