Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.19 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tr</b>

<b>ườ</b>

<b>ng </b>

<b>đạ</b>

<b>i h</b>

<b>ọ</b>

<b>c kinh t</b>

<b>ế</b>

<b> qu</b>

<b>ố</b>

<b>c dân </b>


Khoa Kinh tế - Quản lý Môi trường và Đô thị


<b>B</b>

<b>ộ</b>

<b> môn kinh t</b>

<b>ế</b>

<b> và qu</b>

<b>ả</b>

<b>n lý môi tr</b>

<b>ườ</b>

<b>ng </b>


---&---


Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh


Giáo trình



<b>Kinh t</b>

<b>ế</b>

<b> và Qu</b>

<b>ả</b>

<b>n lý môi tr</b>

<b>ườ</b>

<b>ng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>



<b>L</b>

<b>ờ</b>

<b>i nói </b>

<b>đầ</b>

<b>u </b>



Kinh tế và Quản lý mơi trường trang bị cho sinh viên các ngành kinh tế và quản trị


kinh doanh những kiến thức cơ bản về kinh tế học môi trường, quản lý môi trường
xem xét trên góc độ kinh tế. Đây là mơn học bắt buộc thuộc nhóm các mơn học cơ


sở cho tất cả các ngành học ở Đại học Kinh tế Quốc dân từ trước tới nay. Để hiểu
rõ hơn mối quan hệ giữa kinh tế và mơi trường, từ đó có một cách ứng xử hợp lý
cho các nhà kinh tế và quản trị kinh doanh trong hoạt động thực tiễn đối với những
vấn đề liên quan đến mơi trường, mơn học đã phân tích mối quan hệ giữa môi
trường và phát triển; những vấn đề cơ bản về kinh tế học chất lượng môi trường;


đánh giá tác động mơi trường và phân tích kinh tế của những tác động môi trường;
những vấn đề liên quan giữa khan hiếm tài nguyên, dân số, kinh tế và môi trường
và những nội dung kiến thức cơ bản của quản lý môi trường phù hợp với hoàn c



ảnh cụ thể của Việt Nam và xu hướng biến đổi mơi trường tồn cầu.


Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường do tập thể các nhà khoa học của Bộ môn
Kinh tế và Quản lý môi trường, Đại học Kinh tế Quốc dân tiến hành bổ sung, sửa
chữa và cập nhật những kiến thức mới trên cơ sở giáo trình “kinh tế mơi trường” do
cố GS.TSKH. Đặng Như Toàn chủ biên, được Nhà xuất bản Giáo dục xuất bản
năm 1996.


Tham gia biên soạn và sửa đổi giáo trình gồm có PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh,
ThS. Lê Thu Hoa, GVC. Lê Trọng Hoa, GVC. Nguyễn Duy Hồng, cụ thể các
chương như sau:


<i>Chương mở</i> <i>đầu</i>: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh


<i>Chương I</i>: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh, GVC. Nguyễn Duy Hồng, GVC. Lê Trọng
Hoa.


<i>Chương II</i>: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh, ThS. Lê Thu Hoa, GVC. Lê Trọng Hoa.


<i>Chương III</i>: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh, GVC. Nguyễn Duy Hồng, GVC. Lê
Trọng Hoa.


<i>Chương IV</i>: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh, ThS. Lê Thu Hoa


<i>Chương V</i>: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh, GVC. Lê Trọng Hoa, ThS. Lê Thu Hoa,
GVC. Nguyễn Duy Hồng.


Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh.


Kể từ khi bắt đầu tiến hành biên soạn cho đến khi kết thúc, chúng tơi được sự góp ý


tận tình về nội dung chuyên môn, cũng như yêu cầu sửa đổi của các tác giả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



GS.TSKH. Lê Du Phong, GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn, GS.TS. Lê Thông, PGS.TS.


Đặng Kim Chi, PGS.TS. Hoàng Văn Hoa, GS. TS. Đỗ Hoàng Tồn và nhiều nhà
khoa học khác. Chúng tơi xin chân thành cảm ơn những sự đóng góp ý kiến q
báu đó. Nhân dịp này, chúng tơi cũng xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành của
mình tới GS. TS. Nguyễn Đình Hương, nguyên Hiệu trưởng Đại học Kinh tế Quốc
dân, GS.TS. Nguyễn Văn Thường, hiệu trưởng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hội


đồng khoa học Đại học Kinh tế Quốc dân, phòng Đào tạo và cá nhân GVC. Vũ Huy
Tiến đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành cơng việc của mình.
Mặc dù đã cố gắng bám sát nội dung yêu cầu sửa đổi sau khi thẩm định và cố gắng
cập nhật thông tin, nhưng do tính chất đặc thù của mơn học, cũng như sự biến đổi
liên tục của sự vận động và phát triển của khoa học và thực tiễn, chúng tôi nghĩ


rằng sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như hình thức trình bày,
chúng tơi mong nhận được những ý kiến đóng góp chân tình từ phía độc giả và
người học. Thay mặt nhóm tác giả biên soạn, xin được giới thiệu giáo trình kinh tế
và quản lý môi trườngđã cập nhật và sửa đổi.


