Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án các môn khối 3 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.2 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN: 19 Ngày soạn: 04/01/2009 Ngày dạy: Thứ hai, 05/01/2009 Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Phần I) Tiết: 37 I/ Mục đích – yêu cầu:  Đọc đúng văn bản kịch, phân biệt lời nhân vật, bước đầu biết đọc phân vai.  Đọc đúng các từ khó trong bài.  Hiểu được từ ngữ và nội dung bài: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. II/ ĐDDH:  Tranh minh hoạ bài tập đọc. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Ôn tập. 3. Bài mới: - GTB: Người công dân số một (phần I). * Luyện đọc: - Cho HS đọc lời giới thiệu. - GV đọc mẫu bài văn có diễn cảm theo vai. - GV cho HS luyện đọc từ phiên âm tiếng nước ngoài. - Cho HS luyện đọc theo đoạn.. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong SGK. - Cho HS đọc lại toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc theo đoạn, GV nêu câu hỏi trong SGK. - GV gợi ý để HS rút nội dung bài đọc. - Nhận xét, chốt ý. * Đọc diễn cảm: - GV HD cho HS đọc theo vai. - Cho HS luyện đọc theo vai. - Cho HS thi đọc theo vai có diễn cảm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chọn bản đọc hay. 4. Củng cố, dặn dò: - CB: Người công dân số một (Phần II). - Nhận xét tiết học.. Toán:. HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát.. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS theo dõi. - HS đọc cá nhân. - HS luyện đọc theo nhóm. + Đoạn 1: Từ đầu đến làm gì? + Đoạn 2: Tiếp theo đến này nữa. + Đoạn 3: Còn lại. - 3HS đọc nối tiếp. - HS đọc cá nhân, trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. - HS phát biểu, các em khác bổ sung. - HS theo dõi. - Từng Nhóm 3 HS Đọc Phân Vai. - Đại diện vài nhóm HS thi đọc. - HS phát biểu.. DIỆN TÍCH HÌNH THANG -1Lop3.net. Tiết: 91.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> I/ Mục tiêu:  Giúp HS hình thành công thức tính diện tích hình thang.  Biết vận dụng cộng thức diện tích hình thang để giải các bài toán có liên quan.  GD tính cẩn thận, tính chính xác. II/ ĐDDH:  Các mảnh bìa có dạng hình thang, hình tam giác. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Hình thang. - Kiểm tra bài do GV chọn. 3. Bài lmới: - GTB: Diện tích hình thang. * Hình thành công thức: - GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. + HD cho HS xác định trung điểm M của BC, rồi cắt tam giác AMB, sau đó ghép theo hướng dẫn như SGK. - Cho HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và hình tam giác ADK vừa tạo thành. - Cho HS nhận xét mối liên hệ giữa 2 hình về đáy lớn, đáy bé của hình thang và đáy của tam giác. - GV rút công thức và cho HS nêu lại * Thực hành: * Bài 1: - Gợi ý cho HS vận dụng công thức để tính - GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai. * Bài 2: - Gợi ý cho HS trước khi làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai. * Bài 3: - GV gợi ý để HS tính. - GV quan sát, giúp đỡ HS - Chấm và sửa bài cho HS. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát.. - HS quan sát. - HS nhận xét, phát biểu. - HS phát biểu. - Vài HS phát biểu. - HS đọc y/c bài. - HS làm bảng lớp và vở nháp. - HS đọc đề bài. - 2HS làm bảng lớp. lớp làm vở nháp. - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở. - HS sửa bài vào vở.. Đạo đức: EM YÊU QUÊ HƯƠNG Tiết: 19 I/ Mục tiêu:  HS biết mọi người cần phải yêu quê hương.  Biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. -2Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Biết yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương. II/ Tài liệu và phương tiện:  Giấy, bút màu, dây, nẹp, kẹp để treo tranh cho hoạt động 1, tiết 2.  Thẻ màu dùng cho hoạt động 2.  Các bài thơ, bài hát nói về quê hương. