Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần lễ 13 - Nguyễn Văn Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.34 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. TUẦN HỌC THỨ 13 Ngày soạn: thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Ngày giảng: thứ .........ngày........tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ: Tiết 2+ 3- Học vần:. BÀI 51: ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng – n. Đọc đúng các từ ngữ : cuồn cuộn, con vượn, thôn bản và câu ứng dụng: Gà mẹ dẫn đàn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể : Chia quà 2. Kĩ năng : Học sinh đọc và viết các vần kết thúc bằng – n. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. Nghe và hiểu, kể được một một đoạn truyện theo tranh : Chia phần. 3. Thái độ : Có hứng thú, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng - Tranh minh hoạ phần truyện kể : Chia phần. 2. Học sinh: -SGK, vở tập viết, bảng con, bộ gài. III. Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, cho lớp hát. 2. Kieåm tra baøi cuõ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhaõn -Đọc câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Treân giaøn thieân lí, luõ chuoàn chuoàn ngẩn ngơ bay lượn. -Nhaän xeùt , ghi ñieåm. 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : -GV đưa bảng ôn được phóng to 3.2 Hướng dẫn ôn tập: a) Các vần đã học:. - Haùt taäp theå. - 2 học sinh đọc bài 50: uôn- ươn - 2 Học sinh viết bảng lớp: cuộn dây, ý muốn, con lươn, vườn nhãn. - HS lên bảng chỉ và đọc vần - Đọc các tiếng, ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn. 1. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. b) Ghép chữ và vần thành tiếng  Giaûi lao 3.3 Đọc từ ngữ ứng dụng: Viết các từ: -GV chỉnh sửa phát âm -Giải thích từ: cuoàn cuoän con vượn thoân baûn - Hướng dẫn viết bảng con : - Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn qui trình ñaët buùt, löu yù neùt noái) - Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh. 3.4 Đọc lại bài tiết 1 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS 3.5. Đọc câu ứng dụng: Cho H/s quân sát tranh, viết câu- Hướng dẫn đọc: “ Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun” . - GV chỉnh sửa phát âm cho HS 3.6 Đọc SGK:. - Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn Đọc tiếng, từ ứng dụng (cá nhân đồng thanh) Theo doõi qui trình Vieát baûng con: cuoàn cuoän. - Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) - Quan saùt tranh. Thaûo luaän veà tranh cảnh đàn gà - HS đọc trơn (cá nhân– Lớp đồng thanh). - HS mở sách. Đọc cá nhân 10- 15 em đọc bài trong SGK. - Viết vở tập viết. 3.7 Luyeän vieát: Neâu laïi quy trình vieát 3. 8 Keå chuyeän: - GV daãn vaøo caâu chuyeän - GV keå dieãn caûm, coù keøm theo tranh minh hoạ Tranh1: Có hai người đi săn. Từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có ba chú soùc nhoû. Tranh 2: Hoï chia ñi chia laïi, chia maõi nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau đó đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. Tranh 3: Anh lấy củi lấy số sóc vừa săn được ra và chia. Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui veû chia tay, ai veà nhaø naáy. + Ý nghĩa : (Gợi ý H/s nêu ý nghĩa) Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vaãn hôn.. HS đọc tên câu chuyện. - Quan saùt tranh, nghe keå- Thaûo luaän nhóm và cử đại diện lên thi tài. - Caù nhaân thi neâu yù kieán Noäi dung chính caâu truyeän.. 2 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. - Lớp đồng thanh đọc bài. 4. Củng cố: Cho H/s đọc lại toàn bài . Nhận xét giờ học. 5. Daën doø: Veà taäp keå laïi caâu truyeän cho mọi người nghe, ôn lại bài; xem trước bài 52: ong- ông.. - Laéng nghe.. Tieát 4- AÂm nhaïc: Học hát: Đàn gà con (Có giáo viên chuyên soạn- giảng) Tiết 5- Toán:. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 (TRANG 68) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. Thành lập ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. 