Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Thí nghiệm đồng ruộng đánh giá hiệu lực sinh học của thuốc bảo vệ thực vật - Góc nhìn từ các tài liệu đã đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.72 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018
<i>Kyushu University</i> Volume 22, - Issue 8, Pages 955-968


8. Kui Liu, Buli Fu, Jiangrong Lin, Yueguan
Fu, Zhengqiang Peng, Qi’an Jin, Liangde Tang (2016)
Parasitism Performance of <i>Tetrastichus brontispae </i>
Ferriere over the Coconut Hispine Beetle, <i>Brontispa </i>
<i>longissima</i> (Gestro) <i>Neotropical Entomology</i>, Volume
45, Issue 4, pages 420-426.


9. Satoshi Nakamura (2007). Báo cáo nhận
diện, tình hình gây hại của bọ dừa và việc phòng
trừ bằng ong ký sinh. Đại học Nông Lâm Huế,
tháng 8 năm 2007.


<b> </b>


<i><b>Phản biện:</b></i><b> TS. Đào Thị Hằng</b>


<b>THÍ NGHIỆM ĐỒNG RUỘNG ĐÁNH GIÁ HIỆU LỰC SINH HỌC CỦA THUỐC </b>


<b>BẢO VỆ THỰC VẬT - GĨC NHÌN TỪ CÁC TÀI LIỆU ĐÃ ĐỌC </b>



<b>GS.TS.NCVCC. Phạm Văn Lầm </b>


<i>H i Côn tr ng học Việt Nam </i>


Một sản phẩm thuốc BVTV phải trải qua nhiều
giai đoạn nghiên cứu và khi đƣợc thƣơng mại hóa
phải dựa trên các tiêu chí về sinh học, kỹ thuật,
môi trƣờng và kinh tế. Trong đó, hiệu lực sinh học
(tiêu chí về sinh học) là một tiêu chí rất quan


trọng. Tất cả các tiêu chí trên đƣợc đánh giá
thơng qua các thí nghiệm (hay khảo nghiệm) khác
nhau (trong phòng, trong nhà kính, ngồi đồng
ruộng,...). Mục đích cuối cùng của các thí nghiệm,
nhất là thí nghiệm đồng ruộng đánh giá hiệu lực
sinh học là phải có đƣợc đầy đủ cơ cở khoa học
phục vụ cho đăng ký sử dụng sản phẩm đó trong
phòng chống sinh vật hại theo quy định.


Tác giả bài viết này đã đọc nhiều tài liệu liên
quan đến khảo nghiệm đồng ruộng đánh giá hiệu
lực sinh học của thuốc bvtv (xin không nêu tên
các tài liệu và gọi chung các tài liệu này là “các
tài liệu đã đọc”). Trong các tài liệu đã đọc có
những nhận thức chƣa đúng, bất cập về phƣơng
pháp hoặc có vấn đề chƣa rõ ràng. Dƣới đây xin
nêu để bạn đọc cùng suy ngẫm.


<b>1. NHỮNG NHẬN THỨC CHƢA ĐÚNG </b>


- Trong tất cả các tài liệu đã đọc đều bắt gặp
cụm từ đƣợc coi là một thuật ngữ “khảo nghiệm
hiệu lực sinh học”. Cụm từ này khơng phù hợp vì
các tài liệu đã đọc đều liên quan đến nội dung,
phƣơng pháp khảo nghiệm đồng ruộng đánh giá
hiệu lực sinh học của thuốc bvtv. Để cho phù
hợp cần dùng cụm từ “khảo nghiệm đồng ruộng
về hiệu lực sinh học” (<i>tương ứng với cụm từ tiếng </i>
<i>Anh là “bio-efficacy field trial”</i>) và tách thành hai
thuật ngữ “khảo nghiệm đồng ruộng”, “hiệu lực


sinh học”. Cụm từ “khảo nghiệm hiệu lực sinh
học” trong tất cả các tài liệu đã đọc đều đã đƣợc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018
- Sau thời điểm Luật BVVKDTV có hiệu lực


(ngày 01-01-2015) mà còn dùng thuật ngữ “dịch
hại” để chỉ các sinh vật gây hại là không chấp
hành Luật BVVKDTV. Nhƣng, một số tài liệu đã
đọc là văn bản pháp lý đƣợc trình nghiệm
thu/thẩm định để ban hành vẫn dùng thuật ngữ
“dịch hại”.


- Nồng độ (%) của thuốc bvtv hay dung dịch
nƣớc thuốc sử dụng không phản ánh đƣợc
lƣợng thuốc dùng trên một đơn vị diện tích.
Nhiều tài liệu đã đọc đều ghi “Lƣợng thuốc dùng
đƣợc tính bằng nồng độ %, kg hoặc lít thuốc
thành phẩm trên đơn vị diện tích 1 ha”. Định
nghĩa “lƣợng thuốc dùng” này hồn tồn khơng
đúng, cách viết “nồng độ %” là không đúng văn
phong tiếng Việt.


- Thuật ngữ “mật độ” là chỉ tiêu về kích thƣớc
quần thể của loài sinh vật. Đây là số lƣợng cá
thể (hay sinh khối) của quần thể loài trên một
đơn vị bề mặt quả đất (m2<sub>, ha) hay một đơn vị </sub>
không gian (m3<sub>) mà quần thể lồi đó định cƣ. </sub>
Trong các tài liệu đã đọc “mật độ sinh vật hại”
đƣợc định nghĩa “là số lƣợng sinh vật hại trên


một đơn vị diện tích”. “Số lƣợng sinh vật hại”
không phải số lƣợng cá thể (sinh khối) của quần
thể loài sinh vật hại và cũng chẳng phải là số loài
sinh vật hại. Định nghĩa này vu vơ, chẳng ăn
nhập vào khái niệm nào.


