Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án tự chọn Văn 6 - Tuần 1 đến tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (332.73 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. Tuần 01: Tiết:01. Ngàysoạn: 15/08/10 Ngày dạy: 18/08/10. TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết được và hiểu sâu hơn về truyện truyền thuyết - Có kỹ năng nhận biết các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong các truyện đã học và các truyện cùng thể loại khác. II .CHUẨN BỊ: - GV: Soạn giáo án, TLTK, ĐDDH. - HS: Chuẩn bị trước ở nhà. III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.ổn định tổ chức. 2.kiểm tra bài cũ. Gv: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Gv; Dẫn vào bài , nêu mục tiêu môn học và tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.. HĐ 1: Õn lại các kiến thức về khái niệm truyện I.TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT. truyền thuyết. ? Em hiểu truyện truyền thuyết là loại truyện như thế nào ? Hs trả lời, nhận xét. Gv: Giảng thêm.  Chú thích * SGK Trang 7. ? Hãy kể thêm các truyện mà em biết? Hs;…. Trong sgk có 5 truyện các em sẽ được học. Bốn truyện đầu là những truyện về thời đại Hùng Vương, sư tích Hồ Gươm gắn với thời hậu Lê. Chính vì vậy mà truyền thuyết có cơ sở cốt lõi lịch sử, gắn với các sự kiện lịch sử. Tuy nhiên truyền thuyết không phải là lịch sử mà là truyện, tác phẩm văn học dân gian của các tác gỉa dân gian. Nó thường xuyên có yếu tố lí tưởng hoá và các yếu tố tưởng tượng kì ảo, người nghe và GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. -1Lop6.net. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. người kể truyền tin nhau, tuyền thuyết như là có thật. TT thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sụ kiện và nhân vật lịch sử… HĐ 2.: LUỆN TẬP. Gv: Yêu cầu hs kể tóm tắt các truện đã học. Hs kể, học sinh khác nhận xét. Gv nhận xét,đánh giá.. II. LUỆN TẬP. 1.Kể tóm tắt các truyện đã học. -Tuyện “Con Rồng cháu Tiên”. -Tuyện “Bánh chưng- Bánh giầy”. 2. Các chi tiết tưởng tượng kì ảo.. *.Một số chi tiết kì ảo: + Tuyện “Con Rồng cháu Tiên”. Gv yêu cầu học sinh liệt kê các chi tiết tưởng -Cái bọc trăm trứng nở ra trăm tượng kì ảo có trong các truyên đã học trên. người con….. Hs liệt kê. + Tuyện “Bánh chưng- Bánh Hs khác nhận xét. giầy”. Gv nhận xét định hướng. -Thần mách bảo Lang Liêu lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Chi tiết tưởng tượng kì ảo là những chi tiết li kì , Vương…. 3.Ý nghĩa của các chi tiết tưởng kkhông có thật, chủ yếu là do các tác giả dân gian sang tạo ra nhưng lại nhăm một số mục đích tượng kì ảo: - Chi tiết: ‘Cái bọc trăm trứng nở nhất định. ra trăm người con”….. Tác giả dân gian tạo nên nhăm suy Hs làm bài tập 3. tôn nòi giống của nhân dân ta ? Hãy nêu ý nghĩa của các chi tiết tưởng tượng hiện nay. Nhân dân trên toàn vẹn lãnh thổ và những người Việt Nam kì ảo có ttrong các truyện vừa học? Hs trình bà- nhận xét. ở nuớc ngoài đều có chung một Gv định hướng thêm. nguồn gốc, đều từ một cái bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ mà ra. - Chi tiết: ‘Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người Trong tư tưởng mộc mạc của con”….. người Việt cổ, nguồn gốc của - Chi tiết: ‘Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người chúng ta là nguồn gốc cao đẹp, con”….. “Con Lạc- Cháu Hồng” - Chi tiết: ‘Cái bọc trăm trứng nở ra trăm người con”….. Gv yêu cầu học sinh nêu tên các truyện khác . Chi tiết lại có ý khác, phản ánh Hs liệt kê. nền văn minh lúa nước, đề cao Ví dụ: - Truyện Kinh và Ba Na người lao động, thể hiện long tôn - Truyện An Dương Vương xây thành Cổ kính, tôn thờ và nhớ ơn tổ tiên. Loa….. *Các truyện tryền thuyết khác. 4.Củng cố: ? Qua các ttruyện đã học em thích nhất truyện nào nhất vì sao? GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. -2Lop6.net. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. ? Hãy nêu ý nghĩa của từng truyện? Hs trả lời- GV: Nhấn lại trọng tâm. 5.Dặn dò: - Về đọc lại các truyện, nắm nội dung, ý nghĩa từng truyện. -Sưu tầm thêm các truyện. ******************************************** Tuần 01: Tiết:02. Ngàysoạn: 15/08/10 Ngày dạy: 21/08/10. VĂN TỰ SỰ I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh. - Nắm vững thế nào là văn tự sự. - Vai trò của phương thức này trong cuộc sống và trong giao tiếp. - Đặc điểm chung của thể loại tự sự. II. CHUẨN BỊ: GV: So¹n gi¸o ¸n, tµi liÖu tham kh¶o. HS : Đäc bµi, häc bµi theo c©u hái SGK trªn líp. III. TIẾN TRNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số lớp. 2. KiÓm tra bµi cò: S¸ch, vë. 3. Bµi míi: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. HĐ 1: Ôn lại kiến thức . I. LÝ THUYẾT. ? Có mấy kiểu văn bản thường gặp ? Ứng với mỗi kiểu văn bản là những phương thức 1.Tự sự: biểu đạt nào? ? Tự sự là gì ? Hs …. Vd: Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” kết thúc nhằm giải thích và suy tôn nguồn gốc giống nòi , thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất đất nước cộng đồng người việt. Văn bản: “Bánh chưng- bánh giầy” kết thúc nhằm giải thích nguồn gốc và qquan niệm của nhân ta ngày xưa về vũ trụ…phản ánh thành tựu của nền văn minh lúa nước. ? Theo em văn tự sự có những đặc điểm gì GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. -3Lop6.net. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. ? 2. Đặc điểm của văn tự sự. Hs …. Tự sự là cách kể chuyện, kể về việc, kể về con người, câu chuyện gồm một chuỗi các sự việc nối tiếp nhau cho đến khi kết thúc thể hịên một ý nghĩa. Tự sự giúp người đọc , người nghe hiểu rõ sự việc , con người, hiểu rõ vấn đề từ đó nêu ra ý kiến đánh giá khen chê. Trong cuộc sống hàng ngày cũng như trong giao tiếp, trong văn học truyền miệng, tự sự đóng một vai trò rất quan trọng. II. LUYỆN TẬP. Gv yêu cầu học sinh liệt kê chuỗi các sự việc trong hai câu chuyện đã học. Hs trả lời. * Các sự việc : - Gióng ra đời; - Tiếng nói đầu tiên. - Cả làng nuôi Gióng. - Gióng vươn vai. - Gióng đánh giặc. - Gióng đánh thắng giặc. - Gióng bay về trời.. Liệt kê chuỗi các sự việc trong truyện “ Bánh chưng- bánh giầy” hoặc “ Thánh Gióng”. 4. Củng cố: Nhắc lại khái niệm và đặc điểm của văn tự sự. Gv hệ thống lại kiến thức. 5. Dặn dò: Về học bài. Liệt kê lại các sự việc trong các văn bản tự sự đã học. ********************************************** Tuần 2: Tiết:03. Ngàysoạn: 15/08/10 Ngày dạy: 25/08/10. BÀI VĂN TỰ SỰ. I.MỤC TIÊU : -NhËn thøc ®­îc vÒ thÓ lo¹i v¨n tù sù. N©ng cao kiÕn thøc vÒ thÓ lo¹i v¨n tù sù.Qua tiÕt häc gióp HS biÕt c¸ch lËp dµn ý chi tiÕt. GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. -4Lop6.net. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. - RÌn kü n¨ng lËp dµn bµi cho mét bµi v¨n. II. CHUẨN BỊ: GV: So¹n gi¸o ¸n, tµi liÖu tham kh¶o. Mét dµn ý chi tiÕt. HS: đọc bài, học bài theo câu hỏi SGK trên lớp. III. TIẾN TRNH LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỹ số lớp. 2. KiÓm tra bµi cò: S¸ch, vë. 3. Bµi míi: GV: Các em đã được biết: Tự sự là (tức là kể chuyện) là phương thức trình bàymột chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghÜa. Tự sự giúp người kể, giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê. Để làm được điều đó chúng ta trước hết phải lập được dàn ý.. HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY VÀTRÒ.. NỘI DUNG. HĐ 1: BỐ CỤC CỦA BÀI TỰ SỰ. GV: Bài văn tự sự có mấy phần? đó là những phần nµo? HS: Cã 3 phÇn. + PhÇn më bµi. + PhÇn th©n bµi. + PhÇn kÕt bµi. GV: Më bµi nãi g×? Th©n bµi có nhiệm vụ g×? KÕt bµi nãi g×? HS: Tr¶ lêi theo suy nghÜ. GV: Để lập được dàn ý các em hãy tìm hiểu đề, Vậy theo em đề yêu cầu gì? HS: KÓ mét c©u chuyÖn mµ em thÝch b»ng chÝnh lêi v¨n cña em. GV: Em hãy xác định nội dung cụ thể trong đề là g×? HS: TruyÖn kÓ " Con Rång, ch¸u Tiªn" - Nh©n vËt: L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬. - Sự việc: Giải thích nguồn gốc của người Việt Nam. - DiÔn biÕn: + LLQ thuéc nßi rång, con trai thÇn Long N÷... + Âu Cơ con Thần Nông xinh đẹp .... + LLQ vµ ¢u C¬ gÆp nhau, lÊy nhau.... + ¢u C¬ sinh ra bäc tr¨m trøng... + LLQ vµ AC chia con lªn rõng xuèng biÓn... + Con trưởng theo AC lên làm vua....giải thích nguồn gốc của người Việt nam.. I. BỐ CỤC CỦA BÀI TỰ SỰ.. GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. -5Lop6.net. + Më bµi Giíi thiÖu chung vÒ nh©n vËt vµ sù viÖc + Th©n