Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.02 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chương II HÀM SỐ - ĐỒ THỊ Ngày tháng. năm 2005. Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A. MỤC TIÊU: - HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết 2 đại lượng có tỉ lệ thuận hay không? - Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của đại lượng kia. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Bài tập ?3 và bài tập 2-3. HS: - Bảng hoạt động nhóm. Ôn lại đại lượng tỉ lệ thuận đã học D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: 3: Giảng bài: Hoạt động 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG MỚI. GV: Giới thiệu chương "Hàm số và đồ - Thời gian và quãng đường đi thị". trong chuyển động đều. HS: Nhắc lại khái niệm đại lượng tỉ lệ - Số tiền và số hàng mua được. thuận đã học ở tiểu học. Cho ví dụ cụ thể. Hoạt động 2 ĐỊNH NGHĨA. GV: Cho HS làm ?1 HS: Làm ?1 - Quãng đường đi S và thời gian t tính theo công thức. - Khối lượng m và thể tích v tính theo công thức. GV: hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau của các công thức trên. HS: Trả lời nhận xét. GV: Nêu định nghĩa. HS: Nhắc lại định nghĩa. GV: Cho HS làm ?2 HS: Trả lời câu hỏi ?2. S = v.t  S = 15.t m = D.v  m = 7800.v Nhận xét: Các công thức đều giống nhau. Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một hằng số Định nghĩa: SGK Công thức: y =k.x (k(0) y = k.x (hệ số k) y =Ġ.x (hệ sốĠ). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: Làm tiếp ?3 Hoạt động 3 TÍNH CHẤT. GV: Cho HS làm ?4 HS: Nghiên cứu đề bài - Tìm hệ số k - Tìm các giá trị tương ứng của y GV: Có nhận xét gì về tỉ số giữa các giá trị tương ứng giữa hai đại lượng.. x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận x x1 = 3 x2 = 4 x3 = 5 x4 = 6 y y1 = 6 y2 = 8 y3 =10 y4= 12 y1 6  2 y1 = k.x1  k = x1 3 y2 = k.x2  y2 = 2.4 = 8 y1 y 2 y   ...  n => x1 x 2 xn GV: Cho HS làm ?4 để củng cố hai x 1 3 y1 6 3 tính chất của hai đại lượng tỉ lệ  ;   x 2 4 y2 8 4 thuận. x 1 y1  => x 2 y2 Hoạt động 4 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ. Bài 1: GV nêu yêu cầu đề: Bài 1: x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. x = 6 Vì x và y tỉ lệ thuận nên thì y = 4. y 4 2  k; k   a) Tìm k? x 6 3 b) Tìm công thức biểu diễn y theo x? nên: HS làm vào vở nháp. x 1 y1  x 2 y2 x 1 y1  Khi x = 9 => x 2 y2 GV: Cho HS làm bài 2: Bài 2: x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Ta có x4 = 2; y4 = 4 HS: Điền số thích hợp vào ô trống. Mà y4 = k.x4 => k = y4:x4 x -3 -1 1 2 y 6 2 -2 -4 k = -4:2 = -2 E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Học thuộc định nghĩa. - Nắm vững các tính chất. - Làm các bài tập: 1, 2, 4-7 SGK.. 5 -10. Thứ...ngày...tháng .. năm 200 Tiết 24: '24. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN A. MỤC TIÊU: - Học xong bài này HS cần phải biết được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Có kỹ năng nhận dạng bài toán tỉ lệ thuận. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ chép các đề bài. HS: - Bảng hoạt động nhóm, phiếu học tập. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Chữa bài tập số 4 SBT. 3: Giảng bài: Hoạt động 1 BÀI TOÁN 1. HS: Đọc đề toán. GV: Bài toán cho biết gì và cần tìm gì? HS: Dựa vào đề trả lời. GV: Khối lượng và thể tích là hai đại lượng như thế nào? HS: Tỉ lệ thuận. GV: Nếu gọi khối lượng các thanh chì lần lượt là m1, m2 thì theo tính chất ta viết được tỉ lệ thuận như thế nào? HS: Viết và tìm m1, m2 HS: Hoàn thành ?1 HS: Đọc đề phân tích và thực hiện trên phiếu học tập. Đề bài: bảng phụ. Giải: Gọi khối lượng của hai thanh chì là m1, m2. Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: m1 m 2 m 2  m1    11,3 12 17 17  12 m1  11,3 => m1 = 135,6 => 12 m2  11,3 => m2 = 192,1 17 Đáp sô: 135,6 (g) và 192,1 (g) ?1: HS trình bày Chú ý: SGK Hoạt động 2 BÀI TOÁN 2. GV: Đưa bảng phụ có đề bài toán 2 và Đề bài: SGK. Gọi số đo các góc tam giác ABC là: yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. HS: Hoạt động theo nhóm A, B, C theo điều kiện ta có: Các nhóm cử đại diện trình bày. Tự A B C ABC    đánh giá cho điểm. 1 2 3 6 A B C 180     30 => 1 2 3 6 => A = 300; B = 600; C = 900; Vậy số đo các góc ABC là 300; 600; 900 Hoạt động 3 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ. GV: Đưa nội dung bài 5 SGK lên. HS: Nghiên cứu đề và làm vào phiếu Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bảng phụ. học tập. GV: Cho làm tiếp bài 6 SGK. HS: Tự giải. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Ôn khái quát định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.Tính chất. - Làm các bài tập: 8 SGK; 7, 8, 11 SBT. Thứ...ngày...tháng .. năm 200 Tiết 25: '25. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. - Thông qua luyện tập HS biết được thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ phóng to hình 10, bài tập 8 và 10 (trang 44 SBT) HS: - Bảng hoạt động nhóm, bút dạ. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Chữa bài 8 (44 SBT) - HS2: Chữa bài 8 (56 SGK) GV: Tổ chức cho HS nhận xét; bổ sung; đánh giá cho điểm. 3: Giảng bài: Hoạt động 1 LUYỆN TẬP. HS: Đọc đề bài và tìm hiểu đề. Bài 7 SGK: Đề bài (SGK) GV: Gợi ý: Khối lượng dâu và khối 2 dâu cần 3 đường 2,5 dâu cần x đường lượng đường là hai đại lượng liên hệ với nhau theo quan hệ nào? Hãy lập Dâu và đường là hai đại lượng tỉ lệ tỉ lệ thức rồi tìm x. thuận: HS: Dựa vào gợi ý rồi tự làm. 2 3 2,5.3  x  3,75 2,5 x 2 Vậy bạn Hạnh nói đúng. HS: Đọc đề bài nêu nội dung bài dưới Bài 9 SGK dạng đơn giản hơn. Chia 150 thành 3 phần tỉ lệ với 3; 4 và GV: Ta áp dụng tính chất 2 đại lượng 13. tỉ lệ thuận và dãy số bằng nhau để Gọi khối lượng của chúng lần lượt là x; giải. y; z và theo đề bài ta có: HS: lên bảng giải. x y z x  y  z 150      7,5 Cả lớp nhận xét bổ sung 3 4 13 3  4  13 20 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> GV: yêu cầu hoạt động theo nhóm. Bài 10: hoạt động theo nhóm, cử đại HS: Các nhóm tranh luận thống nhất diện lên trình bày. và trình bày vào bảng nhóm. GV: yêu cầu các nhóm chữa bài lại cho chính xác. Hoạt động 2 THI LÀM TOÁN NHANH. GV: Giải đề: Gọi x, y, z lần lượt là a) Điền số thích hợp vào ô trống vòng quay của kim giờ, phút, giây x 1 2 3 4 cùng một thời gian. y 12 24 36 48 Luật chơi: b) Biểu diễn y theo x: y =12.x Mỗi đội 5 người + 1 bút dạ c) Điền số thích hợp vào ô trống. Mỗi ngưòi trong đội làm một câu. (x)y 1 6 12 18 Người sau có quyền chữa sai cho (y)z 60 360 720 1080 người trước. d) Biểu diễn z theo y: z = 60.y Đội nhanh và đúng là đội thắng. e) Biểu diễn z theo x: z = 720.x GV: Tổ chức cho các em chơi, cả lớp đánh giá cho điểm. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Ôn lại các định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn hai đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở tiểu học. - Làm các bài tập: 13, 14, 15, 17 SBT. Thứ...ngày...tháng .. năm 200 '26. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. Tiết 26: A. MỤC TIÊU: - HS phải biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. - Nắm bắt được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Cách tìm hai số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị đại lượng chưa biết. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. HS: - Phiếu học tập, bài soạn. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - Nêu định nghĩa và tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Chữa bài tập 13 SBT. 3: Giảng bài: Hoạt động 1 ĐỊNH NGHĨA. GV: Cho HS nêu lại quan hệ hai đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học. HS: x tăng (giảm), y giảm (tăng) cùng số lần. GV: Cho HS làm ?1 Trước khi HS làm GV cần gợi ý cho các em. HS: Tiến hành làm vào nháp. GV: Hãy nhận xét quan hệ giữa các đại lượng x; y; v; t và sự giống nhau giữa các công thức. HS: Trả lời theo nhân thức của mình. GV: Cho xây dựng định nghĩa. HS: Hoàn thành ?2 GV: So sánh hai đại lượng tỉ lệ thuận và yêu cầu HS đọc phần chú ý.. Ở tiều học: x tăng (giảm) bao nhiêu lần y giảm (tăng) bấy nhiêu lần. ?1: S = x.y =12 12 y x s = v.t = 16 16 v t Định nghĩa: SGK a y  hay x.y = a; a0 x. - 3,5  3,5 x x y Tổng quátĠ hayĠ Chú ý: SGK Hoạt động 2. ?2: y . TÍNH CHẤT. GV: Tổ chức cho HS làm ?3 bằng các ?3: a) x1.y1 = a; a = 60 gợi ý của mình. HS: hoạt động theo nhóm và trả lời b) x2 = 20; y3 =15; y4 = 12 c) x1y1 = x2y2 = x3y3 = 60. kết quả. GV: tổ chức cho HS rút ra tính chất và Nêu tính chất SGK. tìm điểm khác của hai đại lượng tỉ lệ thuận Hoạt động 3 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ. GV: Hướng dẫn, tổ chức các em làm bài tập 12, 13, 14 tại lớp. GV: Tổ chức cho các HS so sánh đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch, sự khác nhau với tiểu học đã học. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Nắm vững định nghĩa tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch, phân biệt với hai đại lượng tỉ lệ thuận. - Làm các bài tập: 58 SGK; 18-22 SBT. Thứ...ngày...tháng .. năm 200 Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 27: '27. MỘT SỐ BÀI TOÀN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH A. MỤC TIÊU: - HS phải nắm được cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. - Có kỹ năng nhận biết dạng toán tỉ lệ nghịch. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi sẵn một số bài toán. HS: - Phiếu học tập, bảng nhóm. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - HS2: Nêu tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, so sánh (Viết dưới dạng công thức). Chữa bài 19 SBT. 3: Giảng bài: Hoạt động 1 BÀI TOÁN DẠNG 1. HS: Đọc kỹ nội dung bài toán. Tóm tắt: GV: Hướng dẫn phân tích đề. HS đề Vận tốc Thời gian v1 t1 = 6 xuất cách giải. HS: Tóm tắt dưới dạng ký hiệu: v2 = 1,2.v1 t2 = ? Giải: HS trình bày lời giải. Vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch:Ġ 6v1 t2  5 1,2v1 Hoạt động 2 BÀI TOÁN DẠNG 2. GV: tổ chức cho HS tìm hiểu đề bài. Tóm tắt: HS: tìm hiểu xem bài toán có những Đội Số máy thời gian 1 x đại lượng nào? GV: Cùng một công việc như nhau, số 2 y 36 máy và số ngày hoàn thành phụ 3 z thuộc nhau theo quan hệ nào? 4 t HS: Quan hệ tỉ lệ nghịch. Gọi ... là x, y, z và t. Ta có: GV: theo tính chất ta lập được các tích 4x = 6y = 10z = 12t nào không đổi? x y z t 36      60 HS: Thành lập dãy tỉ số bằng nhau. 1 1 1 1 36 GV: Tổ chức cho giải để tìm x, y, z và 4 6 10 12 60 t. Vậy:Ġ GV: Cho HS làm ? SGK. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1 y  .60  10 6 1 z  .60  6 10 1 t  .60  5 12 HS áp dụng và hoàn thành ? trong SGK Hoạt động 3 VẬN DỤNG CỦNG CỐ. GV: Tổ chức cho HS làm tại lớp bài Bài 16, 17 tổ chức làm chung. Bài 18 Hoạt động theo nhóm. tập: 16, 17, 18 SGK. Yêu cầu HS đọc và tóm tắt trước khi giải E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Xem các dạng toán đã giải mẫu. - Ôn lại toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. - Làm các bài tập: 19-21 SGK; 25-27 SBT. Thứ...ngày...tháng .. năm 200 Tiết 28: '28. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố các kiến thức về đại lượng tỏ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. - Có kỹ năng vận dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải toán. - HS đươc hiểu mở rộng vốn sống thông qua các bài tập mang tính thực tiễn. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề luyện giảng kết hợp kiểm tra 15'. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi bài tập. Đề kiểm tra 15'. HS: - Giấy kiểm tra 15', bảng nhóm. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - Tiến hành xen kẽ trong tiết luyện tập. 3: Giảng bài: Hoạt động 1 LUYỆN TẬP. GV: Tổ chức cho HS đọc đề và tóm Bài 19 SGK Tóm tắt tắt nội dung. HS: Phân tích bài toán để thành lập tỉ Số mét vải l1 = 51 giá a đ/m Số mét vải l2 = x giá 85%a lệ thực ứng với hai đại lượng tỉ lệ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> nghịch. Tìm x. Tìm x? Số mét vải và giá vải là đại lượng tỉ lệ nghịch: 51 85%a 85   x a 100 51.100 x  (85)60(m) 85 HS: Đọc và tìm hiểu đề bài, ghi lại Bài 21 SGK: dưới dạng tóm tắt bằng ký hiệu. Số máy x1 Thời gian 4 ngày GV: Ta đã gặp bài toán nào tương tự x2 6 chưa? x3 8 HS: trong tiết trước. và x1 - x2 = 2 GV: Ở đây số máy và thời gian phụ Giải: Gọi số máy của ba đội theo thứ tự thuộc nhau theo quan hệ nào? là x1, x2, x3tỉ lệ nghịch với số ngày HS: Tỉ lệ nghịch. hoàn thành công việc. GV: Dựa vào các tính chất để lập các 4x1 = 6x2 = 8x3 dãy tỉ số bằng nhau. Vận dụng tính x x x x  x2 chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x1;  1  2  3  1  24 1 1 1 1 1 x2; x3.  4 6 8 4 6 Vậy x1 = 6; x2 = 4; x3 = 3 Hoạt động 2 CỦNG CỐ BÀI - KIỂM TRA 15'. Đề bài 1: 1. Hai đại lượng x, y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch. Viết tỉ lệ thuận (TLT) hay tỉ lrrj nghịch (TLN) vào ô trống: x -1 1 3 5 y -5 5 15 25 x -5 -2 2 5 y -2 -5 5 2 x -4 -2 10 20 y 6 3 -15 -30 2. Nối mô ở cột 1 với kết quả ở cột 2 để được câu đúng: 1. Nếu x.y = a (a(0) a) Thì a = 60 2. Cho biết x và y tỉ lệ nghịch b) Thì y tỉ lệ thuận Nếu x = 2; y = 60 3. x tỉ lệ thuận với y theo hệ c) x và y tỉ lệ thuậ số tỉ lệĠ d) ta có y tỉ lệ nghịch với 1 4. y   .x x 20 theo hệ số tỉ lệ a 3. Hai người xây một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây bức tường đó hết mấy giờ? (Năng suất như nhau) E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Ôn lại định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận - Làm các bài tập: 20, 22, 23 SGK; 28, 29, 34 SBT. Thứ...ngày...tháng .. năm 200 Tiết 29: '29. HÀM SỐ A. MỤC TIÊU: - HS biết được khái niệm hàm số. - Biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho đơn giản và cụ thể. - Có kỹ năng tìm các giá trị của hàm số khi biết các giá trị của biên số. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và hoạt động theo nhóm nhỏ. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi bài tập, khái niệm về hàm số. HS: - Thước thẳng, bảng nhóm. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: 3: Giảng bài: Hoạt động 1 MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ HÀM SỐ. GV: Trong thực tế ta thường gặp các Vê duû 1: Nhiệt độ T0C trong ngày phụ đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượng khác. thuộc vào thời điểm t trong ngày. GV: Cho các em lấy ví dụ cụ thể. Vê duû 2: HS: Chọn ví dụ hoặc nêu ví dụ trong Khối lượng m phụ thuộc vào V SGK. theo công thức: m = 7,8.V GV: Công thức cho biết m và V là hai m và v là hai đại lượng tỉ lệ đại lượng quan hệ như thế nào? Hãy