Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.16 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
HỌC V IỆN CHÍNH T R Ị - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA H ổ CH Í MINH
ị HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ-HANH CHÍNH CRJỊC GIA
<b>Ị </b> <b>HỔ CHÍ MINH _</b>
4 1)<i>n</i> 9
MỤC LỤC
<i>Trang</i>
Để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của Viện CNXHKH đáp 1
ứng yêu cầu mới hiện nay
<i>PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm</i>
Một số suy nghĩ về nghiên cứu CNXH và xây dựng CNXH ở 6
Việt Nam hiện nay
<i>GS.TS Mạch Quang Thắng</i>
Khẳng định vị trí và nâng cao chất lượng của Viện CNXHKH 12
trong sự nghiệp độc lập dân tộc và CNXH
<i>PGS Hồng Long</i>
Về công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của Viện CNXHKH 21
<i>PGS.TS Lê Văn Cương</i>
Bổi dưỡng, nâng cao ý thức giai cấp, tinh thần dân tộc cho giai 25
cấp công nhân nước ta trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế
<i>TS Trịnh Đức Hồng</i>
Giảng dạy môn CNXHKH ở trường chính trị Kiên Giang 31
<i>TS Phạm Cơng Khâm</i>
Phát huy tính tích cực của người học trong giảng dạy - học tập 38
môn CNXHKH
<i>TS Nguyễn Thị Ngân</i>
Những hướng nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn cần được 46
quan tâm ở Viện CNXHKH
<i>GS.TS Phạm Ngọc Quang</i>
Trung tâm Nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngưỡng - chặng đường 54
về với CNXHKH
<i>PGS.TS Hoàng Minh Đô</i>
Kinh nghiệm liên kết mở các lớp bồi dưỡng về vấn đề tôn giáo 62
tại tỉnh Quảng Trị
<i>Hồ Ngọc Mùi</i>
Tăng cường trang bị kiến thức công tác tôn giáo cho đội ngũ cán 68
bộ cơ sở
<i>Th.s Bùi Hải Vinh</i>
Công tác tư liệu Tôn giáo học - kinh nghiệm và kiến nghị
Tăng cường phối hợp nghiên cứu liên ngành phục vụ công tác
dân tộc và chính sách dân tộc
<i>TS Phan Văn Hùng</i>
Những nội dung giảng dạy về vấn đề dân tộc cần được đổi mới 93
trong điều kiện hiện nay
<i>PGS.TS Lê Ngọc Thắng</i>
Một số vấn đề về nghiên cứu và giảng dạy môn “Lý luận về dân 103
tộc và chính sách dân tộc” ở Học viện CT-HC khu vực I
<i>TS Đoàn Minh Huấn và T h .sV ũ Trường Giang</i>
Tạp chí chuyên ngành và một vài điều cần lưu ý 109
<i>GS.TS, NGND Lê Văn Quang</i>
Vai trò của bộ môn khoa học về tín ngưỡng, tơn giáo thực hiện 113
chức năng đào tạo và nghiên cứu lý luận vân đề tôn giáo trong CNXH
<i>PGS.TS Nguyễn Đức Lữ</i>
Kinh nghiệm về bổi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ trẻ trong 121
giảng dạy, nghiên cứu lý luận chính trị
<i>GS.TS Dương Xuân Ngọc</i>
Đào tạo nguồn nhân lực ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên - 127
từ thực tế Khoa CNXHKH, Học viện CT-HC khu vực HI
<i>PGS.TS Nguyễn Văn Nam</i>
Mấy kinh nghiệm bước đầu khi nghiên cứu vấn đề dân tộc, tôn 133
giáo ở Tây Nguyên
<i>TS Đinh Khắc Tuấn</i>
Kinh nghiệm giảng dạy đối với đội ngũ cán bộ là người dân tộc 140
thiểu số
<i>Th.s Lô Quốc Toản</i>
Nguyên tắc, tiêu chí lựa chọn cán bộ lý luận chính trị đi luân 143
chuyển
<i>PGS.TS Phan Thanh Khôi</i>
Hiệu quả công tác thực tế dài hạn đối vói giảng dạy, nghiên cứu 149
