Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình Công nghệ sinh học đại cương: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Chương 5 </i>


V I R U S V À C Ô N G N G H Ệ S I N H H Ọ C V I R U S


Virus là m ộ t ký sinh p hổ b i ế n ở h<i>ầu h ế t c á c c ơ th</i>ể sống t<i>ừ đ ơ n g i ả n đ</i>ế n phức tạp.
M ọ i c ơ thể sống từ v i k h u<i>ẩ</i>n đế n cây trồng, vật n u ô i và con n g ư<i>ờ</i>i đề u c ó t hể b<i>ị lấn c ô n g </i>
b<i>ởi virus. Virus g â y ra rất n h i ề u bệnh dịch nguy h i</i>ểm n h ư bệnh l<i>ở m ồ m long m ó n g , </i>
bệnh bò điên, bệnh c ú m H 5 N 1 , bệnh SARS, bệnh H I V / A I D và n h i ề u bệnh k h á c . Virus
c ò n là n g u y ê n n h â n của m ộ t số bệnh t r u y ề n n h i<i>ễ</i>m nguy h iểm n h ư virus epstein bar,
virus bệnh v i ê m gan B (Hepatitis B), virus v i ê m gan c (Hepatitis C)... d<i>ẫn đ</i>ế n ung thư.


Ngoài ra, do virus có khả năng cài genom của n ó vào genom của sinh vật chủ và chuyển
tải thông tin di truyền từ cơ thể sống này sang cơ thể sống k h á c n ê n c ó thể gây ra n h i ề u b i ế n
dị hay những dạng đột b i ế n không mong muốn. Trong nhũng n ă m gần đây, v<i>ừus đ</i>ã và đang
là đố i tượng nghiên cứu quan trọng của nhiều lĩnh vực công nghệ sinh học, ư ơ n g số đ ó , một
số virus đã được sử d<i>ụng làm vector phục vụ công tác chuyển gen. </i>


5.1. LỊCH SỬ PHÁT HIỆN RA VIRUS


N g ư<i>ờ</i>i ta phát hiện ra virus n h<i>ờ những n g h i ê n cứu tìm k i ế m t á c n h â n g â y bệnh k h ả m </i>
lá ở cây thuốc lá. Bệnh n à y l à m cho cây còi cọc và m à u sắc p h i ế n l á b<i>ị k h ả m . N ă m </i>
1883, A . Mayer đã phát h i ệ n th<i>ấy bệnh k h ả m thuốc lá là bệnh lây n h iễ</i>m và cho r<i>ằng tác </i>
n h â n gây bệnh là m ộ t loài v i k h u<i>ẩn rất nhỏ b é và k h ô n g th</i>ể n h ì n t h<i>ấy bằng k í n h h i</i>ển v i .
Ô n g ta đã thành c ô n g trong gây lây n h i<i>ễm bệnh n h â n tạo bằng c á c h phun dịch c h i ế t của </i>
lá cây bị bệnh lên cây khoe. Quan sát chất dịch d ưới k í n h h iển v i A . M a y e r đã k h ô n g
quan sát th<i>ấy tác n h â n g â y bệnh. </i>


Đế n c u ố i những n ă m 1880, D . Ivanowsky, m ộ t n h à khoa học n g ư<i>ời Nga cho rằng </i>
bệnh k h ả m lá thuốc lá gây ra b<i>ởi m ộ t v i k h uẩn rất n hỏ b é c ó k h ả n ă n g l ọ t qua m à n g lọc </i>
vi khu<i>ẩn. Ô n g đ</i>ã d ù n g m à n g lọc c ó k h ả n ă n g l o ạ i trừ v i k h u<i>ẩn đ</i>ể lọc ch<i>ất c h i ế t từ lá c â y </i>
bệnh. Dịch c h i ế t thu được qua m à n g lọc v i k h uẩn v<i>ẫ</i>n c ó k h ả n ă n g g â y bệnh và được ô n g


g ọ i là độc t ố sau lọc.


N ă m 1897 Martinus Beiferinck, một n h à sinh học H à Lan cho th<i>ấy bệnh g â y ra bở</i>i
một cơ thể sống nhỏ và đơn giản hơn v i khu<i>ẩn, nhưng l ạ i c ó k h ả n ă n g sinh sản. C â y khoe </i>
sau khi được phun dịch chiết từ cây bệnh đã bị n h i<i>ễ</i>m bệnh, chất dịch từ c â y m<i>ớ</i>i n h i<i>ễ</i>m
bệnh l ạ i có thể gây ra n h i<i>ễm bệnh cho các cây k h á c nữa. T h í nghiệm này đ</i>ã được l<i>ặp l ạ i </i>
nhiều t h ế hệ và n g ười ta thấy rằng tác nhân gây bệnh c ó thể sinh sản vì tác n h â n n à y đã
k h ô n g bị loãng hoặc y ế u đi k h i chuyển t<i>ừ cây n ọ sang cây kia. Ô n g cũng cho b i ế t : </i>


- K h ô n g thể nuôi c<i>ấy tác n h â n gây bệnh trên m ô i trường dinh d ưỡ</i>n g n h â n tạo.
- T á c n h â n gây bệnh k h ô n g bị g i ế t b<i>ằng cồn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

N ă m 1935, \Vendell M . Stanley, m ộ t n h à khoa học M ỹ đã k ế t t i n h được c á c hạt của
tác n h â n g â y bệnh m à n g à y nay n g ư<i>ời ta g ọ i là virus k h ả m thuốc lá ( T M V - tobaco </i>
mosaic virus).