- Chỉ tiêu “tỷ lệ bệnh” và “chỉ số bệnh” khác
hoàn toàn với “tỷ lệ hại” và “chỉ số hại”, mặc dù
trong nhiều trƣờng hợp chúng có cùng giá trị. Chỉ
tiêu “tỷ lệ bệnh” và “chỉ số bệnh” biểu thị sự phát
triển của bệnh tức là phản ánh kích thƣớc quần
thể của sinh vật gây bệnh. Chỉ tiêu “tỷ lệ hại” và
“chỉ số hại” biểu thị mức độ tác hại của bệnh đối
với cây trồng, không phản ánh kích thƣớc quần
thể của sinh vật gây bệnh. Trong nhiều tài liệu đã
đọc, các chỉ tiêu này đã đƣợc đƣa thành những
thuật ngữ là “tỷ lệ bệnh, tỷ lệ hại”/“tỷ lệ bệnh (tỷ
lệ hại)” và “chỉ số bệnh, chỉ số hại”/“chỉ số bệnh
(chỉ số hại)”. Cụm từ “tỷ lệ bệnh” đƣợc định
nghĩa là “số lƣợng cá thể bị hại tính theo phần
trăm (%) so với tổng số cá thể điều tra” và “chỉ số
bệnh” là “đại lƣợng đặc trƣng cho mức độ bị hại
của cây trồng đƣợc biểu thị bằng phần trăm (%)”.
Nhƣ vậy, các tài liệu đã đọc đều đánh đồng các
chỉ tiêu biểu thị sự phát triển của bệnh (phản ánh
kích thƣớc quần thể của sinh vật gây bệnh) với
các chỉ tiêu biểu thị mức độ tác hại của bệnh.


- Đánh giá hiệu lực sinh học của thuốc trừ
bệnh là xác định khả năng khống chế/hạn chế sự


sinh trƣởng, phát triển đối với sinh vật gây bệnh
hại cây trồng của thuốc trừ bệnh. Cần đem “tỷ lệ


bệnh” và “chỉ số bệnh” (chứ không phải “tỷ lệ hại”
và “chỉ số hại”) ở các thời điểm sau phun thuốc
trừ bệnh so với thời điểm trƣớc phun thuốc trừ
bệnh. Nhƣng, các tài liệu đã đọc hƣớng dẫn tính
hiệu lực của thuốc trừ bệnh đã ghi “tính theo
cơng thức Henderson-Tilton dựa trên mức độ
gây hại của bệnh ? Tƣơng tự, cũng đã dùng các
chỉ tiêu “tỷ lệ bị hại”/“chỉ số bị hại” trong đánh giá
hiệu lực của thuốc trừ sâu. Ở đây phải dùng các
chỉ tiêu biểu thị kích thƣớc quần thể của sâu hại
(tỷ lệ nhiễm sâu hại/chỉ số nhiễm sâu hại).


- Trong các tài liệu đã đọc, chỉ tiêu điều tra
trƣớc và sau xử lý thuốc bvtv trên ô khảo nghiệm
đƣợc đƣa ra đều bao gồm “tỷ lệ bị hại (%)”, “chỉ
số bị hại (%)”, “hiệu lực của thuốc khảo nghiệm”.
Đây là nhận thức không đúng về các chỉ tiêu cần
điều tra trƣớc và sau xử lý thuốc bvtv. Trên ô
khảo nghiệm chỉ có thể điều tra đƣợc mật độ sâu
hại, mật độ cỏ dại/khối lƣợng cỏ tƣơi, số lƣợng
cây trồng/bộ phận cây trồng bị nhiễm sinh vật hại
và mức độ cây trồng/bộ phận cây trồng bị nhiễm
sinh vật hại. Các chỉ tiêu nêu trên không thể điều
tra đƣợc mà phải tính tốn dựa trên số liệu điều
tra về mật độ sâu hại, mật độ cỏ dại/khối lƣợng
cỏ tƣơi, mức độ và số lƣợng cây trồng/bộ phận
cây trồng bị nhiễm sinh vật hại ở thời điểm trƣớc


và sau phun thuốc.


- Theo các tài liệu đã đọc, hiệu lực sinh học
của thuốc trừ bệnh đƣợc đánh giá thông qua tỷ lệ
bệnh/chỉ số bệnh, hiệu lực sinh học của thuốc trừ
cỏ đƣợc đánh giá thông qua mật độ/khối lƣợng
tƣơi của cỏ dại trên các ô khảo nghiệm, đối chứng
vào thời điểm trƣớc và sau phun thuốc, mà khơng
tính hiệu lực. Dựa trực tiếp vào các chỉ tiêu vừa
nêu thì hồn tồn khơng thể biết thuốc trừ
bệnh/trừ cỏ đƣợc khảo nghiệm có hiệu lực sinh
học đạt bao nhiêu phần trăm. Lâu nay đã dựa vào
kết quả khảo nghiệm nhƣ vậy để xét các thuốc trừ
bệnh, trừ cỏ cho vào danh mục thuốc đƣợc phép
sử dụng ở Việt Nam. Cách làm này có thể là một
trong những nguyên nhân mà thuốc trừ bệnh/trừ
cỏ với hiệu lực chƣa đáp ứng yêu cầu cũng đã
đƣợc đƣa vào danh mục thuốc đƣợc phép sử
dụng ở Việt Nam trong thời gian qua.


