Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Thể dục lớp 3 bài 31, 32: Bài tập rèn luyện thân thể & kỹ năng vận động cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.35 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường tiểu học Phú Đa 3. TUẦN 10:. Nguyễn Lợi. Thứ ngày tháng. năm. QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM: CHỦ ĐỀ 3: ĐẤT NƯỚC VÀ CỘNG ĐỒNG I. Mục tiêu: - HS hiểu được em được quyền bình đẳng hưởng các phúc lợi xã hội, không phân biệt màu da ngôn ngữ, giới tính dân tộc, khuyết tật. - HS tôn trọng các quy định của cộng đồng và quy định trong các văn bản pháp lí. - HS tích cực tham gia tìm hiểu Công ước Quốc tế về quyền trẻ em và luật chăm só bảo vệ trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: Tranh số 6, 18, 23, 24, 25. Phiếu giao việc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Hát bài hát “ Thiếu nhi thế giới liên hoan” * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm theo câu hỏi GV đặt ra Tìm hiểu về Công ước Quốc tế Quyền trẻ em, các - Đại diện nhóm trình bày ‘ nhóm khác bổe sung điều khoản liên quan đến chủi đề Đất nước cộng đồng. 1. Trong điều 3 Của CƯ có viết “ TE có quyền được - Các nhóm thảo luận bảo vệ không phải làm những công việc gây tổn hại - Đại diện nhóm trình bày đến sức khoẻ và sự phát triển của TE”. Em hiểu điều đó như thế nào ? Cho VD? 2. Trong điều 37 của CƯQTE có viết “ mNhà nước phải đem lại sự chăm sóc đầy đủ cho aTE trong trường hợp cha mẹ không làm được việc dó. Em hiểu điều đó như thế nào? Cho VD? * GV chốt ý: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - HS quan sát tranh và TLCH Nhóm 1: Đọc câu chuyện ( SGV) và nói những điều - Nhóm khác nhân xét bổ sung. liên quan đến CƯQTE Nhóm 2: Nếu em là chủ tịch nước em sẽ làm gì cho những em nghèo đang phải sống trong hoàn csnhr khó khăn? Nhóm 3: Nếu các vấn đểtong cộng đồng nơi em sinh sống có liên quan đến trẻ em? * GV chốt ý giúp hs nắm vững cavs nội dug trong CƯQTE * Hoạt động 3: Xây dựng câu chuyện theo tranh GV chuẩn bị 5 bức tranh số 6, 18, 23, 24, 25 có liên quan đến nội dung chủ đề 3. Qua các buíưc tranh các nhóm hãy trình bày: H: Nội dung bức tranh nói gì? H: Các điều khoản liên quan đến bức tranh đó? H: Hã tìm câu chuyện liên quan đến bức tranh đó? - Theo dõi lắng nghe * GV chốt ý: Trẻ em được quyền bình đẳng hưởng các quyền lợi do xã hội đem lại. Xã hội luôn dành những gì tốt nhất cho trẻ em. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ. ngày. tháng năm TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1) I)Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài Tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. KNS: HS biết tìm kiếm và sử lí thong tin, hợp tác và thể hiện sự tự tin. II) Đồ dùng dạy học: - Các phiếu viết tên các bài Tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 - Bút dạ,giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở SGK III)Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động: KTBC( 4p) - HS lắng nghe Hoảt âäüng 1. Giới thiệu bài(1p): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài Hoảt âäüng 2.Hướng dẫn ơn tập(27p) - HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi *Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng - HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn - GV nêu yêu cầu kiểm tra -Hs khá giỏi nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật trong bài. - HS đọc yêu cầu bài tập 2, SGK - GV đặt cđu hỏi về đoạn, băi HS đọc về nội dung, - HS câc nhóm lăm việc, trao đổi, ghi kết quả văo ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ. Các biện pháp phiếu - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nghệ thuật được sử dụng trong bài - Các nhóm khác nêu nhận xét ,bổ sung - GV nhận xét, dặn HS về nhà luyện đọc thêm * Lập bảng thống kê các bài thơ đã học như SGK - 2 HS đọc lại bảng thống kê - GV phát giấy khổ to cho các nhóm - GV theo dõi - GV chốt lại các lời giải đúng IV.Củng cố, dặn dò(3p) -Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc , đọc trước bài chính tả ở tiết 2. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3 Thứ ngày tháng năm. Nguyễn Lợi. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân - So sánh số đo đọ dài viết dưới một số dạng khác nhau - Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vị ” hoặc “ Tìm tỷ số ”.HS làm được bài 1,2,3,4. - Đức tính cẩn thận, lòng say mê học toán, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Bài cũ: (4p) Tiến hành kiểm tra trong quá trình HS làm bài tập 2. Hướng dẫn luyện tập(29p) Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập và chữa các bài tập đó - Bài 1: + Cho HS nêu khái niệm về số thập phân + Nêu cách chuyển phân số thập phân về số thập - HS nêu đặc điểm, cấu tạo số thập phân, nêu cách phân. chuyển 127 7 Chẳng hạn: = 12 = 12,7 10 10 + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét xét - Bài 2: + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 2 và trình bày - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả, cả lớp nhận xét, nêu cách làm kết quả + Các nhóm trình bày kết quả, cách làm và nhận xét - Đổi về km Chẳng hạn: 11,020km = 11,02km 11km20m = 11,02km 11020m = 11,02km - Bài 3: - HS nêu mối quan hệ + Cho NS nêu mối quan hệ giữa m,cm; km2 và ha + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét xét + Nhận xét và nêu cách làm. chẳng hạn: 72 72ha = km2 = 0,72km2 100 - Bài 4: + Cho HS đọc, tóm tắt đề - HS đọc và tóm tắt đề, nêu cách làm + Cho biết bài toán này tương tự dạng toán nào mà ta đã học ? 12 hộp: 1800đ - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét và 36 hộp: ..............đ ? nêu cách giải + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và n xét + GV có thẻ gợi ý cho HS chọn 1 trong 2 cách để giải bài toán C. Củng cố, dặn dò: (2p) - Học thuộc các bảng đơn vị đo: độ dài, khối lượng, diện tích. Cách đổi các đơn vị đo - Cách giải các dạng toán đã học KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ. ngày tháng năm KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. -Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông . KNS: hs có kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. Kn cam kết thực hiện đúng luật gt để phòng tránh tai nạn gt đường bộ. II.Đồ dùng dạy-học: -Hình trang 40,41 SGK -Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông . III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động (5p) -Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm -2-3 hs trả lời hại? -Khi có nguy cơ bị xâm hại, em sẽ làm gì? -Hoạt động nhóm 4 hs HĐ1(13p): Những vi phạm luật giao thông -Quan sát tranh 1,2,3,4 trang 40 SGK của người tham gia và hậu quả của nó -Thảo luận câu hỏi, tranh ảnh Quan sát thảo luận: -Kể một vài tai nạn giao thông mà em biết -Đại diện nhóm chỉ vào tranh và trình bày -Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn -Lấn chiếm vỉa hè, lòng đường, vượt đèn đỏ, đi giao thông hàng đôi hàng ba, chở hàng hoá cồng kềnh -Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm luật giao thông trong các hình 1,2,3,4 và nêu hậu quả -Làm việc theo cặp -Trình bày kết quả thảo luận xảy ra Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông là do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông đường bộ. HĐ2(12p): Những việc làm thực hiện an toàn giao thông -Yêu cầu quan sát hình 5,6,7 trang 41 SGK H5: Học luật giao thông -Nêu một số việc làm cần thiết đới với người H6: Đi sát lề phải H7: Đi đúng lề đường quy định tham gia giao thông? -Nêu một vài biện pháp an toàn giao thông? -Nhận xét bổ sung. Thực hành đi bộ an toàn IV. Củng cố dặn dò Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập con người và sức khoẻ. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi. Thứ. ngày. tháng. năm. CHÍNH TẢ ÔN TẬP TIẾT 2 I)Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1 - Nghe, viết đúng bài chính tả tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi *Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II) Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng III)Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. KTBC( 4p) Hoạt động1.Giới thiệu bài(1p) GV nêu mục đích và yêu cầu bài học Hoạt động 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(12p) - GV nêu yêu cầu kiểm tra - GV theo dõi - GV nhận xét , ghi điểm Hoạt động 3. Nghe-Viết(15p) - GV đọc toàn bài chính tả - GV lưu ý các em , các từ dễ viết sai: ngược, cơ man, sách, cầm trịch , sông Hồng , sông Đà - GV hỏi: Theo em, nội dung bài này nói gì? - GV đọc từng câu - GV đọc lại bài chính tả - GV chấm 5-7 bài -Nhận xét bài làm của Hs Củng cố , dặn dò(3p) LH: Cần ngăn chặn ngay việc phá rừng ví đó là phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước - GV nêu nhận xét chung - Dặn HS về viết lại những từ sai , tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài đã học. - HS lắng nghe - HS lần lượt lên bốc thăm bài để chuẩn bị - HS đọc theo yêu cầu trong