<b>PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



<b>Ch</b>

<b>ươ</b>

<b>ng m</b>

<b>ở</b>

<b>đầ</b>

<b>u </b>



<b>I. Khái quát v</b>

<b>ề</b>

<b> kinh t</b>

<b>ế</b>

<b> và môi tr</b>

<b>ườ</b>

<b>ng </b>




Kinh tế môi trường mới chỉ xuất hiện và phát triển trong những thập kỷ cuối của
thế kỷ XX do nhu cầu bức bách của thực tiễn. Để hiểu rõ hơn nội dung nghiên cứu
của môn khoa học non trẻ này, trước hết cần phải nắm bắn được cơ sở nền tảng của
kinh tế học.


Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu về việc con người và xã hội lựa chọn như


thế nào để sử dụng những nguồn tài nguyên khan hiếm nhằm sản xuất ra các loại
hàng hoá (dịch vụ) và phân phối cho tiêu dùng hiện tại hoặc tương lai của các cá
nhân và các nhóm người trong xã hội.


Kinh tế học ra đời cách đây hơn hai thế kỷ, kể từ khi Adam Smith cho xuất bản
cuốn sách "Của cải của các dân tộc" vào năm 1776.


Kinh tế học có thể được phân chia theo các lĩnh vực của đời sống kinh tế, theo
hướng nghiên cứu hoặc theo phương pháp luận đang được sử dụng v.v…, nhưng
cách chia kinh tế học thành kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là cách phân
loại phổ biến nhất, vì nó bao qt được một số lượng các môn kinh tế chuyên sâu
theo từng lĩnh vực cụ thể.


Kinh tế học vĩ mô tập trung chủ yếu vào nghiên cứu các quan hệ tương tác trong
nền kinh tế. Nó cố ý đơn giản hố các khối cấu trúc riêng biệt trong phân tích nhằm
làm cho q trình phân tích tồn bộ mối quan hệ tương tác trong nền kinh tế có thể


nắm bắt được một cách dễ dàng. Ví dụ, các nhà kinh tế vĩ mô thường không quan
tâm đến việc phân loại hàng tiêu dùng thành các mặt hàng như xe đạp, mơ tơ, vơ
tuyến hay máy tính, mà họ thường nghiên cứu tất cả các mặt hàng này dưới dạng
nhóm "hàng tiêu dùng", vì họ quan tâm chủ yếu đến mối quan hệ tương tác giữa
việc mua hàng tiêu dùng của các cá nhân và hộ gia đình và quyết định mua sắm


máy móc, thiết bị, nhà xưởng của các hãng.


Kinh tế vi mô phân tích và nghiên cứu chi tiết các quyết định cá nhân về loại hàng
hoá (dịch vụ) cụ thể. Ví dụ, ta có thể nghiên cứu xem tại sao các hộ gia đình lại
thích mua mơ tơ hơn là xe đạp và người sản xuất quyết định như thế nào trong việc
lựa chọn sản xuất mô tơ hay xe đạp. Sau đó, ta có thể tập hợp các quyết định của tất
cả các hộ gia đình và của tất cả các cơng ty (người sản xuất) lại để bàn xem tổng
mức mua và tổng sản lượng mô tô là bao nhiêu. Trong kinh tế vi mô, lý thuyết cân
bằng tổng thể là một lĩnh vực khá phức tạp. Lý thuyết này nghiên cứu đồng thời tất


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>


Press (Padstow) Ltd, Great Britain, 1994.


14. Zvi Adar and James M. Griffin, Uncertainty and the Choice of Pollution
Control Instruments, Journal of Environmental Economics and
Management, 3/1976.


15. Jan Bojo, Karl Goran Maler and Lena Unemo, Environment and
Development: An Ecomomics Approach, Kluer Academic Publishers,
Dordrecht, The Netherlands 1990


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Chương mởđầu


Chương I: Môi trường và phát triển


Chương II: Kinh tế học chất lượng môi trường……


Chương III: Đánh giá tác động mơi trường và phân tích kinh tế của những tác động môi


trường


Chương IV: Khan hiếm tài nguyên, dân số, kinh tế và môi trường
Chương V: Quản lý Môi trường


</div>

<!--links-->

×