Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Luyện từ và câu 5 bài 1: Mở rộng vốn từ: Hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/9/2012 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 18/9/2012 Tiết 1. Luyện từ và câu BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH. I /MỤC TIÊU: -Hiểu nghĩa của từ hòa bình; tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình; viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. -Làm các bài tập: BT1, BT2, BT3. - Giáo dục lòng yêu hòa bình. II. CHUẨN BỊ: GV: một số từ ngữ nói về cuộc sống hòa bình HS : từ điển III. LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) -Giờ học LTVC tuần trước các em học - Luyện tập về từ trái nghĩa. bài gì ? -Thế nào là từ trái nghĩa ? -Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. -Gọi HS nêu lại các thành ngữ, tục ngữ - 1 em nêu: Ăn ít ngon nhiều; Ba chìm bảy nổi trong bài tập 2. Nắng chong trưa, mưa chóng tối Yêu trẻ, trẻ đến nhà; Kính già, già để tuổi cho. Ăn ít, ngon nhiều có nghĩa là gì ? Ăn ngon có chất lượng tốt hơn ăn nhiều mà không ngon. -Ba chìm bảy nổi có nghĩa là gì ? Cuộc đời vất vả. Yêu trẻ, trẻ đến nhà; Kính già, già để tuổi - Yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, cho có nghĩa là gì ? nhà lúc nào cũng vui vẻ; kính trọng tuổi già thì mình cũng được thọ như người già. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: (1’) - Học sinh nghe “Tiết LTVC hôm nay cô sẽ giúp các em -HS nhắc lại tên bài. mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm “Hòa bình” b. Các hoạt động dạy và học: *Bài 1.Gọi HS đọc bài tập (7’) -Lớp đọc thầm bài tập -Bài tập cho biết gì ? - Cho ba dòng có nghĩa..... - Bài tập yêu cầu gì? Tìm trong 3 dòng a, b, c xem dòng nào đúng nghĩa với từ “Hòa bình” -Muốn thực hiện được yêu cầu bài, em Hiểu đúng nghĩa của từ “Hòa bình” làm thế nào? 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Yêu cầu HS đứng tại chỗ nêu nghĩa của từ “Hòa bình” - Vậy “Hòa bình có nghĩa là gì ?” - Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ “Hòa bình”? -GV cùng HS nhận xét, chốt ý đúng. - Tại sao không chọn a hoặc c. GV lấy thêm ví dụ để HS hiểu: Chị ấy tính tình hiền hòa, dễ thương. Dòng sông quê tôi nước chảy hiền hòa. Ví dụ: Buổi trưa mùa hè ở làng quê tôi thật yên ả. Vậy thế nào là hòa bình ? Bài 2. Gọi HS đọc nội dung bài (8’) -Bài tập cho biết gì ? -Bài tập yêu cầu gì ? - Muốn thực hiện được yêu cầu bài em làm thế nào? -GV giúp học sinh hiểu nghĩa của từ. -Yêu cầu HS thảo luận nghĩa của các từ trong 2 phút. -GV gọi đại diện các nhóm nêu nghĩa của mỗi từ. -Thế nào là bình yên ? -Thế nào là lặng yên ? - Thế nào là hiền hòa ? - Thế nào là thanh bình ? - Thế nào là bình thản ? Thái bình ? Thanh thản ? Yên tĩnh ? -GV nhận xét chốt ý đúng. -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - HS nêu Hoà bình: Trạng thái không có chiến tranh - 1 em lên bảng khoanh đáp án đúng. - Đáp án b. -HS nghe. -Trạng thái bình thản: Chỉ tinh thần của con người không biểu lộ cảm xúc. -Trạng thái hiền hoà, yên ả: Chỉ trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết con người Yên ả: trạng thái của cảnh vật - 2 em nêu. Lớp đọc thầm theo - Cho các từ: bình yên, lặng yên,.... - Tìm những từ đồng nghĩa với từ “Hòa bình” - Phải hiểu đúng nghĩa của các từ đó. -HS thảo luận nhóm đôi 2 phút.. -Yên lành, không gặp điều gì tai hại, rủi ro. - Yên và không có tiếng động. -Hiền lành và ôn hòa. - Yên vui trong cảnh hòa bình. - Phẳng lặng, yên ổn. - Yên ổn, không có loạn lạc, chiến tranh. -Trạng thái nhẹ nhàng, thoải mái vì trong lòng không thấy lo âu. - Trạng thái không có tiếng ồn, không tiếng động hoặc không bị xáo động. -HS thảo luận nhóm - Các từ đồng nghĩa với từ “hoà bình” là: Bình yên, thanh bình, thái bình. - Từ “thanh thản” chỉ tâm trạng nhẹ nhàng, thoải mái nên không đồng nghĩa với hoà bình. - Nhận xét, chốt ý đúng. 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3. Gọi HS đọc nội dung bài (15’) - Bài tập yêu cầu gì? -Đoạn văn thuộc thể loại nào ? -Tả cảnh gì ?. - Lớp đọc thầm theo. - Viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố - Tả cảnh. - Cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố. - 1 em viết bảng phụ, dưới lớp làm vở. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.. - Cho HS làm bài cá nhân. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc bài làm. - Yêu cầu HS nhận xét. Bố cục đoạn viết đã đủ ba phần chưa ? cân đối chưa ? -Nội dung đoạn viết đúng trọng tâm chưa? đã phát hiện được những chi tiết, đặc điểm nổi bật của cảnh chưa ?  Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét -GV đọc đoạn văn mẫu cho học sinh học VD: Lần đầu tiên được đặt chân tới Thủ đô Hà tập.Nội, tôi ngỡ ngàng trước những toà nhà cao tầng. Đường phố rộng thênh thang, sạch bóng. Người người đi lại nườm nượp như mắc cửi. Các cửa hàng, cửa hiệu rực rỡ sắc màu. Nhưng con phố dài sầm uất. Hai bên rợp bóng cây xanh. Những ngôi nhà xinh xắn nằm liền nhau như những ô bàn cờ. Tất cả gợi lên sự thanh bình, yên ả. Tôi ước ao năm nào cũng được về thăm Hà Nội. 4. Củng cố: (3’) - Thế nào là Hòa bình ? - 1 em nêu. - Tìm những từ đồng nghĩa với hoà bình. - 1 em nêu. 5. Dặn dò: (1’) - Về học bài, hoàn chỉnh đoạn văn. - HS nghe, về nhà thực hiện. - Chuẩn bị: “Từ đồng âm” - Nhận xét tiết học. 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×