Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.6 KB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi. M«n Ng÷ v¨n 7 - N¨m häc 2010 - 2011 phần I. nội dung ôn tập lại kiến thức ngữ văn đã học. - KiÕn thøc träng t©m «n tËp: + Phân môn tiếng Việt: Ôn lại một số bptt đã học để vận dụng vào các bài văn c¶m nhËn tiÕn tíi lµm quen víi thÓ lo¹i biÓu c¶m ë líp 7. BiÕt vµ vËn dông 1 sè kiÓu c©u trong t¹o lËp v¨n b¶n. + Phần Văn: Hiểu biết khái niệm thể loại văn bản. Chủ đề và tư tưởng của các văn bản đã học. + Phần làm văn: Củng cố và nâng cao kiến thức và phương pháp làm bài văn tự sù vµ v¨n miªu t¶. - Rèn kỹ năng tạo lập văn bản ở mức độ tổng hợp kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong cùng 1 bài làm văn. I. PhÇn tiÕng ViÖt: 1. Tõ vµ nghÜa cña tõ: - Nh¾c l¹i kh¸i niÖm vµ thùc hµnh ph©n biÖt tõ theo tõng tiªu chÝ: + CÊu t¹o + NghÜa - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Bp: Lµm theo mÉu vµ thùc hµnh ph©n biÖt ngÉu nhiªn ViÕt ®o¹n 2. C¸c biÖn ph¸p tu tõ: - Gåm: So s¸nh, nh©n ho¸, Èn dô, ho¸n dô, ch÷a lçi dïng tõ. - Nh¾c l¹i kh¸i niÖm, t¸c dông vµ ý nghÜa tu tõ trong v¨n c¶nh. 3. Tõ lo¹i: - Gồm: Danh, động, tính, số, lượng, chỉ phó từ. - ¤n kh¸i qu¸t vÒ kh¸i niÖm vµ kh¶ n¨ng vai trß tõng lo¹i trong c©u. 4. Côm tõ: Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Khắc sâu và nâng cao về khả năng mở rộng của 1 số cụm từ trong câu để tích hợp phần dùng cụm C-V để mở rộng câu (lớp 7). 5. C¸c lo¹i c©u vµ ch÷a c©u. - ¤n c¬ b¶n (chØ nh¾c l¹i). II. PhÇn V¨n häc: 1. TruyÖn d©n gian: - Nội dung và tư tưởng của từng kiểu loại truyện dân gian; - Phân tích một vài truyện để minh hoạ; - Thuéc cèt truyÖn vµ tiÕn tíi kÓ s¸ng t¹o (TLV). 2. Văn học hiện đại: - N¾m v÷ng néi dung ý nghÜa cña mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu; - BiÕt vËn dông c¶m thô mét sè ®o¹n t¸c phÈm tr÷ t×nh - Cñng cè kiÕn thøc vÒ v¨n b¶n tù sù, miªu t¶, tr÷ t×nh, nhËt dông (TLV). III. PhÇn lµm v¨n: 1. V¨n c¶m nhËn: - Kh¸i niÖm thÓ lo¹i. - C¸ch lµm bµi v¨n c¶n nhËn. - Thực hành 1 số đoạn ngữ liệu tiêu biểu trong chương trình lớp 6. 2. V¨n tù sù: - §Æc ®iÓm thÓ lo¹i. - C¸c thao t¸c tiÕn hµnh lµm bµi - Thực hành viết một số đề bài (TK: Các dạng bài TLV và cảm thụ lớp 6) 3. V¨n miªu t¶: - §Æc ®iÓm thÓ lo¹i. - C¸c thao t¸c tiÕn hµnh lµm bµi - Thực hành viết một số đề bài (TK: Các dạng bài TLV và cảm thụ lớp 6 + Ngữ v¨n 6 n©ng cao) Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> IV. PhÇn bµi tËp cô thÓ. 1. Bài 1: Em hãy tả để làm rõ các nét đáng yêu của một em bé mà em quý mến. 2. Bài 2: Vận dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét của em để viết 4 câu văn, mỗi câu miêu tả một hình ảnh sau: - Mặt trời - Mặt biển - Những con thuyền - Những cánh chim Bài 3: Miêu tả một cảnh đẹp của quê hương em. Bài 4: Cho cụm từ: “ Mỗi khi hè về”, hãy viết tiếp để tạo thành câu hoàn chỉnh. Bài 5: Em đã có dịp ngắm một đêm trăng đẹp ở quê mình. Hãy tả lại cảnh đó. Đã lâu lắm rồi em mới có dịp trở lại thăm ngôi trường