Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng Vật lí 7 - Bài 10: Nguồn âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>phßng gi¸o dôc huyÖn nho quan Trườngthcs thị trấn. Giáo án điện tử Vật Lý 7 Giáo viên: §ç ThÞ ViÖt Hµ Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?  Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào ?  Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào ?  Âm truyền qua những môi trường nào ?  Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào ? Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Chiêng. Đàn ghi ta Trống. Đàn Violon. Đàn tranh Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 10. NGUỒN NGUỒN ÂM ÂM Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. Nhận biết nguồn âm C1. Tất cả chúng ta hãy cùng nhau giữ im lặng và lắng tai nghe. Em hãy nêu những âm mà em nghe được và tìm xem chúng được phát ra từ đâu?.  Vật phát ra âm gọi là nguồn âm C2. Các em hãy kể tên một số nguồn âm?.  Trống, đàn, sáo, máy hát, … Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu1: Trong những vật sau đây, vật nào được coi là nguồn âm? A.Cái trống để trong sân trường B. Chiếc âm thoa đặt trên mặt bàn C. Chiếc sáo người nghệ sỹ đang thổi D. Cái còi của trọng tài bóng đá đang đeo. Câu 2: Trường hợp nào sau đây được gọi là nguồn âm A.Nước suối đang chảy C. Cả A và B đều sai. B. Mặt trống khi được gõ D. Cả A và B đều đúng Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? •Thí nghiệm 1. Một bạn dùng tay kéo căng sợi dây cao su nhỏ. Dây đứng yên ở vị trí cân bằng. Một bạn khác dùng ngón tay bật sợi dây cao su đó. C3. Hãy quan sát sợi dây cao su và lắng nghe, rồi mô tả điều mà em nhìn và nghe được..  Dây cao su rung động và âm phát ra. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? 2.Thí nghiệm 2. Sau khi gõ vào mặt trống ta nghe được âm thanh. C4. Vật nào phát ra âm ?  Trống Vật đó có rung động không?  Có rung động Nhận biết điều đó bằng cách nào ?.  Để các vật nhẹ như mẫu giấy lên mặt trống. Khi gõ vào mặt trống thì vật bị nảy lên nảy xuống. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> II.Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? Sự rung động (chuyển động) qua lại vị trí cân bằng cuả dây cao su, mặt trống,… gọi là dao động.. Giấy vụn. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?. 3.Thí nghiệm 3. Dùng búa cao su gõ nhẹ vào một nhánh âm thoa và lắng nghe âm do âm thoa phát ra. C5. Âm thoa có dao động không? Hãy tìm cách kiểm tra xem khi phát ra âm thì âm thoa có dao động không. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?  Có thể kiểm tra bằng cách:  Đặt quả bóng nhựa (nhỏ, nhẹ) sát một nhánh của âm thoa, quả bóng bị nảy ra.  Sờ nhẹ tay vào 1 nhánh của âm thoa thấy nhánh của âm thoa dao động.  Dùng một tờ giấy đặt nổi trên mặt một chậu nước. Khi âm thoa phát âm ta chạm một nhánh cuả âm thoa vào gần mép tờ giấy thì thấy nước bắn tóe lên mép tờ giấy.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Chúng đều phát ra âm. - Chúng đều dao động Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ?. Kết luận luận Khi phát ra âm, các vật đều ……………………… dao động. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. VẬN DỤNG C6. Em hãy làm cho một số vật như tờ giấy, mảnh nilông… phát ra âm.. C7. Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong hai nhạc cụ mà em biết.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Đàn Ghita. Mặt chiêng. Đàn Viôlông. Dây đàn. Mặt trống. Đàn tranh Trống. Lop1.net. Chiêng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III. VẬN DỤNG C8. Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không..  Dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ, khi ta thổi sẽ thấy tua giấy rung rung. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. VẬN DỤNG C9. Hãy làm một nhạc cụ (đàn ống nghiệm) theo chỉ dẫn dưới đây:. - Đổ nước vào bảy ống nghiệm khác nhau đến các mực nước khác nhau. Dùng thìa gõ nhẹ lần lượt vào từng ống nghiệm sẽ nghe được các âm trầm, âm bổng khác nhau.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> III. VẬN DỤNG a). Bộ phận nào dao động phát ra âm ?.  Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm. b). Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất ?.  Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×