<b>2. NHỮNG BẤT CẬP HOẶC CHƢA RÕ </b>
<b>RÀNG VỀ PHƢƠNG PHÁP </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018
bvtv. Cụ thể, mật độ một số loài sâu hại điều tra


bằng khung nhỏ (với diện tích 0,04 m2


; 0,2 m2;
0,5 m2), bằng khay hay bằng vợt (đáng lẽ đơn vị


tƣơng ứng là con/0,04 m2


; con/0,2 m2; 0,5 m2;
con/khay, con/vợt) nhƣng đã đƣợc chuyển đổi
thành con/m2<sub>. Để chuyển đổi sang đơn vị con/m</sub>2


,
đã đem giá trị mật độ điều tra đƣợc (theo một
phƣơng pháp điều tra nào đó) nhân với một hệ
số “ƣớc lƣợng” hoặc hệ số “tự quy định”. Đây là
phép “ma thuật” chuyển giá trị mật độ có thật
(con/khay, con/vợt,...) thành giá trị mật độ khơng
có thật. Việc nhân với một hệ số “ƣớc lƣợng”/hệ
số “tự quy định” đã làm tăng mức độ sai số của
các số liệu đã điều tra đƣợc. Điều này dẫn đến
không phản ánh đúng hiệu lực sinh học của
thuốc đƣợc khảo nghiệm.


- Để đánh giá chính xác hiệu lực sinh học của
thuốc bvtv đối với bệnh hại cây trồng trong các
khảo nghiệm đồng ruộng cần phải cố định cây
hoặc bộ phận cây để điều tra tình hình bệnh
trƣớc phun thuốc và sau phun thuốc. Nhƣng, một
số tài liệu đã đọc thì chƣa ghi rõ điều này và
nhiều tài liệu đã đọc thì khơng cố định cây hoặc
bộ phận cây để điều tra (dẫn đến tỷ lệ bệnh/chỉ
số bệnh ở công thức đối chứng giảm theo thời
gian sau phun thuốc).


- Giữa các công thức khảo nghiệm quy định


có dải phân cách rộng tối thiểu 0,5 m (đối với cây
trồng ngắn ngày). Đây là khoảng cách rất hẹp,
không đủ đảm bảo đƣợc khi phun thuốc trên ô
khảo nghiệm này lại không phát tán sang ô khảo
nghiệm bên cạnh. Ô khảo nghiệm hay điểm điều
tra quy định cách bờ tối thiểu 0,5 m cũng là
khoảng cách rất hẹp. Điều này càng vô lý khi áp
dụng quy định này trên ruộng trồng cây mía (cây
mía trồng theo hàng).


- Một số phƣơng pháp điều tra đƣợc đƣa ra
rất thiếu thực tế. Thí dụ, dùng khung quá nhỏ
(với diện tích 0,2 m2


; 0,5 m2) để điều tra sâu ăn
lá trên cây lúa; dùng khung (kích thƣớc 40 x 50
cm) để điều tra trên cây ngô và cây sắn; điều tra
cành/ngọn các cây trồng nhƣng không quy định
kích thƣớc của các cành/ngọn dự định điều tra.
Quy định “1 vợt tƣơng đƣơng 1 m2<sub>” là rất vô </sub>
căn cứ.


- Trong khảo nghiệm diện rộng đều ghi “mỗi
công thức điều tra 10 điểm trên 2 đƣờng chéo
góc”. Khẳng định là không thể lấy đƣợc 10 điểm
cách đều nhau trên 2 đƣờng chéo góc của ơ thí
nghiệm. Nếu trên 2 đƣờng chéo góc lấy 10 điểm
điều tra không cách đều nhau thì điều tra 10
điểm ngẫu nhiên còn đại diện hơn, thƣờng quy
hơn và tốt hơn về mặt phƣơng pháp luận.



- Đối với cây ăn quả/cây công nghiệp dài
ngày: diện tích ơ khảo nghiệm diện hẹp là 5 cây
và khi điều tra thì lấy 3 cây; diện tích ơ khảo
nghiệm diện rộng là 15 cây và khi điều tra thì lấy
5 cây. Trong các tài liệu đã đọc không chỉ rõ các
cây dự định điều tra đƣợc lấy nhƣ thế nào ? Với
quy định số lƣợng cây trong ô khảo nghiệm nhƣ
đã nêu thì các cây dự định điều tra sẽ bao gồm
cả cây ở mép ô khảo nghiệm. Điều này không
thể chấp nhận đƣợc đối với khảo nghiệm diện
rộng. Đặc biệt, khi khảo nghiệm hiệu lực sinh học
của thuốc trừ sâu đối với những lồi cơn trùng dễ
dàng di chuyển thì những quy định trên sẽ gây
ảnh hƣởng rất lớn tới kết quả. Để đánh giá hiệu
lực sinh học của thuốc trừ sâu đối với những lồi
cơn trùng dễ dàng di chuyển, trong tài liệu về
khảo nghiệm đồng ruộng của Sygenta (2004) đã
khuyến cáo cần: hoặc là tăng kích thƣớc ơ khảo
nghiệm hoặc là tiến hành điều tra ở phần giữa ơ
thí nghiệm. Với quy định số lƣợng cây trong ô
khảo nghiệm đã nêu trên thì làm thế nào lấy đủ
đƣợc các cây dự định điều tra ở phần giữa ô
khảo nghiệm?


