Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Sinh học 7 tiết 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.18 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 07/11/2010 Ngày giảng:15/11/2010 Tiết: 57. CHỈ TỪ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Khái niệm chỉ từ : - Nghĩa khái quát của chỉ từ . - Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ : + Khả năng kết hợp của chỉ từ . + Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ . 2.Kĩ năng : - Nhận diện được chỉ từ . - Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết . 3.Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu SGV, SGK,soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (2’) Kiểm tra vở bài tập (5 em) 3.Bài mới:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 (1p) Giới thiệu bài mới . - Môc tiªu : T¹o t©m thÕ häc tËp . - Phương pháp : Đàm thoại , thuyết trình .. Hoạt động 2(17’)Hướng dẫn HS nhận diện chỉ từ . - Mơc tiªu : HS HiĨu và nhận diện được chỉ từ . - Phương pháp : Phõn tớch, nờu vấn đề, vấn đáp, … - HS quan sát và đọc I.Chỉ từ là gì ? - Treo baûng phuï ( VD/ SGK ). - Gọi HS đọc VD. thoâng tin treân baûng phuï Hỏi: Các từ in đậm trong những - HS xác định những từ câu trên bổ sung ý nghĩa cho từ được bổ sung (danh từ) naøo ? VD1: OÂng vua noï DT. Vieân quan aáy DT. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Laøng kia DT. Nhaø noï DT. - Nghe. GV chốt : Các từ in đậm có tác dụng định vị sự vật trong không - Xác định vị trí của sự gian nhằm tách biệt sự vật này với vật trong không gian . sự vật khác . Hỏi: Nhằm xác định điều gì của sự - HS quan sát và đọc vaät treân ? thoâng tin treân baûng phuï . - GV nhận xét câu trả lời của HS . - GV treo bảng phụ 2 (mục 2) -> -> Định vị sự vật trong khoâng gian . Gọi HS đọc. * Yêu cầu HS so sánh các cụm từ và rút ra ý nghĩa của các từ in đậm. VD 2 : So saùnh yù nghóa cuûa caùc caëp : OÂng vua / OÂng vua noï Vieân quan / Vieân quan aáy Laøng / laøng kia Nhaø / nhaø noï - GV nhaän xeùt. GV chốt : Các từ in đậm có tác dụng định vị sự vật trong không gian ; các từ ngữ : ông vua, viên quan, laøng, nhaø coøn thieáu tính xaùc ñònh . - Cho HS đọc mục 3, I SGK . * Yeâu caàu HS thaûo luaän, so saùnh điểm giống và khác nhau giữa từ “ấy”,ø “nọ”trong VD 3 với VD 1 và VD 2 VD 3: So saùnh caùc caëp : (1) Vieân quan aáy / Hoài aáy (2) (1) Nhaø noï / Ñeâm noï(2). - HS nghe và thực hiện theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân .. - HS xaùc ñònh. Lop6.net. + Gioáng : Cuøng xaùc ñònh vò trí của sự vật . + Khaùc : + Ở VD 1, 2 : Định vị sự vật trong khoâng gian . + Ở VD 3 : Định vị sự vật trong thời gian ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV khái quát lại vấn đề : Những từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian ta gọi là chỉ tư ø. Vậy chỉ từ là gì ? -> Rút ra ghi nhớ SGK GV chốt : CT dùng để trỏ SV nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian-thời gian .. - HS dựa vào VD, trả lời.. Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí (định vị) của sự vật trong không gian hoặc thời gian .. Hoạt động 3(10’)Hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động của chỉ từ trong câu. - Mơc tiªu : HS HiĨu hoạt động của chỉ từ trong câu.. - Phương pháp : Phõn tớch, nờu vấn đề, vấn đáp, … Hướng dẫn HS tìm hiểu hoạt động II. Hoạt động của chỉ từ của chỉ từ trong câu. trong caâu : - GV treo baûng phuï coù caùc VD sau: 1) -Viên quan ấy đã đi nhiều nơi. - Một cánh đồng làng kia - Hai cha con nhaø noï - HS xác định chỉ từ và 2) Đó là một điều chắc chắn. chức vu ï: 3) Từ đấy nước ta chăm nghề troàng troït, chaên nuoâi. - Yêu cầu HS :Tìm chỉ từ trong những VD trên và xác định chức vụ ngữ pháp của chúng trong câu . 1) Viên quan ấy đã đi nhiều nơi. -> làm phụ ngữ cụm danh từ. 2) Đó là một điều chắc chắn. -> làm chủ ngữ. + Làm phụ ngữ S2 ở sau 3) Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trung tâm cụm danh từ . trọt, chăn nuôi -> làm trạng ngữ. -> GV nhận xét và rút ra hoạt động của chỉ từ như nội dung ghi nhớ (chú ý : Tích hợp với các bài danh từ và cụm danh từ = về cấu - HS đọc ghi nhớ tạo đầy đủ ). Lop6.net. + Làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. GV chốt : CT thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ , ngoài ra còn làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong caâu . Hoạt động 4(10’)Luyện tập . - Môc tiªu : HS vận dụng kiến thức vào làm bài tập.. - Phương pháp : Phõn tớch, nờu vấn đề, vấn đáp, … - HS xaùc ñònh yeâu caàu baøi III.Luyeän taäp Baøi 1: taäp - Yeâu caàu HS xaùc ñònh yeâu caàu Bài tập 1: Ý nghĩa chức vụ của chỉ từ. - Sau khi HS xaùc ñònh xong yeâu a.Hai thứ bánh ấy. cầu bài tập, GV gợi ý như sau: - Ñònh vò SV trong - Dựa vào các ví dụ thuộc mục I - HS dựa vào mục một không gian. để xác định chỉ từ. thực hiên. - Làm phụ ngữ sau trong cụm danh từ. - YÙ nghóa (ñònh vò sv trong khoâng b.Đấy, đây. gian hay thời gian) - Ñònh vò SV trong - Chức vụ (chủ ngữ, phụ ngữ, khoâng gian. trạng ngữ) - Làm chủ ngữ. - HS nghe và thực hiện theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân c.Nay. - Định vị SV trong thời . gian. - Làm trạng ngữ. d.Đó. - Ñònh vò SV trong khoâng gian. Baøi 2: Yeâu caàu Hs xaùc ñònh yeâu - Làm trạng ngữ. caàu nhö baøi taäp 1 Baøi taäp 2: Gợi ý: Thay bằng chỉ từ nào mà Coù theå thay nhö sau: không thay đổi nội dung của đoạn - Đeán chaân nuùi Soùc = văn đồng thời vừa không để đoạn đến đấy. văn bị lặp từ. - Làng bị lửa thiêu chaùy = laøng aáy. Bài 3:Theo em, có thể thay chỉ từ HS xác định yêu cầu bài Cần viết như vậy để trong đoạn văn bằng những từ tập và thực hiện khỏi lặp từ . hoặc cụm từ nào khác được không? - HS xác định yêu cầu bài Baøi taäp 3:. Khoâng Vì sao ? thay được vì chỉ từ rất tập rồi thực hiện. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> quan troïng (neáu thay thì caâu khoâng coøn roõ nghóa) .. * Hoạt động 4 (2p): Củng cè vµ dÆn dß : Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­îc häc. Phương pháp: khái quát hóa . Daën doø: a.Bài vừa học: Nắm vững nội dung ở phần ghi nhớ và xem lại các bài tập. b.Soạn bài: Luyện tập kể chuỵên tưởng tượng/139,sgk . - Đọc kĩ đề, phần gợi ý tìm hiểu đề và lập ý rồi từ đó lập thành một dàn bài cụ thể. -Tập kể chuyện theo dàn bài trước ở nhà.. * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 07/11/2010 Ngày giảng:15/11/2010 Tiết : 58. LUYỆN TẬP KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Tưởng tượng và vai trò của tưởng tượng trong tự sự . 