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Ổn định: 1. Bài cũ: Thực hành cuối HK I. 2. Bài mới: - GTB: Em yêu quê hương (tiết 1). * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”. - GV đọc truyện. - Cho HS thảo luận theo nhóm, GV giúp đỡ các nhóm khi làm việc. - Y/c các nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt ý. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1. - Cho HS đọc y/c bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm, GV quan sát giúp đỡ các nhóm. - Cho vài nhóm trình bày nội dung thảo luận được. - Nhận xét, chốt ý. * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - GV nêu gợi ý. + Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? + Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương mình? - GV nhận xét, chốt ý. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại ghi nhớ. - CB Em lyêu quê hương (tiết 2). - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát.. - Cả lớp theo dõi. - Các nhóm thảo luận theo nội dung câu hỏi SGK. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm việc nhóm đôi, thảo luận các câu hỏi trong SGK. - Đại diện vài nhóm nêu kết quả, các nhóm khác bổ sung. - HS theo dõi. - HS tham gia phát biểu, các em khác bổ sung.. - Vài HS đọc.. Lịch sử: CHIEÁN THAÉNG ÑIEÄN BIEÂN PHUÛ Tieát: 19 I. Muïc tieâu:  HS biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn biến cuûa chieán dòch Ñieän Bieân Phuû, yù nghóa cuûa chieán dòch Ñieän Bieân Phuû.  Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.  Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta. II. Chuaån bò: -3Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>  Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phuû, phieáu hoïc taäp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Baøi cuõ: Kieåm tra ñònh kì HK I. - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. 2. Bài mới: - Chieán thaéng Ñieän Bieân Phuû. * Hoạt động 1: Nhóm - GV nêu sơ lược về chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. - GV giao đề tài cho các nhóm thảo luaän. - GV quan saùt caùc nhoùm laøm vieäc.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. - Hoïc sinh neâu.. - Cả lớp theo dõi.. - HS laøm vieäc theo 4 nhoùm. + N1: Chỉ ra những cứ điểm Điện Biên Phủ là pháo đài kiên cố của Phaùp? + N2: Tóm tắt móc thời gian quan troïng cuûa chieán dòch Ñieän Bieân Phuû? + N3: Nêu những sự kiện, nhân vật tieâu bieåu trong chieán dòch Ñieän bieân - Y/c csaùc nhoùm trình baøy keát quaû. Phuû? - Nhaän xeùt, ñöa ra keát luaän: + Các cứ điểm là pháo đài kiên cố của + N4: Nêu nguyên nhân thắng lợi? - Đại diện các nhóm trình bày nội địch là: Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo. + Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra dung thảo luận được. trong 3 đợt:  Đợt 1: Từ ngày 13/3.  Đợt 2: Từ ngày 30/3.  Đợt 3: Từ ngày 1/5 đến 7/5. - Sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, gian khổ, bộ đội ta đã đánh sập pháo đài khổng lồ của thực dân Pháp ở Ñieän Bieân Phuû. Ghi trang vaøng choùi loïi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm của daân toäc ta. - Cho HS đọc lại nội dung ghi nhớ. * Hoạt động 2: Cả lớp. - GV y/c HS kể 1 trong những tấm - HS phát biểu (Phan Đình Giót lấy gương chiến đấu trong chiến dịch Điện thân mình lấp lỗ châu mai) Bieân Phuû. - GV nhaän xeùt choát yù. 3. Cuûng coá, daën doø: - CB: OÂn taäp “9 naêm khaùng chieán baûo vệ độc lập dân tộc” - Nhaän xeùt tieát hoïc -4Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngày soạn: 05/01/2009 Ngày dạy: Thứ ba, 06/01/2009 Luyện từ & câu: CÂU GHÉP Tiết: 37 I/ Mục đích – yêu cầu:  Nắm được câu ghép ở mức độ đơn giản.  Bước đầu nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép.  Giáo dục HS sữ dụng câu ghép trong văn viết. II/ ĐDDH:  Ghi sẵn đoạn văn ở mục I vào bảng phụ.  Giấy khổ to để HS làm bài tập 1, 3. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Ôn tập. 2. Bài mới: - GTB: Câu ghép. * Hướng dẫn: - Cho HS đọc các bài tập mục I SGK. - Cho HS đánh số thứ tự trong đoạn văn và xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu văn - GV mở bảng phụ để HS quan sát và GV chốt lại ý đúng. - Cho HS xếp các câu vào 2 nhóm: Câu đơn và câu ghép. - GV chốt lại ý đúng. - GV gợi ý: Có thể tách mỗi cụm chủ - vị trong câu ghép trên thành một câu đơn được không? Vì sao? - GV nhận xét, sửa sai và chốt ý. - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. * Luyện tập - thực hành: * Bài 1: - Giúp HS nắm y/c bài. - Cho HS làm theo nhóm, GV phát phiếu bài tập cho các nhóm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt ý. * Bài 2: - Giúp HS nắm y/c bài. - Cho HS làm miệng, GV nêu câu hỏi - GV nhận xét, chốt ý. * Bài 3: - Giúp HS nắm y/c bài và cách làm bài. - GV phát giấy khổ lớn cho vài HS. - GV quan sát, giúp đỡ HS khi làm bài. - Nhận xét, ghi điểm cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại ghi nhớ.. HOẠT ĐỘNG HỌC. - 2HS đọc, lớp theo dõi SGK. - HS tự xác định câu trong đoạn văn, chủ ngữ và vị ngữ sau đó phát biểu. - HS quan sát. - HS phát biểu. - HS suy nghĩ và phát biểu.. - Vài HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc y/c bài. - HS theo dõi. - Các nhóm làm bài vào phiếu và đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS đọc y/c bài. - HS phát biểu. - HS đọc y/c bài. - HS theo dõi. - HS làm cá nhân, vài HS làm vào giấy khổ to. - HS làm trong giấy khổ lớn trình bày trên bảng lớp. - Vài HS đọc trong SGK.. -5Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - CB: Cách nối các vế câu ghép. - Nhận xét tiết học.. Toán: LUYỆN TẬP Tiết: 92 I/ Mục tiêu:  Giúp HS rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang.  Bước đầu vận dụng công thức thành thạo.  Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Diện tích hình thang. - Kiểm tra bài do GV chọn. 2. Bài mới: - GTB: Luyện tập * Bài 1: - Giúp HS nắm chắc y/c bài. - Gợi trước khi cho HS làm bài. - Nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho HS. * Bài 2: - Gợi ý cho HS tóm tắt đề, phân tích đề bài và định hướng cách giải.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS. - HS đọc y/c bài. - HS làm bảng lớp và vở nháp.. - HS đọc đề bài. - HS tham gia phát biểu, 1HS tóm tắt trên bảng lớp, cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến. - Cho HS làm bài theo nhóm, GV quan - HS làm bài theo 3 nhóm, sau đó đại sát, giúp đỡ các nhóm. diện vài nhóm trình bày kết quả. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt ý. * Bài 3: - HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn cho HS cách làm. - HS theo dõi. - Cho HS làm bài cá nhân, GV quan sát - HS làm bài vào vở bài tập. giúp đỡ các em yếu. - Nhận xét, chấm bài và sửa sai cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại quy tắt tính diện tích - Vài HS phát biểu. hình thang. - CB: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học.. Chính tả: (Nghe viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC Tiết: 19 I/ Mục đích – yêu cầu:  Nghe viết đúng bài chính tả.  Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ bị viết sai do ảnh hưởng phương ngữ. -6Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác, trung thực. II/ ĐDDH:  Bút dạ, phiếu làm bài tập nhóm (bài tập 2, 3b). III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Ôn tập. 2. Bài mới: - GTB: Nghe viết: Nhà yêu nướcNguyễn Trung Trực. * Hướng dẫn: - GV đọc bài viết - Nêu câu hỏi Cho HS tìm hiểu nội dung bài. - GV kết luận: Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam. Trước khi hy sinh ông đã có câu nói nổi tiếng: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì người Nam mới hết đánh Tây”. - Hướng dẫn HS viết các danh từ riêng, các từ khó - Cho HS đọc các từ khó. - Cho HS viết từ khó. - Y/c HS nhận xét hiện tượng chính tả trong bài viết. - Nhắc nhở HS trước khi viết bài. - Cho HS viết bài. - Cho HS soát lại lỗi chính tả. - Chấm bài cho HS. - Nhận xét bài viết của HS. * Luyện tập: * Bài 2: - Gợi ý , HD và phát phiếu bài tập cho HS làm bài theo nhóm. - GV cùng cả lớp nhận xét, sửa sai. * Bài 3b: - HD cho HS cách làm. - Cho HS làm bài nhóm, GV quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt ý. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.. -7Lop3.net. HOẠT ĐỘNG HỌC. - HS theo dõi SGK. - HS phát biểu.. - HS tham gia phát hiện các từ dễ viết sai. - HS đọc cá nhân. - HS viết bảng lớp và vở nháp. - HS phát biểu.. - 5HS, còn lại đổi vở soát lỗi cho nhau bằng bút chì. - HS đọc y/c bài. - HS làm bài theo 3 nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS đọc đề bài. - HS theo dõi. - HS làm bài nhóm đôi. - Đại diện vài nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khoa học: DUNG DỊCH Tiết: 37 I/ Mục tiêu:  Biết tạo ra một dung dịch.  Kể tên một số dung dịch.  Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch. II/ ĐDDH:  Hình trang 76, 77 SGK.  Một ít đường (muối), nước sôi để nguội, một ly thuỷ tinh, muỗng nhỏ. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Hỗn hợp. - Kiểm tra theo nội dung câu hỏi SGK. 2. Bài mới: - GTB: Dung dịch. * Hoạt động 1: Thực hành “Tạo ra một dung dịch”. - Gợi ý cho HS làm việc theo nội dung trong SGK. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt ý. - GV nêu kết luận SGK, cho HS nhắc lại. * Hoạt động 2: Thực hành. - Cho HS trong nhóm đọc nội dung trang 77 SGK và thảo luận theo nội dung gợi ý trong SG, GV quan sát, giúp đỡ các nhóm khi làm việc. - GV y/c các nhóm trình bày. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung và chốt ý. - GV đưa ra kết luận SGK. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại nội dung bài học. - CB: Sự biến đổi hoá học. - Nhận xét tiết học.. -8Lop3.net. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS. - HS làm việc theo 3 nhóm. - Các nhóm thảp luận, sau đó đại diện nhóm trình bày nội dung. - Vài HS nhắc lại ghi nhớ. - HS làm việc theo 3 nhóm. - Các nhóm làm việc.. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS tham gia phát biểu. - Vài HS nhắc lại. - Vài HS đọc trong SGK..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 06/01/2009 Ngày dạy: Thứ tư, 07/01/2009 Tập đọc: NGƯỜI CỘNG DÂN SỐ MỘT (Phần II) Tiết: 38 I/ Mục đích – yêu cầu:  Đọc đúng văn bản kịch, đọc đúng các từ khó.  Hiểu được nghĩa các từ ngữ.  Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của Nguyễn Tất Thành. II/ ĐDDH:  Tranh minh hoạ bài tập đọc. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Người công dân số một (phần I) - Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. 2. Bài mới: - GTB: Người công dân số một (phần II). * Luyện đọc: - GV đọc mẫu đoạn kịch. - Luyện cho HS đọc từ phiên âm tiếng Việt. - Cho HS luyện đọc theo đoạn, GV theo dõi va sửa sai cách đọc cho HS.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS.. - HS theo dõi SGK. - HS đọc cá nhân.. - HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn trong nhóm. + Đoạn 1: Từ đầu đến say sóng nữa. + Đoạn 2: Còn lại. - GV kết hợp cho HS luyện đọc từ khó, - HS đọc từ khó cá nhân. giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ. - Cho HS luyện đọc theo nhóm đôi. - HS đọc thành tiếng theo nhóm đôi và còn lại đọc thầm. - Cho HS đọc toàn bài. - 2HS khá đọc nối tiếp. * Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc theo đoạn, GV nêu câu hỏi - HS đọc và trả lời câu hỏi, HS khác và gợi ý để HS trả lời. bổ sung. - Nhận xét, sửa sai, chốt ý. - Gợi ý để HS nêu nội dung bài. - HS phát biểu. - Nhận xét, chốt lại nội dung bài. - Vài HS nhắc lại. * Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn cho HS cách đọc theo - HS luyện đọc theo vai. vai, GV kết hợp sửa sai cách đọc của HS. - Tổ chức cho HS thi đọc phân vai. - Vài nhóm thi đọc, các em còn lại theo dõi. - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài. - Vài HS nhắc lại. - CB: Thái sư Trần Thủ Độ. - Nhận xét tiết học. -9Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Toán: LUYỆN TẬP CHUNG Tiết: 93 I/ Mục tiêu:  Củng cố kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang.  