2. Kĩ năng: Biết làm tính cộng trong phạm vi 7. 3. Thái độ: Thích học Toán. II. Đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: Hình tam giác, hình vuông, hình tròn mỗi loại có số lượng là 7 cái. Phiếu học tập BT 3, bảng ï ghi BT 1, 2, 3, 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. Bộ gài toán. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh thực hiện: 1+ 3+ 2= 6- 3- 1 = 3+ 1+ 2 = 6- 3- 2 = GV nhận xét ghi điểm. Nhận xét KTBC: 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp, ghi đầu bài 3.2 Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 7. a, Giới thiệu lần lượt các phép cộng 6 + 1 = 7; 1 + 6 = 7 ; 5 + 2 = 7 ; 2 + 5 = 3 Lop1.net. - Hát tập thể. (2 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng con) 1+ 3+ 2= 6 6- 3- 1 = 2 3+ 1+ 2 = 6 6- 3- 2 = 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. 7; 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7. -Hướng dẫn HS quan sát số hình tam - Quan sát hình tam giác để tự nêu bài toán:” Có 6 hình tam giác trên bảng: giác thêm 1 hình tam giác nữa. Khuyến khích HS tự nêu bài toán, tự Hỏi có tất cả mấy hình tam nêu phép tính. giác?” Gọi HS trả lời: - HS tự nêu câu trả lời:”Có 6 hình tam giác thêm 1hình tam -GV vừa chỉ vào hình vừa nêu: 6 thêm giác là 7 hình tam giác”. là mấy?. - Trả lời:” Sáu thêm một là bảy -Ta viết:” sáu thêm một là bảy” như sau: “. 6 + 1 = 7. - Nhiều HS đọc:” 6 cộng 1 bằng *Hướng đẫn HS học phép cộng 1 + 6= 7 7” . theo 3 bước tương tự như đối với 6 + 1 = 7. *Với 7 hình vuông HD HS học phép cộng 5 + 2 = 7; 2 + 5 =7 theo3 bước tương tự 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7. Nêu: 6 + 1 = 7, 1 + 6 = 7. *Với 7 hình tròn HD HS học phép cộng 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7 (Tương tự như trên). b, Sau mục a trên bảng nên giữ lại các công thức:. - Nêu: 4 + 3 = 7; 3 + 4 = 7. 6+1=7;5+2=7; 4+3=7; 1+6=7;2+5=7; 3+4=7; Để HS ghi nhớ bảng cộng, GV có thể che hoặc xoá từng phần rồi toàn bộ công - HS đọc thuộc các phép cộng thức, tổ chức cho HS học thuộc. trên bảng.(cá nhân- lớp đồng thanh) HS nghỉ giải lao 5’ 3.3 Thực hành:. - HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” *Bài 1/68: Cả lớp làm vở BT Toán 1 ( 1HS làm bài, cả lớp làm vở BT Toán rồi đổi vở để chữa bài, đọc bài1 trang 52). kết quả: 6 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc: . 6 1. . 2 5. . 4 3. . 1 6. . 3 6. . 5 2. 6+ 1= 7; 1+ 6= 7;. 5+ 2= 7; 4+ 3= 7; 3+ 4= 7; 5+ 2= 7. Chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.. HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.. *Bài 2/68: Làm vở Toán.. 4HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở để chữa bài:. Hướng dẫn cộng, đổi vị trí các số kết 7+0=7 ;1+6=7 ; 3+ 4=7 ; 2+5=7 quả không thay đổi. 0+7=7 ;6+1=7 ; 4+ 3=7 ; 5+2=7 KL : Nêu tính chất của phép cộng : Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả vẫn không thay đổi. GV chấm một số vở và nhận xét.. -1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“. *Bài3/68: Làm phiếu học tập.. -3HS làm ở bảng lớp, cả lớp HD HS cách làm:(chẳng hạn 5 + 1 + 1 làm phiếu học tập.Đổi phiếu để =… , ta lấy 5 cộng 1 bằng 6, rồi lấy 6 chữa bài,đọc kết quả phép tính cộng 1 bằng 7, ta viết 7 sau dấu bằng, vừa làm được: như sau: 5 + 1 + 1 = 7 ) 5+1+1=7; 4+2+1=7; 2+3+2=7 3+2+2=7; 3+3+1=7; 4+0+2=6 GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm. *Bài 4/68 : HS ghép bìa cài.. 1HS nêu yêu cầu bài tập 4: “ Viết phép tính thích hợp”.. - 2 em quan sát tranh và tự nêu GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán bài toán, viết phép tính trên khác nhau và tự nêu phép tính thích hợp bảng. Lớp gài phép tính: với bài toán. 6 + 1 = 7 4 GV nhận xét kết quả, biểu dương.. +. 3. =. 7. Trả lời (Phép cộng trong phạm vi 7). 4. Củng cố:. - Hỏi lại H/s: Vừa học bài gì? Lắng nghe. - Nhận xét giờ học, tuyên dương. 