2.Kĩ năng : - Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng tượng . - Kể chuyện tưởng tượng . 3.Thái độ: Giáo dục cho học sinh tưởng tượng ra những điều có ý nghĩa. II. Chuaån bò: 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu SGV, SGK,soạn giáo án. 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. III.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 2. Kieåm tra baøi cuõ: (5’) * Câu hỏi: a) Em hiểu thế nào là truyện tưởng tượng? b) Để kể chuyện tưởng tượng ta phải dựa vào đâu ?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 3.Bài mới: Hoạt động của Nội dung cần đạt HS * Hoạt động 1 (1p) Giới thiệu bài mới . - Môc tiªu : T¹o t©m thÕ häc tËp . - Phương pháp : Đàm thoại , thuyết trình .. Hoạt động 2()Lời văn, đoạn văn tự sự: - Môc tiªu : HS HiÓu và nắm được Lời văn, đoạn văn tự sự. - Phương pháp : Trực quan , thảo luận nhóm , vấn đáp … - HS quan saùt Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. I. Tìm hiểu đề : - GV ghi đề lên bảng. - Thể loại : Tự sự (Kể - Gọi HS đọc kĩ đề và tìm hiểu đề - HS đọc đề văn chuyện tưởng tượng). (phần gợi ý) . - Nội dung kể những đổi thay -> GV nhaän xeùt , choát laïi vaø ghi của trường ở mười năm sau. baûng. - Phạm vi : Trường em. - GV lưu ý HS : Tưởng tượng khoâng phaûi laø bòa ñaët tuyø tieän maø phải dựa vào những điều có thật. Khoâng neân neâu teân thaät cuûa thaày (coâ) . - HS laéng nghe vaø ghi + Mười năm sau lúc đó em làm bài. gì ? II. Daøn yù : Hướng dẫn HS lập dàn ý. 1. Mở bài: 1.Mở bài : Giới thiệu hoàn cảnh, lí do Hỏi: Em về thăm trường vào dịp về thăm trường (vd: nhân dịp naøo? Lí do ? ngaøy 20/11 em veà thaêm - HS suy nghó trình - Goïi 1 soá HS trình baøy yù kieán . trường, thăm lại thầy cô cũ...) baøy yù kieán caù nhaân 2. Thaân baøi: -> GV nhận xét, chốt ý phần mở Diễn biến các sự việc: baøi. -Sự đổi thay của ngôi trường - HS ghi baøi nhö theá naøo? +Trường 5 tầng, thiết kế 2.Thaân baøi: hình chữ u. Hỏi: Trường em có những đổi + Thang máy, cửa tự động, thay gì -> HS trả lời GV nhận xét và ghi - HS suy nghĩ, trả lời máy lạnh. + Mỗi phòng đều có đèn baûng. chiếu, máy vi tính. điện thoại …. Hỏi: Em gặp những ai ? Họ có gì +Thư viện, phòng đọc sách. thay đổi không ? Em sẽ nói gì với Hoạt động của GV. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hoï ? -> HS trả lời GV nhận xét và ghi baûng.. +Saân theå thao, khu vui chôi. -Em gặp những ai ? Họ có gì thay đổi ? +Thaày coâ giaø ñi, coù nhieàu GV treû. +Bạn bè giờ đã trưởng thaønh, coù ngheà nghieäp. - HS suy nghĩ, trả lời -Em sẽ nói với họ những gì? Chuyeän hoïc haønh, coâng taùc, 3.Keát baøi caù nhaân kæ nieäm xöa. Hoûi: Em suy nghó gì khi chia tay 3.Keát baøi: với mái trường ? GV thử cho HS trình bày phần - HS suy nghĩ, trả lời Neâu caûm nghó luùc chia tay mở bài, kết bài. mái trường (Cảm động, yêu -> nhận xét, sửa chữa cách diễn thương, tự hào). đạt.. * Hoạt động 4 (3p): Củng cè vµ dÆn dß : Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­îc häc. Phương pháp: khái quát hóa . * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : Truyện tưởng tượng là gì ? Tưởng tượng một phần dựa trên cơ sở nào? - Trả lời cá nhân 3.Bài mới : Lop6.net. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Có nhiều cách kể chuyện tưởng tượng như nhập vai nhân vật, thay đổi keát caáu, ngoâi keå, theâm vaøo coát truyeän . .Nhưng dù cách nào thì yếu tố tưởng tượng luôn giữ vai trò quan trọng . Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hướng dẫn HS tìm hiểu đề. - GV ghi đề lên bảng. - Gọi HS đọc kĩ đề và tìm hiểu đề (phần gợi ý) . -> GV nhaän xeùt , choát laïi vaø ghi baûng. - GV lưu ý HS : Tưởng tượng không phải là bịa đặt tuỳ tiện mà phải dựa vào những điều có thật. Không nên neâu teân thaät cuûa thaày (coâ) . + Mười năm sau lúc đó em làm gì ? Hướng dẫn HS lập dàn ý. 1.Mở bài : Hỏi: Em về thăm trường vào dịp nào? Lí do ? - Goïi 1 soá HS trình baøy yù kieán .. - Nghe – ghi tựa - HS quan saùt - HS đọc đề văn. I. Tìm hiểu đề : - Thể loại : Tự sự (Kể chuyện tưởng tượng). - Nội dung kể những đổi thay của trường ở mười năm sau. - Phạm vi : Trường em.. - HS laéng nghe vaø ghi baøi.. II. Daøn yù : - HS suy nghĩ trình 1. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh, lí do baøy yù kieán caù nhaân về thăm trường (vd: nhân dịp - HS ghi baøi -> GV nhận xét, chốt ý phần mở bài. ngaøy 20/11 em veà thaêm trường, thăm lại thầy cô cũ...) 2.Thaân baøi: 2. Thaân baøi: Hỏi: Trường em có những đổi thay gì - HS suy nghĩ, trả lời Diễn biến các sự việc: -> HS trả lời GV nhận xét và ghi -Sự đổi thay của ngôi baûng. - HS suy nghĩ, trả lời trường như thế nào? caù nhaân +Trường 5 tầng, thiết kế Hỏi: Em gặp những ai ? Họ có gì thay hình chữ u. đổi không ? Em sẽ nói gì với họ ? + Thang máy, cửa tự động, -> HS trả lời GV nhận xét và ghi bảng. - HS suy nghĩ, trả lời máy lạnh. + Mỗi phòng đều có đèn chiếu, máy vi tính. điện thoại …. +Thư viện, phòng đọc sách. +Saân theå thao, khu vui chôi. -Em gặp những ai ? Họ có gì thay đổi ?. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> +Thaày coâ giaø ñi, coù nhieàu GV treû. +Bạn bè giờ đã trưởng thaønh, coù ngheà nghieäp. -Em sẽ nói với họ những gì? Chuyeän hoïc haønh, coâng taùc, kæ nieäm xöa. 3.Keát baøi: Neâu caûm nghó luùc chia tay mái trường (Cảm động, yêu thương, tự hào).. 3.Keát baøi Hỏi: Em suy nghĩ gì khi chia tay với mái trường ? GV thử cho HS trình bày phần mở bài, keát baøi. -> nhận xét, sửa chữa cách diễn đạt. II/. Luyện tập: Hoạt động 3 : Luyện tập . Hướng dẫn HS các đề bài bổ sung. - Yêu cầu HS đọc 3â đề SGK. - HS đọc đề văn + Phaân coâng 3 nhoùm vaø yeâu caàu moãi nhóm tìm ý cho một đề (Tìm ý, lập dàn - HS thaûo luaän nhoùm yù). - HS đại diện nhóm, + Gọi đại diện nhóm trình bày. trình baøy - GV nhận xét, đánh giá và nhấn mạnh những điều cần lưu ý trong kể chuyện tưởng tượng. - HS laéng nghe vaø ghi chuù Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4.Cuûng coá: Như ở Hoạt động 3 5.Daën doø: a.Bài vừa học: Xem dàn bài và tập kể theo daøn baøi. b.Soạn bài: Con hổ có nghĩa (Trang.141+142) - Đọc truyện - Tìm hiểu những nét chính về tác giả . -Trả lời các câu hỏi đọc- hiểu văn bản - HS nghe và thực hiện theo c.Traû baøi: OÂn taäp truyeän daân gian .  Hướng dẫn tự học : yeâu caàu cuûa giaùo vieân . Lập dàn ý cho một bài kể chuyện tưởng - HS nghe và thực hiện theo tượng và tập kể theo dàn ý đó.