thuận. tính giá trị của m khi v = 1; 2; 3; 4. GV: Dựa vào công thức cho biết quan hệ giữa t và v. 50 t VD: GV: Cho HS lập bảng các giá trị v tương ứng. Quảng đường không đổi thì t và v là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Từ các ví dụ trên T0 là hàm số của thời điểm t m là hàm số của V t là hàm số của v Hoạt động 2 KHÁI NIỆM HÀM SỐ. GV: Qua xử lí các ví dụ trên hãy cho Khái niệm SGK Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> biết đại lượng y là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào? HS: Căn cứ SGK phát biểu. GV: Hướng dẫn cho các em phần chú ý trong SGK.. Mỗi giá trị của x tương ứng chỉ một giá trị của y: y là hàm số, x là biến Chú ý: ký hiệu hàm số (SGK) Ví dụ: y = f(x) = 3x 12 y =g(x) = x => f(1) = 3 g(2) = 6 Hoạt động 3. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ. GV: Tổ chức cho HS làm tại lớp bài HS: vận dụng khái niệm hàm số để tập 35 SGK và bài tập 35 SBT. hoàn thành hai bài tập GV giao tại lớp. GV: Cho tổ chức đánh giá nhận xét. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Học kỹ khái niệm hàm số theo SGK. - Làm các bài tập: 26-34 SGK. Thứ...ngày...tháng .. năm 200 Tiết 30: '30. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Bài giảng giúp cho HS củng cố khắc sâu thêm khái niệm hàm số. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không? - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Luyện giảng và phép tương tự. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi bài tập, thước ke, phấn màu. HS: - Thước thẳng, bảng nhóm. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x. Làm bài tập 26 SGK. - HS2: Làm bài tập 27 SGK. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x. 3: Giảng bài: Hoạt động 1 LUYỆN TẬP. GV: gọi một HS trung bình lên bảng.. Bài 29 SGK y = f(x) = x2 - 2. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> f(1) = f(2) = f(0) = f(-1) = f(-2) = GV: Để trả lời câu hỏi này ta phải làm Bài 30 SGK như thế nào. a đúng HS: Một em lên bảng trình bày. b đúng c sai GV: Biết x tính y như thế nào? Biết y Bài 31 SGK tính x như thế nào? 2 3 y xx y 3 2 Điền số thích hợp vào ô trống: GV: Gọi HS lên bảng tính và điền vào x -0,5 -3 0 4,5 ô trống 1  y -2 0 3 3 Hoạt động 2. 9 6. GIỚI THIỆU CÁCH CHO TƯƠNG ỨNG SƠ ĐỒ VEN. GV: Đưa bảng phụ giới thiệu sơ đồ Vê duû: Cho a, b, c, d, m, n, p, q Ven a tương ứng m... Bài tập: Trong sơ đồ sau sơ đồ nào biểu diễn hàm số *1 a) a* *0 b* *5 *-2 c* *-5 1* *-1 d* 2* *0 3* *5 a) Không biểu diễn một hàm số vì b). 1* -1* 5* -5*. *1 *0 *5 *-5. ứng với một giá trị của x(3) ta xác định được hai giá trị của y (0; 5) b) Biểu diễn một hàm số vì ứng với một giá trị của x chỉ xác định mäüt giaï trë cuía y.. Hoạt động 3 VẬN DỤNG CỦNG CỐ. GV: Tổ chức cho HS làm tại lớp bài Bài 40 SBT: Tổ chức khai thác chung tập 40 SBT. Bài 42: Tổ chức cho HS hoạt động Bài 42: Hoạt động nhóm. nhóm. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Ôn khái niệm hàm số, cách cho hàm số. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Làm các bài tập: 36-39 SBT. - Tiết sau mang thước kẻ, com pa. Đọc trước bài mới. Thứ...ngày...tháng .. năm 200 '31. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. Tiết 31: A. MỤC TIÊU: - HS thấy được sự cần thiết phải sử dụng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ trục tọa độ. - Biết xác định toạn độ của một điểm trên mặt phẳng. Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề và trực quan sinh động. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Một chiếc vé xem phim rạp, phấn màu, thước thẳng. - Bảng phụ chép bài tập 32 SGK. HS: - Thước thẳng chia độ, com pa, giấy kẻ ô. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: Chữa bài tập 36 SGK - GV: Đưa bảng phụ. - HS: Căn cứ đề bài để xác định và hoàn thành. 3: Giảng bài: Hoạt động 1 ĐẶT VẤN ĐỀ. GV: Đưa bản đồ Việt Nam giới thiệu Mũi Cà Mau: 104040' Đ 8030' B tọa độ địa lý mũi Cà Mau. HS: Đọc tọa độ mũi Cà Mau. GV: Đưa chiếc vé. Người có chiếc vé ngồi Dãy H HS: Xác định chỗ ngồi của người có Ghế sô 1 chiếc vé. GV: Trong toán học để xác định vị trí của một điểm ta dùng một cặp số. Vậy làm thế nào để có cặp số đó. Hoạt động 2 MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV: Đưa bảng phụ giới thiệu mặt y phẳng tọa độ và hướng dẫn HS vẽ trục tọa độ. II I GV: Ox, Oy gọi tên là gì? O gọi tên là gì? x 0 HS: Trả lời. III IV GV: Giới thiệu các khai niệm liên quan đến hệ tọa độ Oxy. HS: Ghi vào vở và ghi nhớ. Ox là trục hoành Oy là trục tung GV: Hai trục tọa độ Ox, Oy chia mặt O là góc tọa độ phẳng tọa độ thành mấy phần? Oxy là hệ trục tọa độ HS: 4 phần. Mặt phẳng chứa Ox vuông góc với Oy tại O gọi là mặt phẳng tọa độ. - Ox, Oy chia mặt phẳng thành 4 góc. - Góc phần tư thứ: I; II; III; IV - Các đơn vị dài hơn 2 trục được chọn là bằng nhau. Hoạt động 3 TỌA ĐỘ CỦA MỘT ĐIỂM NẰM TRONG MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ. GV: yêu cầu HS vẽ trục tọa độ Oxy lên giấy ô vuông rồi lấy điểm P bất kỳ. HS: Vẽ theo yêu cầu của GV. GV: Giới thiệu thao tác để tìm đọa độ điểm P. HS: thực hiện như SGK.. 3. y. P(2;3) x. 0. 2. Tọa độ điểm P được ký hiệu là P(2;3) 2 gọi là hoành độ. 3 gọi là tung độ. Trên mặt phẳng tọa độ. + Mỗi điểm M(x0; y0) + Mỗi cặp số (x0; y0) được xác định bởi một điểm M. Hoạt động 4 CỦNG CỐ BÀI. - Để xác định một điểm nào đó trên mặt phẳng tọa độ ta cần biết điều gi? - Muốn xác định điểm tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa đọ ta làm như thế nào? Cho HS làm tại lớp bài 33 SGK. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Học thật kỹ bài để nắm vững khái niệm và quy định của mặt phẳng tọa độ, tọa độ của một điểm. - Làm các bài tập: 34, 35 SGK và 44-46 SBT. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ...ngày...tháng .. năm 200 Tiết 32: '32. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Qua tiết dạy rèn luyện cho em kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục tọa độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng khi biết tọa độ của chúng. - Biết tìm tọa độ của một điểm cho trước. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Luyện giảng và trực quan sinh động. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ vẽ sắn bài tập 35 SGK và bài 38 SGK. Thước thẳng, com pa. HS: - Bảng hoạt động nhóm, thước thẳng, com pa. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: Chữa bài 35 SGK. Quan sát hình vẽ và xác định tọa độ các đỉnh của tam giác và hình chữ nhật. y P R -3. 3 2 1. A. D Q -1 0 0,5. B C 2 x. - HS2: Chữa bài 45 SBT. 3: Giảng bài: Hoạt động 1 LUYỆN TẬP. GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời Bài 34 SGK Một điểm trên trục hoành có tung độ miệng bài tập 34 SGK. HS: Trả lời bằng 0. Có tung độ bằng 0 Ví dụ D(0,5; 0) Có hoành độ bằng 0 Một điểm trên trục tung có hoành độ bằng 0: Ví dụ: M(0; 2) GV: Hãy xác định vị trí các điểm A; Bài 36: B; C; D trên mặt phẳng tọa độ. HS: Xác định GV: Nối các điểm AB; BC; CD; DA. Hình ABCD là hình gì? HS: Là hình vuông có cạnh bằng 2.