Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Số học 6 tiết 77: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.39 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. TUẦN 6 TiÕt 1. Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013 H§TT NHỮNG QUI ĐỊNH ĐI TRÊN ĐƯỜNG BỘ. I.Mục tiêu - Biết những qui định đi trên đường bộ. - Biết cách phòng tránh TNGT khi đi trên các loại đường bộ. II.Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các loại đường bộ. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(2-3’) : - Tại sao đường quốc lộ lại hay xảy ra - 2 HS trả lời TNGT? 2. Bài mới: Giới thiệu bài - GV nêu đặc điểm của đường quốc lộ. - GV nêu câu hỏi - HS lắng nghe - Người đi trên đường nhỏ ra đường - HS hội ý trả lời - Đi chậm, quan sát kĩ khi ra đường quốc lộ phải đi ntn? lớn, nhường đường cho xe đi trên đường quốc lộ. - Người đi bộ trên đường bộ phải đi - Đi sát lề đường, phía tay phải, không ntn? chơi đùa, ngồi ở lề đường, ... - Không qua đường ở nơi đường cong có cây hoặc vật cản che khuất. - Chỉ nên qua đường ở những nơi qui định. 3. Củng cố dặn dò : - Rèn luyện ý thức quan sát và hành vi đúng khi tham gia giao thông. ------------------------------------------TiÕt 2 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn. (BT1,2,4) II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên 1.KTBC: Không kiểm tra 2.Bài mới:. Hoạt động học sinh. 120 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. HĐ1: HDHS làm bài tập Bài 1 ( 10-12’ ) - Cho H làm bảng con. - Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm - HS làm bảng con 1 2 1 của 18 kg là 9 kg 2 1 của 10 lít là 5 lít 2 1 b. của 24m là 4 m.... 6. a. của 12 cm là 6 cm. - Nhận xét - Nêu cách tìm phân số của 1 số? Bài 2 (8-9’ ) - Cho H làm vở - Nhận xét Bài 3 ( 9-10’ ) - Cho H làm SGK - Chấm D/S. - HS làm vào vở,1 HS lên bảng Số bông hoa Vân tặng bạn là 30 : 6 = 5 ( bông ) Đáp số: 5 bông hoa - Đã tô màu. 1 số ô vuông của hình nào ? 5. - HS trao đổi nhóm đôi,trả lời 1. Hình 2 và 4 có số ô vuông tô màu - Đưa bài đúng 5 - Gọi H giải thích 3.Củng cố dặn dò(2-3: Nhận xét tiết học. Xem trước bài Chia cho số có hai chữ số cho số có một chữ số. TiÕt 3,4. --------------------------------------------TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN BÀI TẬP LÀM VĂN. I.MỤC TIÊU: A.Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ. -Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố gắng làm cho được điều muốn nói. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - KNS: Xác định giá trị của bản thân: trung thực có nghĩa là cần làm những điều mình đã nói. Đảm nhận trách nhiệm: Xác định phải làm những điều đã nói. B.Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. 121 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa (SGK) II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : * TiÕt 1 A. Kiểm tra bài cũ (2-3’): - 2 học sinh đọc "Cuộc họp của chữ viết" và trả lời câu hỏi 1,2 SGK/45 B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài(1-2’) : - Giáo viên treo tranh, hỏi HS bức tranh vẽ gì ? -GV chuyển ý vào bài - Ghi đề. 2. Luyện đọc : a. Giáo viên đọc : - Bµi chia mÊy ®o¹n ? b.Hướng dẫn học sinh đọc- Giải nghĩa từ §o¹n 1 -Câu 1;đọc đúng lời cô giáo. G đọc mẫu - C©u 2: loay hoay Giải nghĩa: khăn mùi soa -> Cả đoạn đọc lưu loát rõ ràng , đọc đúng lời nhân vật. G đọc mẫu §o¹n 2 -C©u cuèi: Lu-xi-a. - Giải nghĩa : viết lia lịa, ngắn ngủn - Nêu cách đọc đoạn 