Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quy tắc chuyển vế -Giáo án môn Số học lớp 6 - Tuần 19 - Tiết 59: Bài 9: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.84 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Hiển Khánh. GV:TrÇn ThÞ TuyÕt. Tuần 19 Tiết 59. Ngày soạn: 28/12/2010 §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾ + LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức. - HS nắm và vận dụng được quy tắc chuyển vế. * Kỹ năng: Học sinh vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II Chuẩn bị: * GV: Phấn màu, bảng phụ. * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). - GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - HS lên bảng trả lời câu hỏi HS1: và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc? - Làm bài 60 tr.85 SGK HS1: HS 2: a) = 346 - Làm bài tập 89 c,d tr.65 SBT. b) = -69 - Nêu một số phép biến đổi trong HS2: c) (-3) + (-350) + (-7) + 350 tổng - Tìm các B(4); B(6); B(3) = -3 – 7 – 350 + 350 = -10 d) = 0 - Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài - HS nhận xét bài của các bài lên bảng và sửa bài của HS dưới lớp. trên bảng. Hoạt động 2: Tính chất của đẳng thức (10 phút) - GV giới thiệu cho HS quan sát - HS quan sát hình vẽ và rút hình vẽ và nhận xét: ra nhận xét: - Tương tự như trong phép cân ở - Khi cân thăng bằng nếu hình vẽ. Nếu ban đầu ta có hai 2 số đồng thời cho thêm 2 vật có bằng nhau, ký hiệu: a = b ta được khối lượng bằng nhau vào hai đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, đĩa cân thì cân vẫn thăng vế trái là biểu thức ở bên trái dấu bằng. “=”, vế phải là biểu thức ở bên phải - Ngược lại nếu đồng thời bớt 2 vật có khối lượng bằng nhau dấu “=”. - Từ quan sát hình vẽ, có thể rút ra ở 2 đĩa cân thì cân vẫn thăng nhận xét gì về tính chất của đẳng bằng. thức? - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất - HS nhận xét: Nếu thêm cùng của một đẳng thức 1 số vào 2 vế của một đẳng thức thì ta vẫn được một đẳng - Áp dụng tính chất vào ví dụ. thức Hoạt động 3: Ví dụ (5 phút).. GA:Sè häc 6. Ghi bảng. 1. Tính chất của đẳng thức Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a. N¨m häc:2010-2011 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường THCS Hiển Khánh. GV:TrÇn ThÞ TuyÕt. Tìm số nguyên x biết: x–2=3 - Làm thế nào để vế trái chỉ còn x? - Thu gọn các vế? - GV yêu cầu HS làm ?2. - HS: Thêm 2 vào 2 vế x – 2 + 2 = -3 + 2 x+0 = -3 + 2 x = -1 - HS làm ?2: Tìm x biết: x + 4 = -2 x + 4 – 4 = -2 – 4 x + 0 = -2 – 4 x = -6 Hoạt động 4: Quy tắc chuyển vế (15 phút) - Dựa vào các phép biến đổi trên: x – 2 = -3 x + 4 = -2 x = -3 + 2 x = -2 - 4 - Em có nhận xét gì khi chuyển một - HS nhận xét theo quy tắc số hạng từ vế này sang vế kia của trong SGK một đẳng thức? - GV giới thiệu quy tắc chuyển vế tr.86 SGK - Yêu cầu HS làm ví dụ: - Làm ví dụ a) x – 5 = -13 a) x – 5 = -13 b) x – (-5) = 2 x = -13 + 5 x=-8 - Yêu cầu HS làm ?3 b) x – (-5) = 2 - Tìm x biết: x + 8 = (-5) + 4 x = 2 + (-5) Nhận xét:Phép cộng hai số nguyên x = -3 và phép trừ hai số nguyên có mối - HS dựa vào phần dẫn dắt của quan hệ như thế nào? GV nhận xét phép toán trừ là Gọi x là hiệu của a và b phép toán ngược của phép toán Ta có x = a – b cộng. - Áp dụng quy tắc chuyển vế x + b=a => Phép trừ là phép toán ngược của phép toán cộng. Hoạt động 5: Củng cố (6 phút) - Nhắc lại các tính chất của đẳng thức - Nhắc lại quy tắc chuyển vế. - Làm bài 61, 67 tr.87 SGK Bài 61 tr.83 SGK a) 7 – x = 8 – (-7) b) x = -3 7 – x = 15 -x = 8 x = -8 Bài 63 tr.83 SGK a) Sai b) Sai Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong SGK và trong vở ghi. + BTVN: 62  65 tr.87 (SGK) IV. Rút kinh nghiệm:. GA:Sè häc 6. 