mơn CNXHKH
<i>TS Nguyễn An Ninh</i>
Góp bàn về kinh nghiệm xây dựng đội ngũ nghiên cứu, giảng 155
dạy chuyên ngành CNXHKH
Những kinh nghiệm bước đầu về việc nâng cao năng lực cho đội
ngũ cán bộ nữ trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học (từ thực tế
của Viện CNXHKH)
<i>PGS.TS Đ ỗ Thị Thạch</i>
Kết hợp đổi mới nội dung và phưorng pháp giảng dạy CNXHKH
hiện nay
<i>PGS.TS Nguyễn Văn Oánh</i>
Mối quan hệ chuyên môn giữa Viện CNXHKH với Khoa
CNXHKH, Học viện CT-HC khu vực II
<b>Đ Ể TH Ự C H IỆ N T Ố T C H Ứ C N Ă N G , N H IỆ M </b>
<i>PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm</i>
<i>Viện trưởng Viện CNXHKH</i>
<i>Kính thưa quỷ vị đại biểu !</i>
<i>Kính thưa các nhà khoa học, các đồng nghiệp và học viên tham gia</i>
<i>Hội thảo ỉ</i>
Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc Học viện CT-HC quốc gia Hồ
Chí Minh tiền thân là Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học của trường Đảng cao
cấp Nguyễn Ái Quốc, đã trải qua 45 nãm phấn đấu, trưởng thành. Trong quá
trình phát triển, Khoa CNXHKH đã tách ra và thành lập các Khoa, Viện khác.
Đổng thời cũng trải qua nhiều lần hợp nhất: Tháng 10/1990 Khoa CNXHKH
của trường Nguyễn Ái Quốc 10 sáp nhập vào Khoa CNXHKH của Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; tháng 10/1997 Viện CNXHKH của Viện
Mác-Lênin hợp nhất với Khoa CNXHKH của Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh thành Viện CNXHKH. Gần đây vào ngày 29 tháng 9 năm 2008 thực
hiện chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ương Đảng, Giám đốc
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đã ký Quyết định sáp
nhập Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngưỡng vào Viện Chủ nghĩa xã hội
khoa học, kèm theo Quyết định thành lập Trung tâm nghiên cứu Tơn giáo và
Tín ngưỡng trực thuộc Viện CNXHKH.
Thực hiện chỉ đạo của Giám đốc Học viện, Viện CNXHKH đã phối hợp
với Vụ Tổ chức - Cán bộ xây dựng Dự thảo chức năng, nhiệm vụ và tổ chức
bộ máy của Viện CNXHKH trình Giám đốc ra Quvết định
những đồng chí, đồng nghiệp trong và ngoài Học viện và ý kiến của các học
Thay mặt lãnh đạo và tập thể cán bộ, công chức Viện CNXHKH xin
cảm ơn sự có mặt của quý vị đại biểu trong cuộc Hội thảo hôm nay. Chúng tôi
coi đây là biểu hiện của sự quan tâm, mối đổng cảm lớn của quý vị đã giành
cho tập thể Viện CNXHKH trước những khó khăn, thách thức mới, nặng nề
cần vượt qua để thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ mà Giám đốc Học viện
Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh đã giao phó. Hy vọng cuộc Hội
thảo sẽ đạt được những kết quả như chúng ta mong muốn.
<i>Kính thưa các vị đại biểu !</i>
<i>Kính thưa tất cả quỷ vị ì</i>
Sau khi sáp nhập Viện Nghiên cứu Tôn giáo và tín ngưỡng vào Viện
CNXHKH, chức năng, nhiệm vụ của Viện CNXHKH càng nhiều hơn, nặng nề
hơn.
Tính đến tháng 2 năm 2009 Viện có 36 cán bổ (19 nam, 17 nữ), trong
đó có (15 TS, 1 GS, 9 PGS, 13 thạc sĩ, 4 người đang làm NCS, 4 cử nhân), có
35/37 cán bộ là đảng viên.
Số cán bộ giảng dạy được hưởng phụ cấp 45% là 23 người. Bao gồm:
+ 11 giảng viên cao cấp.