- Trong nhiều tài liệu đã đọc, mật độ sâu hại
hay mức độ bị nhiễm bệnh hại khởi điểm đƣợc
quy định để bắt đầu tiến hành khảo nghiệm đánh
giá hiệu lực sinh học của thuốc bvtv đều ở mức
rất thấp.



- Trong thời gian gần đây, đã có khơng ít
khảo nghiệm hiệu lực sinh học của thuốc bvtv
đối với cả những loài sinh vật hại khơng có ý
nghĩa kinh tế nhƣ sâu đục bẹ, sâu phao và ruồi
đục lá (trên cây lúa), dòi đục lá đậu tƣơng, rệp
vảy cà phê, sâu xanh da láng trên thuốc lá, sâu
cuốn lá trên cây có ăn quả có múi, sâu cuốn lá
chè, sâu đục thân cây bông vải, bệnh đốm lá hại
cây hành tỏi,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Kết quả nghiên cứu Khoa học BVTV - Số 6/2018
- Tên khoa học của khơng ít sinh vật hại là đối


tƣợng đƣợc đánh giá hiệu lực sinh học của thuốc
bvtv đƣợc ghi chƣa đúng quy định quốc tế:


<i>Helopeltis antoniiSig</i>., <i>Helopeltis sp.</i>,<i> Spodoptera </i>
<i>exigua hubner</i>, <i>Cnaphalocrosic medinalic</i>,...(ký tự


đƣợc gạch chân là khơng đúng); có lồi sinh vật
hại không tồn tại trong khu hệ sinh vật ở Việt
Nam: <i>Ostrinia nubilalis</i>, <i>Spodoptera eridania</i>,...;
nhiều tên Việt Nam của sinh vật hại đƣợc ghi
không đúng, không thống nhất: sâu xanh khoai
lang <i>Spodoptera exigua</i>, sâu xanh da láng
(<i>Spodoptera exigua hubner</i>), sâu xanh da láng
(<i>Spodoptera litura</i>), sâu xanh hại bắp cải
<i>Helicoverpa armigera Hibber</i>, bọ trĩ chè



<i>Scirtothrips dorsalis</i>, nhện hại/nhện, sâu cuốn


lá/sâu cuốn lá nhỏ, sâu phao đục bẹ/sâu đục bẹ,
cây có múi, trọng lƣợng, cây hoa cảnh,...


<b>3. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ KHẢO NGHIỆM </b>
<b>ĐỒNG RUỘNG HIỆU LỰC CỦA THUỐC BẢO </b>
<b>VỆ THỰC VẬT </b>


- Khảo nghiệm đồng ruộng để đánh giá hiệu
lực sinh học của thuốc bvtv khác hồn tồn với
cơng tác chỉ đạo bvtv trong sản xuất. Với quan
điểm này thì:


Định nghĩa lại thuật ngữ “khảo nghiệm hiệu
lực sinh học”. Đây là thuật ngữ rất quan trọng,
định nghĩa của thuật ngữ này trong các tài liệu đã
đọc không phản ánh đúng bản chất việc khảo
nghiệm đánh giá hiệu lực sinh học của thuốc
BVTV.


 Đánh giá hiệu lực sinh học của <i>thuốc hóa học</i>


bảo vệ thực vật chỉ thực hiện 1 lần phun thuốc.
Nếu khảo nghiệm <i>thuốc hóa học</i> thực hiện nhiều
hơn một lần phun thuốc thì phải tính hiệu lực sinh
học sau mỗi lần phun và khi xem xét để cho vào
danh mục thuốc đƣợc phép sử dụng cần cân
nhắc hiệu lực sinh học sau lần phun thứ nhất.



 Để điều tra thu thập những chỉ tiêu liên quan
đến đánh giá hiệu lực sinh học của thuốc đƣợc
khảo nghiệm cần chọn và sử dụng các phƣơng
pháp thƣờng quy trong nghiên cứu khoa học
BVTV, chứ không theo quy định chỉ đạo BVTV.
Thí dụ, mật độ sâu hại để nguyên đơn vị điều tra
(con/khay, con/vợt,...), không chuyển đổi thành
con/m2; các chỉ tiêu điều tra và tính tốn hiệu lực
sinh học phải là các chỉ tiêu liên quan đến kích
thƣớc quần thể lồi sinh vật hại, chứ không phải
các chỉ tiêu liên quan đến mức độ tác hại do sinh
vật hại gây ra.


 Dùng các khung điều tra phải có kích thƣớc
khơng q nhỏ, theo kích thƣớc thƣờng quy


trong nghiên cứu BVTV và phù hợp với từng loại
cây trồng và đối tƣợng sinh vật hại cần điều tra.


 Mật độ sâu hại hay mức độ bị nhiễm bệnh hại
khởi điểm đƣợc quy định để bắt đầu tiến hành
khảo nghiệm đánh giá hiệu lực sinh học của thuốc
BVTV cần phải đạt ở mức trung bình trở lên thì
mới đảm bảo phản ánh đúng hiệu lực sinh học
của thuốc khảo nghiệm (kích thƣớc quần thể sinh
vật hại ban đầu thấp sẽ phản ánh không đúng
hiệu lực sinh học của thuốc khảo nghiệm).