Củng cố về giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.  Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác. II/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Luyện tập - Kiểm tra bà do GV chọn. 2. Bài mới: - GTB: Luyện tập chung. * Bài 1: - Giúp HS nắm chắc y/c đề bài, gợi ý để HS hình thành cách giải. - Nhận xét, sửa sai và ghi điểm cho HS. * Bài 2: - Gợi ý cho HS tóm tắt, hình thành cách giải - Cho HS làm bài, GV quan sát, giúp đỡ. - Nhận xét, sửa sai ;và ghi điểm cho HS. * Bài 3: - Gợi ý để HS tóm tắt bài toán, tìm ra cách giải. - Cho HS làm bài, GV quan sát, giúp đỡ. - Chấm bài cho HS, nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại quy tắc tính diện tích tam giác, hình thang. - CB: Hình tròn, đường tròn. - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG HỌC -2HS. - HS đọc đề bài. - HS làm bài bảng lớp, vở nháp - Hs đọc y/c bài. - HS tham gia phát biểu. - HS làm bảng lớp và vở nháp. - HS đọc y/c bài. - HS tham gia phát biểu. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS sửa bài vào vở. - Vài HS phạt biểu.. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) Tiết: 37 I/ Mục đích – yêu cầu:  Củng cố cho HS kiến thức về đoạn mở bài.  Biết viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: Trực tiếp và gián tiếp.  Giáo dục cho HS biết vận dụng các kiểu mở bài cho bài văn của mình. II/ ĐDDH:  Bàng phụ viết kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài.  Bút, giấy khổ to để HS làm bài tập 2. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Ôn tập. 2. Bài mới: - GTB: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài). -10Lop3.net. HOẠT ĐỘNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Hướng dẫn: * Bài 1: - HS đọc nối nội dung bài tập. - Gợi ý để HS chỉ ra kiểu mở bài của 2 - HS phát biểu. đoạ văn. - Nhận xét và rút ra kết luận. * Bài 2: - HS đọc y/c bài. - Giúp HS nắm chắc y/c bài tập. - HS theo dõi. + Chọn đề tài. + Hình thành ý. + Viết theo 2 kiểu mở bài. - Phát giấy khổ to cho vài HS. - HS chọn đề tài, làm bài vào giấy khổ to và vở nháp. - GV quan sát, giúp đỡ các em khi làm bài. - Cho HS trình bày bài làm của mình. - HS nối tiếp đọc các đoạn mở bài của mình - GV nhận xét, sửa, điều chỉnh ý cho - HS làm trong giấy khổ to dán kết HS. quả lên bảng. 3. Củng cố, dặn dò: - CB: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) - Nhận xét tiết học.. Thể dục: TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC” & “ĐUA NGỰA” Tiết: 37 I/ Mục tiêu:  Ôn đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.  Trò chơi: Lò cò tiếp sức và đua ngựa. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II/ Địa điểm, phương tiện:  Sân trường, vệ sinh nơi tập.  Kẻ sẵn sân chơi. III/ Nội dung, phương pháp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, y/c bài học. - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, hong. 2. Phần cơ bản: * Trò chơi : Đua ngựa. - GV nhắc lại cách chơi, quy định khi chơi. - Ôn đi đều và đổi chân khi đi sai nhịp.. -11Lop3.net. 6 – 10’ - 2 hàng dọc. - 1 vòng tròn. 18 – 22’ - Lớp chơi theo 2 tổ. - Các tổ cùng biểu diễn, sau đó tổ chức cho cá tổ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> thi đua. - Cho lớp trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa sai. * Trò chơi: lò cò tiếp sức. - Cho HS nhắc lại cách chơi. - GV tổ chức cho cả lớp cùng chơi. 3. Phần kết thúc: - Đi thường và hít thở sâu. - Nhận xét tiết học.. -12Lop3.net. - HS phát biểu. - Lớp chơi theo 2 tổ. 4 – 6’ - Vòng tròn cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 07/01/2009 Ngày dạy: Thứ năm, 08/01/2009 Toán: HÌNH TRÒN - ĐƯỜNG TRÒN Tiết: 94 I/ Mục tiêu:  HS nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn như: Tâm, bán kính, đường kính.  Biết sử dụng compa để vẽ hình.  GD tính cẩn thận, chính xác. II/ ĐDDH:  Thước thẳng, compa. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Luyện tập chung. - Kiểm tra bài do GV chọn. 2. Bài mới: - GTB: Hình tròn, đường tròn. * Hướng dẫn: - GV cho HS xem hình tròn SGK. - GV dùng compa vẽ hình tròn, sau đó hướng dẫn HS vẽ hình tròn. - Giới thiệu cách chọn tâm một đường tròn, bán kính và đường kính của đường tròn (SGK). - Cho HS nhận xét các bán kính của một đường tròn. - GV rút ra nhận xét: Đường kính của đường tròn gấp 2 lần bán kính của đường tròn đó. * Thực hành: * Bài 1&2: - GV hướng dẫn cho HS vẽ hình vào vở. - GV nhận xét, sửa sai cho HS. * Bài 3: - Cho HS tự vẽ, GV quan sát giúp đỡ các em yếu. - Nhận xét, ghi điểm cho HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại ghi nhớ. - CB: Chu vi hình tròn. - Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS.. - HS quan sát. - HS theo dõi cách vẽ của GV, sau đó thực hành vẽ hình tròn. - HS theo dõi. - HS phát biểu. - Vài HS nhắc lại.. - HS đọc y/c bài. - HS thực hành cá nhân. - HS đọc y/c bài. - HS vẽ bảng lớp và vở bài tập.. - Vài HS phát biểu.. Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC Tiết: 38 I/ Mục tiêu:  Biết phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.  Biết phân biệt sự biến đổi hoá học và lí học.  Thực hiện được một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học. -13Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II/ ĐDDH:  Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK.  Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn.  Đường cát trắng  Giấy nháp, phiếu học tập. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Dung dịch. - Kiểm tra theo nội dung câu hỏi SGK. 2. Bài mới: - GTB: Sự biến đổi hoá học. * Hoạt động 1: Thí nghiệm. - GV giao đề tài cho các nhóm và HD các nhóm làm việc. - GV quan sát các nhóm làm việc.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS.. - HS làm việc theo 2 nhóm. +N1: Đốt tờ giấy và mô tả hiện tượng xảy ra. Nêu tính chất ban đầu của tờ giấy còn giữ nguyên hay không? +N2: Chưng đường trên ngọn đèn cồn và mô tả hiện tượng, cho biết tính chất ban đầu của đường coàn hay không? - Nhận xét, kết luận: hiện tượng chất này - Đại diện nhóm trình bày kết quả thí biến đổi thành chất khác gọi là sự biến nghiệm được. đổi hoá học. - Cho HS nhắc lại ghi nhớ. - Vài HS phát biểu. * Hoạt động 2: Thảo luận. - HS làm việc theo 2 nhóm. - GV giao việc cho các nhóm và HD các +N1: Trường hợp nào có sự biến đổi nhóm làm việc. hoá học? Tại sao kết luận như vậy? +N2: Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? Tại sao kết luận như vậy? - Nhận xét và rút ra kết luận: SGK - Đại diện các nhóm trình bày. - Cho HS nhắc lại nội dung kết luận. - Vài HS phát biểu. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại nội dung bài học. - Vài HS phát biểu. - CB: Sự biến đổi hoá học (tt). - Nhận xét tiết học.. Địa lí: CHÂU Á Tiết: 19 I/ Mục tiêu:  HS nhớ tên các châu lục.  Chỉ được vị trí, giới hạn của Châu Á trên lược đồ.  Biết đo độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á.  Đọc được tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của Châu Á.  Nhận biết được một số cảnh thiên nhiên Châu Á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của Châu Á. II/ ĐDDH:  Quả địa cầu, bản đồ Châu Á, ảnh về cảnh thiên nhiên Châu Á. III/ Các hoạt động: -14Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Kiểm tra định kì HK I. - Nhận xét bài làm của HS. 2. Bài mới: - GTB: Châu Á. * Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn - HS làm việc theo 3 nhóm. - HD các nhóm quan sát hình 1 và trả lời - Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy, câu hỏi trong SGK. sau đó đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, kết luận SGK. - Vài HS nhắc lại. * Hoạt động 2: - HS làm việc nhóm đôi. - Y/c các nhóm dựa vào bảng số liệu và - Các nhóm thảo luận và trình kết câu hỏi trong SHK để thảo luận, GV quả. quan sát, giúp đỡ các nhóm. - GV nhận xét và rút ra kết luận SGK. * Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên. - HS làm việc cá nhân. - Y/c cả lớp quan sát hình 3, kết hợp với - HS quan sát, sau đó phát biểu. lược đồ để trả lời câu hỏi. - GV cùng cả lớp nhận xét và chốt ý. * Hoạt động 4: - HS làm việc cả lớp. - Y/c HS quan sát hình 3 để nhận biết kí - HS quan sát, trao đổi, sau đó nêu ý hiệu trên hình. kiến của mình. - GV cùng HS nhận xét, chốt ý. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại nội dung bài trong SGK. - CB: Châu Á (tt). - Nhận xét tiết học.. Kể chuyện: CHIẾC ĐỒNG HỒ Tiết: 19 I/ Mục đích – yêu cầu:  Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh và lời kể của GV để kể lại câu chuyện, hiểu được ý nghĩa câu chuyện.  Rèn kĩ năng nghe: Nghe GV kể, nhớ lại câu chuyện, nghe bạn kể nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được cậu chuyện. II/ ĐDDH:  Tranh minh hoạ trong SGK.  Bảng lớp viết các từ ngữ cần giải thích. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: Ôn tập. 2. Bài mới: - GTB: Chiếc đồng hồ. * Hướng dẫn: - GV kể lần 1 - HS theo dõi. - GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh - HS vừa nghe vừa quan sát. hoạ. -15Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * HD HS kể chuyện: - Cho HS đọc y/c bài. - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Cho HS kể chuyện, GV theo dõi điều - Mỗi HS kể 1/3 câu chuyện theo tranh, chỉng, sửa sai cho HS. còn lại các em kể trong nhóm đôi. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - HS kể theo nhóm (2 – 4 em) - GV cùng cả lớp nhận xét, chọn bạn kể hay, tuyên dương, khen thưởng. 3. Củng cố, dặn dò: - CB: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét tiết học.. Thể dục: TUNG BÓNG & BẮT BÓNG – TC “BÓNG CHUYỀN SÁU” Tiết: 38 I/ Mục tiêu:  Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bắng 2 tay, ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.  Làn quen trò chơi: “Bóng chuyền sáu”. Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia được vào trò chơi. II/ Địa điểm, phương tiện:  Sân trường, vệ sinh nơi tập.  Mỗi em 1 dây nhảy và 1 bóng. III/ Nội dung và phương pháp: 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, y/c giờ học. - Chạy chậm trên sân trường. - Xoay khớp cổ tay, gối, hong. 2. Phần cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng bằng 2 tay, tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng 2 tay. - Cho HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, sửa si cho HS. - Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.. 6 – 10’ - 3 hàng dọc. - 1 hàng dọc 18 – 22. - Cho Cả lớp thực hiện, GV quan sát, sửa sai. - Làm quen trò chơi: Bóng chuyền sáu. - GV nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và quy định khu vực chơi. - Cho HS chơi, GV quan sát, sửa sai. 3. Phần kết thúc: - Đi thường và hít thở sâu. - Nhận xét tiết học.. - Tập theo các tổ - Một số em nhảy tốt lên nhảy trước lớp, cả lớp quan sát. - Cả lớp thực hành.. - Cả lớp chơi. 4 – 6’. -16Lop3.net. - 3 hàng dọc..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Ngày soạn: 05/01/2009 Ngày dạy: Thứ sáu, 06/01/2009 Luyện từ và câu: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP Tiết:38 I/ Mục đích – yêu cầu:  Nắm được 2 cách nối các vế câu ghép: Nối bằng từ có tác dụng nối, nối trực tiếp.  Phân biệt được cấu tão của câu ghép, biết đặt câu ghép.  Biết vận dụng cách đặt câu ghép vào văn viết. II/ Đồ dùng dạy học:  4 tờ giấy khổ to viết 4 câu ghép bài tập 1 phần nhận xét.  3 tờ giấy khổ to để 3HS làm bài tập 2 phần luyện tập. III/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Câu ghép - Cho HS nêu ghi nhớ. 2. Bài mới: - GTB: Cách nối các vế câu ghép. * Hướng dẫn: I/ Nhận xét: - Cho HS đọc y/c. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS. - 2HS đọc nối tiếp bài tập 1, cả lớp đọc thầm. - Cho HS xác định câu ghép, gạch chân - HS suy nghĩ và phân tích cá nhân. các từ nối và dấu câu ở ranh giới giữa 2 vế câu. - GV dán lên bảng 4 câu đã viết sẵn ở - 4HS làm bảng lớp, lớp làm vở nháp. phiếu lên bảng và gọi HS lên bảng lớp làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS và cho HS - HS phát biểu. nêu các cách nối giữa 2 vế câu ghép. - GV nêu ghi nhớ trong SGK và cho HS - Vài HS đọc ghi nhớ. nêu lại. II/ Luyện tập: * Bài 1: - HS đọc y/c bài. - GV gợi ý cho HS làm bài, GV quan sát - HS làm bài vào vở nháp. giúp đỡ các em yếu. - GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý. - Vài HS nêu kết quả. * Bài 2: - HS đọc y/c bài - GV hướng dẫn cho HS trước khi làm - 3HS làm trên giấy khổ to, còn lại làm bài bài vào vở. - NHận xét, sửa sai và ghi điểm cho HS. - HS làm giấy khổ to dán kết quả lên bảng, các em khác bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại ghi nhớ. - Vài HS phát biểu. - CB: MRVT “Nhân dân” - Nhận xét tiết học.. -17Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Toán: CHU VI HÌNH TRÒN I/ Mục tiêu:  Giúp HS nắm được quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn.  Biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.  GD tính cẩn thận, chính xác. II/ Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Hình tròn, đường tròn. - Kiểm tra bài do GV chọn. 2. Bài mới: - GTB: Chu vi hình tròn. - GV hướng dẫn cho HS cách tính chu vi hình tròn thông qua đường kính và bán kính * C = d × 3,14 * C = r × 2 × 3,14 - GV kết hợp phát biểu quy tắc và cho HS nhắc lại. - GV nêu ví dụ 1 và HD cho HS cách tính. - Cho HS nêu ví dụ 2 và cho HS tính. * Thực hành: * Bài 1&2: - Gợi ý cho HS cách tính và cho HS làm bài. - GV quan sát, giúp đỡ các em yếu. - NHận xét, sửa sai. * Bài 3: - HD cho HS phân tích đề và tìm cách giải. - Cho HS làm bài cá nhân, GV quan sát giúp đỡ các em yếu. - Chấm bài cho HS, nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại quy tắc và công thức. - CB: Luyện tập - Nhận xét tiết học.. Tiết: 95. HOẠT ĐỘNG HỌC - 2HS. - HS quan sát, theo dõi.. - Vài HS nêu quy tắc - HS theo dõi. - HS nêu ví dụ 2 và thực hiện tính bản glớp và vở nháp. - HS đọc y/c bài. - HS theo dõi. - HS làm bảng lớp và vở nháp. - HS đọc y/c bài - HS tham gia phát biểu. - HS làm bài vào vở.. - Vài HS phát biểu. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) Tiết: 38 I/ Mục đích – yêu cầu:  Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.  Viết đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: Mở rộng và không mở rộng. II/ ĐDDH:  Giấy khổ to viết kiến thức đã học ở lớp 4.  Bút dạ và 1 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2, 3. III/ Các hoạt động: -18Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY 1. Bài cũ: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài). - Cho HS đọc đoạn mở bài đã làm ở nhà. 2. Bài mới: - GTB: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) * Bài 1: - Gợi ý để HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét, rút ra kết luận. * Bài 2: - GV giúp HS nắm chắc y/c bài - Cho HS làm bài, GV quan sát và giúp đỡ các em yếu. - GV cùng HS nhận xét, sửa sai.. HOẠT ĐỘNG HỌC - 3HS. - HS đọc y/c và nội dung bài tập. - HS suy nghĩ và phát biểu. - Vài HS nhắc lại kết luận. - HS đọc y/c bài. - HS theo dõi. - 3HS làm bài vào giấy khổ to, còn lại làm vào vở bài tập. - HS làm trên giấy khổ to dán kết quả lên bảng lớp. - HS lần lượt đọc kết quả bài làm của mình.. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại kết thức vừa ôn. - Nhận xét tiết học.. SINH HOẠT LỚP TUẦN 19  Cán bộ tổ, lớp báo cáo tình hình hoạt động trong tụần qua.  GV nhận xét hoạt động tuần qua của lớp, khen ngợi những em có tinh thần học tập tốt, phê bình những HS có sai phạm xảy ra trong tuần.  Ý kiến của các thành viên trong lớp.  Giải quyết của GV.  Phương hướng tuần tới:  Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy  Chấp hành nghiêm túc nội quy nhà trường.  Duy trì tốt sĩ số  Học và làm bài trước khi đến lớp.. -19Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×