bµi: KÓ diÔn biÕn cña sù viÖc. + KÕt bµi: KÓ kÕt côc cña sù viÖc.. II/ LẬP DÀN Ý §Ò bµi: Em h·y kÓ mét c©u chuyÖn mà em thÝch b»ng lêi v¨n cña em? - Tìm hiểu đề:. - LËp ý: - Nh©n vËt: - Sù viÖc: - DiÔn biÕn: GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP Dµn ý chi tiÕt: 1. Më bµi: Trong kho tµng truyÖn truyÒn thuÕt, cæ tÝch ViÖt Nam ta cã rÊt nhiÒu c©u chuyÖn ly kú, hÊp dẫn.Trong đó có một câu chuyện giải thích nhằm suy tôn nguồn gốc của người Việt Nam ta. Đó chÝnh lµ c©u chuyÖn "Con Rång, ch¸u Tiªn" - mét c©u chuyÖn mµ em thÝch nhÊt. 2. Th©n bµi: - Giíi thiÖu vÒ L¹c Long Qu©n: con trai thÇn Long Nữ, thần mình rồng, sống dưới nước,có sức khoẻ vµ nhiÒu phÐp l¹... - Giíi thiÖu vÒ ¢u C¬: con cña ThÇn N«ng, xinh đẹp tuyệt trần.... - L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬ gÆp nhau, yªu nhau råi kÕt thµnh vî chång.... - ¢u C¬ sinh ra bäc tr¨m trøng, në tr¨m con trai.... - LLQ vÒ thuû cung, AC ë l¹i nu«i con mét m×nh... - LLQ và AC chia con, kẻ xuống biển, người lên rõng... - Con trưởng của AC lên làm vua....giải thích nguồn gốc của người Việt Nam. 3. KÕt bµi. Câu chuyện trên làm em thật cảm động. Câu chuyÖn gióp em hiÓu biÕt râ h¬n vÒ nguèn gèc cña người dân Việt Nam chúng ta - giòng giống Tiên, Rång.. - KÕt qu¶: - ý nghÜa cña truyÖn.. III. LUYỆN TẬP: Hs lập dàn ý dưới sự hướng dẫn của học sinh.. 4.Củng cố: - Nêu bố cục của bài văn tự sự ? - Nội dung của từng phần ? 5.Dặn dò:\ - Về viết thành bài văn hoàn chỉnh. - Lập dàn ý cho đề văn sau: “ Kể lại một ngày làm việc của em” ?. Tuần 02 GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. Ngàysoạn: 20/08/10 -6Lop6.net. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. Tiết :04. Ngày dạy: 28/08/10. TỪ MƯỢN. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Củng cố lại các kiến thức về từ mượn. - Nắm vững ngyên tắc mượn từ. - Rèn các kỹ năng sử dụng từ mượn trong nói và viết, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giaó án , TLTK, ĐDDH. HS: Chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức. 2. kiểm tra bài cũ. Gv kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3. Dạy bài mới. Gv dẫn vào bài, nêu yêu cầu của tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HĐ 1: GV hướng học sinh ôn lại các kiến thức phần lí thuyết. ? Em hiểu như thế nào gọi là từ thuần Việt ? Cho ví dụ ? Hs TL… ? Như thế nào gọi là từ mượn.? Hs… ? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của nước ta là gì ? Hs… ? So sánh sự giống và khác nhau giữa từ mượn được Việt hoá và từ mượn chưa được Vịêt hoá hoàn toàn ? Hs … Gv định hướng. + Giống : Đều là những từ vay mượn… + Khác: Khác nhau về cách viết. Vd : Giang sơn. ; In – tơ – nét. Gv nhấn mạnh bộ phận từ mượn quan trọng nhất đó là từ tiếng Hán. Gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt. Trong chương trình học, ta bắt gặp rất nhiều từ Hán Việt liên quan đến nội dung bài học. Ngoài ra chúng ta còn mượn từ từ rất nhiều ngôn ngữ khác nhau từ nhiều nước, và vùng lãnh thổ trên thế giới. GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. -7Lop6.net. NỘI DUNG. I.LÝ THUYẾT. 1. Các khái niệm. - Từ thuần Việt. - Từ mượn.. 2. Nguyên tắc mượn từ.. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. Gv chuyển ý. ? Khi mượn từ cần chú ý đến những điều gì ? Hs … Gv nhấn mạnh. Khi mượn từ ta phải làm sao tiếp thu được tinh hoa văn hoá của nhân loại, đồng thời ta phải giữ gìn được sự trong sáng , bản sắc của tiếng mẹ đẻ. GV chuyển ý. HĐ 2: LUYỆN TẬP Gv yêu cầu hs làm BT. GV đưa ra một số từ mượn, học sinh xác định và giải thích nghĩa. - Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo. Nền cũ lâu đài, bóng tịch dương. Hs giải thích nghĩa các từ: Thuỷ cung. Hoàng tử. Tảo hôn. Minh tinh. Hiền sĩ.. Sơn lâm. Tiên vương.. II. LUYỆN TẬP. 1. Bài tập. Xác định từ mượn , giải thích nghĩa. thu thảo ; lâu đài; tịch dương. -Nơi ở của vua Thuỷ Tề. - Con trai của vua. - Ngôi sao sáng, vd như ngôi sao điện ảnh… - Ngưòi có đức có tài. - Núi rừng. - Vua đời trứơc. 