cũ. Trường đã thay đổi nhiều nhưng vẫn giữ được những hình ảnh gắn bó với tuổi thơ em. Hãy tả lại ngôi trường ấy. Bài 6: Em hãy tả một người thân của em. Bài 7. Tả một người mà em yêu thương. Bài 8. Tả một khu vườn trong buổi sáng đẹp trời. Bài 9: Chọn một trong hai đề sau, viết bài văn dài khoảng 350 đến 400 chữ. Đề 1. Đóng vai thầy Mạnh Tử lúc còn bé trong truyện “Mẹ hiền dạy con” để kể lại câu chuyện. Đề 2. Kể một kỷ niệm đáng nhớ của em. Bài 10): Sau khi đánh tan giặc Ân, Thánh Gióng về trời tâu với Ngọc Hoàng công việc mình làm dưới trần gian. Em hãy kể lại chuyện đó?. Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chuyên đề Giíi thiÖu c¸ch tiÕp cËn vµ c¶m thô mét sè thÓ lo¹i t¸c phÈm v¨n häc tr÷ t×nh.. Tác phẩm văn học nào cũng biểu hiện tư tưởng , tình cảm nhưng tác phẩm trữ t×nh l¹i thÓ hiÖn t×nh c¶m theo c¸ch riªng . Từ những câu ca dao xưa tới những bài thơ đương đại, dấu hiệu chung của tác phẩm trữ tình là sự biểu hiện trực tiếp của thế giới chủ quan của con người . Đó là c¶m xóc, t©m tr¹ng, suy nghÜ cña chÝnh t¸c gi¶ . Vµ biÓu hiÖn trùc tiÕp nh÷ng cảm xúc, suy tưởng của con người là cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ t×nh. Muèn hiÓu ®îc mét t¸c phÈm tr÷ t×nh th× chóng ta cÇn hiÓu hai líp néi dung : - Nội dung hiện thực đời sống . - Nội dung của những ý nghĩ, cảm xúc, suy tư ẩn sau hiện thực đời sống Cụ thể hơn đó chính là hiểu: cảnh và tình, sự và tình trong mỗi tác phẩm . 1. Víi ca dao :. - Phải xác định được ca dao chính là những lời nói tâm tình, là những bài ca bắt nguồn từ tình cảm trong mối quan hệ của những người trong cuộc sống hàng ngµy : t×nh c¶m víi cha mÑ , t×nh yªu nam n÷ , t×nh c¶m vî chång , t×nh c¶m b¹n bè ... hiểu được điều đó sẽ giúp người đọc và học sinh ý thức sâu sắc hơn về tình cảm thông thường hàng ngày . - Phải hiểu tác phẩm ca dao trữ tình thường tập trung vào những điều sâu kín tinh vi và tế nhị của con người nên không phải lúc nào ca dao cũng giãi bầy trưcj tiếp mà phải tìm đường đến sự xa sôi , nói vòng , hàm ẩn đa nghĩa . Chính điều ấy đòi hỏi người cảm thụ phải nắm được những biện pháp nghệ thuật mà ca dao trữ tình thường sử dụng như : ẩn dụ so sánh ví von : VÝ dô :. Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> “ Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã có ai vào hay chưa? ” - Ph¶i hiÓu râ hai líp néi dung hiÖn thùc - c¶m xóc suy t . “.” VÝ dô trong bµi ca dao “ Trong đầm gì đẹp bằng sen L¸ xanh b«ng tr¾ng l¹i chen nhÞ vµng NhÞ vµng b«ng tr¾ng l¸ xanh GÇn bïn mµ ch¼ng h«i tanh mïi bïn ” . Bức tranh đời sống trong bài ca dao được tái hiện lên rất cụ thể, sinh động : Một vẻ đẹp “ Không gì đẹp bằng ” của hoa sen trong đầm . Đó là vẻ đẹp rực rỡ, đầy màu sắc và hương thơm , một vẻ đẹp vươn lên giữa bùn lầy mà vẫn vô cïng thanh khiÕt tr¾ng trong . 