2, đọc mẫu §o¹n 3 -C©u 1: nép. §äc mÉu - Nêu cách đọc đoạn, đọc mẫu §o¹n 4 -Câu 1: đọc đúng lời mẹ. Đọc mẫu - Nêu cách đọc đoạn, đọc mẫu C¶ bµi - Đọc lưu loát, rõ ràng chú ý đọc đúng lời nhân vật. G đọc mẫu. - HS theo dõi bài trong SGK. - HS tiếp nối đọc câu 1 - H đọc - HS tiếp nối đọc đoạn 1 - HS tiếp nối đọc câu cuèi - HS tiếp nối đọc đoạn 2 - HS tiếp nối đọc - HS tiếp nối đọc đoạn 3 - HS tiếp nối đọc câu 1 - HS tiếp nối đọc đoạn 4 - 1-2 em đọc cả bài. TiÕt 2 1. Tìm hiểu bài(10-12’) : - Nhân vật xưng tôi trong chuyện tên là gì ? - Cô-li-a. - Cô giáo giao cho lớp đề văn thế nào ? - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ - Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài Tập làm - Học sinh trao đổi nhóm đôi. văn ? + Học sinh đọc đoạn 3 - Cô-li-a làm cách nào để bài viết dài ra ? - Nhớ việc đã làm, cả việc chưa 122 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. làm. -Vì sao khi mẹ bảo Cô-li-a đi giặt quần áo lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên ? - Vì sao sau đó Cô-li-a lại vui vẻ nhận lời ? - Qua bài học em hiểu ra điều gì ? 2. Luyện đọc lại : - Giáo viên hướng dẫn đọc đoạn 3 - Hướng dẫn ngắt, nghỉ, nhấn giọng. - Luyện đọc bài. - Tuyên dương học sinh đọc tốt. 3. KỂ CHUYỆN(15-17’) 3.1. Giáo viên nên nhiệm vụ Xếp lại theo thứ tự nội dung câu chuyện, sau đó kể một đoạn bằng lời của em. 3.2. Hướng dẫn kể : a. Xếp lại 4 tranh - GV treo 4 tranh theo thứ tự như SGK b. Kể lại một đoạn theo lời kể của em - Gọi 1 học sinh kể một đoạn mẫu. - Gọi 4 học sinh kể mỗi em 1 đoạn. c. Kể theo nhóm : nhóm đôi - Kể trong nhóm 4 - Tuyên dương học sinh kể hay 4. Củng cố, dặn dò (2-3’): - Em đã làm giúp bố mẹ những việc gì ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Nhớ lại buổi đầu đi học.. - ... chưa làm bao giờ. - ... Vì nói trong bài tập làm văn. - Học sinh trả lời. - Học sinh luyện đọc nhóm 4 - 2 nhóm đọc - Nhận xét - 1 nhóm đọc phân vai. - 4 học sinh nối tiếp đọc đoạn.. - 2 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Lớp theo dõi đọc thầm. - 1 HS lên bảng xếp theo thứ tự. - 1 học sinh kể một đoạn bất kỳ. - Lớp nhận xét - 4 học sinh kể lần lượt - Từng cặp kể nhau nghe. - 4 học sinh kể nối tiếp từng đoạn - Lớp bình chọn bạn kể hay, đúng. - 3 học sinh trả lời. ---------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013 TiÕt 1 TOÁN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu: 123 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. - Biết làm phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia). - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.(BT1,2(a),3) II.Hoạt động dạy học: 1.KTBC(3-4’) : - Tính 32 x 3 28 x 2 2.Bài mới(12-15’) HĐ1: HDHS thực hiện phép chia 96 : 3 = ? 96 3 9 32 06 6 0 HĐ2: Thực hành Bài 1 ( 5-6’ ) - Cho H làm bảng con. -HS làm bảng - HS nêu phép chia - Để tìm thương phải thực hiện hai bước đặt tính và tính - Ta bắt đầu chia từ hàng chục của SBC rồi đến hàng đơn vị - HS nối tiếp nêu miệng cách tính - Tính - HS bảng con 48 4 ; 84 2 ; 66 6. 