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã làm. Làm vở BT Toán. Chuẩn bị:S.Toán 1, 7 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. vở Toán để học :“Phép trừ trong phạm vi 7”. Tiết 6. Đạo đức:. NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2) I. Mục tiêu:. 1. Kiến thức: Hs hiểu: Trẻ em cần có quốc tịch. Lá cờ Việt nam là lá cờ đỏ ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh. Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước cần phải trân trọng và giữ gìn. 2.Kĩ năng : Nhận biết được cờ tổ quốc. Biết nghiêm trang khi chào cờ. 3.Thái độ : Hs biết tự hào mình là người Việt nam, biết tôn trọng quốc kỳ và yêu quý tổ quốc. II-Đồ dùng dạy học:. 1. Giáo viên: 1 lá cờ Việt nam; Bài hát “Lá cờ việt Nam”. 2. Học sinh: -Vở BT Đạo đức 1, bút màu giấy vẽ. III-Hoạt động daỵ-học: Hoạt đông của GV 1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát 2. Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? 3. Bài mới: 3.1 Hướng dẫn tập chào cờ. +Cách tiến hành: Gv hướng dẫn cả lớp chào cờ. .Gv chào mẫu cho Hs xem. .Sau đó hướng dẫn các em chào cờ. .Gv cho hoạt động theo tổ, cho thi đua giữa các tổ. - Nhận xét , biểu dương.. Hoạt đông của HS - Hát tập thể. - Nghiêm trang khi chào cờ.. -Hs theo dõi, thực hiện theo Gv. - Cả lớp tập chào cờ. -Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của tổ trưởng. Các tổ khác theo dõi và cho nhận xét.. Giải lao 3.2 Hướng dẫn H/s làm BT4, vẽ và tô màu lá quốc kỳ. - Cho Hs đọc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs làm BT 4: vẽ và tô màu lá quốc kỳ không quá thời gian quy -Hs vẽ và tô màu lá quốc kỳ. định. - Thu bài và đánh giá và chọn ra hình vẽ đẹp nhất. -Gv hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối bài. -Hs đọc câu thơ. - Gợi hỏi: Khi chào cờ phải như thế 8 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. nào... Quốc tịch của chúng ta là gì? => Kết luận: -Trẻ em có quyền có quốc tịch. -Quốc tịch của chúng ta là Việt nam. -Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam. 4. Củng cố: - Các em học được gì qua bài này? - Gv nhận xét & tổng kết tiết học. 5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài đã học và tập hát bài “Lá cờ Việt Nam” - Xem trước bài “Đi học đều và đúng giờ”. -Trả lời các câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi đến kết luận.. -2Hs nhắt lại kết luận.. -Hs trả lời câu hỏi: Biết nghiêm trang khi chào cờ..... Lắng nghe. 9 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. Ngày soạn: thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Ngày giảng: Sáng thứ .........ngày........tháng 11 năm 2010 Tiết 1 + 2. Học vần: ÔN TẬP BÀI 27 (TUẦN 7) I.Mục tiêu: I. 1.Kiến thức : Học sinh đọc và viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần: 27 (p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr...) 2. Kĩ năng :Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. 3.Thái độ: Tích cực, tự giác học tập. II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng ôn tập 2. Học sinh: -SGK, vở tập viết, bộ ghép, bảng con. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, cho hát 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập - Nhận xét chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : Nêu lí do ôn tập, ghi tên bài 3.2 Hướng dẫn ôn tập: ph ô a.Ghép chữ thành tiếng: phố Cho H/s ghép bảng: qu ê quê b.Ôn các chữ và âm đã học : - Kẻ bảng ôn lên, liệt kê trên bảng các âm vần H/s nêu (Bảng ôn SGK). Hát Trưng bày đồ dùng học Tiếng Việt.. - Ghép trên bảng gài, đọc các từ vừa ghép được: phố, quê - Cá nhân lần lượt nêu lên những âm và từ mới học: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ng, y, tr Lên bảng chỉ và đọc - (Cá nhân- đồng thanh). 