- Phải có <i>quan điểm IPM</i> trong khảo nghiệm
hiệu lực sinh học của thuốc BVTV trên đồng ruộng.


Không khảo nghiệm hiệu lực sinh học của thuốc
BVTV tràn lan đối với cả những sinh vật hại khơng
có ý nghĩa kinh tế (sự hiện diện của chúng chƣa
gây hại cho năng suất cây trồng). Chỉ khảo nghiệm
hiệu lực sinh học của thuốc BVTV đối với những
loài sinh vật hại đích thực, tức là những lồi sinh
vật hại có thể sẽ gây ảnh hƣởng tới năng suất và
chất lƣợng nông sản, nếu không sử dụng thuốc
bvtv để phòng chống chúng. Cần đánh giá tác động
của thuốc bvtv đối với các sinh vật có ích trong sinh
quần cây trồng nông nghiệp.


- Tên khoa học của các sinh vật hại đƣợc
đánh giá hiệu lực sinh học của thuốc bvtv cần
đƣợc ghi đúng theo quy định quốc tế và phải là
lồi đích thực có tồn tại trong khu hệ sinh vật ở
Việt Nam, chứ không phải theo tên do các tổ
chức cá nhân có thuốc khảo nghiệm đƣa ra.


- Trong xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu
chuẩn cơ sở về khảo nghiệm hiệu lực sinh học của
thuốc BVTV trên đồng ruộng, không xây dựng một
cách tràn lan, khơng thể mỗi lồi sinh vật hại (kể cả
lồi chƣa có ý nghĩa kinh tế) hay mỗi loại cây trồng
đều xây dựng một tiêu chuẩn quốc gia hay một tiêu
chuẩn cơ sở về khảo nghiệm hiệu lực sinh học của
thuốc BVTV. Cần có tƣ duy tổng hợp trong xây
dựng tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn cơ sở. Nếu
không, Việt Nam sẽ có một bộ TCVN/TCCS rất
khổng lồ chỉ về khảo nghiệm hiệu lực sinh học của


thuốc bvtv trên đồng ruộng.


<i><b>Thay cho kết luận</b></i>: Nhận thức không đúng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tổng mục lục năm 2018 BVTV - Số 6/2018

<b>TỔNG MỤC LỤC NĂM 2018</b>



<b>TT </b> <b>Tên tác giả - tên bài </b> <b>Số TC </b> <b>Trang </b>


CHỦ CHƢƠNG ĐƢỜNG LỐI


1 <b>Công văn số 5112/BNN-BVTV ngày 21/6/2017 về việc "Phòng chống rầy nâu, </b>


<b>bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá hại lúa" </b>


<i>B Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn</i>


3 3


2 <b>Công văn số 1238/BVTV-TV ngày 15/6/2017 về việc "Tăng cƣờng các biện </b>


<b>pháp phòng chống dịch châu chấu tre" </b>


<i>Cục Bảo vệ thực vật </i>


3 4


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


3 <b>Xác định loài nấm </b><i><b>Fusarium</b></i><b> sp. gây bệnh vàng lá lan Hồ điệp (</b><i><b>Phalaenopsis</b></i><b> sp.)</b>Identification of Fungus <i>Fusarium</i> sp. Causing the Yellow Leaf Disease of <i>Phalaenopsis</i> orchid (<i>Phalaenopsis</i> sp.)



<i>Trần Quang Đại, Phan Thị Thu Hiền, Thái Thoại An, Lê Phương Dung và </i>
<i>VõThịThu Oanh</i>


1 3


4 <b>Hiệu lực của một số thuốc bảo vệ thực vật hóa học trừ nấm đối với bệnh rụng </b>


<b>lá cao su (</b><i><b>Corynespora cassiicola</b></i><b>) trên đồng ruộng tại tỉnh Thừa Thiên Huế</b>


Field Efficacy of Chemical Fungicides on Rubber Leaf Fall Disease (<i>Corynespora </i>
<i>cassiicola</i>)in Thua Thien Hue Province, Vietnam


<i>Trần Đăng Hòa, Lê Khắc Phúc và Ngô Thạch Quỳnh Huyên………...</i>


1 8


5 <b>Nghiên cứu khả năng ức chế của nano đồng-silica đến sự phát triển của nấm </b>


<i><b>Pyricularia oryzea </b></i><b>gây bệnh đạo ôn hại lúa </b>


Inhibition Effects of Copper-Silica Nanoparticles Against Rice Blast Disease Caused
by <i>Pyricularia oryzae</i>


<i>Nguyễn Thị Thu Thủy, Đỗ Thị Sen và Trần Thái Hòa</i>


1 13


6 <b>Biểu hiện các enzim giải độc Esterase, Glutathione S-transferases và </b>



<b>cytochrome P450 của rầy nâu </b> <i><b>Nilaparvata lugens </b></i> <b>Stål (Homotera: </b>


<b>Delphacidae), tại các vùng trồng lúa chính ở Việt Nam </b>


Expression of Detoxifying Enzymes Esterase, Glutathione S-transferases and
Cytochrome P450 of Brow Planthopper <i>Nilaparvata lugens </i> (Stål) (Homotera:
Delphacidae), at Main Rice Growing Regions in Viet Nam


<i>Đào Bách Khoa, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Phạm Thu Huyền, Đào Hải Long và </i>
<i>Hoàng Thị Ng n</i>


