Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Số học lớp 6 - Tiết 4: Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.84 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giaùo AÙn Soá hoïc 6.. Ngày soạn:29/8/2010 Ngaøy daïy :31/8/2010. Tiết 4 §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON. I/ MUÏC TIEÂU 1/ Kiến thức: - HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. - Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.. 2/ Kyõ naêng: - Biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu  và  . II- CHUAÅN BÒ CUÛA GIAÙO VIEÂN VAØ HOÏC SINH  GV : Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn đầu bài các bài tập.  HS : Ôn tập các kiến thức cũ. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp gợi mở vấn đáp đan xen HĐ nhóm. IV- TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC Thời gian 7 ph. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Ghi baûng. Hoạt động 1 : KIỂM TRA BAØI CŨ Hai HS leân baûng. Chữa bài 19 ( Trang 5 SBT) HS 1 : Chữa bài 19 ( Trang 5 b) 340; 430; 403 SBT) c) abcd = a.1000 + b.100 + c.10 a) 340; 430; 403 +d. + GV neâu caâu hoûi kieåm tra HS 1 a) Chữa bài tập số 19 (SBT) b) Vieát giaù trò cuûa soá. abcd trong heä thaäp phân dưới dạng tổng giá trị các chữ số HS 2 : Laøm baøi taäp soá 21 (SBT) Hoûi theâm : Haõy cho bieát moãi taäp hợp viết được có bao nhiêu phần tử. abcd = a.1000 + b.100 + c.10 + d ( a  0). HS 2 : Chữa bài 21 ( Trang 6 SBT). a) A =. 16;27;38; 49 coù. 4 phần tử. b) B = tử. c). C=. 41;82 coù 2 phaàn. Chữa bài 21 ( Trang 6 SBT). a) A =. 16;27;38; 49 có 4 phần tử.. b) B =. 41;82 có 2 phần tử.. c) C =. 59;68 có 2 phần tử. 59;68 coù 2 phaàn. tử. Hoạt động 2 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP 8 ph. GV Ñinh Vaên Thaân- THCS Phan Saøo Nam-1-(T4) Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giaùo AÙn Soá hoïc 6. + GV nêu ví dụ về tập hợp như SGK: Cho các tập hợp. 5 ; B =  x, y C = 1;2;3...100 N = 0;1;2;3... A=. Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử. + GV yeâu caàu HS laøm baøi taäp. ?1. Gọi HS trả lời: Tập hợp A có 1 phần tử Tập hợp B có hai phần tử Tập hợp C có 100 phần tử Tập hợp N có vô số phần tử. HS : Tập hợp D có một phần tử. Tập hợp E có hai phần tử. H=. 0;1;2;3; 4;5;6; 7;8;9;10. Tập hợp H có 11 phần tử. + GV yeâu caàu HS laøm. ?2. HS : Không có số tự nhiên x nào mà x + 5=2. tìm số tự nhiên x mà x + 5 = 2 + GV giới thiệu : Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi tập hợp A là tập hợp rỗng. Kí hieãu A =  Vậy một tập hợp có thểù có bao nhiêu phần tử.? + GV yêu cầu HS đọc phần chú ý trong (SGK). Cuûng coá : GV ch HS laøm baøi taäp 17 (SGK).. 15 ph. HS : Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thểåkhông có phần tử nào. HS đọc chú ý trong (SGK) Baøi taäp 17 a) A =. 0;1;2;3;...;19;20 taäp. hợp A có 21 phần tử. b) B =  ; B không có phần tử naøo. 1) SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP Ví duï SGK trang 12. Baøi taäp. ?1 trang 12 SGK. Tập hợp D có một phần tử. Tập hợp E có hai phần tử. H. 0;1;2;3; 4;5;6; 7;8;9;10. Tập hợp H có 11 phần tử. Baøi taäp. ? 2 trang 12 SGK.. Không có số tự nhiên x nào maø x + 5 = 2. Chuù yù : SGK trang 12. Keát luaän: Sgk/12 Baøi taäp 17 (SGK) trang 13 SGK). a)A. 0;1;2;3;...;19;20 taäp. hợp A có 21 phần tử. b)B =  ; B không có phần tử naøo.. Hoạt động 3 : TẬP HỢP CON -GV cho hình veõ sau( Duøng phaán maøu viết 2 phần tử x,y): F E. .x .y. 2) TẬP HỢP CON. .c. .d. GV Ñinh Vaên Thaân- THCS Phan Saøo Nam-2-(T4) Lop6.net. =.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giaùo AÙn Soá hoïc 6. Hãy viết các tập hợp E, F?. HS lên bảng viết hai tập hợp E, F:. Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F?. Cuûng coá : Baøi taäp ( baûng phuï) Goïi 1 HS leân baûng laøm BT. ?3 .. Ta thaáy A  B, B  A ta noùi raèng A và B là hai tập hợp bằng nhau. Kyù hieäu : A = B. + GV : Yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK.. E=.  x; y ; F =  x, y, c, d. Nhận xét: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F. HS : Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.. HS nhắc lại cách đọc : A HS : M  A; M  B B  A; A  B. B. Baøi taäp ( baûng phuï): Cho tập hợp A =.  x, y, m .Đúng hay. sai trong caùc caùch vieát sau ñaây: m  A; 0  A; x  A.  x, y  A ;  x  A ; y  A.. + GV : Củng cố cách sử dụng các ký hiêụ qua bài tập “ đúng, sai”. - Ký hiệu  chỉ mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp. - Ký hiệu  chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp.. 13 ph.  . E=.  x; y ; F =  x, y, c, d. Nhận xét: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F * Ñònh nghóa: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B. Ký hiệu : A  B hoặc B  A. Đọc là : - A là tập hợp con cuûa B. Hoặc : - A chứa trong B. - B chứa trong A.. ?3 .Trang 13 SGK. Giaûi: M  A; M  B B  A; A  B BT. Goïi HS laøm baøi taäp.. Chuù yù trong SGK trang 13. * Baøi taäp 1 m  A (sai) ; 0  A ( sai) x  A ( sai) ;. HS laøm baøi taäp.. HS đọc chú ý trong SGK..  x, y  A (sai)  x  A ( đúng); y  A. (đúng). Hoạt động 4 : LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ + GV : yeâu caàu HS neâu nhaän xeùt soá - Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B? phần tử của một tập hợp: - Khi nào tập hợp A là tập hợp con của Cho HS làm bài tập 16, 18, 19, 20 SGk tập hợp B?. 2 ph. Ví duï SGK trang 13. 3/ LUYEÄN TAÄP – CUÛNG COÁ Baøi taäp 16, 18, 19, 20 SGK. Hoạt động 5 : HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ Học kỹ bài đã học BTVN : 29 – 33 trang 7 ( SBT).. GV Ñinh Vaên Thaân- THCS Phan Saøo Nam-3-(T4) Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×