36 3. - Nhận xét, gọi H nêu nhận xét Bài 2 (5-6’ ) - Cho H làm bảng con - Nhận xét, gọi H nêu cách tính Bài 3 ( 7-8’ ) - Cho H làm vở - Chấm vở, nhận xét - Đưa bài đúng 3.Củng cố dặn dò(1-2’: Nhận xét tiết học. Xem trước bài Luyện tập TiÕt 2. - Tìm. 1 của : 69kg ; 36m ; 93l 3. - HS làm bảng con - HS đọc đề, làm vào vở Số cam mẹ biếu bà là 36 : 3 = 12 ( quả ) Đáp số: 12quả cam. --------------------------------------ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (Tiết 2). I.Mục tiêu: -Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường. Biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy công việc của mình. -HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. II. Đồ dùng dạy học: -Vở BT Đaọ đức, một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai. 124 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. III.Các hoạt động dạy và học: H Đ của GV 1/ KTBC(2-3’): a)Tự làm lấy việc của mình có lợi gì? b)Hãy kể một việc mà em đã tự làm lấy việc của mình? HĐ1: Liên hệ thực tế(8-9’). * Mục tiêu: Những công việc của mình tự làm hoặc chưa tự làm. *Cách tiến hành: - Gv yêu cầu hs liên hệ thực tế. - Các công việc đã tự làm lấy. - Em thực hiện công việc đó như thế nào? - Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc. - GV kết luận HĐ2: Đóng vai(15-17’) *Mục tiêu:HS thực hiện được một số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy công việc của mình. *Cách tiến hành: hoạt động nhóm - Xử lý tình huống 1,2.(sgk) - GV kết luận: HĐ3: Bài tập(7-8’) -Gv chấm chữa bài. *Gv kết luận chung: HĐ4: Củng cố , dặn dò(1-2’). -Nhận xét tiết học. TiÕt 3. H Đ của HS - 2 hs lên bảng. - HS tự liên hệ bản thân. - Một số hs trình bày trước lớp. - Các nhóm đóng vai theo tình huống - Các nhóm nhận xét bổ sung - HS tự làm bài tập. -----------------------------------------------TẬP ĐỌC NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. I.Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng,tình cảm . Nội dung: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu tiên đi học. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK III.Hoạt động dạy học: 1.KTBC(2-3’): -4 HS lên bảng 125 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. - Gọi H đọc: Bài tập làm văn 2.Bài mới: a. Luyện đọc đúng : 15 – 17’ - GV đọc mẫu; chia 3 đoạn * Đoạn 1: - Đọc đúng: Hằng năm, náo nức, tựu trường, nảy nở. - HS tiếp nối đọc câu. -HD cách ngắt hơi ở câu 1, 2 -Giải nghĩa : náo nức , mơn man, quang đãng -GV hướng dẫn, đọc mẫu đoạn 1. - HS tiếp nối đọc đoạn. * Đoạn 2: -Đọc đúng: nắm tay. Nhấn giọng: Đầy sương thu gió lạnh, nắm tay - HS luyện đọc đoạn 2. -GV đọc mẫu - HS luyện đọc * Đoạn 3: -Đọc đúng: nép -Giải nghĩa: bỡ ngỡ , ngập ngừng. -GV hướng dẫn ngắt nghỉ, đọc mẫu. - HS luyện đọc đoạn 3. * Đọc cả bài: - GV hướng dẫn. – HS đọc. HĐ2:HDHS tìm hiểu bài(10-12’) - Điều gì gợi tác giả nhớ nững kỉ niệm của - Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu làm tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm buổi tựu trường ? của buổi tựu trường. - Trong ngày đến trừơng đầu tiên, vì sao tác - Vì tác giả lần đầu trở thành học trò được mẹ đưa đến trường . giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ? - Tìm những hình ảnh nói lên sự bỡ ngỡ, rụt - Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân; chỉ dám đi từng bước nhẹ; như con chim nhìn rè của đám học trò mới tựu trường. quãng trời rộng muốn bay nhưng còn ngập ngừng e sợ; thèm vụng và ước ao được mạnh dạn như những học trò cũ đã quen lớp, quen thầy. HD3: Luyện đọc lại - HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 hoặc 3. - Yêu cầu H nêu đoạn khó đọc - HS nhẩm học thuộc lòng 1 trong 3 đoạn. - G hướng dẫn đoạn khó 126 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. - Tổ chức cho H thi HTL. - HS thi đọc thuộc lòng 1 đoạn văn.. 3.Củng cố dặn dò(2-3’): Nhận xét tiết học. Xem trước bài Trận bóng dưới lòng đường TiÕt 4. ----------------------------------------------CHÍNH TẢ : BÀI TẬP LÀM VĂN. I/Mục tiêu : - Nghe -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT điền tiếng có vần eo / oeo (BT2). - Làm đúng BT (3) a/b hoặc BT chính tả phương ngữ . II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp nội dung BT2,BT3 III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2-3’ - Viết bảng con 2 tiếng có vần oam. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 1 – 2’ b. Hướng dẫn chính tả:10-12’ - GV đọc lần 1- HS đọc thầm bài. ? Tìm tên riêng trong bài chính tả?? Tên riêng ấy được viết như thế nào? - GV ghi bảng lần lượt: Cô - li - a, lúng túng, giặt quần áo - HS phân tích tiếng- HS đọc lại từ trên bảng, viết bảng con c. Viết chính tả: 13-15’ - Nhắc nhở HS tư thế ngồi ,cách cầm bút - GV đọc sau đó HS viết d. Hướng dẫn chấm,chữa : 5’ - GV đọc mẫu 2 lần - HS soát lỗi, ghi số lỗi ra lề, chữa lỗi e.Hướng dẫn làm bài tập: 5-7’ Bài 2: HS đọc bài-Xác định yêu cầu - HS làm miệng phần a - Phần b ,c làm vở - GV chấm vở sau đó chữa bài tập Bài 3a: HS đọc yêu cầu. 127 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. - Bài có mấy chỗ trống cần điền ? - HS thảo luận cặp sau đó nêu ý kiến . - GV chữa bài bảng phụ . 3. Củng cố - Dặn dò : 1-2’ - Nhận xét kết quả chấm. Về nhà chuẩn bị bài sau ------------------------------------------TiÕt 5. Tiếng việt(BS): LuyÖn viÕt : Bµi 6. I. Môc tiªu: - Luyện cho hs viết đúng, viết đẹp bài 6. (đúng chữ mẫu, khỏng cách, kích cỡ, …) - Rèn cho hs ý thức viết sạch, viết đẹp. II. Các hoạt động dạy học: Gi¸o viªn Häc sinh 1. Giíi thiÖu bµi(1-2’) - l¾ng nghe - nªu y/c tiÕt häc 2. HD – QS ch÷ mÉu(8-10’) - qs nhËn xÐt ch÷ mÉu - y/c hs gië vlv trang 7 qs ch÷ mÉu - c, m, d, ®, h, H. Nªu c¸c ch÷ hoa cã trong bµi? - nhiÒu hs nªu H. Nªu kiÓu ch÷, kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷? H. Nªu chiÒu cao cña c¸c ch÷ - c, m, d, ®, h, cao 2,5 li, t 1,5 li, … - y/c hs viÕt hoa c¸c ch÷ vµo b¶ng con. c, - viÕt b¶ng con, gi¬ b¶ng m, d, ®, h, - nhận xét – viết lại trên bảng lớp để hs qs. – nhận xét rút kinh nghiệm 3. Thùc hµnh -G cho hs viÕt bµi vµo vë luyÖn viÕt - viÕt bµi vµo vë - G theo dõi giúp đỡ hs viết bài - ChÊm bµi -G nhËn xÐt chung 4. Cñng cè (2-3’) - G nhËn xÐt tiÕt häc -------------------------------------------------TiÕt 6. Thu công. GẤP, CẮT, DÁN NGÔI SAO NĂM CÁNH VÀ LÁ CỜ ĐỎ SAO VÀNG ( tiết2 ) I. Mục đích – yêu cầu: - HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. 128 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng . Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. - HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối. II. Đồ dùng dạy – học: -. Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công.. -. Giấy thủ công.Kéo, hồ dán. IV. Các hoạt động Dạy – Học: Hoạt động của GV 1. Kiểm tra bài cũ(2-3’): Nhắc lại các gấp ngôi sao năm cánh. -1H 2.Bài mới(30-32’): Hoạt động 1: HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - GV gọi HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh. - GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán Hoạt động2. Trưng bày sản phẩm. Hoạt động của HS. - 1 HS khác nhắc lại cách cắt, dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng. - HS nhắc lại các bước thực hiện.. -HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - HS trưng bày sản phẩm.. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS. 3. Nhận xét- dặn dò(1-2’): - G nhận xét .. -----------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013 TiÕt 1 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết làm phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia) . 129 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. - Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một sốvà vận dụng trong giải toán (BT1,2,3) II.Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' - Bảng con: Đặt tính: 84: 4 ,. 46:2. * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30-32’ Bài 1:10-12’- HS nêu yêu cầu HS làm bảng con. Hướng dẫn HS đặt tính chia trong bảng (phần b) Chốt: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Bài 2:7-8’ - HS đọc đề - Nêu yêu cầu - HS làm vở - Chữa bài Chốt: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số Bài 3:8-10’ -HS đọc đề - Phân tích đề - Xác định dạng toán - HS làm vở – GV chấm, chữa bài Chốt cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. * Hoạt động 3: Củng cố: 3' - Nhận xét giờ học. -------------------------------------------TiÕt 2 ThÓ dôc Đi vượt chướng ngại vật. TRề CHƠI “MẩO ĐUỔI CHUỘT” I. Môc tiªu: - Tiếp tục ôn tập tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều 1-4 hàng dọc.Yêu cầu biết và thực hiện động tác tương đối chính xác. - Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”.Yêu cầu học sinh biết cách chơi và bước đầu chơi đúng luật. II. Địa điểm -_Phương tiện: - Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn, thoáng mát. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi, dụng cụ để học vượt chướng ngại vật. III. Nội dung -_Phương pháp lên lớp: I. PhÇn më ®Çu : 1.NhËn líp: -Tập trung,ổn định tổ chức, báo c¸o sÜ sè. -Phæ biÕn,nhiÖm vô,yªu cÇu tiÕt. 5’ 2’. - CS ®iÒu khiÓn c¶ líp thùc hiÖn. - GV phæ biÕn ng¾n gän, dÔ hiÓu. ************* 130 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. häc. -KiÓm tra søc kháe häc sinh. 2.Khởi động: - §øng t¹i chç vç tay, h¸t. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhÞp. - Ch¬i trß ch¬i “Chui qua hÇm”. ************* *************  - GV hướng dẫn HS thực hiện.. 3’. ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** ** . II.PhÇn c¬ b¶n: 1.¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hàng dọc đi đều theo 1-4 hàng däc. 25’ 9’. - CS ®iÒu khiÓn c¶ líp thùc hiÖn. - GV quan sát, sửa động tác sai. ************* ************* ************* . 2.Ôn động tác đi vượt chướng ng¹i vËt .. 8’. . - GV quan sát, sửa động tác sai. - Tập theo đội hình nước chảy. ************* ************* ************* ************* . 3.Ch¬i trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét” “MÌo ®uæi chuét Mêi b¹n ra ®©y, Tay n¾m chÆt tay §øng thµnh vßng réng. Chuét lu«n lç hæng, Ch¹y véi ch¹y mau. MÌo ®uæi d»ng sau, Trèn ®©u cho tho¸t!”. 8’. - GV phæ biÕn ng¾n gän c¸ch ch¬i, luËt ch¬i, thuéc vÇn ®iÖu, tæ chøc cho HS ch¬i. - HS ch¬i trËt tù, at toµn.. . 131 Lop3.net. .

<span class='text_page_counter'>(13)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. III.PhÇn kÕt thóc: -§i vßng trßn, võa ®i võa th¶ láng hÝt thë s©u.. 5’. - GV hướng dẫn HS thực hiện. - HS chú ý lắng nghe thực hiện đúng theo yªu cÇu.. -NhËn xÐt giê häc,hÖ thèng bµi TiÕt 3. -------------------------------------------Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ TRƯỜNG HỌC . DẤU PHẨY.. I/ Mục tiêu: 1Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ ( BT1) 2.