1 19


7 <b>Đánh giá khả năng ức chế của nấm </b><i><b>Trichoderma asperellum</b></i> <b>đối với nấm </b>


<i><b>Fusarium oxysporum f. sp. cubense </b></i><b>gây bệnh héo vàng chuối </b>


Assessment of Inhibited Capacity of <i>Trichoderma asperellum</i> Against <i>Fusarium </i>
<i>oxysporum</i> f. sp. <i>cubense</i> Caused Fusarium Wilt of Banana


<i>Nguyễn Đức Huy và Đỗ Thị Vĩnh Hằng</i>


1 25


8 <b>Hiệu quả của chế phẩm Nấm </b><i><b>Paecilomyces javanicus</b></i> <b>(Friedrichs and Bally) </b>


<b>phòng trừ Rệp sáp </b><i><b>Planococcus lilacinus</b></i> <b>(Cockerell) ở điều kiện phịng thí </b>


<b>nghiệm và nhà lƣới </b>



Efficacy of <i>Paecilomyces javanicus</i> (Friedrichs and Bally) Fungi to Control to
<i>Planococcus lilacinus</i> (Cockerell) in In-vitro and Nethouse Conditions


<i>Huỳnh Hữu Đứcvà Trần Văn Hai</i>


1 32


10 <b>Ảnh hƣởng của một số loại thuốc trừ nấm đến tỷ lệ nảy mầm, sự phát triển </b>


<b>của tản nấm và khả năng hình thành bào tử nấm </b><i><b>Beauveria bassiana</b></i><b> Bals.) </b>


<b>Vuill. </b>


Effect of Commercial Fungicides on Conidial Germination, Vegetative Growth and
Sporulation of Entomopathogenic Fungi <i>Beauveria bassiana</i> (Bals.) Vuill.


<i>Huỳnh Hữu Đức và Trần Văn Hai</i>


1 42


11 <b>Ảnh hƣởng của bao hạt giống lúa bằng Nanochitosan và dich chiết vi khuẩn </b>


<b>đối kháng </b><i><b>Pseudomonas putida</b></i><b> đến sinh trƣởng, kháng bệnh trong điều kiện </b>


<i><b>in vivo </b></i>


Effect of the Rice Seed Coat with Chitosan Nanoparticles and The Extract of
<i>Pseudomonas putida</i> on Growth and Disease Resistance <i>in vivo</i>


<i>Võ Thị Thương Thương, Võ Thị Mai Hương, Nguyễn Hiền Trang, Nguyễn Cao </i>


<i>Cường và Trần Thị Thu Hà</i>


2 3


12 <b>Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của muỗi đục nụ </b> <i><b>Contarinia </b></i>


<i><b>maculipennis</b></i><b> Felt hại lan </b><i><b>Dendrobium </b></i><b>tại TP. Hồ Chí Minh </b>


The Studies Mainly Focus on Some Biological Characteristics of The Orchid
Blossom Midge <i>Contarinia maculipennis</i> Felt on <i>Dendrobium</i> in Ho Chi Minh City
<i>Nguyễn Thị Phụng Kiều, Lê Cao Lượng, Nguyễn Văn Đức Tiến và Võ T hị Thu Oanh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tổng mục lục năm 2018 BVTV - Số 6/2018


<b>TT </b> <b>Tên tác giả - tên bài </b> <b>Số TC </b> <b>Trang </b>


13 <b>Đánh giá khả năng đối kháng của nấm </b><i><b>Trichoderma </b></i><b>sp. và hiệu lực của một </b>


<b>số thuốc sinh học đối với nấm </b><i><b>Corticium salmonicolor</b></i><b> gây bệnh nấm hồng </b>


<b>trên cây chanh </b>


Selection of Antagonistic <i>Trichoderma </i>sp. and Effect of Biopesticides to Control
Fungus <i>Corticium salmonicolor </i>Causes Pink Disease on Lime Tree


<i>Võ Thị Thu Oanh, Trần Thị Ngọc Bích, Nguyễn Thanh Phong, Huỳnh Hữu Tín và </i>
<i>Nguyễn Thị Thúy Liễu</i>


2 15



14 <b>Ảnh hƣởng giống bông mang gen Bt đến sự sống sót của sâu xanh </b>


<i><b>Helicoverpa armigera</b></i><b> (Hubner) (Lep.: Noctuidae) </b>


Influence of Bt Transgenic Cotton on Larval Survival of The Cotton Bollworm
<i>Helicoverpa armigera </i>(Hubner) (Lep.: Noctuidae)


<i>Nguyễn Tấn Văn, Trần Tấn Việt, Võ Thái D n</i>


2 21


15 <b>Tach lớp chất kháng nấm và khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh héo vàng cà chua </b>


<b>(</b><i><b>Fusarium oxysporum</b></i><b>) của chế phẩn sinh học VH- VH-Biochem 01 </b>


Isolation of Antifungal Class and Evaluation of The Disease Control Efficacy of
VH-Biochem 01 Against Wilt Disease on Tomato Caused by <i>Fusarium oxysporum </i>
<i>Nguyễn Mai Cương, Hà Viết Cường, Nguyễn Đức Huy, Đoàn Thị Xu n Liễu </i>


2 25


16 <b>Nghiên cứu tính mẫn cảm thuốc trừ sâu của rầy nâu </b><i><b>Nilaparvata lugens </b></i><b>(Stål) </b>