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> yeâu caàu cuûa giaùo vieân .. Tuaàn : 15 Tieát 59. (Tự học có hướng dẫn :). NS: 12/11/2010 ND: 20/11/2010. CON HOÅ COÙ NGHÓA (Truyện trung đại Việt Nam) I/. Mục tiêu: - Có hiểu biết bước đầu về thể loai truyện trung đại . - Hiểu, cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện Con hổ có nghĩa. - Hiểu, cảm nhận một số nét chính trong nghệ thuật viết truyện trung đại . II/. Kiến thức chuẩn: 1. Kiến thức : - Đặc điểm thể loại truyện Trung đại . - Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện Con hổ có nghĩa . - Nét đặc sắc của truyện : kết cấu đơn giản và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa . 2. Kĩ năng : - Đọc - hiểu văn bản truyện Trung đại . - Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ có nghĩa” . - Kể lại được truyện . 3. Thái độ: Giáo dục học sinh đạo lí làm người. III/. Hướng dẫn - thực hiện: Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 3.Bài mới: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 (1p) Giới thiệu bài mới . - Môc tiªu : T¹o t©m thÕ häc tËp . - Phương pháp : Đàm thoại , thuyết trình .. Hoạt động 2()Lời văn, đoạn văn tự sự: - Môc tiªu : HS HiÓu và nắm được Lời văn, đoạn văn tự sự. - Phương pháp : Trực quan , thảo luận nhóm , vấn đáp …. * Hoạt động 4 (3p): Củng cè vµ dÆn dß : Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­îc häc. Phương pháp: khái quát hóa . * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : - So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích ? - So sánh sự giống và khác nhau giữa truyện cười và ngụ ngôn ? - Trả lời cá nhân 3.Bài mới : Đạo đức sống ở đời là lĩnh vực mà muôn đời được con người quan taâm. Chính vì theá khoâng chæ coù truyện dân gian đề cặp đến mà Lop6.net. Noäi dung.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> truyện trung đại cũng có rất nhiều tác phẩm đề cao lối sống nhân nghĩa, đạo đức. Hôm nay bài học “Con hoå coù nghóa seõ giuùp chuùng ta nhận ra lời giáo huấn sâu sắc của người xưa . - Nghe – ghi tựa Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản . Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm truyện trung đại và đọc văn baûn . - Gọi HS đọc chú thích dấu . -> Rút ra khái niệm truyện trung - HS đọc chú thích () đại. - Ruùt ra khaùi nieäm truyeän trung đại . - Hướng dẫn HS đọc văn bản. -> Tìm hiểu một số từ khó SGK. - HS tìm hiểu từ khó thông (GV coù theå thuyeát giaûng) qua chuù giaûi trong SGK . Hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại và boá cuïc. Hỏi: Văn bản trên thuộc thể loại văn gì ? Chia thành mấy đoạn ? Tìm ý chính mỗi đoạn ? - HS xaùc ñònh boá cuïc vaø tìm yù chính . ->Keát luaän 2 phaàn - Con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần. - Con hổ thứ hai với bác Tiều . Hoạt động 3 : Phân tích . - HS laéng nghe - Yêu cầu HS xem lại đoạn 1. Hỏi: Chuyện gì đã xảy ra giữa bà - HS đọc đoạn văn một. đỡ Trần với con hổ thứ I ? - HS dựa vào đoạn văn trả lời . Choát: - Hổ cõng bà vào rừng sâu. - Bà đỡ giúp hổ cái sinh con. - Hổ đền ơn một cục bạc và tiễn bà ra veà. Hỏi: Ở đoạn truyện này có chi tiết - HS lắng nghe nào thú vị, giàu cảm xúc ? Từ đó cho bieát hoå coù tình caûm nhö theá nào đối với vợ con ? Lop6.net. I. Tìm hieåu chung - Truyện văn xuôi viết bằng chữ Hán thời kì trung đại có nội dung phong phú và thường mang tính chất giáo huấn , cách viết không giống hẳn với truyện hiện đại . Nhân vật thường được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện , qua hành độngvà qua ngôn ngữ đối thoại của nhân vật . - Tác giả Vũ Trinh ( 1759 – 1828 ) , người trấn Kinh Bắc , làm quan dười thời nhà Lê , nhà Nguyễn .. II. Phaân tích : 1. Noäi dung : - Cái nghĩa và mức độ thể hiện cái nghĩa của con hổ với bà đở Trần : + Cách mời bà đở Trần đỡ đẻ cho hổ cái : xông đến cõng . + Hành động , cử chỉ của hổ đực : bảo vệ , giữ gìn bà (“hễ gặp bụi rậm , gai góc thì dùng chân trước rẽ lối chạy vào rừng sâu” ) . + Cách đền ơn , đáp nghĩa của hổ đực : cung kính , lưu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - HS xaùc ñònh chi tieát thuù vò luyến tặng bà một cục bạc để bà sống qua năm mất GV nhaän xeùt, dieãn giaûng : và rút ra lời nhận xét . mùa đói kém . Chi tieát thuù vò, giaøu caûm xuùc : “Hổ đực cầm tay bà đỡ nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt ”-> Hổ biết quan tâm vợ con, đền ơn người cứu giuùp . - Yêu cầu HS xem lại đoạn chuyện 2. Hỏi: Câu chuyện về bác Tiều và - HS đọc đoạn văn 2 - Cái nghĩa và mức độ thể con hổ thứ II xảy ra như thế nào ? hiện cái nghĩa của con hổ + Chi tieát naøo gaây cho em aán với bác tiều : tượng khó quên ? + Em suy nghĩ gì về sự trả ơn của con hổ thứ II ? Choát: - HS dựa vào đoạn văn liệt + Hổ gặp nạn (hóc xương) - Baùc Tieàu giuùp hoå laáy xöông. keâ caùc chi tieát . và được bác tiều móc xương - Hoå taï ôn moät con nai . cứu sống . - Khi baùc cheát : + Hổ đã đền ơn bác tiều : + Hổ đến bên quan tài thương xót . khi bác còn sống , hổ mang + Ngày giỗ, đem thức ăn đến cúng nai đến trả ơn ; khi bác tiều teá. mất , hổ tỏ lòng xót thương , -> Lòng thuỷ chung bền vững của đến dụi đầu vào quan tài , từ hổ với ân nhân. đó cứ đến ngày giỗ thì mang dê , lợn đến tế . GV nhận xét, diễn giảng : Có sự nâng cấp khi nói đến về cái nghĩa của con hổ thứ II trả ơn người dài lâu -> Cái nghĩa tình luôn bất tử với thời gian Hoûi: Theo em, ngheä thuaät chuû yeáu - HS laéng nghe 2. Nghệ thuật : cuûa truyeän naøy laø gì ? Taïi sao laïi - Sử dụng nghệ thuật dựng lên truyện “Con hổ có nghĩa” nhân hóa , xây dựng hình mà không là “Con người có nghĩa” tượng mang ý nghĩa giáo huấn . - HS suy nghĩ, trả lời - Kết cấu truyện có sự nâng cấp khi nói về cái nghĩa của hai con hổ nhằm tô đậm tư tưởng , chủ đề của -> GV diễn giảng : Tác giả mượn tác phẩm . chuyện loài vật để nói chuyện con người (nhân hóa). Một con vật nổi Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tiếng hung dữ, tàn bạo -> toát lên ý nghĩa ngụ ngôn. Đến con hổ hung dữ còn nặng nghĩa như thế, huống chi con người. Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa - HS lắng nghe 3. Ý nghĩa văn bản : truyeän Truyện đề cao giá trị đạo Hỏi: Truyện đã đề cao, khuyến làm người : con vật còn có nghĩa huống chi là con khích ñieàu gì caàn coù trong cuoäc người . sống con người ? HS suy nghó, traû l ô ø i Hoạt động 4 : Luyện tập . III.Luyện tập : Hướng dẫn HS luyện tập Làm ở nhà Phần luyện tập nêu ở SGK GV yêu cầu HS thực hiện ở nhà , sau đó trong khâu kiểm tra đầu giờ học tới HS sẽ thực hiện kèm với kiểm tra mieäng . - HSthực hiện ở nhà . Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò . 4.Cuûng coá: Thực hiện ở Hoạt động 3 5.Daën doø: a.Bài vừa học: Nắm được nội dung, ý nghóa cuûa truyeän b.Soạn bài: Động từ, trang 145 -Tìm hiểu đặc điểm động từ và các loại động từ (thông qua các ví dụ và phần ghi nhớ) -Xem trước phần Luyện tập - HS nghe và thực hiện theo c.Trả bài: Chỉ từ yeâu caàu cuûa giaùo vieân .  Hướng dẫn tự học : - Đọc kĩ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự việc . - Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ của - HS nghe và thực hiện theo mình sau khi hoïc xong truyeän . yeâu caàu cuûa giaùo vieân .. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuaàn : 15 Tieát : 60. NS : 14/11/2010 ND :20/11/2010. ĐỘNG TỪ I/. Mục tiêu: - Nắm được các đặc điểm của động từ . - Nắm được các loai động từ . II/. Kiến thức chuẩn: 1.Kiến thức : - Khái niệm động từ : + Ý nghĩa khái quát của động từ . + Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp của động từ) . - Các loại động từ . 2.Kĩ năng : - Nhận biết động từ trong câu . - Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hoạt động, trạng thái . - Sử dụng động từ để đặt câu . 3. Thái độ: Bồi dưỡng, trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt. III/. Hướng dẫn - thực hiện: 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1 (1p) Giới thiệu bài mới . - Môc tiªu : T¹o t©m thÕ häc tËp . - Phương pháp : Đàm thoại , thuyết trình .. Hoạt động 2()Lời văn, đoạn văn tự sự: - Môc tiªu : HS HiÓu và nắm được Lời văn, đoạn văn tự sự. - Phương pháp : Trực quan , thảo luận nhóm , vấn đáp …. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Hoạt động 4 (3p): Củng cè vµ dÆn dß : Môc tiªu: HS kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­îc häc. Phương pháp: khái quát hóa . * Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................ Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 : Khởi động . 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ : - Chỉ từ là gì ? - Tìm chỉ từ trong câu sau:”Lớp học naøy raát ngoan” 3.Bài mới : Cũng giống như danh từ, động từ là một loại có khả năng kết hợp với một số phụ ngữ để tạo thành cụm động từ . I. Đặc điểm của động Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức . Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của từ: động từ Hỏi: Thế nào là động từ ? (Câu hỏi này ôn lại kiến thức đã học bậc Tieåu hoïc) - GV treo baûng phuï coù noäi dung caùc ví duï a,b,c thuoäc (1) - HS quan sát và đọc noäi dung baûng phuï . - Yêu cầu HS đọc thầm và kết hợp với kiến thức Tiểu học : Hỏi: Tìm các động từ trong các caâu treân ? - HS suy nghĩ, trả lời caùc caâu hoûi Chốt : Các động tư ø:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> a . đi, đến, ra, hỏi b. laáy, laøm, leã c. treo, có, xem, cưới, bảo, bán , phải Hỏi: Nêu ý nghĩa khái quát của động từ noùi treân ? - HS : Động từ là từ chỉ hành động, trạng thái . . . của sự vật . -> GV nhận xét câu trả lời HS và ghi baûng. - HS tự hình thành khái Hỏi: Vậy động từ là gì ? niệm động từ . -GV treo baûng phuï: + Nam ñang laøm baøi taäp. + Mùa xuân đã về.Anh ấy vẫn khóc nức nở. Hỏi: Thử tìm các động từ và cho biết khả - HS xaùc ñònh khaû naêng năng kết hợp của chúng ? kết hợp . - GV nhaän xeùt. Hoûi: Haõy xem laïi caùc ví duï treân vaø cho biết động từ giữ chức vụ gì trong câu ? - HS dựa vào VD,trả lời . Hỏi : Tìm động từ và đặt câu với động từ aáy ? ->GV chốt lại như ghi nhớ và gọi HS đọc phần khái niệm ĐT ( ghi nhớ ) - HS lắng nghe và đọc ghi nhớ. Hướng dẫn HS tìm hiểu các loại động từ - Gọi HS đọc các ví dụ về động từ ở SGK GVtreo baûng phuï . - Em thử điền các động từ vào bảng phân loại như sau: 3 HS lên bảng điền vào baûng phuï . - HS đọc thông tin Thường đòi Không đòi hoûi ÑT hoûi ÑT Lop6.net. - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật .. - Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, … để tạo thành cụm động từ . - Chức vụ ngữ pháp của động từ : + Động từ có thể được dùng với chức vụ vị ngữ + Chức vụ điển hình của động từ là chủ ngữ . Trong trường hợp này, động từ thường mất hết khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng, … II.Các loại động từ chính.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trả lời cho caâu hoûi Laøm gì Trả lời cho caâu hoûi Laøm sao?, Theá naøo. khaùc ñi keøm khaùc ñi keøm phía sau phía sau đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng . daùm, toan, buoàn, gaõy, ñònh gheùt, ña, nhức, nứt, vui, yeâu.. Hỏi: Dựa vào bảng phân loại, em hãy cho biết động từ có mấy loại chính ? - Động từ chỉ hành động trả lời câu hỏi - HS thực hiện yêu cầu gì? - Động từ chỉ trạng thái trả lời câu hỏi gì? GV  Gọi HS đọc phần ghi nhớ 2 -> GV chốt lại ý chính như ghi nhớ .. -Thoâng qua baûng, HS nhaän xeùt - HS đọc to ghi nhớ. Hoạt động 3 : Luyện tập . Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu caùc baøi taäp Bài 1: Yêu cầu HS dựa vào phần lí thuyết đã học để tìm động từ ở bài “Lợn cưới, áo mới” rồi xác định xem chúng thuộc loại động từ tình thái hay động từ chỉ hành động, trạng thái. - HS đọc và xác định yeâu caàu baøi taäp . Baøi 2: Yeâu caàu HS xaùc ñònh yeáu toá gaây cười trong câu chuyện “Thói quen dùng từ” - HS lắng nghe và thực hieän . Gợi ý: Chú ý sự đối lập giữa từ “đưa” và “cầm”->dụng ý của sự đối lập ấy là gì? - HS lắng nghe và thực hieän .. Lop6.net. - Dựa vào vị trí trong cụm động từ và ý nghĩa khái quát của từ, động từ được chia thành hai loại : + Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm) . + Động từ chỉ hoạt động, trạng thái gồm 2 loại nhỏ: động từ chỉ hàng động và động từ chỉ trạng thái III.Luyeân taäp Bài 1: Các động từ:may, đem, mặc, đứng ñi, . . . -> Động từ chỉ hành động ,trạng thái .. Bài 2 : Sự đối lập nghĩa của hai từ đưa và cầm-> cho thấy sự tham lam và keo kieät cuûa anh nhaø giaøu ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò . 4.Cuûng coá: Đã thực hiện ở Hoạt động 3 5.Daën doø: a.Bài vừa học: Nắm được nội dung trong hai ghi nhớ. b.Soạn bài: Cụm động từ, trang 147, SGK - HS nghe và thực hiện theo - Tìm hiểu cụm động từ là gì ? yeâu caàu cuûa giaùo vieân . - Cấu tạo của cụm động từ - Xem trước phần Luyện tập c.Trả bài: Động từ  Hướng dẫn tự học : - Đặt câu và xác định chức vụ ngữ pháp của động từ trong câu . - Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã hoïc . - Thống kê các động từ tình thái và động từ chỉ hành động , trạng thái trong bài chính tả . - HS nghe và thực hiện theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân .. DUYEÄT. Ngaøy ……thaùng ……..naêm 2010. Tổ Trưởng. Huỳnh Công Trạng. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×