Trong những n ă m 1950, T M V và các virus k h á c đã được quan sát t hấy b<i>ằng k í n h </i>
h iển v i đ iệ n tử, virus n h<i>ỏ nhấ</i>t c ó đ ườn g k í n h ch<i>ỉ khoảng 20nm. H ạ t virus được cấ</i>u trúc
đơn g i ả n b<i>ở</i>i m ộ t sợi axit nucleic n<i>ằm trong m ộ t lớ</i>p v<i>ỏ bọc protein. </i>


5.2. ĐẶC ĐIỂM CHUNG TRONG CÂU TRÚC CỦA VIRUS


Genom virus r<i>ất đ ơ n giản, c ó t hể là m ộ t sợi A D N k é p , m ộ t sợi A D N đ ơ n , m ộ t sợi </i>
A R N k é p hoặc m ộ t sợi A R N đ ơ n . A D N của virus c ó t hể là p h â n tử sợi thẳng hoặc sợi
vòng, trong đ ó c ó t hể chỉ g ồ m 4 gen hoặc t ố i đ a là vài t r ă m gen.


5.2.1. Vỏ bọc của virus (capsid và envelop)


Virus c ó thể c ó 2 l<i>ớ</i>p v<i>ỏ, lóp trong g ọ i là vỏ capsid, lớ</i>p ngoài được g ọ i là lớp bao
envelop. Capsid là m ộ t l<i>ớp vỏ protein bọc bên ngoài genom của virus. Cấu trúc của vỏ </i>


capsid có thể đa dạng và được tạo b<i>ởi các ti</i>ểu ph<i>ần nhỏ g ọ i là capsomeres - các tiể</i>u ph<i>ần </i>
này có thể là một hoặc vài loại protein khác nhau. v<i>ỏ envelop là lóp m à n g phủ ngồi vỏ </i>
capsid có vai trò giúp virus lây n h iễm t ế bào. T h à n h ph<i>ần cơ bản của vỏ bọc là protein. </i>


5.2.2. Sinh sản virus trong tế bào sinh vật chủ


Virus là m ộ t k ý sinh n ộ i b à o bắt buộc, ch<i>ỉ c ó k h ả n ă n g b iểu h i ệ n và sinh sản b ê n </i>
trong t ế b à o sống. M<i>ỗ</i>i virus c ó t hể c ó m ộ t hoặc vài sinh vật chủ đ<i>ặc thù: </i>


- Các virus nhận b i ế n t ế b à o chủ n hờ sự t ư ơ n g tác thuận gi<i>ữa protein vỏ b ê n n g o à i </i>
của virus và m ộ t receptor đặc thù trên bể mặt của t ế b à o chủ.


- M ộ t vài virus c ó k h ả n ă n g k ý sinh ở n h i ề u sinh vật chủ, c ó t hể là vài lồi sinh vật,
ví dụ: virus c ú m gà (bird A u H 5 N 1 ) và virus d ạ i (rabies).


K h ả n ă n g k ý sinh của m ộ t số virus mang tính đặc h i ệ u cao:


- M ộ t vài virus chỉ c ó k h ả n ă n g lây n h i<i>ễ</i>m ở m ộ t lồi: ví d<i>ụ virus lây n h iễ</i>m v i k h u<i>ẩn </i>
E.coli.


- M ộ t vài virus chỉ c ó t hể k ý sinh ở m ộ t l o ạ i m ô ở m ộ t loài: virus g â y c ả m l ạ n h ở
ngư<i>ời chỉ c ó th</i>ể lây n h i<i>ễ</i>m c á c t ế b à o ở phần trên của đ ư<i>ờ</i>n g h ô hấp, virus A I D S chỉ c ó
thể b á m vào các receptors đ<i>ặc thù ở t ế b à o bạch cầu. </i>


Chu trình sinh sản và lây n h iễm của virus g ồ m 3 bước:
- Genom của virus t h â m nhập v à o b ê n trong t ế b à o chủ.


- Virus sử dụng c á c vật l i ệ u của t ế b à o chủ để n h â n bản genom virus và sản xu<i>ấ</i>t c á c
protein vỏ virus (capsid và envelop).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5.2.3. C ơ c h ế n h i<i>ễ</i>m b ệ n h v i r u s


V í d<i>ụ</i>: T- even phage sử dụng phần đ u ô i để b á m v à o t h à n h t ế b à o chủ v à b ơ m A D N
vào t ế b à o chủ. K h i genom virus đã v à o trong t ế b à o n ó l à m thay đ<i>ổ</i>i c á c c h ư ơ n g t r ì n h
hoạt động của t ế b à o chủ và b<i>ắt đầ</i>u n h â n bản.