<b>(Homoptera: Delphacidae) ở một số vùng trồng lúa Việt Nam </b>


Insecticide Susceptibility Survey of <i>Nilaparvata lugens</i> (Stål) (Homoptera:
Delphacidae) in Regions of Vietnam


<i>Hồ Thị Thu Giang, Nguyễn Đức Khánh, Lê Ngọc Anh, Nguyễn Thị Kim Oanhvà B i </i>
<i>Xu n Thắng</i>



2 31


17 <b>Ảnh hƣờng của chế phẩm Nano FeAL LDHs làm giảm tác hại của phèn lên </b>


<b>cây lúa (</b><i><b>Oryza sativa</b></i><b> L. IR841-85) trong nhà lƣới </b>


Effecting of FeAl LDHs Product for Reducing Harmful Effect of Acidic soil on
Jasmine 85 Rice at Greenhous


<i>Nguyễn Thị Như Quỳnh, Dương Đức Hiếu, Nguyễn Thị Phương Phong và Nguyễn </i>
<i>Tiến Thắng</i>


2 42


18 <b>Ảnh hƣởng của giống bông lai mang gen Bt đến khả năng sống sót và thời </b>


<b>gian phát dục của sâu non sau xanh </b><i><b>Helicoverpa armigera</b></i><b> (Hubner) (Lep.: </b>


<b>Noctuidae) </b>


Influence of Bt Hybrid Cotton on Survival and Developmental Duration of Larvae of
The Cotton Bollworm,<i> Helicoverpa armigera </i>(Hubner) (Lep.: Noctuidae)


<i>Nguyễn Tấn Văn, Trần Tấn Việt và Võ Thái D n………</i>


3 3


19 <b>Phòng trừ tổng hợp ruồi đục quả Dâu Hạ Châu tại huyện Phong Điền, Cần Thơ </b>



Intergrated Pest Management for Fruit Fly in ” Dau Ha Chau” at Phong Dien District,
Can Tho Province


<i>Nguyễn Thị Thanh Hiền, Đoàn Thị Hồng Quyên, Nguyễn Thị Kim Tươi, Đặng Đình </i>
<i>Thắng, Vũ Văn Thanh, Vũ Thị Th y Trang, Hà Thị Kim Liênvà Lê Thị Xuyến….</i>


3 9


20 <b>Hiệu quả phòng trừ tuyến trùng sần rễ hồ tiêu (</b><i><b>Meloidogyne </b></i><b>sp.) của chế </b>


<b>phẩm nấm </b><i><b>Paecilomyces lilacinus</b></i>


Efficacy to Control Root-Knot Nematode (<i>Meloidogyne </i>sp.) on Black Pepper of
<i>Paecilomyces lilacinus </i>Formulation


<i>Nguyễn Thị Hai, Chu Thị Bích Phượng và Đinh Thành Hiếu………..</i>


3 14


21 <b>Một số đặc điểm sinh vật học và sinh thái học của rệp sáp bột hồng </b>


<i><b>Phenacoccus manihoti </b></i><b>(Matile-Ferrero, 1977) (Homoptera: Pseudococcidae) </b>
<b>trong phịng thí nghiệm </b>


Bio-Ecological Characteristics of The Cassava Mealybug, <i>Phenacoccus manihoti </i>
(Matile-Ferrero, 1977) (Hom.: Pseudococcidae) under Laboratory Conditions
<i>Đỗ Hồng Khanh, Phạm Văn Lầm và Lê Thị Tuyết Nhung</i>


3 18



22 <b>Khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm </b><i><b>Fusarium solani</b></i><b> </b>


<b>gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi </b>


Assessment of Antibacterial Activity of Actinomycetes Isolates on <i>Fusarium solani</i>
Causing Rot Root Disease on Citrus


<i>Lê Minh Tường, Nguyễn Ngọc Sơn, Lê Thị Ngọc Xu n và Nguyễn Trường Sơn</i>


3 26


23 <b>Một số đặc điểm sinh học của bọ phấn trắng </b><i><b>Bemisia tabaci </b></i><b>Gennadius </b>


<b>(Hemiptera: Aleyrodidae) trên cây dƣa lƣới trồng trong nhà kính </b>


Biological Characteristics of Whitefly <i>Bemisia tabaci</i> Gennadius (Hemiptera:
Aleyrodidae) on Muskmelon Grown in Greenhouse


<i>Phan Quang Hương, Trần Dương Giảng, Lê Thị Diệu Trang và Dương Hoa Xô</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tổng mục lục năm 2018 BVTV - Số 6/2018


<b>TT </b> <b>Tên tác giả - tên bài </b> <b>Số TC </b> <b>Trang </b>


24 <b>Đặc điểm hình thái sinh học và phân tử của nấm </b><i><b>Fusarium solani</b></i> <b>gây bệnh </b>


<b>thối rễ cây lạc </b>


Morphological, Biological and Molecular Characteristics of <i>Fusarium solani</i> Causing
Collar Rot of Groundnut



<i>Nguyễn Đức Huy và Nguyễn Thị Mai Anh</i>


3 38


25 <b>Góp phần tìm hiểu thành phần lồi rệp sáp (Homoptera: Coccoidea) hại cây </b>


<b>na ở Việt Nam </b>


Findings on Composition Species of Scale Insects (Homoptera: Coccoidea)
Damaging Custard-Apple Trees in Viet Nam