+ 4 giảng viên chính
+ 8 giảng viên
Với chức năng, nhiệm vụ đã và đang được thực hiện trên các lĩnh vực
đào tạo và nghiên cứu lý luận liên qu.an đến CNXHKH, vấn đề tơn giáo, tín
ngưỡng, vấn để dân tộc, vấn đề giới và thực hiện bình đẳng giới ở Học viện
Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Hiện tại Viện CNXHKH có cơ
cấu tổ chức gồm:
1) Ban Lịch sử tư tưởng và lý luận CNXHKH
2) Ban Lý luận về con đường đi lên CNXH
3) Ban Lý luận về Dàn tộc và Giới.
4) Trung tâm nghiên cứu Tơn giáo và Tín ngưỡng.
5) Bản tin: Thông tin CNXH - lý luận và thực tiễn (đã có luận chứng đề
nghị Ban Giám đốc Học viện cho nâng cấp thành Tạp chí có cùng tên gọi)
6) Bộ phận văn thư - hành chính - tư liệu.
Ban lãnh đạo Viện CNXHKH hiện tại có 1 Viện trưởng, 4 Phó viện
trưởng, trong đó 1 đồng chí Phó Viện trưởng kiêm Giám đốc Trung tâm
nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngưỡng, ở 3 ban chun mơn đã có 3 đổng chí
trưởng 3 ban. Còn lại các bộ phận khác đều làm việc kiêm nhiệm hoặc do
phân công của lãnh đạo Viện (bộ phận tư liệu chưa có chức danh Trưởng
phòng mà do 1 đổng chí Phó viện trưởng kiêm nhiệm).
Để góp phần tổng kết cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của
Viện CNXHKH, những vấn đề bức xúc đặt ra cần giải quyết để nâng cao chất
lượng đào tạo và nghiên cứu lý luận sau 45 năm phát triển đã có một số bài
<i>Thứ nhất</i>: Những thành quả trong nghiên cứu khoa học phục vụ đào tạo
các hệ lớp ở Học viện CT-HC quốc gia Hồ Chí Minh. Những vấn để đặt ra
trong định hướng nghiên cứu mới về CNXH và về xây dựng CNXH ở Việt
Nam hiện nay.
<i>Thứ ba:</i> Làm gì và làm như thế nào để nâng cao chất lượng nghiên cứu
các vấn đề về tôn giáo, dân tộc, thực hiện tốt chính sách tơn giáo, dân tộc gắn
với mở rộng dân chủ, đảm bảo nhân quyền ở Việt Nam.
<i>Thứ tư:</i> Kết hợp giữa đổi mới nội dung và đổi mới phương pháp giảng
dạy các vấn đề liên quan đến CNXHKH, đến vấn dề tín ngưỡng, tôn giáo, dân
tộc, vấn đề giới và thực hiện bình đẳng giới.
<i>Thứ năm:</i> Kết hợp nghiên cứu chuyên ngành với mở rộng quan hệ
nghiên cứu liên ngành như thế nào để nâng cao chất lượng các công trình
nghiên cứu phục vụ công tác tư tưởng, lý luận nói chung, phục vụ đào tạo các
hệ lớp mà Viện CNXHKH được đảm nhiệm.
<i>Thứ sáu:</i> Mối quan hệ và cơ chế thực hiện quan hệ thống nhất giữa Viện
CNXHKH với các Khoa CNXHKH và một số Khoa liên quan trong các Học
viện Chính trị - Hành chính khu vực, các Khoa, tổ bộ mơn của các trường
chính trị tỉnh, thành phố.
<i>Thứ bảy:</i> Những yêu cầu, địi hỏi mói, những đề xuất kiến nghị gì đối
với đào tạo sau đại học các chuyên ngành CNXHKH và tôn giáo học.
<i>Thứ tám:</i> Mối quan hệ giữa Viện CNXHKH vói các vụ chức năng, các
<i>Thứ chín:</i> Những giải pháp chủ yếu nào cần thực hiện để phát triển
nguồn nhân lực, tuyển chọn, bổi dưỡng và phát huy vai trò của đội ngũ cán bộ
trẻ, khắc phục sự hẫng hụt về sô' lượng, chất lượng, những bất cập về cơ cấu
cán bộ.
