Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Đạo đức 5 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.39 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuăn:……… Tieát 1:. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. ĐẠO ĐỨC EM LAØ HỌC SINH LỚP NĂM. I. MUÏC TIEÂU: - Biết HS lớp năm là HS lớn nhất trong trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Vui và tự hào là HS lớp 5. *HS khá, giỏi nhắc nhở các bạn cần ý thức học tập , rèn luyện. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II. CHUAÅN BÒ: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em - Hoïc sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: Kieåm tra SGK 3. Giới thiệu bài mới: - Em là học sinh lớp 5 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh - HS thảo luận nhóm đôi trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - Tranh veõ gì? - 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. - 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. - Em nghó gì khi xem caùc tranh treân? - Em cảm thấy rất vui và tự hào. - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. lớp dưới? - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là - HS trả lời học sinh lớp 5? Vì sao? GV keát luaän - Hoạt động cá nhân * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 Phương pháp: Thực hành - Neâu yeâu caàu baøi taäp 1 - Caù nhaân suy nghó vaø laøm baøi. - Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. - Giaùo vieân nhaän xeùt - 2 HS trình bày trước lớp GV keát luaän _ Thaûo luaän nhoùm ñoâi * Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2) _ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc GV nêu yêu cầu tự liên hệ làm của mình từ trước đến nay với GV mời một số em tự liên hệ trước lớp. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuăn:………. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. những nhiệm vụ của HS lớp 5 * Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng - Hoạt động lớp vieân” - Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.. - Dự kiến các câu hỏi của học sinh. - Nhaän xeùt vaø keát luaän. 5. Toång keát - daën doø - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong naêm hoïc naøy. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. - Söu taàm caùc baøi baùo, caùc taám göông veà hoïc sinh lớp 5 gương mẫu - Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”. Lop2.net. - Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải laøm gì ? - Baïn caûm thaáy nhö theá naøo khi laø hoïc sinh lớp Năm? - Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội vieân”? - Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm. - Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” - Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuăn:………. Tieát 2:. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. ĐẠO ĐỨC EM LAØ HỌC SINH LỚP NĂM (tieát 2). I. Muïc tieâu: - Biết HS lớp năm là HS lớn nhất trong trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Vui và tự hào là HS lớp 5. *HS khá, giỏi nhắc nhở các bạn cần ý thức học tập , rèn luyện. - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II. Chuaån bò: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” - Hoïc sinh: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Đọc ghi nhớ - Hoïc sinh neâu - Nêu kế hoạch phấn đấu trong năm học. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về kế hoạch - Hoạt động nhóm bốn phấn đấu của học sinh. - Từng học sinh để kế hoạch của mình lên bàn và trao - Thảo luận  đại diện trình bày trước đổi trong nhóm. lớp. - Giaùo vieân nhaän xeùt chung vaø keát luaän: - Học sinh cả lớp hỏi, chất vấn, nhận xeùt. * Hoạt động 2: Kể chuyện về các học sinh lớp - Hoạt động lớp Naêm göông maãu - Hoïc sinh keå veà caùc taám göông hoïc sinh göông - Hoïc sinh keå maãu. - Thảo luận lớp về những điều có thể học tập từ - Thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời. các tấm gương đó. - Giáo viên giới thiệu vài tấm gương khác.  Keát luaän: Chuùng ta caàn hoïc taäp theo caùc taám gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Củng cố. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuăn:………. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. - Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề - Giới thiệu tranh vẽ của mình với cả “Trường em”. lớp. - Múa, hát, đọc thơ về chủ đề “Trường em”. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø keát luaän: Chuùng ta raát vui và tự hào là học sinh lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trường mình, 5. Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi - Chuaån bò: “Coù traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình” - Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuăn:………. Tieát 3 :. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. ĐẠO ĐỨC COÙ TRAÙCH NHIEÄM VEÀ VIEÄC LAØM CUÛA MÌNH. I. Muïc tieâu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. *Học sinh khá giỏi không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. II. Chuaån bò: - Giaùo vieân: Maãu chuyeän veà göông thaät thaø, duõng caûm nhaän loãi. Bài tập 1 được viết sẵn lên bảng nhỏ. - Hoïc sinh: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Nêu ghi nhớ - 1 hoïc sinh - Em đã thực hiện kế hoạch đặt ra như thế nào? - 2 hoïc sinh 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện của - Hoạt động lớp, cá nhân bạn Đức “ - Học sinh đọc thầm câu chuyện - 2 bạn đọc to câu chuyện - Nhoùm thaûo luaän, trình bày - Caùc nhoùm khaùc boå sung. - Phân chia câu hỏi cho từng nhóm. - Tóm tắt ý chính từng câu hỏi: 1/ Đức đã gây ra chuyện gì? Đó là việc vô tình hay coá yù? 2/ Sau khi gây ra chuyện, Đức cảm thấy như thế -Trình bày naøo? 3/ Theo em , Đức nên giải quyết việc này thế naøo cho toát ? Vì sao?  Khi chuùng ta laøm ñieàu gì coù loãi, duø laø voâ tình, chúng ta cũng phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, daùm chòu traùch nhieäm veà vieäc laøm cuûa mình. - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuăn:………. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. - Neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp - Phân tích ý nghĩa từng câu và đưa đáp án đúng (a, b, d, g) _GV keát luaän (Tr 21/ SGV) * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ. - Laøm baøi taäp caù nhaân - 1 baïn laøm treân baûng nhoû - Liên hệ xem mình đã thực hiện được caùc vieäc a, b, d, g chöa? Vì sao? - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân. - Neâu yeâu caàu BT 2. SGK. _ HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ maøu. - GV keát luaän : Taùn thaønh yù kieán (a), (ñ) ; khoâng taùn thaønh yù kieán (b), (c), (d)  Nếu không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc - Cả lớp trao đổi, bổ sung gì đó thì sẽ đễ mắc sai lầm, nhiều khi dẫn đến những hậu quả tai hại cho bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội * Hoạt động 4: Củng cố - Qua các hoạt động trên, em có thể rút điều gì? - Cả lớp trao đổi - Vì sao phải có trách nhiệm về việc làm của - Rút ghi nhớ - Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa mình? 5. Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi - Chuaån bò moät maãu chuyeän veà taám göông cuûa một bạn trong lớp, trường mà em biết có trách nhiệm về những việc làm của mình. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tuăn:………. Tieát 4 :. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. ĐẠO ĐỨC COÙ TRAÙCH NHIEÄM VEÀ VIEÄC LAØM CUÛA MÌNH (tt). I. Muïc tieâu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. *Học sinh khá giỏi không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. II. Chuaån bò: - Giáo viên: Ghi sẵn các bước ra quyết định trên giấy to. - Hoïc sinh: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Nêu ghi nhớ - 2 hoïc sinh 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Xử lý tình huống bài tập 3. - Neâu yeâu caàu. - Làm việc cá nhân  chia sẻ trao đổi bài làm với bạn bên cạnh  4 bạn trình bày trước lớp.. - Keát luaän: Em caàn giuùp baïn nhaän ra loãi cuûa mình và sửa chữa, không đỗ lỗi cho bạn khác. - Lớp trao đổi bổ sung ý kiến * Hoạt động 2: Tự liên hệ - Hãy nhớ lại một việc em đã thành công (hoặc - Trao đổi nhóm - 4 hoïc sinh trình baøy thaát baïi) + Em đã suy nghĩ như thế nào và làm gì trước khi quyết định làm điều đó? + Vì sao em đã thành công (thất bại)? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?  Tóm lại ý kiến và hướng dẫn các bước ra quyết định (đính các bước trên bảng) - Chia lớp làm 3 nhóm * Hoạt động 3: Củng cố, đóng vai - Mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuăn:………. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh huoáng - Các nhóm lên đóng vai. - Neâu yeâu caàu + Nhóm 1: Em sẽ làm gì nếu thấy bạn em vứt rác ra sân trường? + Nhoùm 2: Em seõ laøm gì neáu baïn em ruû em boû học đi chơi điện tử? + Nhoùm 3: Em seõ laøm gì khi baïn ruû em huùt thuoác lá trong giờ chơi? - Đặt câu hỏi cho từng nhóm - Nhóm hội ý, trả lời + Vì sao em lại ứng xử như vậy trong tình huống? - Lớp bổ sung ý kiến + Trong thực tế, thực hiện được điều đó có đơn giaûn, deã daøng khoâng?  Keát luaän: Caàn phaûi suy nghó kyõ, ra quyeát ñònh một cách có trách nhiệm trước khi làm một việc gì. - Sau đó, cần phải kiên định thực hiện quyết định cuûa mình 5. Toång keát - daën doø: - Ghi lại những quyết định đúng đắn của mình trong cuoäc soáng haøng ngaøy  keát quaû cuûa vieäc thực hiện quyết định đó. - Chuaån bò: Coù chí thì neân. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tuăn:………. Tieát 5 :. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. ĐẠO ĐỨC COÙ CHÍ THÌ NEÂN. I. Muïc tieâu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: người có ý chí có thể vượt qua khó khăn trong cuộc sống. *HS khá, giỏi : Xác định thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. - Cảm phục và noi theo những khó khă n trong cuộc sống để trở thành người có ý cho gia đình,xã hội. II. Chuaån bò: - Giáo viên: Bài viết về Nguyễn Ngọc Ký và Nguyễn Đức Trung. Một số mẫu chuyện về tấm gương vượt khó về các mặt. Hình ảnh của một số người thật, việc thật là những tầm gương vượt khó. - Hoïc sinh: SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Nêu ghi nhớ - Hoïc sinh neâu - Qua bài học tuần trước, các em đã thực hành - Học sinh trả lời trong cuoäc soáng haèng ngaøy nhö theá naøo? - Nhaän xeùt, tuyeân döông - Nhaän xeùt 3. Giới thiệu bài mới: - Coù chí thì neân 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần bảo Đồng - Cung cấp thêm những thông tin về Trần Bảo - Đọc thầm thông tin về Trần bảo Đồng Đồng (SGK) - 2 học sinh đọc to cho cả lớp nghe - Neâu yeâu caàu - Thaûo luaän nhoùm ñoâi - Đại diện trả lời câu hỏi - Lớp cho ý kiến - Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn nào - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau trong cuoäc soáng vaø trong hoïc taäp ? oám , phaûi phuï meï ñi baùn baùnh mì - Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào ? _Em học tập được những gì từ tấm gương đó ?. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tuăn:………. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh.  Giáo viên chốt lại: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy : Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khaên, nhöng neáu coù quyeát taâm cao vaø bieát saép xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình . * Hoạt động 2: Xử lí tình huống - Giaùo vieân neâu tình huoáng. - Thaûo luaän nhoùm 4 (moãi nhoùm giaûi quyeát 1 tình huoáng) 1) Đang học dở lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã - Thư ký ghi các ý kiến vào giấy cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể - Đại diện nhóm trình bày kết quả đi lại được. Trứơc hoàn cảnh đó Khôi sẽ như - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung theá naøo? 2) Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị bão lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tieáp tuïc ñi hoïc ?  Giáo viên chốt: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học … Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí . * Hoạt động 3: Làm bài tập 1 , 2 SGK - Laøm vieäc theo nhoùm ñoâi - Neâu yeâu caàu - Trao đổi trong nhóm về những tấm gương vượt khó trong những hoàn cảnh khaùc nhau - Chốt: Trong cuộc sống, con người luôn phải - Đại diện nhóm trình bày đối mặt với những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của những người tin cậy thì sẽ vượt qua những khó khăn đó, vươn lên trong cuộc soáng * Hoạt động 4: Củng cố - Đọc ghi nhớ - 2 học sinh đọc - Kể những khó khăn em đã gặp, em vượt qua - 2 học sinh kể những khó khăn đó như thế nào? 5. Toång keát - daën doø: - Tìm hiểu hoàn cảnh của một số bạn học sinh trong lớp, trong trường hoặc địa phương em  đề ra phương án giúp đỡ - Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tuăn:………. Tieát 6 :. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. ĐẠO ĐỨC COÙ CHÍ THÌ NEÂN. I. Muïc tieâu: - Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. - Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sông. *HS khá, giỏi : Xác định thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản than và biết lập kế hoạch vượt khó khăn. - Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên nhũng khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội. II. Chuaån bò: - Giáo viên + học sinh: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn học sinh trong lớp, trường. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa của - 1 học sinh trả lời caâu aáy. 3. Giới thiệu bài mới: - Coù chí thì neân (tieát 2) - Hoïc sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm làm bài tập 3 - Haõy keå laïi cho caùc baïn trong nhoùm cuøng nghe veà - Hoïc sinh laøm vieäc caù nhaân , keå cho moät taám göông “Coù chí thì neân” maø em bieát nhau nghe veà caùc taám göông maø mình đã biết _Gv vieân löu yù - HS phaùt bieåu +Khó khăn về bản thân : sức khỏe yếu, bị khuyeát taät … +Khoù khaên veà gia ñình : nhaø ngheøo, soáng thieáu thoán tình caûm … +Khó khăn khác như : đường đi học xa, thiên tai , baõo luït … - GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó - Lớp trao đổi, bổ sung thêm những việc khăn ở ngay trong lớp mình, trường mình và có có thể giúp đỡ được các bạn gặp hoàn kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khó . caûnh khoù khaên. * Hoạt động 2: Học sinh tự liên hệ (bài tập 4, - Làm việc cá nhân SGK). Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuăn:………. Ngày dăy:…………………. - Neâu yeâu caàu STT 1 2 3 4. GV: Nguyăn Văn Minh - Tự phân tích thuận lợi, khó khăn của baûn thaân (theo baûng sau) Những biện pháp khắc phục. Khoù khaên Hoàn cảnh gia đình Baûn thaân Kinh teá gia ñình Điều kiện đến trường và học tập. - Trao đổi hoàn cảnh thuận lợi, khó khăn của mình với nhóm.  Phần lớn học sinh của lớp có rất nhiều - Mỗi nhóm chọn 1 bạn có nhiều khó thuận lợi. Đó là hạnh phúc, các em phải biết khăn nhất trình bày với lớp. quí troïng noù. Tuy nhieân, ai cuõng coù khoù khaên rieâng cuûa mình, nhaát laø veà vieäc hoïc taäp. Neáu coù yù chí vöôn leân, coâ tin chaéc caùc em seõ chieán thắng được những khó khăn đó. - Đối với những bạn có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn như ....Ngoài sự giúp đỡ của các bạn, bản thân các em cần học tập noi theo những tấm gương vượt khó vươn lên mà lớp ta đã tìm hiểu ở tiết trước. * Hoạt động 3: Củng cố - Tập hát 1 đoạn: - Hoïc sinh taäp vaø haùt “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” (2 laàn) - Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như - Thi đua theo dãy “Coù chí thì neân” 5. Toång keát - daën doø: - Thực hiện kế hoạch “Giúp bạn vượt khó” như đã đề ra. - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên - Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tuăn:………. Tieát 7 :. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN. I. Muïc tieâu: -Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người điều phải nhớ ơn tổ tiên. -Hoïc sinh bieát nêu những việc cần laøm để theå hieän loøng bieát ôn toå tieân. -Học sinh khá giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, họ hàng. *Biết làm những việc cụ thể để tỏ long biết ơn tổ tiên. II. Chuaån bò: - Giaùo vieân + hoïc sinh: Saùch giaùo khoa III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó - 2 học sinh khaên cuûa baûn thaân. - Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp - Lớp nhận xét khoù khaên (gia ñình, hoïc taäp...) 3. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” - Hoïc sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” - Neâu yeâu caâu - Thaûo luaän nhoùm 4 + Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? laøng. Laøm saïch coû vaø thaép höông treân moä oâng. + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Vieät muoán theå hieän loøng bieát ôn cuûa mình với ông bà, cha mẹ. + Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về - Học sinh trả lời trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao?  Giaùo vieân choát: Ai cuõng coù toå tieân, gia ñình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia ñình, doøng hoï. - Hoạt động cá nhân * Hoạt động 2: Làm bài tập 1. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuăn:………. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. - Neâu yeâu caàu. - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên caïnh. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giaûi thích lyù do.  Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn - Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc a , c , d , đ * Hoạt động 3: Củng cố - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng - Suy nghĩ và làm việc cá nhân biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? - Một số học sinh trình bày trước lớp. Laøm nhö theá naøo? - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bẳng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các baïn. 5. Toång keát - daën doø: - Söu taàm caùc tranh aûnh, baøi baùo veà ngaøy Gioã toå Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, doøng hoï mình. - Chuaån bò: Tieát 2 - Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuăn:………. Tieát 8 :. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( tiết 2 ). I. Muïc tieâu: -Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người điều phải nhớ ơn tổ tiên. -Hoïc sinh bieát nêu những việc cần laøm để theå hieän loøng bieát ôn toå tieân. *Học sinh khá giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, họ hàng. -Biết làm những việc cụ thể để tỏ long biết ơn tổ tiên. II. Chuaån bò: - Giaùo vieân + hoïc sinh: Caùc tranh aûnh, baøi baùo veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông - Caùc câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1) - Đọc ghi nhớ - 2 hoïc sinh 3. Giới thiệu bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) - Hoïc sinh nghe 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng - Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm Vöông (BT 4 SGK) 1/ Caùc em coù bieát ngaøy 10/3 (aâm lòch) laø ngaøy gì khoâng? - Em bieát gì veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông? Haõy tỏ những hiểu biết của mình bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã thu thập được về ngaøy naøy leân taám bìa vaø thuyeát trình veà ngaøy gioã Toå Huøng Vöông cho caùc baïn nghe. - Nhaän xeùt, tuyeân döông 2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin trên?. - Ngaøy gioã Toå Huøng Vöông - Nhoùm nhaän giaáy bìa, daùn tranh aûnh thu thập được, thông tin về ngày giỗ Tổ Hùng Vương  Đại diện nhóm lên giới thieäu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành gioã Toå Huøng Vöông vaøo ngaøy 10/3 (aâm lịch) ở đền Hùng Vương. - Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng - Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với Vöông vaøo ngaøy 10/3 haøng naêm theå hieän ñieàu caùc vua Huøng.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tuăn:………. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. gì? 3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất là ở đền Hùng Vöông. * Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp - Hoạt động lớp cuûa gia ñình, doøng hoï. 1/ Mời các em lên giới thiệu về truyền thống - Khoảng 5 em tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. 2/ Chúc mừng và hỏi thêm. - Em có tự hào về các truyền thống đó không? - Học sinh trả lời Vì sao? - Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó? - Nhaän xeùt, boå sung  Với những gì các em đã trình bày thầy tin chắc các em là những người con, người cháu ngoan cuûa gia ñình, doøng hoï mình. - Hoạt động lớp * Hoạt động 3: Củng cố - Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về - Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn chủ đề biết ơn tổ tiên.  thaéng - Tuyeân döông 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: “Tình baïn” - Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuăn:………. Tieát 9 :. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. ĐẠO ĐỨC TÌNH BAÏN (Tieát 1). I. Muïc tieâu: -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * Học sinh khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. -Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuaån bò: - Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được). III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Học sinh đọc - Đọc ghi nhơ.ù - Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng - Học sinh nêu bieát ôn oâng baø, toå tieân. 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1) - Hoïc sinh laéng nghe. 4. Phát triển các hoạt động: 1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết” - Lớp hát đồng thanh. 