Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Ebook Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030: Phần 1 - NXB Văn hóa Thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.87 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>



THE SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM



STRATEGY FOR SUSTAINABLE EXPLOITATION



AND UTILIZATION OF MARINE NATURAL RESOURCES


AND ENVIRONMENT PROTECTION



UNTIL 2020 AND VISION 2030



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Việt Nam nằm phía Tây Biển Đơng, ba mặt giáp biển, có đường bờ dài hơn
3.260 km và vùng biển rộng hơn 1 triệu km2<sub>, gấp 3 lần diện tích đất liền với hơn 3000 </sub>


đảo, trong đó có hai quần đảo Trường Sa và Hồng Sa.


Biển Đơng có diện tích hơn 3,4 triệu km2<sub>, là con đường giao thương quốc tế </sub>


nối liền Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương và nhiều vùng biển khác, có tầm quan trọng
chiến lược khơng chỉ đối với các quốc gia trong khu vực mà với nhiều nước khác trên
thế giới. Biển Đông là con đường biển nhộn nhịp thứ hai trên thế giới (sau Địa Trung
Hải). Trong số 10 tuyến đường biển thơng thương lớn nhất thế giới, thì có 5 tuyến đi
qua Biển Đơng hoặc có liên quan đến Biển Đơng. Ngồi Việt Nam, Biển Đơng được bao
quanh bởi 8 nước là Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore,
Thái Lan và Campuchia, có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của hơn 300 triệu dân.


Biển Việt Nam có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi, giàu tài nguyên, mức
độ đa dạng sinh học cao với nhiều hệ sinh thái đặc thù, đại diện cho khu vực và thế giới.
Tuy nhiên, tài nguyên, các nguồn lợi biển đang bị khai thác quá mức và thiếu bền vững.
Đa dạng sinh học biển trên đà suy thoái nhanh. Chức năng sinh thái và năng suất sinh
học của các hệ sinh thái biển bị ảnh hưởng. Nguồn lợi hải sản giảm nhanh, ở nhiều vùng


biển gần bờ đã bị suy kiệt. Chất lượng nước biển đang có xu hướng suy giảm.


Thế kỷ 21 được xem là thế kỷ của biển và đại dương. Chiến lược Biển Việt Nam
đến năm 2020 chủ trương hướng ra biển, làm giàu từ biển, đưa nước ta trở thành quốc
gia mạnh về biển. Nhằm cụ thể hóa Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 trong lĩnh
vực tài ngun và mơi trường, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược khai thác,
sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến
năm 2030.


Mục tiêu tổng quát của Chiến lược là hiểu rõ hơn về biển, về tiềm năng, lợi
thế và các tác động bất lợi từ biển; thúc đẩy khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên
thiên nhiên biển theo hướng bền vững; gìn giữ chất lượng mơi trường nước biển; duy
trì chức năng sinh thái và năng suất sinh học của các hệ sinh thái biển, góp phần thực
hiện thành cơng Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020, vì mục tiêu phát triển bền
vững đất nước.


Bộ Tài nguyên và Môi trường trân trọng giới thiệu Chiến lược khai thác, sử
dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030.


GIỚI THIỆU



NGUYỄN MINH QUANG



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MỤC LỤC</b>





Phần thứ nhất: BỐI CẢNH, TÌNH HÌNH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BIỂN NƯỚC TA
I. BỐI CẢNH



1. Bối cảnh trong nước
2. Bối cảnh quốc tế


II. TÌNH HÌNH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG BIỂN NƯỚC TA
1. Tình hình chung


2. Tình hình nghiên cứu, điều tra cơ bản về biển


3. Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên biển và vùng ven bờ
4. Các vấn đề môi trường biển và ven biển


5. Những tồn tại, hạn chế và các nguyên nhân chính


Phần thứ hai: ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG BIỂN


I. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 VÀ CÁC ĐỘT PHÁ
CHIẾN LƯỢC


1. Quan điểm chỉ đạo
2. Mục tiêu


2.1. Mục tiêu tổng quát


2.2. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020
3. Tầm nhìn đến năm 2030


4. Đột phá chiến lược
II. CÁC NHÓM NỘI DUNG CHỦ YẾU



1. Nghiên cứu, điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường biển


2. Phát triển năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, tác động của biến đổi khí hậu trên các
vùng biển


3. Khai thác, sử dụng hợp lý và bền vững không gian, mặt nước, tài nguyên thiên nhiên, vị
thế của biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng ven biển, trên các đảo, phát triển kinh
tế biển bền vững


4. Kiểm sốt các nguồn gây ơ nhiễm môi trường nước biển, trên các đảo


5. Bảo tồn cảnh quan và đa dạng sinh học biển, tăng cường khả năng chống chịu của các
hệ sinh thái biển trước tác động của biến đổi khí hậu


III. CÁC GIẢI PHÁP CHUNG


1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về biển, về sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ
môi trường biển, hải đảo


2. Hoàn thiện và vận hành thông suốt thể chế quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên
và môi trường biển, hải đảo


3. Chú trọng đào tạo, huy động, sử dụng nguồn nhân lực cho điều tra, nghiên cứu về biển,
quản lý tổng hợp và thống nhất tài nguyên và môi trường biển, hải đảo


4. Tăng cường và đa dạng hoá nguồn vốn cho điều tra cơ bản, quản lý tài nguyên và bảo vệ
môi trường biển, hải đảo


5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ cao trong điều tra cơ bản, khai


thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, hải đảo


6. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi
trường biển


IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BỐI CẢNH, TÌNH HÌNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BỐI CẢNH, TÌNH HÌNH</b>



</div>

<!--links-->

×