<i>Thứ mười:</i> Những vấn đề gì đang đặt ra và những kiến nghị nhằm hoàn
thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy gắn với phân cấp nhiều hơn, thiết thực hơn đê’
Viện CNXHKH thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ (lã và sẽ được Giám đốc
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh phê duyệt.
<i>Kính thưa tất cả quỷ vị !</i>
tôn giáo, khủng bố, lật đổ diễn ra ở nhiều nơi, công tác tư tưởng, lý luận chính
trị nói chung, việc nghiên cứu, giảng dạy các nội dung liên quan đến
CNXHKH, dân tộc, tôn giáo, vấn đề giới và thực hiện bình đẳng giới - các bộ
môn khoa học của Viện CNXHKH - đang gặp khơng ít khó khăn, thách thức.
Tập thể Viện CNXHKH ý thức sâu sắc rằng: Sự nỗ lực vươn lên của các
cá nhân, cán bộ, giảng viên, công chức gắn với tinh thần đoàn kết, tính đồng
thuận tập thể giữ vai trò quan trọng, quyết định trong thực hiện và hoàn thành
chức nâng, nhiệm vụ mà Giám đốc Học viện đã giao phó. Mặt khác, chúng tôi
cũng rất cần sự quan tâm, giúp đỡ nhiều hơn nữa của Đảng uỷ, Ban Giám đốc
Học viện, việc hợp tác, hỗ trợ của các Vụ chức năng, các Viện, Khoa chuyên
ngành trong Học viện, quan hệ hợp tác nghiên cứu, đào tạo của các đơn vị, các
nhà khoa học, nhà quản lý trong và ngoài Học viện.
Hướng tới kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Viện CNXHKH, việc tổ chức
cuộc Hội thảo hôm nay rất cần những ỷ kiến đóng góp từ các đại biểu có mặt
<b>M Ộ T S Ố S U Y N G H Ĩ V Ề N G H IÊ N c ứ u</b>
<b>C H Ủ N G H ĨA X Ã H Ộ I V À X Â Y D ự N G</b>
<b>C H Ủ N G H ĨA X Ã H Ộ I ở V IỆ T N A M H IỆ N N A Y</b>
<i>GS.TS Mạch Quang Thắng</i>
<i>Vụ trưởng Vụ Quản lý khoa học</i>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>
Cho đến hiện nay, có nhiều lý thuyết và hiện thực về chủ nghĩa xã hội.
Có lý thuyết đã hình thành, trải qua bao thăng trầm và hiện nay đang được đổi
mới. Có chủ nghĩa xã hội đang tồn tại, nhưng từ những lý thuyết khác nhau.
Cũn? có chủ nghĩa xã hội hiện thực cùng một gốc lý thuyết nhưng nhận thức
và vận dụng rất khác nhau.
Việt Nam đang theo chủ nghĩa xã hội nào? Lý luận và hiện thực của
chủ nghĩa xã hội đó ra sao? <b>Đó quả </b>là những vấn đề lớn. Việc nghiên cứu chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam đang được đẩy mạnh, nhưng có khơng ít vấn đề hóc
búa đặt ra, nhất là trong thời buổi tồn cầu hóa, hội nhập, trong thời kỳ mà
thực tế vận động đến chóng mặt, tiến xa hơn nhiều so với những lý luận xám
ngắt.
<b>II. VIỆC NGHIÊN CỨU VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY DỰNG CHỦ</b>
<b>NGHĨA XÃ HỘI</b>
Chủ đề chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã được
tạo. Bằng chứng là hệ thống các chuyên đề, bài giảng, giáo trình đã được biên
soạn và xuất bản nhiều lần; các để tài khoa học cấp nhà nước, cấp bộ, cấp cơ
sở do Viện chủ trì và CỈO cán bộ của Viện tham gia được đánh giá tốt, góp phần
làm rõ những cơ sở khoa học để Đảng, Nhà nước hoạch định đường lối, chủ
trương, chính sách phát triển đất nước trong thế kỷ XX cũng như thế ký XXI
và các thế kỷ tiếp theo.