2. Với thơ trữ tình trung đại và hiện đại .. - Nắm vững hoàn cảnh sáng tác , cuộc đời và sự nghiệp của từng tác giả . Bởi vì có những tác phẩm : “Trữ tình thế sự ”, đó là những tác phẩm nghi lại những xúc động, những cảm nghĩ về cuộc đời về thế thái nhân tình. Chính thơ “ trữ tình thế sự ” gợi cho người đọc đi sâu suy nghĩ về thực trạng xã hội. Cả hai tác giả Nguyễn Trãi - Nguyễn Khuyến đều sáng tác rất nhiều tác phẩm khi cáo quan về quª ë Èn . Ph¶i ch¨ng tõ nh÷ng t¸c phÈm cña NguyÔn Tr·i , NguyÔn KhuyÕn th× người đọc hiểu được suy tư về cuộc đời của hai tác giả đó . - HiÓu râ ng«n ng÷ th¬ tr÷ t×nh giµu h×nh ¶nh : Hình ảnh trong thơ không chỉ là hình ảnh của đời sống hiện thực mà còn giàu màu sắc tưởng tượng bởi khi cảm xúc mãnh liệt thì trí tưởng tượng có khả n¨ng bay xa ngoµi “ v¹n dÆm ” Lu HiÖp . VÝ dô :. “ Nước sông tuôn thẳng ba ngàn thước Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây ” . Lý B¹ch Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Mục đích chính của hình ảnh trong thơ trữ tình là sự khách thể hoá những rung cảm nội tâm , bởi thế giới tinh thần và cảm xúc con người vốn vô hình nên nhất thiết phải dựa vào những điểm tưạ tạo hình cụ thể để được hữu hình hoá. Một nỗi nhớ vốn không nhìn thấy được đã trở lên cụ thể đầy khắc khoải, bồn chån: “Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Kh¨n v¾t lªn vai ” . Hay : “ ¤i B¸c Hå ¬i nh÷ng xÕ chiÒu Ngh×n thu nhí B¸c biÕt bao nhiªu Ra đi, Bác dặn : còn non nước ... NghÜa nÆng , lßng kh«ng d¸m khãc nhiÒu ” . (ChÕ Lan Viªn) - HiÓu râ ng«n ng÷ th¬ tr÷ t×nh giµu nh¹c tÝnh . Bëi th¬ ph¶n ¸nh cuéc sèng qua những rung động của tình cảm . Thế giới nội tâm của nhà thơ không chỉ biểu hiÖn b»ng tõ ng÷ mµ b»ng c¶ ©m thanh nhiÞp ®iÖu cña tõ ng÷ Êy . Nh¹c tÝnh trong thơ thể hiện ở sự cân đối tương xứng hài hoà giữa các dòng thơ . - Đặc điểm nổi bật của thơ trữ tình là rất hàm xúc điều đó đòi hỏi người cảm thụ phải tìm hiểu từ lớp ngữ nghĩa , lớp hình ảnh , lớp âm thanh, nhịp điệu để tìm hiÓu nghÜa ®en, nghÜa bãng . VÝ dô :. “ Ôi những cánh đồng quê chảy máu D©y thÐp gai ®©m n¸t trêi chiÒu Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu ” .. Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> (NguyÔn §×nh Thi ) - N¾m râ c¸c gi¸ trÞ nghÖ thuËt mµ th¬ tr÷ t×nh sö dông . §ã lµ c¸c phÐp tu tõ ẩn dụ nhân hoá, so sánh, ví von . Cách thể hiện tình cảm thường được thông qua c¸c c¸ch miªu t¶ : “ C¶nh ngô tÜnh ” . Ai còng biÕt , mäi c¶m xóc t©m tr¹ng suy nghĩ của con người đều là cảm xúc về cái gì ? Tâm trạng hiện thực nào - Suy nghĩ về vấn đề đó . Do vậy các sự kiện đời sống được thể hiện một cách gián tiếp . Nhng còng cã bµi th¬ tr÷ t×nh trùc tiÕp miªu t¶ bøc tranh phong c¶nh lµm nhµ thơ xúc động : “ Bước tới đèo ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia ” . (Bµ HuyÖn Thanh Quan) Đến đây người đọc cảm nhận thấy : Từ cảnh vật đèo ngang - tâm trạng buồn thương cô đơn của tác giả . - Thơ trữ tình có nét khác biệt hẳn với lời thơ tự sự . Người cảm nhận thơ trữ tình phải hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình thường là lời đánh giá trực tiếp chủ thể đối với cuụoc đời VÝ dô nh : “ §Ñp v« cïng tæ quèc ta ¬i Rừng cọ đồi chè,đồng xanh ngào ngạt ” (Tè H÷u) Ngay khi miêu tả, lời thơ cũng là lời đánh giá: “ Nông trường ta rộng mênh mông Tr¨ng lªn, tr¨ng lÆn còng kh«ng ra ngoµi ” Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> (TÕ Hanh) Chính việc đánh giá trực tiếp làm cho lời thơ chữ tình căn bản khác với lời tự sù lµ lêi miªu t¶. Vµ lêi th¬ tr÷ t×nh lµ lêi cña chñ thÓ: 3. Víi thÓ lo¹i tuú bót .. - HiÓu râ tuú bót lµ thÓ lo¹i v¨n xu«i phãng kho¸ng.Nhµ v¨n theo ngän bót mµ suy tưởng, trần thuật nhưng thực chất là thả mình theo dòng liên tưởng, cảm xúc mà tả người kể việc. Ví dụ: Trong “ Thương nhớ mười hai ” Vũ Bằng, nhà văn đã đi sâu theo dòng hồi ức với những kỷ niệm đầy ắp thân thương về mười hai mùa trong năm. Mỗi th¸ng lµ mét kû niÖm s©u ®Ëm. “ Th¸ng giªng ” víi c¶m xóc vÒ nh÷ng ngµy tÕt víi “ Giã lµnh l¹nh - ma riªu riªu - víi tiÕng trèng chÌo tõ xa v¨ngr l¹i ”.TÊt c¶ như muốn “ Người ta trẻ lại - tim đập nhanh hơn - ngực tràn trề nhựa sống ”... ChÝnh thÓ lo¹i tuú bót gióp chóng ta hiÓu ®îc nh©n c¸ch, chñ thÓ giµu cã vÒ t©m t×nhcña nhµ v¨n. * Trong t¸c phÈm tr÷ t×nh, t×nh c¶m c¶m xóc cã khi ®îc biÓu hiÖn mét c¸ch trùc tiếp song thông thường nó được biểu hiện một cách gián tiếp. Khi cảm nhận, thưởng thức tác phẩm trữ tình không được thoát li văn bản. Phải đọc thật kỹ văn bản ( đọc tìm hiểu - đọc cảm thụ ...) Đặc biệt không thêr dừng lại ở bề mặt ngôn tõ mµ ph¶i ®i t×m hiÓu ý nghÜa hµm Èn - t×m hiÓu gi¸ trÞ nghÖ thuËt vµ néi dung cña t¸c phÈm. Chuyên đề Giới thiệu: Văn học dân gian và đặc trưng thơ Trung đại Việt Nam và Thơ Đường. I. V¨n häc d©n gian ViÖt Nam. 1. Khái niệm văn học dân gian.. Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Văn học dân gian là một thành tố của văn hoá dân gian, tức là phôncơlo (trí tuệ nhân dân). - Văn học dân gian còn gọi là văn học truyền miệng hoặc văn học bình dân. - Văn học dân gian là những sáng tác tập thể truyền miệng của nhân dân, ra đời từ thời viễn cổ, phát triển qua các thời kì lịch sử, đến cả hiện nay và mai sau. Văn học dân gian có những đặc trưng riêng so với văn học viết; nó cùng với văn học viết hợp thành nền văn học dân tộc. 2. Các thể loại văn học dân gian a. Thơ ca dân gian: tục ngữ, câu đố, ca dao, hò, vè, truyện thơ. b. Truyện dân gian: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn. c. Sân khấu dân gian: chèo, tuồng đồ. 3. Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian a. Tính tập thể (trong sáng tạo, trong lưu truyền, trong sử dụng và cảm thụ...) b. Tính truyền miệng. c. Gắn với sinh hoạt xã hội (đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động...) 4. Giá trị và vai trò của văn học dân gian trong nền văn học dân tộc a. Văn học dân gian là kho báu về trí tuệ, tâm hồn và thẩm mĩ cao đẹp của nhân dân. b. Văn học dân gian là ngọn nguồn, là cơ sở kết tinh của văn học dân tộc. II. Văn học Trung đại Việt Nam. 1. Sự nghiệp trước tác của Nguyễn Trãi - "Quân trung từ mệnh tập". - "Bình Ngô Đại Cáo". Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> "Dư địa chí "... "Lam Sơn thực lực" "Phú núi Chí Linh", "Quốc âm thi tập", "Ức Trai thi tập", - v.v... a. Nội dung thơ văn Nguyễn Trãi. *) Tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước và thương dân sâu sắc - Thương dân, trừng phạt kẻ có tội (điếu phạt) tiêu diệt quân tàn bạo hại nước hại dân (trừ bạo), đem lại yên vui, hạnh phúc cho nhân dân (yên dân), đó là việc nhân nghĩa: "Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" - Sức mạnh nhân nghĩa là sức mạnh Việt Nam để chiến thắng thù trong giặc ngoài. Đó là "Đại nghĩa" (nghĩa lớn vì nước vì dân), là lòng "chí nhân" (thương người vô hạn): "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn, Lấy chí nhân để thay cường bạo" - Lòng căm thù giặc sôi sục, quyết không đội trời chung với quân "cuồng Minh": Ngẫm thù lớn há đội trời chung, Căm giặc nước thề không cùng sống - Tư tưởng nhân nghĩa của Ức Trai luôn luôn gắn liền với lòng "trung hiếu" và niềm "ưu ái" (lo nước, thương dân). "Bui có một lòng trung lẫn hiếu Mài chăng khuyết, nhuộm chăng đen" (Thuận hứng - 24) "Bui một tấc lòng ưu ái cũ, Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Đêm ngày cuồn cuộn nước triều Đông" (Thuật hứng - 5) *) Văn thơ Nguyễn Trãi thể hiện tình yêu thắm thiết đối với thiên nhiên, đối với quê hương, gia đình. - Yêu thiên nhiên: + Yêu cây cỏ hoa lá, trăng nước mây trời, chim muông ... "Hái cúc ương lan, hương bén áo Tìm mai, đạt nguyệt, tuyết xâm khăn" "Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc Thuyền chở yên hà nặng vạy then" "Cò nằm, hạc lẩn nên bầy bạn Ủ ấp cùng ta làm cái con" + Yêu quê hương gia đình: "...Ngỏ cửa nho, chờ khách đến Trồng cây đức, để con ăn" "Nợ cũ chước nào báo bổ Ơn thầy ơn chúa liễn ơn cha" "Quê cũ nhà ta thiếu của nào Rau trong nội, cá trong ao" + Yêu danh lam thắng cảnh. "Muôn hàng giáo ngọc tre gài cửa Bao dải tua châu đá rủ mành" (Đề chùa Hoa yên, núi Yên Tử) "Một vùng biếc sẫm gương lồng bóng, Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 11.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Muôn hộc xanh om tóc mượt màu" (Vân Đồn) "Kình ngạc băm vằm non mấy khúc Giáp gươm chìm gẫy bãi bao tầng" (Cửa biển Bạch Đằng) *) Một cuộc đời thanh bạch, một tâm hồn thanh cao. ...."Một tầm lòng son ngời lửa luyện. Mười năm thanh chức ngọc hồ băng" ..."Nước biển non xanh thuyền gối bãi Đêm thanh nguyệt bạc khách lên lầu". "Say minh nguyệt, chè ba chén Thú thanh phong, lều một gian " "Sách một hai phiên làm bậu bạn. Rượu năm ba chén đổi công danh" b. Nghệ thuật - Văn chính luận như "Bình Ngô Đại Cáo" thì hùng hồn, đanh thép, sắc sảo, đúng là tiếng nói của một dân tộc chiến thắng, một đất nước có nền văn hiến lâu đời. - Thơ chữ Hán hàm súc, tinh luyện, thâm trầm. Thơ chữ Nôm bình dị mà tài hoa, thiết tha đằm thắm. Thơ thất ngôn xen lục ngôn là một dấu ấn kì lạ của nền thơ chữ Nôm dân tộc. Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc, nhà văn hoá vĩ đại, là đại thi hào dân tộc. Nguyễn Trãi còn là ông tiên ở trong lầu ngọc mà tâm hồn lộng gió thời đại. Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi là bài ca yêu nước, tự hào dân tộc. 2. T¸c gi¶ TrÇn Quang Kh¶i Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trần Quang Khải (1241 - 1294) là thượng tướng, có công lớn trong cuộc kháng chiến (lần thứ 2 và lần thứ 3) đánh thắng giặc Nguyên – Mông. Học rộng, giỏi thơ văn, có tài thao lược và ngoại giao. Ông có tập thơ "Lạc đạo", nổi tiếng nhất là bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư" Xuất xứ chủ đề a. Tháng 4/1285, Trần Nhật Duật chém đầu Toạ Đô tại Hàm Tử quan. Tháng 6/1285, Trần Quang Khải đại phá giặc Nguyên Mông tại Chương Dương độ, tiến lên giải phóng Thăng Long. Bài thơ "Tụng giá hoàn kinh sư "được viết sau chiến thắng Chương Dương độ. b. Bài thơ biểu lộ niềm tự hào, niềm vui thắng trận và nói lên khát vọng đem tài trí xây dựng đất nước thanh bình bền vững muôn đời. Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. Hai câu đầu bình đối như hai trang kí sự chiến trường. Vị ngữ "đoạt sóc" (cướp giáo) và "cầm Hồ" (bắt giặc Mông Cổ) được đặt ở đầu câu, thể hiện hai thế đánh, hai cú đánh liên tiếp giáng xuống đầu giặc với sức mạnh "Sát Thát" của tướng sĩ thời Trần. Chương Dương độ và Hàm Tử quan, hai địa danh, hai chiến công đã được ghi vào sử sách và thơ ca dân tộc trở nên trường tồn, chói lọi: "Đoạt sóc Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan " Câu thơ như một bản tin chiến sự, có một sức nén và vang xa, dạt dào tự hào. Phải là người tham dự, chỉ huy trận đánh mới viết hàm súc và đĩnh đạc, hào hùng như vậy. Hai câu cuối, một ý thơ mới xuất hiện. Trong khói lửa chiến trường, trong niềm vui chiến thắng giải phóng kinh thành Thăng Long trên đống tro tàn do lũ giặc gây ra, nhà thơ nghĩ đến nhiệm vụ mới: "Thái bình tu trí lực Vạn cổ thử giang san” Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 13.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trước mắt mọi người, từ vua tôi, tướng sĩ đến trăm họ, toàn dân, ai ai cũng phải đem tài trí sức lực, của cải (trí lực) để xây dựng giang san đất nước bền vững trong thanh bình đến muôn đời. Nhãn quan chính trị của Trần Quang Khải vô cùng sáng suốt. Câu thơ trên có ý nghĩa thời sự đối với chúng ta hiện nay. Tóm lại, "Tụng giá hoàn kinh sư" là bài thơ kiệt tác. Bản dịch của tác giả Trần Trọng Kim rất đặc sắc. III. PhÇn th¬ §êng. * Thành tựu và nguyên nhân phát triển 1. Thành tựu Thơ Đường là một trong những thành tựu rực rỡ về thi ca của nền văn học Trung Quốc, là một trong những thành tựu chói lọi của nền văn minh nhân loại. Thơ Đường hiện còn khoảng 48000 bài trên 2300 thi sĩ, trong đó có Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị và hàng trăm tên tuổi khác đã bất tử với thời gian, được người đời ngưỡng mộ. 2. Nguyên nhân phát triển - Triều đại nhà Đường kéo dài ngót 300 năm (618-907), tuy có luc thăng trầm, nhưng xã hội Trung Quốc và chế độ phong kiến Trung Hoa phát triển mạnh. Đời sống vật chất và tinh thần thay đổi lớn lao. - Kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, hàng hải, thương nghiệp mở mang, phát triển. Nghệ thuật như kiến trúc, hội hoạ, âm nhạc đạt đến trình độ cao, chói sáng. Chế độ thi cử chọn người làm quan, kẻ sĩ được đề cao, việc học thịnh đạt. Các tao nhân mặc khách được trọng vọng. - Đó là những nguyên nhân tạo nên bước phát triển kỳ diệu của thơ Đường. 