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> y -4 A. -2 B D. 0 -1. x. C GV: Hướng dẫn HS tự làm. -3 GV: hãy xác định tọa độ các điểm Tứ giác ABC D là hình vuông, cạnh a = biểu diễn tuổi và chiều cao của các 2. bạn. Bài tập 37 SGK: HS tự làm. HS: Trình bày cách xác định. Bài tập 38 SGK: GV: Ai là người lớn tuổi nhất vì sao? Hồng (11; 14) Ai là người cao chất vì sao? Hoa (13; 14) Liên (14; 13) Đào (14; 15) Ít tuổi nhất là Hồng. Số đo cao nhất là Đào Hồng cao hơn Liên Liên nhiều tuổi hơn Hồng. Hoạt động 2 ĐIỀU EM CHƯA BIẾT. GV: Cho HS tự đọc - Chỉ vị trí một quân cờ ta dùng 1 chữ HS1: Đọc to cả lớp cùng nghe. và một số. GV: Để chỉ vị trí một quân cờ ta dùng - Cả bàn cờ có 8x8 = 64 ô kí hiệu nào. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Xem lại khái niệm mặt phẳng tọa độ: cách biểu diễn các cặp số lên mặt phẳng tọa độ, cách xác định vị trí một điểm. - Làm các bài tập: 47-50 SBT. Thứ...ngày...tháng .. năm 200 '33. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = A.X (A(0). Tiết 33: A. MỤC TIÊU: - HS hiểu được khái niệm hàm số - Đồ thị hàm số y = ax. - Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = a.x B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Nêu vấn đề - Hoạt động nhóm - Thực hành. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Thước thẳng - bảng phụ vẽ sẵn hình 23 - 24 SGK. HS:. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ôn lại cách xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ. Thước thẳng, ảng nhóm. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - HS1: chữa bài tập 37 SGK. - HS2: Thực hiện theo yêu cầu ?1 GV: Đưa bảng phụ để HS viết đề bài. 3: Giảng bài: Hoạt động 1 ĐỒ THỊ HÀM SỐ LÀ GÌ?. Dựa vào kết quả bài làm của HS2 để Đồ thị hàm số y = f(x) đã cho là tập xây dựng khái niệm đồ thị hàm số. hợp các điểm {M; N; P; Q; R} HS: Trả lời Tổng quát: Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các y điểm biểu diễn các cặp giá trị tương C 6 ứng (x; y) trên mặt phẳng tọa độ. B. 4 2. A. x - Vẽ hệ tọa độ Oxy. 2 3 - Xác định các điểm biểu diễn các cặp GV: vẽ đồ thị hàm số y = f(x) ta phải số (x; y). thực hiện qua những bước nào? Hoạt động 2 O. 1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ Y = A.X. GV: Hàm y = 2x có bao nhiêu cặp số Ví dụ: Xét y = 2x có dạng y = ax (a =2) - Có vô số (x; y) (x; y) HS: Hoạt động theo nhóm để hoàn y thành ?2 A 4 GV: Đưa ?2 lên bảng phụ. Đại diện các nhóm lên tóm tắt bài làm của nhóm mình. GV: Các điểm biểu diễn giá trị các cặp số (x; y) của y = 2x có đặc điểm gì? HS: Nằm trên đường thẳng đi qua điểm O(0; 0) và A(2; -4). 2 -1 O1. 2. x. -2. Các điểm còn lại nằm trên đường thẳng OA. GV: Hãy cho biết cách vẽ đồ thị hàm Đã chứng minh được hàm y = ax (a(0) số y = ax (a(0) là đường thẳng đi qua O(0; 0). HS: Chỉ cần xác định một điểm thứ 2 Cách vẽ: Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> A(xi; yi) nào đó. GV: Cho HS hoàn thành ?4 vào vở.. - Chỉ cần xác định thêm A(xi; yi) - Nối A với O ta được đồ thị y = ax y 2. y=0,5x A(4; 2) x. O. 4. Hoạt động 3 LUYỆN TẬP CỦNG CỐ. - Đồ thị hàm số là gi? - Đồ thị hàm số y = ax (a(0) có dạng như thế nào? - Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax ta qua những bước nào? - Cho luyện tại lớp bài 39 SGK. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Học bài theo các câu hỏi củng cố. - Làm các bài tập: 41-43 SGK và 54-55 SBT. Thứ...ngày...tháng .. năm 200 Tiết 34: '34. LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố khái niệm đồ thị hàm số y = ax - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị. Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, không thuộc đồ thị hàm số. - Thấy được ứng dụng của nó trong thực tiễn. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Luyện giảng. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi một số bài tập cần thiết - Thước thẳng. HS: - Giấy có kẻ ô vuông, thước thẳng. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - Đồ thị hàm số y = ax (a(0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a(0) 3: Giảng bài: Hoạt động 1 CHỮA BÀI. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GV: Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x lên hệ trục Oxy. HS: Lên bảng làm Các HS khác làm vào vở. GV: Hai đồ thị nằm ở các góc phần tư nào? HS: Phần từ thứ (I) và (III). y. y=2x B(2; 4). 4. y=x A(2; 2). 2 O1 y O. 1. x. 2 2. x. A(2; -2) HS: Vẽ đồ thị hàm số y = -x và y = -2x -2 y=-x trong một hệ trục Oxy. y=-2x B(2; -4) GV: Đồ thị nằm ở góc phần tư nào? -4 HS: Góc phần tư thứ (II) và (IV) Hoạt động 2 LUYỆN TẬP. GV: Điểm M(x0; y0) thuộc đồ thị hàm Bài 41 SGK: Điểm AĨ; 1), C(0; 0) thuộc đồ thị số y = f(x) nếu y0 = f(x0). HS: Tiến hành xác định để tìm A; C ( hàm số y = -3x. Điểm B Ĩ; -1) không thuộc. đồ thị hàm số. B ( đồ thị hàm y =-3x Bài 42: GV: Đưa bảng phụ để HS nắm nội y dung đề bài A HS: Thâm nhập đề và đề xuất cách xác 1 -2 x B định a. O 2 GV: Đưa phương pháp xác định a. C HS: Điểm có hoành độ Ĩ) là điểm B. Điểm có tung độ bằng (-1) là điểm C. Thay x = 2; y = 1 vào công thức y = ax  1 = a.2  a =. 1 2. => Điểm có hoành độ Ĩ) là B Điểm có tung độ (-1) là C GV đưa bảng phụ yêu cầu HS hoạt Bài 44 SGK: động nhóm. Hoạt động nhóm HS: Hoạt động theo nhóm. y GV: Kiểm tra hoạt động các nhóm. 2 GV: Cử đại diện mỗi nhóm lên trình 1 2 bày một câu. O -2 -4 -1. x. a) f(2) = -1; f(-2) = 1; f(-4) = 2 b) y = -1 => x = 2; y = 0 => x = 0 c) y > 0  x < 0; y < 0  x > 0 Bài 43 SGK:. GV: Đưa bảng phụ. HS: Đọc đồ thị. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> GV hướng dẫn HS khai thác E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BÀI TẬP - Ôn lại khái niệm hàm số, đồ thị hàm số. - Cách xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ. - Cách xác định tọa độ một điểm. - Ôn tập 4 câu hỏi trong chương. - Làm các bài tập: 45, 47, 48, 49 SGK. Thứ...ngày...tháng .. năm 200 '35. ÔN TẬP CHƯƠNG III (TIẾT 1). Tiết 35: A. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương bao gồm: Hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. (Định nghĩa, tính chất) - Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các thành phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. - Giúp HS thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học đối với đời sống. B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Tái hiện trên cơ sở nêu vấn đề. C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: - Bảng phụ ghi tổng hợp định nghĩa, tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; thước thẳng; máy tính bỏ túi. HS: - Chuẩn bị đề cương theo các câu hỏi ôn tập chương. Bút, bảng phụ HS. D. TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp học: 2: Bài cũ: - Kết hợp trong khi ôn. 3: Giảng bài: Hoạt động 1 ÔN VỀ HAI ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH, TỈ LỆ THUẬN. GV: Đặt câu hỏi, gợi ý để HS tham gia HS: Trả lời câu hỏi do GV đưa ra để xây dựng bảng tổng kết sau: lập bảng hệ thống sau: Đại lượng tỉ lệ thuận Đại lượng tỉ lệ nghịch Định nghĩa Nếu x liên hệ với y theo y=kx Nếu y liên hệ với x theoĠ hay xy (k là hằng số (0) thì ta nói y tỉ = a (a(0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch lệ thuận với x theo k với x theo hệ số tỉ lệ a Chú ý Khi y tỉ lệ với x theo hệ số k Khi y tỉ lệ với x theo hệ sốĠ thì x tỉ lệ với y theo hệ số k 1 thì x tỉ lệ với y theo hệ số k Tính chất a) x1y1= x2y2= xnyn=a y1 y 2 y n   k a) x1 x 2 x n Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×