Tôi nhấn mạnh rằng, muốn nghiên cứu vấn đề đó thì phải đặt trong tổng
thể và sự so sánh Việt Nam với thế giới (như là môn chính trị so sánh trong
khoa học chính trị). Chắc chắn rằng, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học trong
thời gian tới sẽ triển khai mạnh mẽ hơn nữa nghiên cứu khoa học những vấn
đề thuộc về chuyên ngành của mình. Hy vọng rằng, Viện sẽ triển khai nghiên
cứu sâu sắc thêm các trào lưu xã hội chủ nghĩa trên thế giới hiện nay.
Có thể nói rằng, hiện nay có 4 trào lưu chủ yếu nhất:
<i>Một: chủ nghĩa xã hội hiện thực mới.</i>
Nó có nhiều đặc điểm:
trên đây, một vân đề đặt ra: “đang chuyển động (ỉúng hướng” ở đây là đúng
hướng nào?
- Hiểu lý luận Mác - Lênin cũng khác nhau. Quan niệm của Việt Nam
<i>Hai: Chủ nghĩa xã hội theo quan niệm của các nước Tây Ầu.</i>
Về trào lưu này, hiện có hai hoặc ba trung tàm: Aten - Hy Lạp, Lixbon
- Bổ Đào Nha (hoặc Rôma - Italia). ở đây, nhận thức về chủ nghĩa xã hội
cũng có sự khác biệt: cả những giá trị cũ (mà một số người cho là bảo thủ) vẫn
đi theo những quan điểm cùa mơ hình Xơviết trước đây. Cả những giá trị đổi
mới, nhưng có những quan điểm đổi mới không dựa trên cơ sở khẳng định lý
luận C.Mác, đặc biệt là càng không thừa nhận những quan điểm của
V.I.Lênin. Họ cho rằng, hệ tư tưởng, lý luận của C.Mác chỉ là một điểm trong
toàn bộ tri thức hiện đại của nhân loại. Đây là xu hướng mà nhiều đảng cộng
sản ở Tây Âu đang theo.
<i>Ba: Chủ nghĩa xã hội cỉân chủ.</i>
bộ, có nhiều nhân tố bảo đảm phát triển con người một cách toàn diện, và là
một xã hội thực hiện rõ ràng nhất tư tưởng của giới tinh hoa nhân lại mà sau
này C.Mác và Ph.Ảngghen đưa vào <i>Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản</i> (năm
1848): sự phát triển tự do của mỗi cá nhân con người là điều kiện cho sự phát
triển tự do của tất cả mọi người.
<i>Bốn: Chủ nghĩa xã hội thế kỷ XXI.</i>
Trào lưu này đang diễn ra mạnh mẽ ở lực lượng cánh tả châu Mỹ, nòng
cốt là 8 nước Mỹ latinh. ở đây, chưa chắc họ đã theo chủ nghĩa Mác, nhưng ít
ra họ đối lập với chủ nghĩa tư bản và họ dùng những biện pháp của nhà nước
chun chính vơ sản (điển hình là quốc hữu hố ở Vênêdula). Đây được coi
là trào lưu đang nổi lên mạnh mẽ hiện nay, nhưng không kém phần phức tạp vì
Tôi cho rằng, nếu nghiên cứu một cách sâu sắc các trào lưu xã hội chủ
nghĩa đương đại như tôi đã miêu tả một cách sơ giản trên đây thì chắc chắn
rằng, chúng ta sẽ nhận thức rõ hơn về <i>chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam</i> và <i>con</i>
<i>đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.</i> Quan điểm của Hồ Chí Minh về
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam cũng có nhiều cái liêng, cái đặc thù. Rất tiếc,
nhiều quan điểm đặc sắc của Hổ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, do nhiều nguyên nhân, trong đó nổi rõ
nhất là sự chi phối, áp chế của hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt, cũng như sự
“phong toả” của mơ hình Xơviết, cho nên không được vận dụng một cách hữu
hiệu ở miền Bắc Việt Nam, ngay cả sau này khi đất nước được thống nhất, cả
nước cùng quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
bản là điều cực kỳ gian nan. Chúng ta muốn đất nước phát triển nhanh và bền
vững trong một thế giới đang toàn cầu hoá tư bản chủ nghĩa, lại muốn có chế
độ xã hội chủ nghĩa theo lý luận Mác - Lênin. Chúng ta muốn cả hai. Đó là
mong muốn chính đáng. Nhưng, đó cũng là một con đường đầy chông gai.