3.3 Đọc từ ứng dụng: Đọc mẫu - Chỉnh sửa phát âm. - Giải thích nghĩa từ : Viết bảng con : tre ngà nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ - Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút) +Chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh 10 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. Tiết 2: 3.4 Đọc lại bài tiết 1 3.5 Đọc câu ứng dụng : - Viết câu lên bảng, đọc mẫu : Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò. - Đọc lại bài tiết 1 (Cá nhân- đồng thanh). 3.6 Đọc SGK: Cho H/s chỉ SGK đọc bài. 3.7.Luyện viết: Nhắc lại quy trình viết - Chấm điểm, nhận xét chữ viết. 4. Củng cố: Cho H/s đọc lại bài Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Yêu cầu H/s về ôn lại bài.. - Đọc SGK(Cá nhân- đồng thanh) - Viết từ tre già, quả nho trong vở ô li. - Đọc trơn (Cá nhân- đồng thanh). - Lớp đồng thanh đọc - Chú ý lắng nghe,. Tiết 3+ 4- Toán:. BÀI 5: ÔN LUYỆN CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu hơn về số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Biết đọc, viết các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. biết đếm từ 0 đến 10 và ngược lại - Nhận biết số lượng các nhóm có 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đồ vật và thứ tự các số trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. 2. Kĩ năng: H/s Biết đọc, viết các đúng các số 0-> 10 biết đếm từ 0 đến10 và từ 10 đến 0. 3. Thái độ: H/s yêu thích các số đã học, tích cực học tập môn toán. II. Đồ dùng dạy và học: 1. Giáo viên: Các nhóm hình vẽ có 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. SGK 2. Học sinh: bảng con, vở ô li, bộ ghép III. Hoạt động dạy và học Tiết 3: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Ôn định tổ chức: Cho H/s hát Hát 01- 3 bài 2. Kiểm tra bài: Kiểm tra đồ dùng học Trình bày đồ dùng học toán lên bàn toán 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Nêu lí do ôn luyện. 3.2 Ôn luyện các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 11 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. 7, 8, 9, 10 - Lần lượt cho học sinh quan sát các đồ vật,...có số lượng lần lượt là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Gợi hỏi, hình thành ý nghĩa để có các - Học sinh quan sát mẫu và trả lời câu hỏi, thi nêu ý kiến. số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Cho Cá nhân, dãy bàn, lớp đồng thanh đọc H/s đọc xuôi, ngược, đọc theo chỉ định các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Luyện bảng tay: - Viết mẫu, nêu quy trình viết các số: 0,. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. - Tô bằng ngón tay trỏ trên không, nhìn theo mẫu lần lượt viết trên bảng tay.. - Nhận xét, biểu dương Tiết 4: 3.4 Luyện tập thực hành. - Bài 1: Giáo viên viết mẫu hướng dẫn. học sinh viết các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, - Học sinh luyện viết vào vở ô li. 7, 8, 9, 10 mỗi số 3 dòng - Giáo viên chấm bài, nhận xét, đánh giá. 3.5 Trò chơi: Nhận biết số lượng. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi: GV hô Ba nhóm dãy bàn thực hiện lấy số gài lần lượt 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 trên bộ ghép: Nhóm 1: lấy số 6; nhóm 2 - Cho một nhóm 3 học sinh lên chơi thử. lấy số 7; nhóm 3 lấy số 8,..... Lần hai chơi lấy các số 9, 10 Các nhóm tiến hành chơi. Nhóm nhanh nhất thắng cuộc. Nhóm thua, hát Nhận xét, biểu dương. 4. Củng cố: - Cho một hai em lên đọc lại các số 10,. - Cá nhân đọc- Lớp đồng thanh 0, 1, 2,. 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10; Đọc 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 Đọc theo chỉ ngược, đọc theo chỉ định- Nêu thứ tự định. Nêu, so sánh thứ tự 0->1-> 2-> các số và so sánh các số 0, 1, 2, 3, 4, 3-> 4-> 5-> 6 -> 7 -> 8->9->10; 10<12 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. 5, 6, 7, 8, 9, 10. 9<- 8<- 7<-6<- 5<-4<-3<-2<- 1.. - Giáo viên nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Về nhà viết lại các số 0, 1,. 