phiếu , kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đó - Cả lớp nhận xét. - HS theo dõi và nhận xét - HS viết các từ khó viết - HS trả lời nội dung đoạn văn - HS viết chính tả vào vở - HS đổi vở, soát lỗi chính tả cho nhau - HS lắng nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP TIẾT 3. I)Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1 -Tìm và ghi lại được các chi tiết mà Hs thích nhất trong bài văn miêu tả đã học(BT2) - Giáo dục Hs biết cảm thu cái đẹp của văn học II) Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã được học - Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng III)Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC( 4p) Hoạt động1.Giới thiêụ bài(1p) - HS lắng nghe Gv nêu yêu cầu của tiết học Hoạt động 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng(15p) - GV lần lượt gọi các em chưa kiềm tra lên bốc thăm bài đọc - HS chuẩn bị trong 2’ - HS đọc bài như yêu cầu ở phiếu rồi trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - GV nêu câu hỏi về nội dung các đoạn văn HS đọc - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động 3. Làm bài tập 2, SGK(13p) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - GV: Trong 4 bài văn miêu tả các bạn vừa đọc, em thích nhất chi tiết nào ? Hãy ghi lại chi tiết đó và giải thích vì sao em thích? - HS làm bài cá nhân - HS lần lượt trình bày chi tiết mình -GV theo dõi thích và giải thích lý do -Hs khá giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích nhất trong bài văn. - Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe - GV khen ngợi các HS biết chọn những chi tiết hay và giải thích phù hợp . Củng cố, dặn dò(3p) -Nhận xét tiết học - Dặn HS tiếp tục luyện đọc diễn cảm - Chuẩn bị ôn tập tiết 4. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ. ngày tháng năm LỊCH SỬ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP I.Mục tiêu: - Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2- 9 1945 tại Quảng trường Ba Đình ( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập - Ghi nhớ đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Hiểu được ý nghĩa lịch sử của ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK.- Ảnh tư liệu khác. - Phiếu học tập của HS III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Giới thiệu bài: 2/Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1:. Làm việc cả lớp. - Giáo viên có thể dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt đến sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. - Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Biết kể lại diễn biến buổi lể tuyên bố độc lập. + Trình bày những nội dung của tuyên ngôn độc lập được trích trong SGK. + Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2/9/1945. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - GV tổ chức cho HS nêu một số nét về diễn biến của buổi lễ. + Sau đó, tổ chức cho HS nêu lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. - GV yêu cầu HS tìm hiểu 2 nội dung chính của đoạn trích tuyên ngôn độc lập trong SGK. - GV kết luận: Bản tuyên ngôn độc lập đã: + Khẳng định quyền độc lập,tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam. + Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện 2/9/1945. - HS làm rõ sự kiện 2/9/1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta (khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới). - Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập. 3/Củng cố: Nhận xét tiết học.. + Cả lớp lắng nghe.. + HS nhận nhiệm vụ. + 1 HS đọc đoạn 1 : Từ đầu ......bắt đầu đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. + Khẳng định quyền độc lập , tự do thiêng liêng của dân tộcVN; dântộcVN quyết đem tính mạng và tài sản để giữ nền độc lập ấy. + HS đọc SGK và ghi kết quả vào phiếu học tập. + HS báo cáo kết quả thảo luận.. + HS nêu theo ý của các em.. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ. ngày tháng TẬP ĐỌC TIẾT 4. năm. I)Mục tiêu bài: - Biết lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1) -Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT 2 -Giáo dục Hs yêu sự phong phú và giàu đẹp của Tiếng Việt. II) Đồ dùng dạy học: - Bút dạ, giấy khổ to - Bảng phụ III)Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS -2 Hs lên bảng đọc và trả lời Hoạt động khởi động: KTBC( 4p) -Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 1.Giới thiệu bài(1p) GV yêu cầu của tiết học Hoạt động 2.Hướng dẫn làm bài tập1(13p) - GV phát giấy và yêu cầu HS đọc lại các bài đã học rồi tìm danh từ , động từ, tính từ , thành ngữ , tục ngữ ghi vào phiếu - GV theo dõi - GV chọn 1 bảng đúng nhất dán lên bảng lớp và chốt lại các từ đúng Hoạt động 3.Hướng dẫn làm bài tập 2(14p) -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 để tìm các từ đồng nghĩa và trái nghĩa rồi ghi vào phiếu như ở SGK -GV ghi các từ HS tìm đúng vào bảng phụ -Nhận xét, chốt lại .Củng cố , dặn dò(3p) -Nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài tập 2 vào vở. -HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - Các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm lên trình bày - Cả lớp nhận xét - HS theo dõi -1 HS đọc yêu cầu bài 2 -HS làm việc theo nhóm 4 -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả tìm được -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung -2 HS đọc bảng kết quả -HS lắng nghe. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ. ngày. tháng năm TOÁN CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải Bài toán với phép cộng các số thập phân.HS làm được bài 1(a,b),2(a,b),3. - Đức tính cẩn thận, lòng say mê học toán, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Bài cũ:(4p) - Nhận xét và trả bài kiểm tra -Nhận bài KT 2. Bài mới: * HĐ 1: HD HS thực hiện cộng hai số thập phân (15p) - GV nêu VD 1 ở SGK, phân tích bài toán và nêu phép tính của bài toán. Chẳng hạn: 1,84 + 2,45 = .......m ? - GV gợi ý cho HS chuyển phép cộng hai số thập - HS chuyển đơn vị m về cm phân về phép cộng hai số tự nhiên bằng cách đổi: - HS thực hiện phép cộng 2 số tự nhiên. Chẳng hạn: 1,84m = 184cm ; 2,45m = 245cm 1,84 - Gọi HS thực hiện phép cộng 2 số tự nhiên ở bảng, + 2,45 4,29 (m) . Cho cả lớp nhận xét cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét kết quả. Chuyển: - HS nhắc lại cách thực hiện 429cm = 4,29m - Cho HS nhắc lại cách cộng hai số tự nhiên - HS quan sát GV làm - GV hướng dẫn HS cách thực hiện cộng hai số thập - HS nhắc lại cách thực hiện phân: 1,84 + Đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng + 2,45 thẳng cột với nhau 4,29 (m) + Cộng như cộng các số tự nhiên + Đặt dấu phẩy ở tổng thẳng cột với dấu phẩy ở các số hạng - GV ghi VD 2: 15,9 + 8,75 = ........? - 1HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài làm và trình bày lại cách thực hiện * HĐ 2: Thực hành (14p) - Bài 1a,b: - HS nhắc lại cách thực hiện Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở Lưu ý ở câu c: 75,8 + 249,14. Hướng dẫn cho HS - Cho HS làm bài và chữa. Chú ý khi nhận xét cần thêm chữ số 0 vào sau chữ số 8 để có : 75,80 cho HS trình bày lại cách thực hiện + 249,14 - Bài 2a,b: Cho HS tự đặt tính rồi tính - Bài 3: + HS phân tích đề rồi giải + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét Bài1c,d; Bài2c:HSKG làm HSKG làm C. Củng cố, dặn dò: (2p) Học thuộc cách cộng hai số thập phân KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ. ngày. tháng. năm. KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP ( Tiết 5) I.Mục tiêu :. - Biết viết một lá thư gửi người thân đang ở xa để kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong Học kỳ I, đủ 3 phần (phần đầu thư, phần chính, phần cuối thư) đủ nội dung cần thiết. -Giáo dục Hs tình cảm dành cho người thân. II Đồ dùng dạy học: -Giấy viết thư III Các hoạt động chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động khởi động:KTBC(4p). Hoạt động của học sinh. Em hãy trình bày lại trình tự cách viết một lá thư -Nhận xét, ghi điểm Hoạt động1)Giới thiệu bài(1p) -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học Hoạt động 2. Hướng dẫn viết thư (6p) -GV cho HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý Phần đầu thư cần viết gì? Phần chính cần viết những gì? Phần cuối thư viết gì? -Lưu ý: Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của em trong học kỳ 1 vừa qua, thể hiện tình cảm với người thân Hoạt động 3. Hs viết thư( 22p). -GV cùng HS nhận xét, bình chọn người viết thư hay nhất IV.Củng cố, dặn dò :(2p) -Nhận xét tiết học -Cần xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc và nghĩa chuyển ). -HS nhắc lại -HS lắng nghe -HS đọc yêu cầu -Cả lớp theo dõi SGK. -HS viết bài( thư) -HS nối tiếp nhau đọc lá thư đã viết ( nhiều HS ) -Cả lớp nhận xét bình chọn. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ. ngày. tháng. năm. KHOA HỌC: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu:Ôn tập kiến thức về: - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. - Thực hiện vệ sinh bản thân và môi trường để phòng tránh các bệnh II. Đồ dùng dạy-học: -Các sơ đồ trang 42,43 SGK -Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho cả nhóm III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động khởi động (5p) -Chúng ta phải là gì để thực hiện an toàn giao thông? -Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? HĐ1(12p): Ôn tập về con người -Phát phiếu học tập -Yêu cầu hs hoàn thành phiếu 1.Vẽ sơ đồ (dựa SGK) tuổi dậy thì ở con gái và con trai 2.Chọn câu trả lời đúng nhất: Tuổi dậy thì là gì? 3.Chọn câu đúng: Việc nào dưới đây chỉ có phụ nữ làm được HĐ2(13p): Cách phòng tránh một số bệnh Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng” -Phân công các nhóm chọn bệnh để vẽ sơ đồ phòng tránh: bệnh sốt rét, bệnh sốt xuất huyết, viêm não, HIV/AIDS GV theo dõi giúp đỡ. -Làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 42 SGK Làm việc ở lớp: chữa bài Đáp án: dậy thì nữ 10-15 tuổi, dậy thì nam từ 13-17 tuổi 2d, 3c.Nhận xét bổ sung. -Làm việc theo nhóm 4 Mỗi nhóm chọn 1 bệnh Nhóm trưởng điều khiển Thư kí ghi vào bảng Treo sản phẩm của mình Nhận xét bổ sung. IV. Củng cố dặn dò: - Nêu các cách phòng tránh bện sốt rét, HIV/AID -Chuẩn bị bài sau: Giấy, bút vẽ. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ. ngày. tháng. năm. TẬP LÀM VĂN TIẾT 6 I)Mục tiêu: -Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2(chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e). -Đặt được câu để phân biệt được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa(BT4), k làm bt3. -Giáo dục Hs yêu sự phong phú và giàu đẹp của Tiếng Việt. II) Đồ dùng dạy học: - Bút , giấy khổ to - Bảng phụ ghi bài tập 1 III)Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động khởi động: KTBC( 4p) Hoạt động1.Giới thiệu bà(1p) Gv nêu yêu cầu , mục đích của tiết học Hoạt động 2.Hướng dẫn giải bài tập(27p) Bài tập 1: - GV: Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? - GV yêu cầu HS trình bày kết quả - GV chốt lại các từ cần thay Bài tập 2: - GV theo dõi - GV lần lượt yêu cầu mỗi HS điền từ trái nghĩa thích hợp rồi đọc lên Bài tập 4: - GV nhắc HS đặt câu đúng với 3 nghĩa đã cho - GV theo dõi. Hoạt động của HS -2 Hs lên bảng đọc và trả lời câu hỏi. -HS lắng nghe -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1 - HS:Vì các từ đó dùng chưa chính xác - HS làm bài cá nhân - Mỗi HS đọc 1 câu và thay các từ thích hợp vào cho chính xác - Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS thảo luận theo nhóm 2 để làm bài tập như ở SGK - HS thực hiện (Các từ cần điền là: no, chết, bại, đậu, đẹp) -Hs khá giỏi thực hiện toàn bộ - HS đọc yêu cầu bài tập 4 - HS làm bài - HS đọc tiếp nối các câu vừa đặt - Cả lớp nhận xét, trao đổi. -Nhận xét, chốt lại. IV..Củng cố, dặn dò(3p). KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi. Thứ ngày tháng năm TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng cộng các số thập phân - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Củng cố về giải toán có nội dung hình học.HS làm được bài 1,2(a,c),3 - Đức tính cẩn thận, lòng say mê học toán, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Bài cũ: (4p) - Gọi 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng các số - HS nhắc lại thập phân. 2. Hướng dẫn luyện tập(29p) Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập rồi chữa - Bài 1: + GV kẽ sẵn bảng như sgk + Ghi giá trị của câu a, b ( cột 1 ) + Chia lớp thành 2 dãy và tính: a + b; b + a - HS tính + HS nhận xét kết quả của 2 biểu thức a + b và b + a - Nhận xét kết quả a + b và b + a + 2 cột còn lại cho 2 dãy làm + Gọi đại diện mỗi dãy trình bày kết quả, cả lớp nhận - Đại diện 2 dãy trình dày kết quả, lớp nhận xét - HS nhận xét và nêu thành lời về tính chất giao xét kết quả + Cho HS nhận xét phép cộng hai số thập phân có tính hoán của phép cộng chất giao hoán. Nêu tính chất giao hoán - Bài 2a + Cho HS đặt tính để tính, sau đó dùng tính chất giao - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - HS trình bày cách làm hoán để thử lại + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở - Bài 3: + Cho HS đọc đề, tóm tắt đề, nêu cách làm + Cho HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở , GV nhận - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở xét cho điểm Bài 2c: HSKG làm HSKG làm - Bài 4:HSKG làm HSKG làm + GV gợi ý để HS nhận ra 1 tuần lễ có 7 ngày + Số ngày trong 2 tuần lễ + Số vải bán trong 2 tuần + Tìm trung bình 1 ngày bán C. Củng cố, dặn dò: (2p) - Cho HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng - Nhắc lại cách cộng hai số thập phân. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm MÔN: ĐỊA LÍ ( Lớp 5) BÀI: NÔNG NGHIỆP. I. Mục ti êu: HS biết: - Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học: Lược đồ nông nghiệp Viêt Nam Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta( Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS KTBC: ( 2- 3 phút) Gọi 2 hs lên bảng TLCH - 2 HS lên bảng H: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống ở đâu? H: Khoanh tròn vào ý em cho là đúng nhất a. Khoảng 3/ 4 dân cư nước ta sống ở nông thôn và làm nghề nông. b. Khoảng 3/ 4 dân cư nước ta sống ở thành thị và làm các nghề không phải là nghề nông. c. Cả a và b đều đúng. * Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: ( 20- 25 phút) 1. Giới thiệu bài: ( 1- 2 phút) a.Ngành trồng trọt ( 10- 15 phút) * Hoạt động 1:Làm việc cả lớp.( 5 phút) - GV treo lược đồ giới thiệu và nêu phần chú thích - HS quan sát lược đồ H: QS lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm - Số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn? H: Dựa vào mục 1 trong sách giáo khoa, hãy cho biết - Ngành trồng trọt giữ vai trò quan trọng trong ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nền sản xuất nông nghiệp nông nghiệp ở nước ta ? * Ghi bảng: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp - GV chốt ý: + Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. + ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. * Ho ạt đ ộng 2:Làm việc theo cặp ( 5 phút) Bước 1: Yêu cầu HS tìm hiểu SGK và QS lược đồ sau đó - HS tìm hiểu SGK và QS lược đồ, thảo mluận thảo luận nhóm đôi.( 2 phút) nhóm * Câu hỏi thảo luận nhóm: 1. Hãy kể tên các loại cây trồng chính ở Việt Nam? 2. Loại cây được trồng nhiều nhất ở đồng bằng là cây nào? Bước 2: - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày kết quả Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa - Nhóm khác nhận xét KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3 gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. * Ghi bảng: Lúa trồng nhiều ở đồng bằng * Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? -H:Nước ta đã đat được thành tựu gì trong viêc trồng lúa gạo ? - H: Vì sao nướ ta trồng nhiều lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai sau Thái Lan? * GV chốt ý liên hệ địa phương H: Loại cây nào đựoc trồng chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên? * Ghi bảng: Cây CN lâu năm: vùng núi H: Em biết gì về giá trị xuất khẩu của các loại cây này? * Chốt ý, liên hệ thực tế : Cà phê ở Buôm Mê Thuộc, chè Thái Nguyên * Hoạt động 3:Làm việc cá nhân ( 5 phút) Bước1: Yêu cầu HS quan sát lược đồ, thảo luận nhóm 4. Tập trình sự phân bố các loại cây trồng của Việt Nam. Bước2: - Nhận xét biểu dương * Chốt ý: + GV hướng dẫn HS xem tranh, về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của nước ta và xác định trên bản đồ vị trí ( tương đối ) của các địa điểm đó. b. Ngành chăn nuôi ( 7- 10 phút) * Hoạt động 4: L àm việc cả lớp H: Kể tên một số vật nuôi ở nước ta mà em biết? - Yêu cầu HS QS lược đồ trên màn hình và chỉ được vùng nuôi gia súc gia cầm H: Trâu, bò nuôi nhiều ở vùng nào? H: Lợn, gia cầm nuôi nhiều ở vùng nào? * Vì sao lượng gia súc , gia cầm ngày càng tăng?. Nguyễn Lợi. HS khá giỏi trả lời: Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng gió mùa - Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu - Vì có 2 đồng bằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ, có nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa. - Các cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều ở vùng núi và cao nguyên - Là loại cây có giá trị xuất khẩu cao( cà phê, cao su, chè của Việt Nam đã nổi tiếng trên thế giới) - HS quan sát hình1 và thảo luận nhóm 4 - HS trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng chủ yếu ở nước ta.. - Trâu, bò, dê, lợn, gà ,vịt,… - HS: lên chỉ lược đồ - Cả lớp theo dõi nhận xét + Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. + Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. * HS khá giỏi trả lời:+ Do nguồn thức ăn đảm bảo + Nhu cầu sử dụng thịt trứng của người dân tăng *GV chốt ý: * Hoạt động 4. Củng cố ( 2 phút): Em nào nhắc lại đặc + Luôn phòng chống dịch bệnh cho gia súc điểm của nông nghiệp Việt Nam? gia cầm - Nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài “ Lâm nghiệp và - HS trình bày thuỷ sản” * Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút) Tổ chức HS chơi trò - HS lắng nghe để thực hiện chơi “ Ai nhanh, ai đúng” * Cho HS xem đoạn phim về việc tăng gia sản xuất của - HS tham chơi người dân. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ. ngày tháng năm LUY ỆN T Ừ V À C ÂU TIẾT 7 KIỂM TRA. I)Mục tiêu: -Đọc trôi chảy, lưu loát các bài Tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng /phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. -Rèn kỷ năng đọc, kỷ năng ghi nhớ. II) Đồ dùng dạy học: -Phiếu phôtô tên các bài tập. III)Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động khởi động: KTBC( 4p) Hoạt động1.Giới thiệu bài(1p) GV nêu yêu cầu , mục đích của tiết học Hoạt động 2.Kiểm tra đọc(28p) a. Đọc thầm:. Ho ạt động của HS - HS lắng nghe -Hs đọc thầm các bài Tập đọc đã học.. -Đọc và trả lời câu hỏi b. Kiểm tra đọc Gv gọi lần lượt từng học sinh lên bốc thăm bài Tập đọc, đọc và trả lời các câu hỏi mà giáo viên đưa ra. -Nhận xét, đánh giá IV.Củng cố, dặn dò(2p) -Nhận xét tiết kiểm tra -Dặn HS chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra sau:. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ. ngày tháng năm TIẾT 8 KIỂM TRA(VIẾT). I)Mục tiêu: *Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỷ năng giữa HKI: -Nghe viết đúng chính tả (tốc độ viết khoảng 95 chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung yêu cầu của đề bài. - HS thấy yêu hơn , gắn bó hơn với mái trường, thầy cô, bạn bè II) Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài văn tả cảnh III)Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động: ( 2p) -Gv nhận xét tiết kiểm tra trước, nhắc nhở, tuyên -HS lắng nghe dương 1 số em. -Lắng nghe Hoạt động1.Giới thiệu bài(1p) GV nêu yêu cầu của tiết học Hoạt động 2.Hướng dẫn viết chính tả:(15p) Bài: Cái gì quý nhất (đoạn 3) -Đọc mẫu -Gv lưu ý Hs cách trình bày bài văn xuôi, chú ý viết đúng chính tả, -Hs viết vài chính tả vào vở -Đọc cho Hs viết -Hs nộp vở Hoạt động 3:Hướng dẫn viết Tập làm văn(15p) *ĐỀ:Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với -HS đọc đề bài và gạch chân dưới những từ quan trọng: - 1 HS đọc , cả lớp lắng nghe em trong nhiều năm qua - HS làm bài vào vở -Hs nộp vở -Thu vở chấm điểm. IV.Củng cố, dặn dò(2p) -Nhận xét tiết học -Dặn HS chuẩn bị bài tập đọc tuần 10. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ. ngày tháng năm TOÁN: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính tổng nhiều số thập phân . - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.HS làm được bài 1(a,b),2,3(a,c). - Đức tính cẩn thận, lòng say mê học toán, biết vận dụng vào thực tế cuộc sống. B. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ( GV ) Hoạt động của học sinh ( HS ) 1. Bài cũ: (4p) - Gọi vài HS nhắc lại cách cộng hai số thập phân - HS nhắc lại 2. Bài mới: * HĐ 1: Hướng dẫn HS cách tính tổng của nhiều số thập phân(15p) - Cho HS đọc VD ở sgk + Cho HS phân tích bài toán và nêu cách làm, Chẳng hạn: 27,5 + 36,75 +14,5 =............ + Gợi ý cho HS biết cách thực hiện giống như cộng hai số thập phân + Cho HS nhắc lại cách cộng hai số thập phân - HS nhắc lại cách cộng hai số thập phân + Gọi 1 HS trình bày ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, - 1HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét - HS đọc, phân tích và nêu cách giải nhận xét kết quả + GV lưu ý: Thêm số 0 vào hàng phần trăm của các số - 1HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét 27,5 và 14,5 - Cho HS đọc bài toán ở sgk, phân tích bài toán và nêu cách giải + Cho HS nhắc lại cách tính chu vi của hình tam giác + Gọi HS thực hiện ở bảng, cả lớp làm vào vở , nhận xét + GV lưu ý cho HS khi đặt tính ở nháp số 10 phải đặt ở phần nguyên sau đó đặt dấu phẩy và ghi chữ số 0 vào hàng phần mười, phần trăm - Cho HS rút ra nhận xét cách cộng nhiều số thập phân. - HS nhắc lại cách cộng nhiều số thập phân Chẳng hạn cộng như cộng hai số thập phân * HĐ 2: Thực hành(14p) Cho HS làm lần lượt từng bài rồi chữa - Bài 1a,b: HS nêu yêu cầu - Cho HS làm - Bài 2: + Gợi ý cho HS thay các giá trị của a, b, c vào - 1 HS giải ở bảng cả lớp giải vào vở, nhận xét biểu thức rồi tính. Sau khi tính xong sẽ so sánh kết quả + Cho HS nhận xét phép cộng các số thập phân có tính kết quả chất kết hợp + Cho HS phát biểu bằng lời về tính chất kết hợp và nêu - HS phát biểu tính chất kết hợp công thức: (a+b)+c=a+(b+c) - Bài 3a,c + Nhận