<b>III. VƯỢT QUA CÁI KHÓ</b>
- Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Hồ Chí Minh là một Viện đặc biệt. Điều này thể hiện ít ra trên
mấy khía cạnh sau đây:
<i>Một, đây là một viện vừa làm chức năng nghiên cứn và đào tạo-bồi</i>
<i>dưỡng cán bộ duy nhất ở nước ta.</i> Đặc điểm là <i>“duy nhất"</i> đó cho thấy nhiều
điều. Và đặc điểm đó cũng cho thấy tầm quan trọng đặc biệt của nó.
<i>Hai, những vấn đề tác nghiệp hằng ngày của Viện là những vấn đề vừa</i>
- Với tất cả những vấn đề nêu ra trên đây, Viện Chủ nghĩa xã hội khoa
học thuộc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh hoàn toàn
xứn£ đáng được quan tâm đầu tư về mọi mặt để Viện phát triển không ngùng,
phát triển vượt bậc. Đó là đầu tư về xây dựng đội ngũ cán bộ, đầu tư vể quan
tâm lãnh đạo, quản lý của các cấp, đầu tư về xâv dựng chiến lược phát triển,
dầu tư về kinh phí triển khai cơng tác nghiên cứu khoa học.
Là một đơn vị chức năng tham mưu và quản lý, Vụ Quản lý khoa học
thuộc Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh xin chúc mừng
sự trưởng thành của Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, và sẩn sàng hợp tác
cùng phát triển.
<b>K H Ẳ N G Đ ỊN H V Ị T R Í V À N Â N G C A O C H Ấ T LƯ Ợ NG</b>
<b>C Ủ A V IỆ N C H Ủ N G H ĨA X Ã H Ộ I K H O A H Ọ C T R O N G s ự N G H IỆ P</b>
<b>Đ Ộ C LẬ P D Â N T Ộ C V À C H Ủ N G H ĨA X Ã H Ộ I</b>
<i>PGS H ống Long</i>
<i>Nguyên Phó Viện trưởng Viện Mác-Lẻnin</i>
Đảng ta là tổ chức hoạt động chính trị vì sự nghiệp độc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội. Điều lệ của Đảng ghi:
<i>Mục đích của Đáng là xây dimg nước Việt Nam độc lập, dân chú, giầu</i>
Được thành lập từ những thập kỷ còn đen tối của đất nước mở đầu thế
kỷ XX và qua 79 năm rèn luyện - trưởng thành, Đảng luôn coi trọng hoạt
động lý luận, tuyên truyền sâu rộng lý luận cách mạng giải phóng dân tộc và
xã hội chủ nghĩa, đào tạo cán bộ, tổ chức và thúc đẩy phong trào cách mạng
của dân tộc và đất nước.
<b>Vài điều về lịch sử</b>
Trong thực tiễn hoạt động cách mạng sôi động của những năm 60 của
thế kỷ XX, mở đầu việc thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ <b>III </b>của Đảng
năm 1960, cùng với việc tổ chức và xây dựng Việ n Khoa học xã hội của Nhà
nước, hoàn thiện và nâng cao lên từ Ban Văn - Sứ - Địa, nâng cao chất lượng
trường Đảng Nguyễn Ái Quốc và hệ thống trường Đáng các cấp, Bộ Chính trị
ra Nghị quyết thành lập Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng năm 1961 và Ban
Nghiên cứu lý luận Trung ương năm 1962.
và thực tiễn hoạt động cách mạng, giữa tổ chức và cán bộ, không phải là lý
luận theo 3 bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác: mà là lý luận về chủ nghĩa
xã hội khoa học với 3 đơn vị nghiên cứu (Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học,
Viện Quốc tế, Viện Xây dụng Đảng), Viện Thông tin với Nhà Xuất bản thông
tin lý luận, Văn phòng của Ban. Năm 1978 Ban được chuyển thành Viện Mác-
Lênin với sự hợp nhất của Ban nghiên cứu lý luận, Ban Nghiên cứu lịch sử
Đảng và được chuyển giao thư viện của Trung ương Đảng. Năm 1988 (sau Đại
hội VI 1986) Viện Mác-Lênin được chuyển thành Viện Mác-Lênin - Hổ Chí
Minh, năm 1996 nhập với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, nay là
Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chi Minh, thống nhất các Vụ -
Viện - Khoa theo chức danh Học viện khoa học Nhà nước.