2/ Đàm thoại. - Học sinh trả lời. - Baøi haùt noùi leân ñieàu gì? - Tình bạn tốt đẹp giữa các - Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn thành viên trong lớp. - Học sinh trả lời. beø? - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết - Buoàn, leû loi. điều đó từ đâu? - Keát luaän: Ai cuõng caàn coù baïn beø. Treû em cuõng caàn coù - Trẻ em được quyền tự do kết bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. bạn, điều này được qui định - GV đọc truyện “Đôi bạn”. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Tuăn:………. Ngày dăy:…………………. - Neâu yeâu caàu. - Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thaân cuûa nhaân vaät trong truyeän? - Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào? - Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?  Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. - Neâu yeâu caàu. -Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ .  Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể. - Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong moãi tình huoáng. a) Chúc mừng bạn. b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực. d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm khoâng toát. đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn - Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.  GV ghi baûng.  Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tieán boä, bieát chia seû vui buoàn cuøng nhau. - Đọc ghi nhớ. 5. Toång keát - daën doø: - Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuaån bò: Tình baïn( tieát 2) - Nhaän xeùt tieát hoïc. Lop2.net. GV: Nguyăn Văn Minh trong quyeàn treû em. - Đóng vai theo truyện. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Đại diện trả lời. - Nhaän xeùt, boå sung. - Khoâng toát, khoâng bieát quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn. - Học sinh trả lời.. - Học sinh trả lời. - Laøm vieäc caù nhaân baøi 2. - Trao đổi bài làm với bạn ngoài caïnh. - Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huoáng vaø giaûi thích lí do (6 hoïc sinh) - Lớp nhận xét, bổ sung. - Hoïc sinh neâu.. - Hoïc sinh neâu.. - Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em bieát..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tuăn:………. Tieát 10 :. Ngày dăy:…………………. GV: Nguyăn Văn Minh. ĐẠO ĐỨC TÌNH BAÏN (Tieát 2). I. Muïc tieâu: -Biết được bạn bè cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. * Học sinh khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. -Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuaån bò: - GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: - Nêu những việc làm tốt của em đối - Học sinh nêu với bạn bè xung quanh. - Em đã làm gì khiến bạn buồn? 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2) + Thaûo luaän nhoùm. 4. Phát triển các hoạt động: - Học sinh thảo luận – trả lời.  Hoạt động 1: Làm bài tập 1. - Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình - Neâu yeâu caàu baøi taäp 1/ SGK. huống đó  sắm vai. • Thaûo luaän laøm 2 baøi taäp 1. - Các nhóm lên đóng vai. • Saém vai vaøo 1 tình huoáng. - Sau moãi nhoùm, giaùo vieân hoûi moãi + Thảo luận lớp. nhaân vaät. - Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận - Học sinh trả lời. khi em khuyeân ngaên baïn? - Em nghó gì khi baïn khuyeân ngaên khoâng cho em laøm ñieàu sai traùi? Em coù. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuăn:………. Ngày dăy:…………………. giaän, coù traùch baïn khoâng? Baïn laøm nhö vaäy laø vì ai?  Keát luaän: Caàn khuyeân ngaên, goùp yù khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn toát.  Hoạt động 2: Tự liên hệ. -GV yêu cầu HS tự liên hệ  Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.  Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. - Neâu yeâu caàu. - Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn. 5. Toång keát - daën doø: - Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. - Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai). - Nhaän xeùt tieát hoïc.. GV: Nguyăn Văn Minh. - Học sinh trả lời.. - Lớp nhận xét, bổ sung.. - Laøm vieäc caù nhaân. - Trao đổi nhóm đôi. - Một số em trình bày trước lớp. - Học sinh thực hiện. - Hoïc sinh nghe.. Lop2.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×