2. Bài tập 2.. - Ta thường dùng từ pan./ chỉ người hâm mộ: Trường hợp Gv đưa ra một số trường hợp về mượn từ. này dung trong viết tin hay viết ? Các từ sau ta nên dùng như thế nào? thông báo.. Pan.; Nốc ao ;Hy sinh - Nốc ao/ đo ván.: Không nên - Ta thường dùng từ pan./ chỉ người hâm mộ: dùng trong các trường hợp có Trường hợp này dung trong viết tin hay viết thông nghi thức, ngoại giao, các văn báo.. bản có tính chất nghiêm túc.. - Nốc ao/ đo ván.: Không nên dùng trong các trường - Hy sinh/ chết ngoài chiến hợp có nghi thức, ngoại giao, các văn bản có tính trường chất nghiêm túc.. Giảm sự đau thương mất mát. - Hy sinh/ chết ngoài chiến trường. 3. Bài tập 3. Trên thực tế có rất nhiều trường hợp ta nên dùng từ Đặt câu với các từ ; Phu nhân / mượn để đạt được hiệu quả giao tiếp cao, nhưng bên vợ. ; Phụ nữ/ đàn bà. cạnh cũng có những trường hợp không nên vay mượn tiếng nước ngoài. Hs làm bài tập 3. Gv định hướng. Giữa từ Hán Việt và từ thuần Việt thường có sự khác nhau về sắc thái biểu cảm, ý nghĩa khác nhau. Từ Hán Việt thường có tính khái quát cao, thích hợp GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. -8Lop6.net. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. với hoàn cảnh trang trọng, có tính lễ nghi. 4. Củng cố: ? Thế nào là từ mượn? ? Nguyên tắc mựơn từ? Gv nhấn trọng tâm. 5.Dặn dò: Về học bài. Làm lại các bài tập SBT. Tuần : 03. ******************************************* Ngàysoạn: 25/08/10. Tiết : 05. Ngày dạy: 01/09/10. NGHĨA CỦA TỪ. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Củng cố lại các kiến thức về nghĩa của từ. - Rèn các kỹ năng nhận biết các cách giải thích nghĩa của từ. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giaó án , TLTK, ĐDDH. HS: Chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 4. Ổn định tổ chức. 5. kiểm tra bài cũ. Gv kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 6. Dạy bài mới. Gv dẫn vào bài, nêu yêu cầu của tiết học.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. HĐ 1. Hướng hs ôn lại các kiến thức lý thuyết. ? Nghĩa của từ là gì ? Hs….. Cho từ : Xe đạp. Chỉ loại phương tiện chỉ hoạt động được khi đạp. ? Hãy xác định nội dung và hình thức của từ “ Xe đạp” ? Bâng khuâng: Chỉ một trạng thái tình cảm không rõ rệt của con người. ? Hãy xác định nội dung và hình thức của từ ? Hs xác định, trả lời. Nhận xét. Gv định hướng. GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. -9Lop6.net. NỘI DUNG. I. LÝ THUYẾT. 1. Nghĩa của từ: Xe đạp: - Hình thức: Từ ghép. - Nội dung: Chỉ một loại phương tịên chỉ hoạt động được khi đạp. Bâng khuâng: - Hình thức: Từ láy. - Nội dung: Chỉ trạng thái , tính chất..; GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. Gv chuyển ý. ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? Hs … - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra các từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. HĐ 2. Luyện tập. Gv yêu cầu học sinh giải thích nghĩa của các từ: - Đánh. - Với. - Thơm. Hs giải thích….. Gv nhận xét , định hướng.. Hs làm theo yêu cầu bài tập 2. Gv yêu cầu học sinh tìm một số chú thích trong các văn bản đã học, cho biết các chú thích đó được giải thích bằng những cách nào? Vd : Cầu hôn, thông minh,khôi ngô, ghẻ lạnh, thụ thai, Hs trả lời. Gv nhận xét.. Hs phân biệt nghĩa của các từ: Trung điểm. Trung đoạn, Trung tuyến. Trung trực. Hs trả lời. Hs đọc yêu cầu bài tập 5. SGK. ? Giải thích như nhân vật Nụ là đúng hay sai.? Gv định hướng. Từ có thể có nhiều nghĩa, trong văn bản ta có thể hiểu từ theo nghĩa đen và nghĩa bóng. Nghĩa đen tách khỏi văn bản, nghĩa bóng nằm trrong mạng lưới văn bản có quan hệ với các từ khác. GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. - 10 Lop6.net. 2.Cách giải thích nghĩa của từ.. II. LUYỆN TẬP. 1.Bài tập 1. Giải thích nghĩa của từ: - Đánh.: Một hoạt động của chủ thể tác động đến đối tượng nào đó,. Chỉ hoạt động là phần nội dung của từ. - Với.: Chỉ mối quan hệ. vd : anh với tôi đôi người xa lạ. - Thơm.: Đặc trưng của mùi vị, chỉ tính chất. 2. Bài tập 2. Cho biết các cách giải thích nghĩa của từ: Các từ chủ yếu được giải thích bằng 2 cách. - Dùng khái niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. 3.Bài tập 3. Phân biệt nghĩa của các từ. Hs dựa vào kiến thức phần toán học để giải thích. 