2. Ví dụ: a) x – 2 + 2 = -3 + 2 x+0 = -3 + 2 x = -1 b) x + 4 = -2 x + 4 – 4 = -2 – 4 x + 0 = -2 – 4 x = -6 3. Quy tắc chuyển vế: Quy tắc: Học SG tr.87 Nhận xét: SGK tr,87. N¨m häc:2010-2011 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường THCS Hiển Khánh. GV:TrÇn ThÞ TuyÕt. Tuần 19 Tiết 60. Ngày soạn: 28 /12/2010 §10. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Tương tự như phép nhân hai số tự nhiên: thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng nhau, HS tìm được kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu. * Kỹ năng: Học sinh hiểu và tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu và biết vận dụng vào một số bài toán thực tế. * Thái độ: Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - Phát biểu quy tắc chuyển vế. - HS lên bảng trả lời câu hỏi và - Làm bài tập 96 tr.65 SBT làm bài tập, HS dướp lớp làm bài Tìm số nguyên x biết: tập vào bảng phụ a) 2 – x = 17 – (-5) a) 2 – x = 17 – (-5) b) x – 12 = (-9) -15 2 – x = 22 x = 2 – 22 Sau đó GV yêu cầu 3 HS đem bài x = - 20 lên bảng và sửa bài của HS dưới b) x – 12 = (-9) -15 lớp. x = 12 – 9 – 15 Lưu lại hai bài trên góc bảng. x = - 12 HS nhận xét bài của các bài trên bảng. Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (10 phút) - Phép nhân là phép cộng các số - HS thay phép nhân bằng phép I. Nhận xét mở đầu: hạng bằng nhau. Hãy thay phép cộng (lần lượt từng HS lân bảng) nhân bằng phép cộng để tìm kết 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12 quả. (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = -12 (-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15 2.(-6) = (-6) + (-6) = -12 - HS khi nhân hai số nguyên khác dấu, tích có: - Qua các phép nhân trên, khi + giá trị tuyệt đối bằng tích các giá nhân 2 số nguyên khác dấu, có trị tuyệt đối. nhận xét gì về giá trị tuyệt đối + dấu là dấu “-“ của tích? - Ta có thể tìm ra kết quả phép - HS giải thích: + Thay phép nhân bằng phép cộng nhân bằng cách khác, ví dụ:. GA:Sè häc 6. N¨m häc:2010-2011 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường THCS Hiển Khánh. GV:TrÇn ThÞ TuyÕt. (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = - (5 + 5 + 5) = - 15 Tương tự hãy áp dụng với 2 . (-6). + Cho các số hạng vào tronhg ngoặc có dấu “-“ đằng trước. + Chuyển phép cộng trong ngoặc thành phép nhân. + Nhận xét về tích Hoạt động 3: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (18 phút). - GV yêu cầu HS nêu quy tắc - HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nhân hai số nguyên khác dấu. nguyên khác dấu. - Phát biểu quy tắc cộng hai số - Quy tắc cộng hai số nguyên khác nguyên khác dấu. dấu: So sánh hai quy tắc này. + trừ hai giá trị tuyệt đối Làm bài 73, 74 tr.89 SGK + dấu là dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Chú ý: 15 . 