3. Một số đặc điểm về nội dung và hình thức nghệ thuật thơ Đường a. Nội dung. Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Cảm hứng thiên nhiên trữ tình: ca ngợi phong cảnh hùng vĩ tráng lệ, miêu tả vẻ đẹp bốn mùa, với hoa lá cây cỏ, trăng, tuyết gió mây.... thể hiện tình yêu thiên nhiên tạo vật, yêu quê hương đất nước (Lư Sơn bộc bố, Tuyệt cú...) - Cảm hứng nhân đạo: nói lên nỗi khổ của nhân dân vì cơ hàn, vì chiến tranh loạn lạc, lòng khao khát hạnh phúc, hoà bình, ca ngợi tình vợ chồng, tình bạn (Thạch Hào lại, Nguyệt dạ, Hoàng Hạc lâu Tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng...) - Có những vần thơ siêu thoát ca ngợi cuộc sống ẩn dật ở chốn điền viên, lâm tuyền. Có những vần thơ nói về sinh hoạt thôn dã, đồng nội; thú vui cầm, kỳ, thi tửu của mặc khách tao nhân. Tài tử giai nhân là một đề tài có nhiều tuyệt bút. Nội dung thơ Đường rất phong phú và đa dạng, là một bức tranh rộng lớn xã hội Trung Quốc thời Đường trong 300 năm. b. Nghệ thuật *. Thể thơ: Từ, Cổ phong, Đường luật. *. Luật thơ: - Vần thơ (vần chân và vần cách, vần trắc và vần bằng). - Bằng, trắc. - Niêm (dính). - Đối. - Cấu trúc bài thơ rất chặt chẽ, nhất là Đường luật. + Thơ tứ tuyệt: khai, thừa, chuyển, hợp. + Thơ bát cú: đề, thực, luận, kết. *. Ngôn ngữ thơ: tinh luyện, hàm xúc, Thi trung hữu hoạ. Thi trung hữu cầm. Coi trọng lời thơ: thanh, nhã (trong sáng, trang nhã...) ước lệ tượng trưng.... *. Tứ thơ: phong phú, đa dạng, biến hoá, khơi gợi.... Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 15.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tóm lại, làm thơ Đường phải giỏi, phải có tay nghề cao và giàu tâm hồn thi sĩ . Học và cảm thụ thơ Đường phải hiểu đặc điểm nội dung và nghệ thuật thơ Đường. IV. PhÇn bµi tËp cô thÓ. Bài 1: Tìm một ví dụ về phép điệp ngữ trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh và nêu tác dụng của phép điệp ngữ đó. Bài 2: Cảm nghĩ của em về một bài ca dao, dân ca đã học. Bài 3: Viết đoạn văn (khoảng 15 dòng) chứng minh ý kiến sau : Truyện ngắn “ Sống chết mặc bay”của Phạm Duy Tốn đã sử dụng thành công nghệ thuật tương phản để vạch trần bản chất của tên quan phủ. Bài 4: Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) chứng minh cho ý sau: Sách vở là người bạn tốt của mỗi học sinh. Bài 5: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn. Bài 6: Giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. Giải thích câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm.” Bài 7: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Duy Tốn đã phản ánh cuộc sống khổ cực của người dân, đồng thời lên án thói vô trách nhiệm của bọn quan lại phong kiến. Hãy chứng minh nhận định trên. Bài 