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Lắng nghe. Ngày soạn: thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Ngày giảng: Chiều thứ .........ngày........tháng 11 năm 2010 Tiết 1+2. Học vần: BÀI 53: ONG, ÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức :Học sinh đọc- viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông. Đọc được bài ứng dụng : Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Đá bóng. 2. Kĩ năng : Học sinh đọc- viết được : ong, ông, cái võng, dòng sông. Đọc được bài ứng dụng : nói tự nhiên theo nội dung : Đá bóng. 3.Thái độ : H/s yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: -Tranh minh hoạ sách giáo khoa. 2. Học sinh: -SGK, vở tập viết, bảng con, bộ ghép. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, cho - Hát tập thể H/s hát. 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng và viết bảng con : cuồn - Lớp viết bảng con. cuộn, con vượn, thôn bản - Đọc bài ứng dụng: “Gà mẹ dẫn đàn - ( 2 – 4 em đọc) con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, …” -Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : - Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng 3.2 Dạy vần: a. Dạy vần: ong - Nhận diện vần : Vần ong được tạo bởi: o - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Phân tích. Ghép bìa cài: ong và ng - GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ong và on? Giống: bắt đầu bằng o 13 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. Khác : ong kết thúc bằng ng - Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh) - Phân tích và ghép bìa cài: võng - Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh). -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : võng, cái võng -Đọc lại sơ đồ: ong võng cái võng b.Dạy vần ông: ( Qui trình tương tự dạy vần ong) ông sông dòng sông - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối) 3.3 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: con ong cây thông vòng tròn công viên 3.4 Đọc lại bài tiết 1 - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS 3.5 Đọc câu ứng dụng: “Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời”. 3.6 Đọc SGK: 3.7 Luyện viết: Nêu lại quy trình viết. 3.8 Luyện nói: - Gợi ý H/s luyện nói theo chủ đề: “Đá. - Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) - phân tích cấu tạo, ghép vần: ông - So sánh ông/ong - Phân tích và ghép bìa cài: sông - Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ - Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) - Theo dõi qui trình.Viết bảng con: ong, ông, cái võng, dòng sông. - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh) - Đọc (cá nhân 10 em – đồng thanh) Nhận xét tranh tìm tiếng chứa vần mới học Đọc tiếng, cụm từ, câu, toàn đoạn (cá nhân– Lớp đồng thanh) - HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em - Viết vở tập viết: ong, ông, cái võng, dòng sông.. bóng”.. Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? - Em thường xem bóng đá ở đâu? -Em thích cầu thủ nào nhất?. Quan sát tranh và trả lời. -Trong đội bóng, em là thủ môn hay cầu thủ? -Trường học em có đội bóng hay không? - Cá nhân thi nêu ý kiến riêng -Em có thích đá bóng không? - Chốt lại, nêu thêm ích lợi của đá bóng - Lớp đồng thanh đọc. 14 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. 4. Củng cố: Cho H/s đọc toàn bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về ôn lại bài, xem trước bài 53: ăng, âng - Lắng nghe. Tiết 3- Toán: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 (TRANG 69) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. 2. Kĩ năng: Biết làm tính trừ trong phạm vi 7. 3. Thái độ: Thích học toán. II. Đồ dùng dạy- học: 1. Giáo viên: Hình tam giác, hình vuông, hình tròn mỗi thứ có số lượng là 7, bảng phụ ghi BT1,2,3.Phiếu học tập bài 3. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.Vở BT Toán 1. Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 H/s làm bài tập trên bảng 5+ 1+ 1 = 3+ 2+ 2 = - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài trực tiếp, ghi tên bài. 3.3 Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. +Cách tiến hành :. - Hát tập thể. 5+ 1+ 1 = 7 3+ 2+ 2 = 7. a, Hướng đẫn HS học phép trừ : 7 - 1 = 6 và 7 – 6 = 1. - Cho H/s quan sát hình hình SGK, gợi hỏi: Cĩ 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giaùc. Hoûi coøn laïi maáy hình tam giaùc?”. -HS tự nêu câu trả lời: “ Có 7 hình tam giác bớt 1 hình tam giaùc coøn laïi 6 hình tam giaùc”.. GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 6 bớt 1 -6 bớt 1 còn 5. còn mấy? -HS đọc :“bảy trừ một bằng -Bước 3:Ta viết 7 trừ 1 bằng 6 như sau: saùu” . 7- 1 = 6 *Sau cùng HD HS tự tìm kết quả phép trừ 7 – 6 = 1. 15 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. b, Hướng dẫn HS học phép trừ : 7 –2 = 5 ; 7 – 5 = 2 theo 3 bước tương tự như đối với 7 - 1 =6 và 7 – 6 = 1. c,Hướng dẫn HS học phép trừ 7 - 3 = 4 ; 7 - 4 = 3. (Tương tự như phép trừ 7 - 1 = 6 và 7 - 6 = 1). d, Sau mục a, b, c trên bảng nên giữ lại các công thức 7 -1 = 6;7 - 6 = 1;7 - 2 = 5; 7 - 5 = 2; 7 3 = 4; 7 - 4 = 3 GV dùng bìa che tổ chức cho HS học thuộc lòng các công thức trên bảng. -GV nêu một số câu hỏi để HS trả lời miệng (VD: Bảy trừ một bằng mấy? Bảy trừ mấy bằng hai?…) 3.3 Thực hành :. - HS đọc thuộc các phép tính treân baûng.(cá nhân- Lớp đồng thanh). HS trả lời… HS nghæ giaûi lao 5’. HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính” 1HS làm bài trên bảng, cả lớp 7 7 7 7 7 7 làm vở Toán rồi đổi vở chữa       6 4 2 5 1 7 bài : Đọc kết quả: GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. ( 1; 3; 5; 2; 6; 0) *Bài 1/69: Cả lớp làm vở Toán. Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:. *Bài 2/69: Làm vở BT Toán 1 (Bài 3 trang 53). - HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”. 4HS lần lượt làm bảng lớp, cả lớp làm vở BT Toán, rồi đổi vở để chữa bài, HS đọc kq phép tính:. GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS. 7 - 6 = 1;7 - 3 = 4 ; 7- 2 = 5;7 4 =3. 7 -7 = 0 ; 7 - 0= 7 ; 7- 5 = 2; 7 1=6. Bài 3/69:Làm vở Toán.. -1HS đọc yêu cầu bài 3: “ Tính“ -3 HS làm ở bảng lớp, Lớp 16 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. làm vở Toán rồi đổi vở để chữa bài, đọc kq của phép tính: 7 - 3 - 2 =2; 7 - 6 - 1 =0 ; 6 -3 - 3 =0 GV chấm điểm, nhận xét bài HS làm.. 7 - 5 - 1 =1; 7 - 2 -3 =2 ;. *Bài 4/66 : HS ghép bìa cài.. 7 - 4 -3 =0. GV yêu cầu HS tự nêu nhiều bài toán khác nhau và tự nêu được nhiều phép tính ứng với bài toán vừa nêu .. - 1HS neâu yeâu caàu baøi taäp 4: “ Viết phép tính thích hợp”. Quan sát tranh và tự nêu bài toán, tự giải phép tính,. GV nhận xét kết quả bài tập.. rồi ghép phép tính ở bìa cài. 7. -. 2. =. 5. 4. Củng cố:. 7 3 = 4 -Vừa học bài gì? - Nhaän xeùt tuyeân döông. 5. Dặn dị: -Xem lại các bài tập đã làm. - Trả lời: (Phép trừ trong phaïm vi 7) Làm vở BT toán. Chuẩn bị:S.Toán 1, vở Toán để học :“Luyện tập”. Laéng nghe.. Tiết 4- Dạy Tiếng Việt ÔN LUYỆN BÀI 50: UÔN, ƯƠN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh ôn lại Đọc, viết : uôn , ươn , chuồn chuồn, vươn vai. Đọc câu ứng dụng : Mùa thu, bầu trời như cao hơn....... 2.Kĩ năng : Học sinh Đọc, viết: uôn , ươn , chuồn chuồn, vươn vai. Đọc câu ứng dụng 3.Thái độ : Tích cực họa tập II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa. 2. Học sinh: -SGK, vở ô li viết, bảng con, bộ ghép. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức:. Hát tập thể 17 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng ôn tiếng Việt -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : 3.1 Giới thiêu bài: Giới thiệu trực tiếp : 3.2 : Ôn vần: a) Vần uôn: - Viết bảng -Phát âm vần: 3.3 Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuồn, chuồn chuồn -Đọc lại sơ đồ: uôn chuồn chuồn chuồn b) Dạy vần ơn: ( Qui trình tương tự) ươn vươn vươn vai - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng  Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn quy trình viết, lưu ý nét nối) 3.4 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Viết bảng, đọc mẫu: cuộn dây con lươn ý muốn vườn nhãn 3.6 Đọc câu ứng dụng: Viết câu, đọc mẫu: Mùa thu, bầu trời như cao hơn..... 3.7.