Việc Nghiên cứu lý luận cũng được hoàn thiện dần theo hiện thực hoạt
động của Đảng, yêu cầu của Bộ Chính trị, khắc phục từng bước những khó
khăn gay gắt của yêu cầu nghiên cứu và điều kiẽn hoạt động cụ thể rất hạn
hẹp, của tổ chức và cán bộ về cả số lượng và chất lượng. Vì vậy, đó lại là cả
quá trình tìm tịi, xác định thích hợp nội dung, phương pháp, tổ chức nghiên
cứu kết hợp giữa thực lực có được của các ngành và địa phương, tập hợp cán
bộ chuyên và kiêm chức trong thực tiễn cách mạng của dân tộc và đất nước, từ
việc 1963 - 1972 phân theo các tổ Kinh tế - Chính trị - Văn hoá - Quân sự -
Ngoại giao - Xây dựng Đảng với sự phân công cụ thể các uỷ viên Bô Chính
trị, đến 1972 - 1978 lập các Vụ nghiên cứu phân công tổ chức và cán bộ theo
20 tổ nghiên cứu (10 tổ về CNXH, 6 tổ về quốc :ế, 4 tổ về xây dựng Đảng),
mỗi tổ do một uỷ viên trung ương Đảng đứng đau, tổ chức việc thông tin 2
tháng một lần về ngay những thành tựu mới của c -lộc cách mạng khoa học kỹ
thuật đặc biệt là cách mạng sinh học của thế giới hiện đại cho các uý viên Ban
chấp hành Trung ương có mặt ở Hà Nội.
<b>Hiệu quả nghiên cứu và những vấn đề được đặt ra về nghiên cứu lý</b>
<b>luận ở thê giới hiện đại mở đầu thế kỷ XXI</b>
nghiêm trọng của người lao động, các dân lộc và các lực lượng cách mạng ở
nước ta cũng như trên thế giới đã và đang đi theo Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản và chủ nghĩa xã hội. Nhung Đảng ta đã tùng bước đírng vững với sự
nghiệp đổi mới toàn diện và triệt để về nhiệm vụ cách mạng của dân tộc và đất
nước.
Song, do có những hiểu biết và nhận thức còn quá nhiều khác nhau về
thực chất của khủng hoảng và đổ vỡ, về Mác, Ảngghen, Lênin và chủ nghĩa
Mác-Leenin, về những sai lầm thực tiễn và lý luận đã mắc phải. Trong Đảng
và nhân dân còn nhiều suy nghĩ khác nhau do không nhận rõ và phân biệt
lập dàn tộc và chủ nghĩa xã hội, vì quyển sống và hạnh phúc của con người có
thể làm chủ được con người - xã hội và tơ nhiên vì chính hạnh phúc và tự do
của con người, với chính luận điểm khoa học xã hội về sự xuất hiện một chế
độ xã hội vượt lên trên xã hội tư bản m ả Mác đã viết trong Tuyên ngổn của
Đảng Cộng sản “sự sụp đố của giai cấp Itư sản và thắng lợi của giai cấp công
nhân đều là tất yếu như nhau” (IV-613), “Tha> cho xã hội tư sản cũ, với
những giai cấp và đối kháng giai cấp củai nó, sẽ xuất hiện một liên hợp, trong
đó sự phát triển tự do của mỗi người là đitều kiện cho sự phát triển tự do của tất
cả mọi người” (IV-628).