<i>Nguyễn Văn D n, Nguyễn Văn Liêm, Phạm Văn Lầm, Lê Thị Tuyết Nhung </i>
<i>và Trương Thị Hương Lan</i>


3 45


26 <b>Thử nghiệm hiệu lực của chế phẩm Nano Đồng và Nano Bạc với nấm </b>


<i><b>Phytophthora </b></i><b>sp</b><i><b>. </b></i><b>và</b><i><b> Colletotrichum </b></i><b>sp. gây rụng quả trên cây cam sành </b>


Testing on Using Nano Silver and Nano Copper to Control <i>Phytophthora</i> sp. and
<i>Colletotrichum </i>sp. Caused Fruit Drops on King Mandarin


<i>Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Hồi Ch u, Hà Minh Thanh, Lê Thị Phương Thảo, </i>
<i>Đỗ Duy Hưng, Phạm Thị Dung, Nguyễn Nam Dương, Nguyễn Đức Huy và Ngô Thị </i>
<i>Thanh Hường</i>


4 3



27 <b>Bảng sống của rệp sáp bột hồng </b><i><b>Phenacoccus manihoti </b></i><b>(Matile-Ferrero, 1977) </b>


<b>(Homoptera: Pseudococcidae) nuôi trong phịng thí nghiệm </b>


Life Table of The Cassava mealybug,<i> Phenacoccus manihoti </i>(Matile-Ferrero, 1977)
(Homoptera: Pseudococcidae) under Laboratory Conditions


<i>Đỗ Hồng Khanh, Phạm Văn Lầm, Lê Thị Tuyết Nhung và Trương Thị Lan</i>


4 10


28 <b>Bảng sống của rệp sáp giả cam </b> <i><b>Planococcus citri </b></i><b>(Risso) (Homoptera: </b>


<b>Pseudococcidae) ni trong phịng thí nghiệm </b>


Life Table of The Citrus Mealybug,<i> Planococcus citri </i> (Risso) (Homoptera:
Pseudococcidae) under Laboratory Conditions


<i>Nguyễn Văn D n, Phạm Văn Lầm, Lê Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Văn Liêm và </i>
<i>Trương Thị Lan</i>


4 16


29 <b>Nghiên cứu khả năng kháng vi khuẩn </b><i><b>Xanthomonas oryzae</b></i><b> gây bệnh bạc lá </b>


<b>lúa của chế phẩm Nano Đồng – Bạc/Chitosan Oligosaccharide </b>


Study of Inhibition Effect of Copper-Silver/Chitosan Oligosaccharide Against
Bacterial Leaf Blight of Rice Disease Caused by <i>Xanthomonas oryzae </i>



<i>Nguyễn Thị Thu Thủy và Nguyễn Tiến Long</i>


4 16


30 <b>Dẫn liệu bƣớc đầu về khả năng khống chế mọt ngô </b><i><b>Sitophilus zeamais</b></i>


<b>Motschulsky hại hạt đậu trắng của Ong ký sinh sâu non </b><i><b>Anisopteromalus </b></i>


<i><b>calandrae</b></i><b> (Howard) </b>


Preliminary Findings on Potential of Laval Parasitoid, <i>Anisopteromalus calandrae</i>
(Howard) in Suppressing <i>Sitophilus zeamais</i> Motschulsky Damaging Cowpea, <i>Vigna </i>
<i>unguiculata</i>


<i>Nguyễn Thị Oanh</i>


4 28


31 <b>Điều tra thành phần côn trùng trên rừng phi la chắn gió, chắn cát bay tại các huyện ven </b>


<b>biển tỉnh Thanh Hóa </b>


Investigation on Insects Components in Casuarina Forest at the Coastal Districts of
Thanh Hoa Province


<i>Lê Văn Ninh và Phạm Hữu H ng</i>


4 32


32 <b>Định danh xạ khuẩn có khả năng ức chế nấm </b><i><b>Fusarium solani</b></i><b> gây bệnh vàng </b>



<b>lá thối rễ trên cây có múi </b>


Identification of Actinomycete as Potential Antagonistic Ability Control Yellow Leaf
and Root Rot Disease on Citrus


<i>Lê Minh Tường, Ngô Thành Trí và Nguyễn Hồng Quí</i>


4 38


33 <b>Thành phần sâu hại và động vật gây hại cây Đan Sâm (</b><i><b>Salvia miltiorrhiza</b></i>


<b>Bunge) tại Hà Nội </b>


Study on Pests in Dan Sam (<i>Salvia miltiorrhiza</i> Bunge) in Ha Noi


<i>Lê Thị Thu, Phan Thúy Hiền, Đặng Thị Hà,Chu Thị M , Hồng Diệu Linh, Ngơ Quốc </i>
<i>Luật & Lê Đức T m</i>


4 43


34 <b>Xác định nấm </b><i><b>Colletotrichum </b></i><b>spp. Gây bệnh thán thƣ thanh long ở Hà Nội và </b>


<b>vùng phụ cận </b>


Identification of <i>Colletotrichum </i>spp. Causing Anthracnose of <i>Hylocereus undatus</i> in
Ha Noi and Surrounding Areas


<i>Nguyễn Đức Huy, Vương Anh Phương và Trần Thị Thanh Bình </i>



</div>

<!--links-->
Đánh giá tình hình sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật và tác hại đến sức khỏe người tiếp xúc ở Nha Trang và Diên Khánh ppt
  • 44
  • 800
  • 1
  • ×