Đọc SGK: 3.8 Luyện viết: Viết mẫu- Nêu lại quy trình viết - Chấm bài. Nhận xét chữ viết 4. Củng cố: Cho H/s đọc lại toàn bài 5. Dặn dò: Về ôn lại bài, xem trước bài 53: ăng, âng.. - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Ghép bìa cài: uôn - Đánh vần ( cá nhân - đồng thanh) - Ghép bìa cài: chuồn - Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). Theo dõi qui trình.Viết bảng con: ôn , ơn , con chồn, sơn ca. - Đọc trơn từ ứng dụng: ( cá nhân - đồng thanh). - Đọc (cá nhân 10- 15 em, lớp đồng thanh) - Mở sách , đọc cá nhân đọc nối tiếp. - Viết vở ô li: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai - Lớp đồng thanh đọc Lắng nghe.. 18 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. Tiết 5- Hoạt động tập thể (Có Tổng phụ trách chỉ đạo thực hiện). Ngày soạn: thứ sáu, ngày 12 tháng 11 năm 2010 Ngày giảng: thứ .........ngày........tháng 11 năm 2010 Tiết 1+ 2. Học vần: Bài 53: ĂNG- ÂNG I.Mục tiêu: 1. Kiến thức :Học sinh đọc- viết được : ăng, âng, măng tre, nhà tầng. Đọc được câu ứng dụng : Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : Vâng lời cha mẹ. 2. Kĩ năng : Học sinh đọc- viết : ăng, âng, măng tre, nhà tầng. Đọc câu ứng dụng , nói tự nhiên theo nội dung : Vâng lời cha mẹ. 3.Thái độ : Yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: -Tranh minh hoạ SGK từ khoá: măng tre, nhà tầng câu ứng dụng và phần luyện nói: Vâng lời cha mẹ. 2. Học sinh: -SGK, vở tập viết, bộ ghép, bảng con. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số, cho H/s hát. 2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng và viết bảng con: con ong,vòng tròn, cây thông, công viên -Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : 3.1 Giới thiệu bài : - Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng. 3.2 Dạy vần: a.Dạy vần: ăng -Nhận diện vần : Cho H/s nêu cấu tạo vần ăng - GV đọc mẫu - Hỏi: So sánh ăng và ong? -Phát âm vần: 19 Lop1.net. Hát tập thể. - ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con). - Vần ăng được tạo bởi: ă và ng - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Ghép bìa cài: ăng Giống: kết thúc bằng ng Khác : ăng bắt đầu bằng ă - Đánh vần đọc trơn ( cá nhân- Lớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. -Đọc tiếng khoá và từ khoá : măng, măng tre -Đọc lại sơ đồ: ăng măng măng tre b. Dạy vần: âng -Nhận diện vần : Cho H/s nêu cấu tạo vần âng - GV đọc mẫu - Hỏi: So sánh âng và ăng? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : măng, măng tre -Đọc lại sơ đồ: âng tầng nhà tầng - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng. đồng thanh) - Phân tích và ghép bìa cài: măng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) - Vần ăng được tạo bởi: â và ng - Phát âm ( 2 em - đồng thanh) - Ghép bìa cài: âng Giống: kết thúc bằng ng Khác : âng bắt đầu bằng â - Đánh vần đọc trơn ( cá nhân- Lớp đồng thanh) - Phân tích và ghép bìa cài: tầng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) - Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).  Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn cách viết, lưu ý nét - Theo dõi qui trình nối) Viết bảng con: ăng, âng, măng tre, 3.3 Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: nhà tầng. rặng dừa vầng trăng - Tìm và đọc tiếng có vần vừa học phẳng lặng nâng niu Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh) - Đọc (cá nhân 10 em – Lớp đồng thanh). 