4. Bài tập 5 ( sgk Tr / 36) Ở đây từ “ mất” có nghĩa là không còn sở hữu một vật nào đó (có thể vẫn nhìn thấy, vẫn biết nó ở đâu) vậy việc giải thích như nhân vật Nụ là không đúng.. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. 4.Củng cố: Nghĩa của từ là gì ? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? 5.Dặn dò: Về học bài, ôn lại kiến thức phần lý thuyết. Chuẩn bị bài tiếp theo. ******************************************************** Tuần : 03. Ngàysoạn: 25/08/10. Tiết : 06. Ngày dạy: 04/09/10. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. Trên cơ sở HS đã biết thế nào là sự viêc, nhân vât trong văn tự sự, GV giúp HS hiểu đặc ®iÓm vµ c¸ch thÓ hiÖn sù viÖc vµ nh©n vËt trong t¸c phÈm tù sù. Hai lo¹i nh©n vËt chñ yÕu: Nh©n vËt chÝnh vµ nh©n vËt phô. RÌn kü n¨ng viÕt v¨n tù sù. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giaó án , TLTK, ĐDDH. HS: Chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1Ổn định tổ chức. 2kiểm tra bài cũ. Gv kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3Dạy bài mới. Trong tác phẩm tự sự bao giờ cũng phải có việc, có người.Đó là sự việc và nhân vật - hai đặc điểm cốt lõi của tác phẩm tự sự. Nhưng vai trò, tính chất, đặc điểm của nhân vật và sự việc trong tác phẩm tự sự như thế nào? Làm thế nào để nhận ra? Làm thế nào để xây dựng nó cho hay, cho sống động trong bµi viÕt cña m×nh, chóng ta cïng t×m hiÓu bµi h«m nay.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1. Sù viÖc trong t¸c phÈm tù sù ? Em h·y cho biÕt trong t¸c phÈm tù sù cã mÊy sù viÖc? H·y chØ râ? HS: Tù tr×nh bµy. ? Em hãy chỉ rõ các sự việc đó trong văn bản S¬n Tinh, Thuû Tinh? HS: + Sù viÖc khëi ®Çu: Vua Hïng kÐn rÓ. + Sự việc phát triển: Hai thần đến cầu hôn Vua Hïng ra ®iÒu kiÖn kÐn rÓ. Sơn Tinh đến trước, được vợ GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. - 11 Lop6.net. NỘI DUNG. 1. Sù viÖc trong t¸c phÈm tù sù * 4 sù viÖc: + Sù viÖc khëi ®Çu. + Sù viÖc ph¸t triÓn. + Sù viÖc cao trµo. + Sù viÖc kÕt thóc.. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. + Sù viÖc cao trµo: Thuû Tinh thua cuéc, ghen tuông, dang nước đánh Sơn Tinh. Hai thần đánh nhau hàng tháng trời, cuối cùng Thuû Tinh thua , rót vÒ. + Sù viÖc kÕt thóc: H»ng n¨m Thuû Tinh l¹i d©ng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. ? Sù viÖc trong t¸c phÈm tù sù cã mÊy yÕu tè? HS: Cã 6 yÕu tè. * YÕu tè trong v¨n tù sù: + Ai lµm(nh©n vËt). ?: Em hãy chỉ rõ 6 yếu tố trong truyện Sơn Tinh, + Xảy ra ở đâu?(không gian, địa điểm) Thuû Tinh? + X¶y ra lóc nµo?(thêi gian) HS: + Hùng Vương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. + V× sao l¹i x¶y ra?(nguyªn nh©n) + ở Phong châu, đất của vua Hùng. + X¶y ra nh­ thÕ nµo?(diÔn biÕn, + Thêi gian x¶y ra: Thêi vua Hïng. qu¸ tr×nh). + Nguyên nhân: Những trận đánh nhau dai dẳng + Kết quả ra sao? cña hai thÇn h»ng n¨m. + KÕt qu¶: Thuû Tinh thua nh­ng kh«ng cam chÞu. H»ng n¨m cuéc chiÕn gi÷a hai thÇn vÉn x¶y ra. 2. Nh©n vËt trong t¸c phÈm tù sù. HĐ 2. Nh©n vËt trong t¸c phÈm tù sù. - Lµ kÎ võa thùc hiÖn c¸c sù ? Nh©n vËt trong t¸c phÈm tù sù lµ ai? HS: tr¶ lêi theo suy nghÜ. viÖc võa lµ kẻ ®­îc nãi tíi, ? Theo em có mấy kiểu nhân vật? Đó là kiểu được biểu dương hay bị lên án. nh©n vËt nµo? HS: Hai kiÓu nh©n vËt: Nh©n vËt chÝnh vµ nh©n - Cã hai kiÓu nh©n vËt: vËt phô. + Nh©n vËt chÝnh. + Nh©n vËt phô. ? Nh©n vËt trong v¨n tù sù ®­îc kÓ ntn? HS: Được gọi tên, đặt tên, giới thiệu lai lịch, tính * Ví dụ minh hoạ: Truyện Sơn t×nh, tµi n¨ng. Tinh, Thuû Tinh. - Nh©n vËt ®­îc giíi thiªu: ? Em hãy lấy VD để minh hoạ cho những vấn đề Hung Vương, Sơn Tinh, Thuỷ trªn? Tinh, Mị Nương... - Nh©n v©t chÝnh: S¬n Tinh vµ Thuû Tinh. HS: lÊy VD. - Nh©n vËt ®­îc nãi tíi nhiÒu nhÊt: Thuû Tinh. - Nhân vật phụ: Hùng Vương, Mị Nương. 4.Củng cố: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.? Mối quan hệ giữ sự việc và nhân vật ? GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. - 12 Lop6.net. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. 5.Dặn dò: Về học bài, ôn lại kiến thức phần lý thuyết. Xác định nhân vật chính trong các truyện đã học. Tuần : 04. ********************************** Ngàysoạn: 30/08/10. Tiết : 07. Ngày dạy: 08/09/10. DAØN BAØI CỦA BAØI VĂN TỰ SỰ. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Củng cố , nâng cao các kiến thức về văn tự sự.Chủ đề, dàn bài, tìm hiểu đề…. - RÌn kü n¨ng viÕt v¨n tù sù. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giaùo aùn , TLTK, ĐDDH. HS: Chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1Ổn định tổ chức. 2kiểm tra bài cũ. Gv kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. 3Dạy bài mới. Gv neâu muïc cuûa tieát hoïc.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ HĐ 1: Tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự. Gv hướng học sinh nhớ và nhắc lại các kiến thức về chủ đề của bài văn tự sự. ? Chủ đề của bài văn tự sư là gì ? Hs …. Chủ đề là một vấn đề chủ yếu mà người kể muốn thể hiện trong câu chuyện. Chủ đề là ý chính, laø yeáu toá lieân keát caùc phaàn cuûa baøi vaên với nhau. Chủ đề là điều mà câu chuyện muốn đề cao, muốn ca ngợi, khẳng định hoặc muốn phê bình , lên án, chế giễu. Chủ đề thấm nhuần trong sự việc trong mâu thuẫn và cách giải quyết mâu thuẫn. Người kể chọn các sự việc thích hợp với chủ đề, phải có cách kể sao cho người đọc nhận thấy chủ đề. Chọn các sự việc không hợp với chủ đề sẽ làm cho bài văn rời rạc, lạc đề… GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. - 13 Lop6.net. NOÄI DUNG. I. DAØN BAØI CUÛA BAØI VAÊN TỰ SỰ. 1. Chủ đề của bài văn tự sự.. * Ví duï: - VB: “Con roàng chaùu Tieân” chuû đề: Giải thích ,suy tôn nguồn goác daân toäc, theå hieän yù nguyeän GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. Gv ñöa ra caùc ví duï cuï theå, yeâu caàu hoïc sinh xác định chủ đề. ? Hãy nêu chủ đề của các văn bản: “Con Roàng chaùu Tieân, Baùnh chöng- baùnh giaày, Sôn Tinh- Thuyû Tinh” ? Hs neâu…. Nhaän xeùt… Gv định hướng. Gv nhấn mạnh như thế nào là chủ đề trong vaên baûn. Khi laøm moät baøi vaên baát kì phaûi laøm rõ chủ đề trước khi tạo lập nên các sự việc và nhân vật và sắp xếp sao cho thể hiện được chủ đề mình đặt ra.. đoàn kết thống nhất. - VB: “Baùnh chöng- baùnh giaày”: Chủ đề: Giải thích nguồn gốc hai loại bánh, đề cao lao động , đề cao nghề nông. - VB: “Sôn Tinh- Thuyû Tinh” chủ đề: Giải thích hiện tượng thieân tai saûy ra haøng naêm, khaùt voïng chinh phuïc thieân nhieân cuûa con người.. * HĐ 2: Tìm hiểu dàn bài của bài văn tự sự. Gv hướng học sinh nhớ lại dàn bài của bài văn tự sự. ? Dàn bài chung của bài văn tự sự gồm mấy phần, nội dung từng phần ? Hs trả lời….. Gv nhấn mạnh: Dàn bài chung của một bài văn gồm ba phần; MB- TB- KB. Dàn bài của bài văn tự sự cũng vậy. Dàn bài là sự sắp xếp bề ngoài mà chủ đề là mối liên hệ bên trong. Chủ đề có thể thể hiện ở nhũng câu then chốt trong phần mở bài hoặc kết bài. Trong dàn bài các phần đều có nhiệm vụ riêng, phần kết bài vừa nêu kết cục chuyện vừa nêu và khẳng định chủ đề của chuyện. Vd: Phần kết của văn bản “Tuệ Tĩnh” Khẳng định tấm lòng thương nguời của ông. * HĐ 3: Luyện tập. Gv yêu cầu học sinh chỉ ra các phần của văn bản “Con Rồng cháu Tiên”. Học sinh thảo luận trả lời. Gv nhận xét, yêu cầu học sinh nói rõ từng phần.. 2. Dàn bài của bài văn tự sự.. GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. - 14 Lop6.net. - MB: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc. - TB: Diễn biến… - KB: Kết cục của sự vịêc.. II. LUYỆN TẬP: * Dàn bài: - Văn bản: “Con Rồng cháu Tiên”. Mb : Từ đầu……Long Trang…( giới thiệu về nhân vật LLQ và AC) Tb : Tiếp theo…..lên đường.( diễn biến các sự việc.) GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. Hs làm theo bài tập 2 . ( Sgk / 46) ? Hãy chỉ ra các phần, nội dung từng phần của truyền thuyết: “ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” ? Hs trả lời… Gv nhấn lại. Dàn bài của một bài văn khi viết phải thể hiện đầy đủ các phần. Không được thiếu bất kì một phần nào.. Kb : Phần còn lại. Kết cục và ý nghĩa. * Bài tập 2 . ( Sgk / 46) Mb : Giới thiệu nội dung câu chuyện sắp xảy ra, vua Hùng kén rể… Tb: Diễn biến… Kb : Kết thúc… hàng năm vẫn có sự tranh giành…... 4. Củng cố : ? Chủ đề của bài văn tự sự là gì ? ? Bố cục , nội dung từng phần..? 5. Dặn dò : - Về học bài, xác định chủ đề cho từng văn bản đã học. - Xây dựng bài văn có bố cục ba phần….. Tuần : 04. ************************************ Ngàysoạn: 03/09/10. Tiết : 08. Ngày dạy: 11/09/10. CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Tìm hiểu đề, nhận biết, xác định yêu cầu của đề một cách thành thạo. - Thành thạo dần các bước làm một bài văn tự sự. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giaùo aùn , TLTK, ĐDDH. HS: Chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu bố cục , nội dung từng phần của bài văn tự sự ? Hs trả lời…. 3Dạy bài mới. Gv neâu muïc cuûa tieát hoïc.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Tìm hiểu về đề văn tự sự. Gv đưa ra một số đề văn . ? Đâu là đề văn tự sự ? Vì sao ? Hs thảo luận … Trả lời… Gv định hướng: Tất cả các đề trên đều là đề văn GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. - 15 Lop6.net. NỘI DUNG. 1.Đề bài. a. Kể một câu chuyện mà em nhớ nhất. b. Hãy kể về một người thân trong gia đình em cho các bạn nghe. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. tự sự bởi trong mỗi đề đều có nhân vật và sự việc cụ thể rõ ràng. Có đề thì kể việc ( đề c, d, đ) có đề kể người, có đề kể cả việc và người…ta cần chú ý đọc kỹ đề để nắm vững yêu cầu của đề. Gv chuyển ý.. HĐ 2 : Cách làm bài văn tự sự. Gv yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm một bài văn tự sự ? Hs trả lời… Gv nhấn mạnh: Để làm tốt bài văn ta cần tuân thủ các bước, không nên bỏ qua bất kì một bước, khâu nào. Để làm được một bài văn hay cần sáng tạo, tìm tòi, đọc nhiều tài liệu, siêng năng luyện tập. Gv chuyển ý: HĐ 3 : Luyện tập. Hs đọc đề. ? Yêu cầu của đề là gì ? Hs…. ? Hãy lập ý cho đề văn trên…? Hs thảo luận đưa ra những ý chính.. Gv lưu ý : Các sự việc diễn ra trong ngày, nhân vật là ai ? Trình bày theo thứ tự như thế nào , thời ggian, địa điểm sao cho phù hợp….kết thúc phải rút ra được bài học, cảm nghĩ của bản thân… Hs đưa ra ý kiến.. Hs viết đoạn mở bài cho đề văn trên.. c. Nhớ lại buổi khai trường đầu năm. d. Vừa qua nhà trường có tổ chức làm lồng đèn, hãy thuật lại quá trình làm đèn. đ. Kể lại những việc mà em đã làm trong ngày chủ nhật vừa qua. 2. Cách làm bài văn tự sự. - Tìm hiểu đề. - Lập ý.. - Lập dàn ý.. - Viết bài…. 3. Luyện tập. Đề bài: Kể lại những việc mà em đã làm trong ngày chủ nhật vừa qua. * Tìm hiểu đề. * Lập ý: * Lập dàn ý : - MB: Giới thiệu nhân vật, sự việc. - TB: Tình bày diễn biến các sự việc theo trình tự trước sau… - KB : Kết thúc, cảm nhận…. * Viết bài: Hs viết đoạn mở bài.. 4. Củng cố : Dàn bài của bài văn gồm mấy phần ? Các bứơc làm bài văn tự sự ? 5. Dặn dò : Về học lại các phần lí thuyết . Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho các đề trên. Tuần : 05 GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. ************************************ Ngàysoạn: 10/09/10 - 16 Lop6.net. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. Tiết : 09. Ngày dạy: 15/09/10. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Hiểu sâu hơn về hiện tượng chuyển nghĩa của từ cũng như mục đích của việc chuyển nghĩa. - Phân biệt được một số từ đồng âm.. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giaùo aùn , TLTK, ĐDDH. HS: Chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Dạy bài mới. Gv neâu muïc cuûa tieát hoïc.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.. NỘI DUNG.. HĐ 1 : Tìm hiểu mục I. Cùng với sự phát triển của xã hội , nhận thức của con người ngày càng phát triển, nhiều sự vật của thực tế khách quan cũng được con nguời khám phá ra do vậy nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để có tên gọi cho các sự vật mới , biểu thị đựoc nó con người đã dùng các cách để đặt và gọi tên. Tạo ra những từ mới để gọi tên, hoặc thêm nghĩa mới vào các từ đã có sẵn. Theo cách đó mà từ ngữ của chúng ta rất đa dạng phong phú, một trong những hiện tượng liên quan đến sự đa dạng về từ ngữ đó chính là hiện tượng chuyển nghĩa của từ. Trong từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có nghĩa gốc và nghĩa chuyển ( nghĩa gốc- nghiã đen, nghĩa chính) Nghĩa chuyển- nghĩa bóng, nghĩa nhánh. ? Em hiểu như thế nào là nghĩa gốc ? Hs trả lời… ? Nghĩa chuyển là nghĩa như thế nào ? Gv yêu cầu học sinh lấy ví dụ về từ nhiều nghĩa. Gv lưu ý: Giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm có sự khác nhau. ở từ nhiều nghĩa, giữa các nghĩa có mối quan hệ nhất định, có thể tìm ra một cơ sở nghĩa chung nào đó. Còn từ đồng âm là những từ chỉ giống nhau về mặt âm thanh nhưng nghĩa thì khác xa nhau, không có mối liên hệ nào…. HĐ 2: Luyện tập. Gv yêu cầu học sinh. Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ:. I. HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ. 1. Nghĩa gốc.. GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. - 17 Lop6.net. 2. Nghĩa chuyển.. II. LUYỆN TẬP. * Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của các từ: - Mặt: mặt bàn, mặt phẳng, mặt cắt,mặt chữ, mặt cân, mặt GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. Hs giải thích. Mặt là nghĩa gốc. các từ còn lại là nghĩa chuyển. - Mặt bàn.: Chỉ bề mặt của cái bàn. - Mặt chữ : hình dáng của chữ viết, hay nét chữ nói chung. - Mặt phẳng: Bề mặt không gồ gề, không lồi lõm của sự vật.. chữ điền,mặt hàng….. Cho từ “tay” yêu cầu hs xác lập các nghĩa khác ..? Tay : Tay áo, tay cầm, tay Hs trả lời…. chân , tay đôi, tay không, tay Hs giải thích ngghĩa của các từ. lái, tay làm hàng nhái, tay Tay áo, ; nghề…. Tay cầm;, Tay chân; , Tay đôi, ; Tay không;, Tay lái, ; Tay làm hàng nhái, Tay nghề…;.  Từ nhiều nghĩa; Gv đưa ra một số trường hợp về từ nhiều nghĩa, Từ “Cụt”: “cuốc”; “lợi” - Thiếu một đoạn trở thành không chọn vẹn: Cành cụt. - Thiếu một đoạn thông với cái khác: Ngõ cụt, phố cụt. 4. Củng cố: Nghĩa gốc , nghĩa chuyển…? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa. 5. Dặn dò: Về học bài, làm lại bài tập.. Tìm thêm các từ nhiều nghĩa. ********************************************** Tuần : 05 Ngàysoạn: 13/09/10 Tiết : 10.. Ngày dạy:18/09/10. LỜI VĂN ĐOẠN VĂN TỰ SỰ. I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh. - Tìm hiểu sâu hơn về lời văn tự sự - Tìm câu chủ đề của đoạn văn tự sự. - Rèn các kỹ năng viết câu chủ đề, phát triển thành đoạn. II. CHUẨN BỊ: GV: Soạn giaùo aùn , TLTK, ĐDDH. GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. - 18 Lop6.net. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. HS: Chuẩn bị trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Dạy bài mới. Gv neâu muïc cuûa tieát hoïc.. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ HĐ 1: Gv nhắc lại các kiến thức về lời văn tự sự. trong văn tự sự hai yếu tố cốt lõi là nhân vật và sự việc. Một bài văn hay thì lời văn phải hay. Tương ứng với hai vấn đề nhân vật ,sự việc lời văn phải bám sát chủ đề sao cho nhân vật ,sự việc được thể hiện một cách rõ ràng, cụ thể. Vd : Lời văn giới thiệu các nhân vật: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh. Hs đọc lại các đoạn văn , nhận xét về cách giới thiệu nhân vật ( từng nhân vật ) Vd : Gia đình nào cũng vậy…… Đoạn văn thường có ý chính, ý phụ , ý chính diễn đạt thành câu chủ đề,ý phụ nhằm giải thích cho ý chính, đoạn văn là đơn vị cấu thành lên bài văn. ? Làm thế nào để em biết đó là một đoạn văn ? Hs… ? Cho biết trong văn bản : “ Sự tích Hồ Gươm” gồm bao nhiêu đoạn ? Trong đoạn văn, ý chính thường là câu chủ đề, không có câu chủ đề thì sẽ không phát triển thành một đoạn văn đầy đủ về hình thức và nội dung, còn nếu không có các ý phụ thì ý chính sẽ không được người đọc, người nghe hiểu trọn vẹn. Gv chuyển ý. HĐ 2: Luyện tập. Viết các đoạn văn cụ thể, xác định ý chính, ý phụ cho từng đoạn. GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. - 19 Lop6.net. NỘI DUNG I. ĐOẠN VĂN TỰ SỰ. 1. Lời văn:. 2. Đoạn văn :. II. LUYỆN TẬP:  Viết đoạn văn: .. Anh tôi là một người rất GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG THCS LỘC THUẬN.. NĂM HỌC: 2010 - 2011. Hs viết ….. vui tính… Đọc trước lớp. …. Em rất thích đọc truyện…. Vd ; Em rất thích đọc truyện. Bởi vì qua các chuyện ấy cho em được mở mang nhiều về tầm mắt về cuộc sống đó đây. Qua truyện cổ tích, em biết được người xưa… 4.Củng cố; Lời văn , đoạn văn tự sự ? Hs trả lời- nhận xét.. 5. Dặn dò: - về học bài - Viết thành bài văn hoàn chỉnh,,, ***************************************. Tuần : 06 Tiết : 11.. Ngàysoạn: 20/09/10 Ngày dạy: 23/09/10. TRUYỆN CỔ TÍCH. GV: NGUỴỄN VĂN DUY.. - 20 Lop6.net. GA TỰ CHỌN VĂN 6..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×