8: Nhân dân ta có câu: “Đói cho sạch, rách cho thơm”. Hãy làm rõ ý của người xưa qua câu tục ngữ này. Bài 9: Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: “Cã c«ng mμi s¾t cã ngμy nªn kim” Bài 10: Thế nào là nghệ thuật tăng cấp ? Tìm hai chi tiết thể hiện nghệ thuật tăng cấp trong truyện “Sống chết mặc bay”. Bµi 11: Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ bµi ca dao sau: " C«ng cha nh nói Th¸i S¬n Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 16.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Mét lßng thê mÑ kÝnh cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con" Bµi 12: ViÕt ®o¹n v¨n vÒ c¶nh biÓn vµ béc lé c¶m xóc cña em. Bài 13: Viết bức thư (thay mặt En-ri-cô) gửi cho bố sau khi đọc bức thư của bố. Bµi 14: ViÕt trang nhËt ký diÔn t¶ c¶m xóc cña em sau khi häc xong truyÖn ng¾n "Cuéc chia tay cña nh÷ng con bóp bª" Bµi 15: ViÕt vÒ vÇng tr¨ng ký øc tuæi th¬. Bµi 16: C¶m nhËn cña em vÒ bµi ca dao: " Chiều chiều ra đứng ngõ sau Tr«ng vÒ quª mÑ ruét ®au chÝn chiÒu" Bµi 17: Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ bµi ca dao: " Th©n em nh tr¸i bÇn tr«i Giã dËp, sãng dåi biÕt tÊp vµo ®©u" Bµi 18: ViÕt vÒ loµi c©y em yªu! Bµi 19: Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ bµi ca dao sau: " Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng thấy mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng thấy bát ngát mênh mông Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai" Bµi 20: ViÕt vÒ c¸nh diÒu tuæi th¬! Bµi 21: Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ t×nh c¶m cña nh©n vËt tr÷ t×nh trong bµi thơ "Qua đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan. Bài 22: Cảm nghĩ về người mẹ thân yêu của mình!. Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 17.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bµi 23: Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ t×nh b¹n cña nh©n vËt tr÷ t×nh trong bµi thơ "Bạn đến chơi nhà" của tác giả Nguyễn Khuyến. Bµi 24: Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ 2 khæ th¬ ®Çu trong bµi th¬ "TiÕng gµ tra" cña t¸c gi¶ Xu©n Quúnh. Bµi 25: ViÕt vÒ t×nh b¹n trong løa tuæi häc trß ngµy nay. Bài 26: Viết về vấn đề bảo vệ môi trường của con người hiện nay. Bµi 27: C¶m nghÜ vÒ mãn quµ tuæi th¬! Bµi 28: Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ bµi th¬ "TiÕng gµ tra" cña Xu©n Quúnh. Bµi 29: Ph¸t biÓu c¶m nghÜ cña em vÒ bµi th¬ "C¶nh khuya" cña Hå ChÝ Minh. Bµi 30: Tr×nh bµy c¶m nhËn cña em vÒ 2 ®oan v¨n tiªu biÓu trong tuú bót "Mét thø quµ cña lóa non - Cèm" cña t¸c gi¶ Th¹ch Lam. Bài 31: Hãy chứng minh rằng từ xưa đến nay nhân dân ta luôn sống theo đạo lý "¡n qu¶ nhí kÎ trång c©y". Bài 32: Hãy giải thích câu tục ngữ: "Đi một ngày đàng, học một sàng khôn" Bµi 33: Chøng minh tÝnh biÖn chøng cña 2 c©u tôc ng÷ sau: "Không thầy đố mày làm nên" vµ c©u: "Häc thÇy kh«ng tÇy b»ng häc b¹n". Tài liệu và chuyên đề bồi dưỡng HSG Ngữ văn 7 Lop7.net. 18.
<span class='text_page_counter'>(19)</span>