3.4 Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm 3.5 Đọc câu ứng dụng: Gợi ý tranh, Viết câu: Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào”.. - Nhận xét tranh. Tìm tiếng chứa ăng, âng, đọc tiếng, từ, cụm từ, câu. Đọc (cá nhân– Lớp đồng thanh) - HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em. 3.6 Đọc SGK: Đọc mẫu 3.7 Luyện viết: Nêu lại quy trình viết - Chấm 7- 9 bài, nhận xét chữ viết. 3.8 Luyện nói: Cho H/s quan sát tranh SGK, gới hỏi H/s luyện nói theo chủ đề: “Vâng lời cha mẹ”. +Cách tiến hành : 20. - Viết vở tập viết: ăng, âng, măng tre, nhà tầng.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. Hỏi:-Trong tranh vẽ những ai? - Quan sát tranh và trả lời, thi nêu ý -Em bé trong tranh đang làm gì? kiến cá nhân theo gợi ý của giáo -Bố mẹ thường xuyên khuyên em điều viên gì? -Em có hay làm theo lời bố mẹ khuyên không? - Khi em làm đúng những lời bố mẹ khuyên, bố mẹ thường nói gì? -Đứa con biết vâng lời cha mẹ thường được gọi là đứa con gì? - Đứa con ngoan 4. Củng cố: Cho H/s đọc lại toàn bài. - Nhận xét giờ học. - Lớp đồng thanh đọc lại toàn bài. 5. Dặn dò: Về ôn lại bài, xem trước bài: 54: ung- ưng. - Lắng nghe. Tiết 3- Toán: LUYỆN TẬP (TRANG 70) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 7. 2. Kĩ năng :Biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi các số đã học.Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp. 3. Thái độ: Thích học Toán. II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Tranh SGK, bảng ghi BT 1, 2, 3. 2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức: Cho H/s hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra 2 H/s lên bảng làm tính: 5 + 2= 7- 3= 3+ 4= 7- 5 = - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài trực tiếp 3.2 Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK. *Bài tập1/70: HS làm vở Toán.. Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc. . 7 3. . 2 5. . 4 3. -. 7 1. . 7 0. . Hoạt động của học sinh - Hát tập thể 2 H/s làm tính, lớp làm nháp. 5 + 2= 7 7- 3= 4 3+ 4= 7 7- 5 = 2. Đọc yêu cầu bài1:” Tính”. 7 5. - Chấm điểm và nhận xét bài làm của HS. 21 Lop1.net. HS làm bài. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả của phép tính: 4; 7; 7; 6; 7; 2..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Nguyễn Văn Dũng- KTK1GVCNL1-THTLHYTQ. *Bài 2/70: Cả lớp làm vở Toán. HD HD thực hiện phép tính theo từng cột. 6+1= 5+2= 4+3= 1+6= 2+5= 3+4= 7–6= 7–5= 7–2= 7–1= 7–2= 7–5= - Tiểu kết: Bài này củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. * Bài 3/70: Cả lớp làm bảng con. Hướng dẫn HS nêu cách làm ( chẳng hạn 2 + … = 7, vì 2 + 5 = 7 nên ta điền 5 vào chỗ chấm, ta có:2 + 5 = 7 Chữa bài, chấm điểm, nhận xét . Bài 4/70: HS làm bảng con. - Cho HS nêu cách làm bài(thực hiện phép tính ở vế trái trước, rồi điền dấu thích hợp vào chỗ chấm) - Nhận xét bài làm của HS.. -1HS đọc yêu cầu bài 2:”Tính”. 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở Toán, rồi đổi vở chữa bài. đọc kết quả vừa làm được: 7; 7; 1; 6; 7; 7; 2; 5; 7; 7; 5; 2.. 1 HS đọc yêu cầu bài 3:” Tính”. 3HS làm bài ở bảng lớp, cả lớp làm bảng con. Đọc kết quả phép tính: 2+5=7; 1+4=5; 7– 6=1 7–3=4 ; 6+1=7; 7– 4=3 4+3=7 ; 5+2=7; 7– 0=7 HS nghỉ giải lao 5’ - 1HS nêu yc :”Điền dấu <, >,= “ 3 HS làm bài và chữa bài, cả lớp làm bảng con. 3+4=7 5+2>6 7–5<3 7–4<4 7–2=5 7–6=1. Bài tập 5/70: ghép bìa cài. Hướng dẫn H/s nêu cách làm bài: Đội nào nêu nhiều bài toán và giải đúng phép tính ứng với bài toán, đội đó thắng.. - HS đọc yêu cầu bài 5/70:” Viết phép tính thích hợp”. HS nhìn tranh vẽ nêu từng bài toán rồi ghép kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh. HS làm bài, chữa bài. Đọc phép tính: 3 + 4 = 7. 4. Củng cố: Hỏi H/s-Vừa học bài gì? - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: -Xem lại các bài tập đã làm. - Trả lời (Luyện tập ). - Chuẩn bị: Sách Toán 1, vở Toán để học “ phép cộng trong phạm vi 8 (Trang 71)”. - Lắng nghe. Tiết 4- Thủ công: CÁC QUI ƯỚC GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : H/s hiểu được kí hiệu, quy ướng gấp giấy, hình. 2. Kĩ năng. : H/s biết gấp hình. theo kí hiệu quy ước. 22 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×