Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề tham khảo học kì I - Năm học 2011 - 2012 môn: Ngữ văn - Lớp 7 thời gian làm bài: 90 phút

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.03 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GDĐT DUY XUYÊN ĐỀ THAM KHẢO HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Môn: Ngữ văn - Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 1 đến 6 “Mẹ tôi, giọng khản đặc từ trong màn nói vọng ra: - Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi. Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều .” (Ngữ văn 7 - Tập I) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? a. Cổng trường mở ra. b. Cuộc chia tay của những con búp bê. c. Mẹ tôi d. Sông núi nước Nam Câu 2: Tác giả truyện ngắn có chứa đoạn văn trên là ai? a. Lí Lan b. A-mi-xi c. Khánh Hoài d. Trần Quang Khải Câu 3: Đại từ “tôi” có trong đoạn văn trên là đại từ dùng để: a. trỏ người b. trỏ số lượng c. hỏi về người d. hỏi về số lượng Câu 4: Đoạn văn trên có mấy từ láy? a. 1 từ b. 2 từ c. 3 từ . d. 4 từ Câu 5: Từ “của” trong câu “Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều .” thuộc từ loại: a. danh từ b. động từ c. tính từ d. quan hệ từ Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? a. Tự sự. b. Nghị luận. c. Biểu cảm. d. Miêu tả. Đọc bài ca dao và trả lời các câu hỏi 7 đến 12 Nước non lận đận một mình Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay. Ai làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn, cho gầy cò con? Câu 7: Bài ca dao trên nói về chủ đề gì? a. Tình cảm gia đình b. Tình yêu quê hương, đất nước c. Than thân d. Châm biếm Câu 8: Bài ca dao trên có mấy thành ngữ? a. một b. hai c. ba d. bốn Câu 9: Bài ca dao trên sử dụng mấy cặp từ trái nghĩa? a. một b. hai c. ba d. bốn Câu 10: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu cuối của bài ca dao trên? a. So sánh b. Chơi chữ c. Điệp ngữ d. Cả a,b,c đúng Câu 11: Câu cuối trong bài ca dao sử dụng mấy đại từ? a. một b. hai c. ba d. bốn Câu 12: Nhận định nào nói đúng nhất về hình ảnh con cò trong bài ca dao trên? a. Con cò là biểu tượng cho khát vọng chống lại đói nghèo của người phụ nữ trong xã hội cũ. b. Con cò là biểu tượng về sự trong trắng, coi trọng nhân cách của người nông dân trong xã hội cũ. c. Con cò là biểu tượng cho hình ảnh và cuộc đời vất vả, gian khổ của người nông dân trong xã hội cũ. d. Cả 3 ý trên đều đúng. B. Tự luận : (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Chép lại bản phiên âm bài thơ Hồi hương ngẫu thư của tác giả Hạ Tri Chương. Câu 2: (1 điểm) Đặt một câu có sử dụng thành ngữ, gạch dưới thành ngữ đó. Câu 3 : (5 điểm) Phát biểu cảm nghĩ về thầy (cô) giáo của em. _______Hết_______. HƯỚNG DẪN CHẤM A. Trắc nghiệm: (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi (Mỗi câu đúng được 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 12 Đáp án b c a b d a c a b. Mới: Họ tên:................................... Lớp :.................................... Kiểm tra 1 tiết (A) Điểm : Môn : Văn 6 - Học kỳ I. Lời phê của giáo viên:. A/ Phần Trắc nghiệm : (3đ) I. Nối A và B sao cho hợp lí: (1đ) A. Truyền thuyết: B. Đặc sắc về nghệ thuật: 1. Thánh Gióng. a. Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo; 2. Thạch Sanh. b. Dùng câu đố thử tài ; 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh. c. Xây dựng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì; 4. Em bé thông minh. d. Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian; e. Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ; (1............., 2............, 3.............., 4.............) II. Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời đúng nhất. (2đ) 1. Dòng nào không nói về đặc điểm chủ yếu của truyền thuyết ? a-Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân. b- Gắn với các sự kiện và nhân vật lịch sử. c- Truyện dân gian có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. d- Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân. 2. "Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại truyện cổ tích". a- Đúng b- Sai. 3. Nhân vật em bé trong truyện “ Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào? a. Nhân vật thông minh tài giỏi. b. Có phẩm chất tốt đẹp, nhưng xấu xí . c. Nhân vật mồ côi, bất hạnh d. Nhân vật có xuất thân là thần 4. Điều gì khiến Thủy Tinh nổi giận làm ra mưa gió, dâng nước lên cao đuổi đánh Sơn Tinh? a. Cả hai thần đều có tài cao, phép lạ; b. Thách cưới bằng lễ vật khó tìm; c. Hai vị thần cùng cầu hôn Mị Nương; d. Sơn Tinh mang lễ vật đến trước, lấy được Mị Nương. 5. Cái hay của truyện “Em bé thông minh” được tạo bởi biện pháp nghệ thuật nào là chính? a. Xây dựng nhân vật. b. Phóng đại. c. Đối lập d. Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần những câu đố và cách giải đố . 6. Kết thúc có hậu của truyện “Thạch Sanh” thể hiện qua chi tiết nào? a.Thạch Sanh giết được chằn tinh. b. Thạch Sanh cứu được công chúa. c. Thạch Sanh lấy công chúa và được làm vua. d.Thạch Sanh thu phục được 18 nước chư hầu. 7. Nhân vật nào không phải là nhân vật chính trong truyện cổ tích? a. Nhân vật bất hạnh. b. Nhân vật thông minh. c. Nhân vật ông tiên , ông bụt. d. Nhân vật ngốc nghếch. 8.Vì sao Thạch Sanh được coi là nhân vật dũng sĩ ? a. Vì chàng sống một mình. b. Vì chàng dũng cảm theo quan niệm của nhân dân. c. Vì chàng có cây đàn kì diệu. d. Vì chàng giúp Lí Thông. B/ Phần tự luận : (7đ) 1. Nêu ý nghĩa của truyện "Em bé thông minh"?(2đ) 2. Kể lại chiến công diệt chằn tinh của Thạch Sanh trong truyện "Thạch Sanh" bằng lời văn của em(2đ) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 3. Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Thánh Gióng trong truyện Thánh Gióng.(3đ) Bài làm : .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (A) MÔN VĂN 6 - HỌC KÌ I A/ Phần trắc nghiệm : (3đ) I. Nối đúng , mỗi ý 0,25đ. (1......c......, 2......a......, 3......e......., 4.....b.......) II. Mỗi câu đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án d b a d d c c b B/ Phần tự luận : (7đ) 1.Nêu đúng ý nghĩa của truyện Em bé thông minh (2đ)(Truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian, tạo được tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên, chất phác mà không kém phần thâm thúy của nhân dân trong đời sống hàng ngày) 2. HS kể đúng sự việc đề yêu cầu (2đ) -Về hình thức, HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh có MĐ(giới thiệu xuất xứ sự việc), TĐ(kể sự việc), KĐ(nhận xét chung). Hoặc một bài ngắn có MB, TB, KB.Văn phong sáng sủa, câu đúng ngữ pháp, không dùng từ sai, chữ viết rõ ràng. - Về nội dung: Dẫn dắt từ việc Lý Thông lừa Thạch Sanh đi canh miếu cho đến khi chặt đầu quái vật mang về. Nhận xét về tính cách của Thạch Sanh qua sự việc vừa kể. (HS có thể có cách diễn đạt khác nhau -Tuỳ cách diễn đạt mà cho điểm hợp lí ) *Tuỳ mức độ sai, sót của HS, GV có thể trừ điểm cho mỗi phần. 3.HS nêu được cảm nghĩ về nhân vật:(3đ) -Về hình thức, HS có thể viết thành đoạn văn hoàn chỉnh có MĐ(giới thiệu xuất xứ nhân vật), TĐ(triển khai những cảm nghĩ), KĐ(cảm tưởng chung). Hoặc một bài ngắn có MB, TB, KB.Văn phong sáng sủa, câu đúng ngữ pháp, không dùng từ sai, chữ viết rõ ràng. - Về nội dung, cảm nhận được Thánh Gióng là : +Hình tượng người anh hùng trong công cuộc giữ nước : có xuất thân bình dị nhưng cũng rất thần kì, lớn nhanh một cách kì diệu trong hoàn cảnh đất nước có giặc, cùng nhân dân đánh giặc giữ nước, lập chiến công phi thường. + Sự sống trong lòng dân tộc: bay về về trời, về với cõi vô biên bất tử. (HS có thể có cách diễn đạt khác nhau -Tuỳ cách diễn đạt mà cho điểm hợp lí ) *Tuỳ mức độ sai, sót của HS, GV có thể trừ điểm cho mỗi phần. --Hết--. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cấp độ Tên Chủ đề Truyện Thánh Gióng Số câu Số điểm... Tỉ lệ % Truyện Bánh chưng, bánh. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. TNKQ. TL. TNKQ. TL. TN. TL. Nghệ thuật của truyện. Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật. Số câu:1 Sđ: 0,25. Số câu:1 Sđ: 3. Cộng Cấp độ cao. TN. T L. Số câu : 2 Sđ :3,25đ = 32,5%. Thể loại. giầy Số câu Số điểm... Tỉ lệ % Truyện Sơn TinhVà Thủy Tinh. Số câu : 1 Sđ :0,25đ = 2,5%. Số câu:1 Sđ: 0,25 Ý nghĩa, nghệ thuật của truyện. Số câu Số câu:2 Số điểm Sđ:0.5 Tỉ lệ % Truyện Nhận biết về Khái “Thạch Sanh” thể loại,nghệ niệm về thuật của thể loại truyện Số câu Số câu:2 Số câu:1 Số điểm Tỉ lệ Sđ: 0,5 Sđ: 0,25 % Truyện Em Kiểu nhân vật, Ý nghĩa bé thông nghệ thuật của minh truyện Số câu Số câu: 2 Số câu:1 Số điểm Tỉ lệ S đ: 0,5 Sđ: 2đ % Tổng số câu Số câu: 9. Sự viêc liên quan đến nhân vật Số câu:1 Sđ:0.25. Số câu:3 Sđ:0,75 = 7,5%. Nhận xét, đánh giá nhân vật. Kể về 1 sự viêc. Số câu:2 Sđ: 0,5đ. Số câu:1 Sđ: 2đ. Số câu:4 Lop7.net. Số câu :2. Số câu:6 Sđ: 3,25 = 32,5%. Số câu: 3 Sđ:2,5 đ = 25% Số câu :15.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số điểm: 6 40%. Sđ:1 10%. Họ tên:........................................ Kiểm tra 1 tiết (B) Lớp :......................................... Môn : Văn 6 - Học kỳ I. Sđ; 5 50 %. Điểm : viên:. Số điểm: 10 =100 %. Lời phê của giáo. A/ Phần Trắc nghiệm : (3đ) I. Nối A và B sao cho hợp lí: A. Truyền thuyết: B. Đặc sắc về nghệ thuật: 1. Thánh Gióng. a. Dùng câu đố thử tài ; 2. Thạch Sanh. b. Lối kể chuyện dân gian: theo trình tự thời gian; 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh. c. Xây dựng người anh hùng cứu nước mang màu sắc thần kì; 4. Em bé thông minh. d. Sắp xếp các tình tiết tự nhiên, khéo léo; e. Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh ; (1............., 2............, 3.............., 4.............) II. Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời đúng nhất. 1. Dòng nào không nói về đặc điểm chủ yếu của Cổ tích? a-Truyện kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật. b- Thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân. c- Gắn với các sự kiện và nhân vật lịch sử. d- Truyện có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. 2. “Bánh chưng, bánh giầy” thuộc thể loại truyện truyền thuyết. a- Đúng b- Sai. 3.Trong truyện "Thạch Sanh" Lý Thông là nhân vật : a. Tài năng, nhân đạo. b. Xảo trá, ích kỉ, độc ác, vong ân bội nghĩa . c. Thật thà, chất phác. d. Có tài nhưng lừa dối. 4. Cốt lõi lịch sử nằm sâu trong các sự việc được kể trong truyện "Sơn Tinh Thuỷ Tinh " không phản ánh hiện thực nào sau đây? a.Cuộc sống lao động vật lộn với thiên tai; b. Ước mơ, niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác. c. Khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai. d. Khát vọng xây dựng, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ;. 5. Truyện "Thánh Gióng " được xếp vào thể loại truyền thuyết vì truyện: a. Giải thích một số hiện tượng. b. Kể về một nhân vật lịch sử. c. Giải thích lí do lập đền thờ Thánh Gióng. d. Giải thích sự kiện Thánh Gióng bay về trời. 6. Chi tiết nào sau đây là chi tiết kì ảo trong truyện"Sơn Tinh, Thủy Tinh"? a. Vua Hùng kén rễ; b. Một trăm ván cơm nếp c. Một trăm nệp bánh chưng d. Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao; 7. Tất cả các truyện cổ tích đều có kết thúc như thế nào ? a. Kết thúc tốt đẹp c. Kết thúc thuận lợi b. Kết thúc có hậu d. Kết thúc bi kịch 8. Cái hay của truyện “Em bé thông minh” được tạo bởi biện pháp nghệ thuật nào là chính? a. Xây dựng nhân vật. b. Phóng đại. c. Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần những câu đố và cách giải đố . d.Đối lập . B/ Phần tự luận : (7đ) Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. Nêu ý nghĩa của truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh"(2đ) 2. Kể lại chiến công diệt chằn tinh của Thạch Sanh trong truyện "Thạch Sanh" bằng lời văn của em(2đ) 3. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh trong câu chuyện Thạch Sanh.(3đ) Bài làm : .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (B) MÔN VĂN 6 - HỌC KÌ I A/ Phần trắc nghiệm : (3đ) Mỗi câu o,25 đ. I. Nối đúng , mỗi ý 0,25đ. (1......c......., 2......d......, 3......e......., 4.....a........) II. Mỗi câu đúng 0,25đ Câu Đáp án. 1 c. 2 a. 3 b. 4 b. 5 b. 6 d. 7 b. 8 c. B/ Phần tự luận : (7đ) 1. Nêu đúng ý nghĩa của truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" ( 2đ)(Sơn Tinh, Thuỷ tinh giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ thuở các Vua Hùng dựng nước; đồng thời thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt Cổ.) 2. HS kể đúng sự việc đề yêu cầu (2đ) -Về hình thức, HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh có MĐ(giới thiệu xuất xứ sự việc), TĐ(kể sự việc), KĐ(nhận xét chung). Hoặc một bài ngắn có MB, TB, KB.Văn phong sáng sủa, câu đúng ngữ pháp, không dùng từ sai, chữ viết rõ ràng. - Về nội dung: Dẫn dắt từ việc Lý Thông lừa Thạch Sanh đi canh miếu cho đến khi chặt đầu quái vật mang về. Nhận xét về tính cách của Thạch Sanh qua sự việc vừa kể. (HS có thể có cách diễn đạt khác nhau -Tuỳ cách diễn đạt mà cho điểm hợp lí ) *Tuỳ mức độ sai, sót của HS, GV có thể trừ điểm cho mỗi phần. 3.HS nêu được cảm nghĩ về nhân vật(3đ) -Về hình thức, HS có thể viết thành đoạn văn hoàn chỉnh có MĐ(giới thiệu xuất xứ nhân vật), TĐ(triển khai những cảm nghĩ), KĐ(cảm tưởng chung). Hoặc một bài ngắn có MB, TB, KB.Văn phong sáng sủa, câu đúng ngữ pháp, không dùng từ sai, chữ viết rõ ràng. - Về nội dung, cảm nhận được Thạch Sanh : +Có nguồn gốc xuất thân cao quý:Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. +Lập nhiều chiến công hiển hách, thu được nhiều chiến lợi phẩm quý: Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. + Chính nghĩa, lương thiện(thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hòa bình). Đại diện cho cái tốt. Chiến thắng, làm vua. (HS có thể có cách diễn đạt khác nhau -Tuỳ cách diễn đạt mà cho điểm hợp lí ) *Tuỳ mức độ sai, sót của HS, GV có thể trừ điểm cho mỗi phần. --Hết--. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nhận biết Cấp độ Tên Chủ đề Truyện Thánh Gióng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Truyện Em bé thông minh Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng Cộng Cấp độ thấp. TNKQ. TL. Nghệ thuật của truyện. Số câu Số câu:1 Số điểm... Sđ: 0,25 Tỉ lệ % Truyện Bánh chưng, bánh dày Số câu Số điểm... Tỉ lệ % Truyện Sơn Nội dung, TinhVà Thủy nghệ thuật Tinh của truyện Số câu Số điểm Tỉ lệ % Truyện “Thạch Sanh”. Thông hiểu. Số câu:2 Sđ:0,5. TNKQ. TL. TN. TL. Cấp độ cao. T N. TL. Thể loại Số câu:1 Sđ: 0,25. Số câu : 2 Sđ :0,5đ = 5%. Thể loại Số câu:1 Sđ: 0,25 Ý nghĩa của truyện Số câu:1 Sđ:2.. Số câu:1 Sđ:0,25đ = 2,5%. Sự viêc liên quan đến nghệ thuật Số câu:1 Sđ:0,25. Số câu:4 Sđ:2,75đ = 27,5%. -Nhận biết về thể loại, nghệ thuật. Khái niệm về thể loại. Sự viêc liên quan đến nghệ thuật. Kể về 1 sự viêc ;Trình bày cảm nhận về nhân vật. Số câu: 2 Sđ:0,5. Số câu:1 Sđ: 0,25. Số câu:1 Sđ: 0,25đ. Số câu: 2 Sđ: 5. Kiểu nhân vật, nghệ thuật Số câu: 3 S đ: 0.75 Số câu: 10 Số điểm: 4 40 %. Số câu : 4 Số điểm: 1 10 % Lop7.net. Số câu :2 Sđ; 5 50 %. Số câu:6 Sđ: 6,0 = 60%. Số câu: 3 Sđ:0,75 đ = 7,5% Số câu :16 Số điểm: 10.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> =100 %. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×