xét và nêu rõ đã vận dụng tính chất gì của phép - 2 HS đại diện làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, cộng để làm cả lớp nhận xét C. Củng cố, dặn dò: (2p) - Nêu cách cộng nhiều số thập phân - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng nhiều KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ. ngày. tháng năm KĨ THUẬT: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I/Mục tiêu: -Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình -Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình -Có ý thức giúp đỡ gia đình II/Đồ dùng dạy- học -Tranh minh hoạ về cách bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn -Phiếu học tập III/Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động khởi động( 3p) KTBC Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 1. Giới thiệu bài(1p) Hoạt động 2:Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn(14p) +HD quan sát hình 1 và đọc mục 1a (SGK) +Yêu cầu nêu mục đích của việc bày món ăn ,dụng cụ ăn uống trước bữa ăn +Yêu cầu đọc mục 1b và quan sát hình 1 -Hãy mô tả cách trình bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho bữa ăn ở gia đình +Gợi ý để HS -Nhận xét và tóm tắt một số cách bày bàn ăn phổ biến ở nông thôn ,thành phố +Giới thiệu tranh minh hoạ HĐ 3:Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn(10p) +Yêu cầu HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình +Nêu mục đích của việc thu dọn sau bữaăn +Nêu cách thu dọn sau bữa ăn +So sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong bài Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập(6p) +Câu hỏi SGK -Nhận xét, tuyên dương IV-Nhận xét ,dăn dò(2p) -Nhận xét tiết học -Dặn về nhà giúp đỡ gia đình -Dặn tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở nhà. Hoạt động của HS -2 HS kể các loại rau có thể luộc, cách luộc rau -Lắng nghe -Quan sát và đọc -Trả lời -Đọc và quan sát -Trả lời -Nhận xét, tóm tắt -Quan sát -Trả lời -Trình bày. -Thảo luận nhóm đôi, trả lời. KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Trường tiểu học Phú Đa 3. Nguyễn Lợi Thứ ngày tháng năm QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM CHỦ ĐỀ 4: TRƯỜNG HỌC. I. Mục tiêu: HS hiểu được: - Các quyền trẻ em được hưởng ở trường học qua Công ước Quốc tế Quyền trẻ em - Trẻ em không phân biệt giàu nghèo, giới tính, dân tộc, năng lực, hình dáng đều được hưởng những gì tốt nhất dành cho trẻ em - Bổn phận của các em khi còn đihọc ở nhà trường - HS tự hào về quyền em được hưởng ở nhà trường. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh trong bộ tranh quyền và bổn phận trẻ em - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Khởi động: Trò chơi: Bẫy số 7 - HS tham gia chơi GV nêu cách chơi, luật chơi * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày Câu1: Trong điều 28 CƯQTE có viết “ Trẻ em có quyền học - Nhóm khác nhận xét bổ sung tập và Nhà nước có nghĩa vụ đảm bảo rằng GDTH là bắt buộc và miễn phí”. Em hiểu điều đó như thế nào ? Cho VD? Câu 2: Trong điều 23 có viết “Trẻ em tàn tật có quyền được chăm sóc, GD và ĐT đặc biệt để giúp các em có cuộc sống trọn vẹn, đầy đủ trong phảm giá nhằm đạt được mức độ tự lập và hoà nhập vào xã hội. Em hiểu điều đó như thế nào? Cho VD? * GV chốt ý cơ bản của các điều khoản trong CƯQTE * Hoạt động 2: Tranh luận GV gợi ý cho HS 2 hình dung có 2 trường tiểu học tranh luận với nhau: -Một trường có nhiều hoạt động dành cho trẻ em - Một trường chưa có hoạt động dành cho trẻ em GV chia thành 3 nhóm - Nhóm A nói về mô hình nhà trường mơ ước của em. Có - HS thảo luận nhóm nhiều hoạt động dành cho trẻ em - Nhóm B nói về nhà trường có ts hoạt động - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm C là cổ động viên dành cho 2 đội, nêu câu hỏi và - đội cổ động nhận xét cho điểm cho điểm xem đội nào trình bày và trả lời tốt nhất * Gv nhận xét chốt ý * Hoạt động 3: Xử lí tình huống GV đưa ra tình huống “ Cô chủ nhiệm lớp 5A đã phạt 1 HS vì cho rằng em đã phạm lỗi. Nhưng sau đó cô giáo phát hiện ra em đó không có lỗi. Theo em cách xử lí nào của cô giáo là hay nhất? 1. Cô lờ đi không nhắc đến chuyện đó nữa để bảo vệ uy tín của mình - HS thảo luận theo nhóm 3. Cô không nhắc lại chuyện đó trước lớp mà gặp riêng em - Nhóm khác theo dõi nhận xét HS đó * Gv chốt ý: Ở trường mọi TE được đối xử bình đẳng và được các thầy cô giáo tôn trọng KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 5 Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×