Ôn tập về dấu phẩy , biết điền đúng dấu phảy vài chỗ thích hợp trong câu văn ( BT2 ) II/ Hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS 1. Kiểm tra bài cũ : 3-5’ HS1: Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ sau: .... - HS làm miệng bài 1 ( tuần 5) HS2: Tìm những sự vật đựoc so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây:... 2.Bài mới: HĐ1: GTB HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập -HS nối tiếp nhau đọc bài văn của BT. Bài 1: Trò chơi ô chữ - Giải ô chữ. Biết rằng các từ ở cột được -GV hướng dẫn HS dựa theo gợi ý đẻ giải in màu có nghĩa là: ô chữ. + Hàng dọc: Lễ khai giảng -Dùng bút viết chữ in vào ô chữ + Hàng ngang 1.Lên lớp 2.Diễn hành 3.Sách giáo khoa 4.Thời khoá biểu 5. Cha mẹ 6.Ra chơi 7.Học giỏi - Chốt : Toàn ô chữ đều là các từ thuộc 8.Lười học 9.Giảng bài chủ đề trường học. Từ ở cột được in màu 10. cô giáo là LỄ KHAI GIẢNG Bài 2 - Y/cầu HS đọc đề bài - HD làm mẫu phần a. - HS làm phần b, c vào vở a. Ông em, bố em,và chú em đều là thợ mỏ. 132 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. - GV chấm, chữa ở bảng phụ. b.Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi. c.Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội - Chốt: Khi nào ta viết thêm dấu phẩy? ( và giữ gìn danh dự Đội. - HS đọc lại Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận đồng chức năng trong câu) HĐ3: Củng cố, dặn dò(1-2’): - Nhận xét giờ học ------------------------------------------TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA D, Đ. TiÕt 4. I.MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: “Dao có mài mới sắc, người có học mới khôn”(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ viết hoa D, Đ. - Tên riêng Kim Đồng và câu tục ngữ trên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra viết bài về nhà. - H cả lớp viết bảng con : Chu Văn An, Chim khôn, 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 1-2 phút b. Hướng dẫn HS luyện viết bảng con : 10-12 phút * Luyện viết chữ hoa: - GV lần lượt đưa chữ mẫu D,Đ,K - HS quan sát mẫu- Nêu cấu tạo , độ cao từng con chữ - GV hướng dẫn quy trình viết trên chữ mẫu D,Đ, K - GV viết mẫu D,Đ - HS viết bảng con * Luyện viết từ ứng dụng : - HS đọc : Kim Đồng - GV giải nghĩa: Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, là đội viên đầu tiên của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. 133 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. - HS nhận xét độ cao, cách viết , liền mạch. - GV hướng dẫn viết sau đó viết mẫu- HS viết bảng con * Luyện viết câu ứng dụng - HS đọc - GV giải nghĩa: Con người phải chăm học mới khôn ngoan, trưởng thành - HS nhận xét độ cao các con chữ - GV hướng dẫn viết - HS viết bảng con : Dao c. Hướng dẫn HS viết vở :15-17’ - Nêu yêu cầu của bài viết - HD tư thế ngồi viết - HS quan sát vở mẫu - HS viết bài d. Chấm , chữa :5’ 3. Củng cố, dặn dò :1-2 phút - Nhận xét giờ học --------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013 TiÕt 1 TOÁN PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ I.Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư. - Biết số dư phải bé hơn số chia. (BT 1,2,3) II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa có cá chấm tròn như sgk III.Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : (3-5’ - Bảng con: Đặt tính:. 39 : 3. 8:2. * Hoạt động 2: Dạy bài mới : (12-15’ * Phép chia hết: ( sử dụng kết quả kiểm tra bài cũ) 39. 3. 8. 2. 3. 13. 8. 4. 09. 0. 9 0 39 : 3 = 13. 