0 = 0 HS làm bài tập 73, 74 tr.89 SGK (-15).0 = 0 Từ những ví dụ nêu kết quả của phép nhân 1 số nguyên với 0 Với a  Z thì a . 0 =? HS làm bài 75 tr.89 SGK Bài 75 tr.89 SGK: So sánh: GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề -68 . 8 < 0 15 . (-3) < 15 ví dụ lên bảng. -7 . 2 < -7) HS tóm tắt đề. Giải: Lương công nhân A tháng HS tóm tắt đề: 1 sản phẩm đúng quy cách: vừa qua là: +20000đ 40 . 20000 + 10. (-10000) 1 sản phẩm sai quy cách: -10000đ = 800000 + (-100000) 1 tháng làm 40 sản phẩm đúng quy = 7000000 (đ) Ta còn có cách giải nào khác cách và 10 sản phẩm sai quy cách. Tính lương tháng? không? HS nêu cách tính. Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) - Phát biểu quy tắc nhân hai số HS hoạt động nhóm. nguyên trái dấu? a) Sai (nhầm sang quy tắc dấu của - Làm bài 76 tr.89 SGK phép cộng hai số nguyên khác dấu) Bài tập: Đúng hay sai? Nếu sai Sửa lại: đặt trước tích tìm được sửa lại cho đúng? dấu “-“ a) Muốn nhân hai số nguyên khác b) Đúng dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau, rồi đặt trước tích tìm c) Sai vì a có thể bằng 0 được dấu của số có giá trị tuyệt Sửa lại: a.(-5)  a với a  Z và a  đối lớn hơn. 0 b) Tích của hai số nguyên trái d) Sai, phải = 4.x dấu bao giờ cũng là một số âm. e) Đúng c) a. (-5) < 0 với a  Z và a  0 d) x + x + x + x = 4 + x e) (-5) .4 < -5.0 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + BTVN: 77 tr.89 SGK + 113  117 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm:. GA:Sè häc 6. I. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu: 1. Quy tắc: Học SGK 2. Chú ý: Với a  Z thì a . 0 = 0 3. Ví dụ: Giải: Lương công nhân A tháng vừa qua là: 40 . 20000 + 10. (10000) = 800000 + (-100000) = 7000000 (đ). Bài 76 tr.89 SGK x 5 18. N¨m häc:2010-2011 Lop6.net. y x.y. -7 10 -10. 25. 180. 0.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường THCS Hiển Khánh. GV:TrÇn ThÞ TuyÕt. Tuần 19 Tiết 61. Ngày soạn: 29/12/2010 §11. NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU. I. Mục tiêu: * Kiến thức: Học sinh hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm. * Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích. * Thái độ: Học sinh biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số. II. Chuẩn bị: * GV: Phần màu, bảng phụ * HS: Chuẩn bị bảng nhóm, bút viết III. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút). - GV ghi đề kiểm tra lên bảng phụ: - HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập, HS dướp lớp làm bài tập vào bảng phụ HS1: HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số - Phát biểu quy tắc nguyên khác dấu. - Làm bài tập: - Làm bài tập 77 tr.89 SGK Chiều dài của vải mỗi ngày tăng là: a) 250 . 3 = 750 dm b) 250 . (-2) = -500 (dm) (nghĩa là giảm 500 dm) HS 2: - Làm bài tập 112 tr.58 SBT: HS2: Điền vào ô trống: - Làm bài tập 112 tr.58 SBT m 4 -13 -5 n -6 20 -20 m.n -260 -100 - Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 - Nếu tích 2 số nguyên là số âm thì 2 thừa số đó khác dấu nhau. thừa số đó có dấu như thế nào? GV yêu cầu 3 HS đem bài lên bảng HS nhận xét bài của các bài trên bảng. và sửa bài của HS dưới lớp. * Hoạt động 2: Nhân hai số nguyên dương (5 phút) - Hai số nguyên dương cũng chính là - Theo dõi 1. Nhân hai số nguyên hai số tự nhiên. Do đó nhân hai số dương: nguyên dương cũng chính là nhân ?1 a) 12 . 3 = 36 b) 5. 120 = 600 hai số tự nhiên. - GV yêu cầu HS làm ?1 - HS làm ?1 - Vậy tích của hai số nguyên dương - Tích của hai số nguyên dương là số nguyên âm hay số nguyên là một số nguyên dương dương? - Yêu cầu HS tự cho ví dụ về nhân - HS lấy ví dụ về nhân hai số hai số nguyên dương nguyên dương * Hoạt động 3: Nhân hai số nguyên âm (12 phút). GA:Sè häc 6. N¨m häc:2010-2011 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường THCS Hiển Khánh - Yêu cầu HS làm ?2 - Hãy quan sát kết quả 4 tích đầu, rút ra nhận xét, dự đoán kết quả của hai tích cuối - GV treo bảng ghi sẵn đề ?2 - GV sửa bài và khẳng định kết quả như bên là đúng. Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta là như thế nào? Ví dụ: (-4) . (-25) = 4 . 25 = 100 (-12) . (-10) = 120 - Vậy tích của hai số nguyên âm là một số như thế nào? - Muốn nhân 2 số nguyên cùng dấu ta làm như thế nào?. GV:TrÇn ThÞ TuyÕt. - HS làm theo nhóm ?2 - Kết quả của hai tích cuối: (-1) . (-4) = 4 (-2) . (-4) = 8. 2. Nhân hai số nguyên âm: ?2 Kết quả của hai tích cuối: (-1) . (-4) = 4 - Muốn nhân hai số nguyên âm (-2) . (-4) = 8 ta nhân hai giá trị tuyệt đối của * Quy tắc: Học SGK chúng. - HS thực hiện phép nhân theo sự hướng dẫn của GV. - Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. - Muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối với nhau.. * Hoạt động 4: Kết luận (14 phút) - Yêu cầu HS làm bài 77 tr.91 SGK. - HS lên bảng làm bài tập: 3. Kết luận: - Hãy rút ra quy tắc: a) 3. 9 = 27 Bài 77 tr.91 SGK + Nhân một số nguyên với 0? b) (-3) . 7 = -21 a) 3. 9 = 27 + Nhân 2 số nguyên cùng dấu? c) 13 . (-5) = -65 b) (-3) . 7 = -21 + Nhân 2 số nguyên khác dấu? d) (-150) . (-4) = 600 c) 13 . (-5) = -65 - Rút ra kết luận? e) 7 . (-5) = -35 d) (-150) . (-4) = 600 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài 79 f) (-45) . 0 = 0 e) 7 . (-5) = -35 - Nhân hai số nguyên cùng dấu f) (-45) . 0 = 0 tr.91 SGK. Từ đó rút ra nhận xét: ta nhân hai giá trị tuyệt đối với Bài 79 tr.91 SGK. + Quy tắc dấu của tích. + Khi đổi dấu 1 thừa số của tích thì nhau. 27 . (-5) = -135 tích thay đổi dấu như thế nào? Khi - Nhân hai số nguyên khác dấu (+27) . (+5) = +135 (-27) . (+5) = -135 đổi dấu 2 thừa số của tích thì tích ta nhân 2 giá trị tuyệt đối rồi (-27) . (-5) = +135 thay đổi dấu như thế nào? đặt trước kết quả dấu “-“ - Kiểm tra bài làm của hai nhóm, - HS rút ra nhận xét như trong (+5) . (-27) = -135 *Nhận xét:Học SGK GV treo bảng phụ ghi trước phần SGK tr.91 chú ý - HS làm ?4: Cho a là số nguyên - HS làm ?4 * Chú ý: Học SGK tr.92 dương, b là số nguyên âm hay nguyên dương nếu: a) Tích ab là một số nguyên dương. a) b là số nguyên dương b) Tích ab là một số nguyên âm. b) b là số nguyên âm * Hoạt động 5: Củng cố (5 phút) - Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu? Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu? - So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng? * Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Học bài trong SGK và trong vở ghi.+ BTVN: 83, 84 tr.92 (SGK) + 120  125 tr.69, 70 (SBT) IV. Rút kinh nghiệm: KÝ duyÖt:. GA:Sè häc 6. N¨m häc:2010-2011 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×