Những thành tựu kỳ diệu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, những
biến động lớn của thế giới hiện đại cũng như của đất nước kết thúc thế kỷ XX
đề và yêu cầu nóng bỏng của thực tiễn cách mạng rất sôi động của quá trình đi
lên của dân tộc và đất nước, còn thiên về lý thuyết không gắn với hiện thực
trong những bất cập vé mục tiêu - nội dung- phương pháp - tổ chức và con
người làm khoa học nghiêm túc vì chính u cầu khoa học vì sự nghiệp giải
phóng người lao động và dân tộc, vì quyền làm chủ của người lao động và dân
tộc trong nền văn minh hiện đại, vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Những sai lầm vé chủ nghĩa giáo điều, vể chủ nghla cơ hội chậm được sửa
chữa trong chính sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước ta hướng vào dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, thừa nhận nền kinh tế
nhiều thành phần với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thừa
nhận tính tích cực của kinh doanh tư bản chủ nghĩa cũng như kinh tế tư nhân.
Song trong sự nghiệp đổi mới vẫn có những lực cản, chậm chạp sửa chữa và
buông theo sự phát triển tự do của kinh tế tư bản và tư nhân hố, khơng nhận
rõ tính thống nhất của nền kinh tế nhiều thành phần với sự quản lý của Nhà
nước, bỏ qua bộ phận quan trọng và cơ bản của nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
Chính vì vậy, mỗi tổ chức và cán bộ khoa học của Đảng, của dân tộc và
đất nước, đặc biệt là tổ chức và cán bộ nghiên cứu và giảng dạy về chủ nghĩa
xã hội khoa học, đều có nhiệm vụ từ vị trí và chức năr g của mình nhận rõ hiện
thực, khẳng định vị trí lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học từ chính hiện
thực của đất nước với phong trào cộng sản và :ông nhân quốc tế, của sự
nghiệp tuyên truyền giáo dục cách mạng của Đảng và Nhà nước, tham gia tích
cực vào yêu cầu nâng cao chất lượng lý luận về ch í nghĩa xã hội khoa hục.
định sự suy thoái và thất bại tất yếu của chủ nghía tư bản ỏ' thế giới hiện đại,
khẳng định vị trí và con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội: 1/ xu thế hiện
đại là ổn định, hồ bình, hợp tác và phát triển vẫn 'à chủ yếu trong khi vẫn còn
những biểu hiện khác nhau về bạo lực và chiến tranh dưới nhiều mức độ khác
nhau. 2/ mâu thuẫn xã hội theo nhiều nội dung: giai cấp - dân tộc - tơn giáo...
có nhiều hình dạng và mức độ khác nhau theo các vùng dân cư trên trái đất,
song sự quan tâm lớn và chủ yếu của loài người trên trái đất hiện nay là sự
phát triển của loài người do không tôn trọng mọi quy luật cân bằng tự nhiên
giữa con người - xã hội và tự nhiên, đã tạo ra sự mất cân bằng sinh thái tự
nhiên của trái đất và đã đưa sự mất cân bằng ấy tới đỉnh điểm đe doạ sự tồn
vong của chính lồi người trên trái đất. 3/ sự phân chia thế giới theo sức mạnh
của các thế lực độc quyền tư bản tài chính hai thế kỷ XIX - XX dẫn loài người
đến 2 cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thứ hai đến nay thực tế đang
phải dần dần nhường bước cho sự phát triển tự nhiên c ủa trí thức con ngtrời với
sự thức tỉnh của người lao động và các dân tộc bị áp bức, bị thống trị. 4/ sự
tiến triển của dân tộc và đất nước ta trong sự gắn oó chặt chẽ với sự phát triển
Các Nghị quyết và văn kiện của Đảng đều khẳng định như điều 4 của
Hiến pháp “Đảng Cộng sản, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam,
đại biểu trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
cùa cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tướng Hồ Chí Minh, là lực
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”. Đảng ta luôn khẳng định “chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là giá trị tinh thẩn và kim chỉ nam trong
hành động của Đảng và Nhà nước ta”. Tuy nhiên, cho đến nay, những vấn đề
ấy của của lịch sử dân tộc và thế giới ở nước ta còn quá nhiều điều cần phải
Ị HÙC VIỆN CHÍNH TRỊ-HANH CHÍNH QC GIA
H Ỗ CHÍ MINH