8:4=2. Ta nói 39 : 3 và 8 : 4 là phép chia hết. 134 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. * Phép chia có dư: - Có 9 chấm tròn chia đều cho 2 phần. Hỏi mỗi phần có mấy chấm tròn? - Nêu cách tính :. 9 : 2 =?. - HS đặt tính:. 9. 2. 8. 4. 1 Vậy 9 : 2 = 4 còn thừa mấy? Ta nói 9 : 2 là phép chia có dư và 1 là số dư. Vậy 9 : 2 = 4 (dư 1) So sánh số dư và số chia? Phép chia hết, số dư bằng bao nhiêu? * Hoạt động 3: Thực hành luyện tập: 17-19’ Bài 1: 7- 9’- HS nêu yêu cầu – HS đọc mẫu a, b. HS làm bảng c. HS làm vở – GV chấm bài Chốt: Nhận xét các phép chia vừa thực hiện? Bài 2:5-6’ – HS nêu yêu cầu- làm nháp Chốt: Trong phép chia có dư, số dư bao giờ cũng bé hơn số chia Bài 3: 3-5’- HS nêu yêu cầu – làm miệng - Chữa bài * Dự kiến sai lầm của học sinh: - Đặt tính và tính chưa chính xác – Xác định số dư sai (lớn hơn số chia) * Hoạt động 4: Củng cố(2-3’ - Nhận xét giờ học TiÕt 2. -----------------------------------------------CHÍNH TẢ NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC. I.MỤC TIÊU: -Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT điền tiếng có vần eo/oeo (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng lớp ghi bài tập 2, bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 135 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. 1. Kiểm tra bài cũ: 2-3’ - Viết bảng con : Khoeo chân, đèn sáng 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 1-2’ b. Hướng dẫn chính tả: 10-12’ - GV đọc mẫu - HS đọc thầm * Nhận xét chính tả: Đoạn văn viết có mấy câu? - GV ghi bảng lần lượt:nép, quãng trời, rụt rè - HS phân tích tiếng- đọc lại từ trên bảng- viết bảng con. c. Viết chính tả : 13 – 15’ - Nhắc nhở HS tư thế ngồi , cách cầm bút - HS viết bài d. Hướng dẫn chấm chữa : 5’ - GV đọc - HS soát lỗi bút chì , bút mực, ghi số lỗi ra lề, chữa lỗi e. Hướng dẫn làm bài tập : 5 – 7’ Bài 2 : HS đọc đề - Xác định yêu cầu: Điền vào chỗ trống oeo hay eo ? - HS làm vở- GV chấm vở, chữa Bài 3a : HS đọc đề ,xác định yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm miệng 3. Củng cố - Dặn dò : 1- 2 phút - Nhận xét kết quả chấm TiÕt 3. ----------------------------------------------------TNXH: VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU.. I/ Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu. - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu. - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên. - Tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. KNS: Đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ vs cơ quan BTNT II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 24, 25 - Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to. III/ Các hoạt động dạy học: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: (2-3' 136 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. - Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu 2. Bài mới Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp: 13-15' * Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành Bước 1: HS thảo luận. Tại sao phải giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? Bước 2: Học sinh trình bày kết quả thảo luận * Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh nhiễm trùng. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận: 12-14' * Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu. * Cách tiến hành + Bước 1: HS quan sát H2, 3, 4, 5/25 và trả lời Các bạn đang làm gì? Ích lợi của việc làm đó với việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? + Bước 2: Một số cặp trình bày, lớp bổ sung ý kiến + Bước 3: Học sinh thảo luận ? Làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài cơ quan bài tiết nước tiểu? ? Tại sao cần phải uống đủ nước? + Bước 4: Học sinh tự liên hệ Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu giúp quá trình bài tiết nước tiểu thuận lợi và tránh được một số bệnh 3. Củng cố, dặn dò(2-3’) - Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------TiÕt 4 To¸n(TC) TUẦN 6 I.Mục tiêu: - Luyện tập chia số có hai chữ số cho số có một chữ số; phép chia hết và phép chia có dư; giải tóan “tìm một trong các phần bằng nhau của một số”. II.Luyện tập- thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 68 : 2; 38 : 3 69 : 3; 42 : 2. 137 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. - HS làm bảng con - Nhận xét cách chia? Chốt: Nhận xét số dư trong các phép chia? Bài 2: Tính a, 36 6. 25. 5. 44. 2. b, 26. 19. 2. 49. 6. 3. HS làm vở - Nhận xét cách chia? Bài 3: Một cửa hàng có 32 kg muối và đã bán 1/3 số muối đó. Hỏi cửa hàng đó đã bán bao nhiêu ki-lô- gam muối? - HS làm bài vào vở. - GV chấm bài. III. Củng cố, dặn dò: - Muốn tìm một phần mấy của một số, ta làm thế nào? - Nhận xét tiết học.. Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013 TiÕt 1 TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Xác định được phép chia hết và phép chia có dư. - Vận dụng phép chia hết trong giải toán. (BT1, B2 (cột 1,2,4) B3, B4) II.Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa có cá chấm tròn như sgk III.Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : 3-5' - Bảng con: Đặt tính:. 24 : 4 ,. 25 : 6. * Hoạt động 2: Thực hành luyện tập: 30-32’ Bài 1:7-8’ - HS nêu yêu cầu HS làm bảng con - Nhận xét cách chia? Chốt: Nhận xét số dư trong các phép chia? Bài 2:8-9’ - HS đọc đề - nêu yêu cầu - HS làm bảng con phần a và làm vở phần b Chốt: Đặt tính và làm tính chia 138 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> NguyÔn ThÞ Liªn – TiÓu häc ChiÕn Th¾ng- Líp 3a. Bài 3:7-8’ -HS đọc đề - Phân tích đề - Xác định dạng toán - HS làm vở- 1 HS chữa bài Chốt: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số Bài 4:5-7’ - HS nêu yêu cầu, làm nháp – Nêu kết quả Chốt:Số dư lớn nhất trong phép chia có dư nhỏ hơn số chia một đơn vị * Dự kiến sai lầm của học sinh: - HS chia sai, nhẩm thương gần đúng không chính xác, xác định sai số dư. * Hoạt động 3: Củng cố: 3' -----------------------------------------------TiÕt 2 TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I.Mục tiêu: - Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học. - Viết lại được những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu ). II.Đồ dùng dạy học: VBT III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 3-5’ Để tổ chức tốt một cuộc họp , cần chuẩn bị những gì? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 1-2’ b. Hướng dẫn làm bài tập : 28-30’ Bài 1 :8-10’ HS đọc đề - Xác định yêu cầu. - GV gợi ý : + Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều? + Thời tiết thế nào ? + Ai dẫn em đến trường ? + Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ? - HS tập kể trong nhóm đôi - HS kể trước lớp - HS nhận xét sau đó GV giúp HS sữa lỗi . Bài 2 :15-18’ HS đọc đề - Xác định yêu cầu - HS viết bài – GV nhắc HS các yêu cầu khi viết đoạn văn - GV chấm một số bài tại lớp . - Nhận xét, rút kinh nghiệm . 139 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×