<i>Có 3 cách nhãn genom virus: </i>


- A D N - > A D N , n ế u genom của virus là A D N sợi k é p , A D N virus n h â n b ả n g i ố n g
n h ư A D N của t ế b à o , virus sử dụng A D N polymerase của t ế b à o chủ để n h â n b ả n A D N
của n ó .


- A R N - > A R N , t ế b à o chủ k h ô n g c ó enzym để n h â n bản A R N virus, đ a số A R N
virus c ó chứa gen m ã hoa A R N replicase - m ộ t enzym sử d<i>ụ</i>ng A R N virus l à m k h u ô n để
tổng hợp các A R N tương đ<i>ổ</i>ng.


- A R N - A D N - A R N , m ộ t vài virus c ó k h ả n ă n g m ã hoa reverse transcriptase - m ộ t
enzym tổng hợp A D N t<i>ừ sợi k h u ô n A R N của virus. </i>


<i>Vỉrus sử dụng các vật liệu của tế bào chủ để sinh sản: </i>


<i>-</i> Các gen của virus sử d<i>ụng các enzym, ribosome, t A R N , axit a m i n , A T P , các </i>
nucleotid và các yật l i ệ u k h á c của t ế b à o chủ để n h â n bản genom v à sản x u<i>ấ</i>t c á c protein
v<i>ỏ vừus. </i>


- Các t iểu ph<i>ần của virus g ồ m axit nucleic và vỏ virus được lắ</i>p r á p v à tạo ra h à n g
t r ă m đế n h à n g n g h ì n virus k h á c nhau p h á v<i>ỡ t ế b à o chủ và lây sang t ế b à o k h á c . C á c ti</i>ểu
ph<i>ần của vừ</i>u s c ó thể tự l á p r á p trong ống n g h i ệ m k h i t r ộ n A R N và c á c protein v<i>ỏ vớ</i>i
nhau để tạo ra m ộ t virus h o à n chỉnh.



ARN (genom của virus)
> <i>f </i>


ADN virus


Phiên mã Phiên mã genom


> V


mARN virus <sub>ARN của virus trong tế bào </sub>
vật chủ để tạo ra virus mới
> <i>f </i>


ARN của virus trong tế bào
vật chủ để tạo ra virus mới


> <i>f </i> V


Protein của virus <sub>> </sub> Virus mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5.2.4. C h u t r ì n h s i n h sản của v i r u s k ý sinh ở v i k h u<i>ẩ</i>n


C á c virus k ý sinh ở v i khuẩn được g ọ i là bacteriophage, hay v i ế t g ọ n là phage, t i ế n g
V i ệ t g ọ i là thực k h u<i>ẩ</i>n hay siêu v i k h u<i>ẩ</i>n ( S V K ) . C ó 2 k iểu chu trình sinh sản của S V K :
lytic và l y s o g è n i c .


<i>5.2.4.1. Chu trình hoại sinh (lytic) </i>


V í d<i>ụ</i>, chu trình lytic ở S V K T4 x ả y ra g ồ m các giai đ oạ n sau:



- S V K T 4 b á m v à o m à n g t ế b à o chủ: T4 nhận b i ế t t ế b à o chủ n h<i>ờ c ó sự tương đổ</i>ng
giữa protein trên sợi đ u ô i của virus và repceptor đặc thù ở m à n g n g o à i của v i k h u<i>ẩ</i>n
<i>E.coli. </i>


<i>-</i> Genom t h â m nhập v à o t ế b à o để l ạ i phần vỏ protein của T 4 ở b ê n n g o à i t ế b à o .
- C á c hydrolytic e n z y m (enzym t h ú y p h â n ) p h â n huy A D N của t ế b à o chủ<i> E.coli. </i>
T ế b à o chủ b<i>ắt đầ</i>u sao m ã và phiên m ã genom của virus. M ộ t trong các enzym đầu
tiên của virus là enzym p h â n huy A D N của t ế b à o chủ. A D N của S V K k h ơ n g bị ảnh
hưởng vì c ó chứa các cytosine đã b i ế n đ<i>ổ</i>i và vì v ậ y A D N virus k h ô n g chịu ảnh hư<i>ở</i>ng
b<i>ởi enzym t h ú y p h â n A D N của t ế b à o chủ. </i>


- Virus sử dụng nucleotid (được p h â n huy từ t ế b à o chủ) để n h â n bản genom virus.
- T ế b à o chủ sản x u<i>ấ</i>t 3 l o ạ i protein vỏ và lắp r á p các protein để tạo đ u ô i phage, sợi
đuôi (tail fibers) và đ<i>ầ</i>u virus (polyhedral heads).


- Các t iểu ph<i>ần của virus tự lắ</i>p r á p để tạo hạt virus h o à n chỉnh.
- P h â n huy t ế b à o chủ và g i ả i p h ó n g các hạt virus:


+ Genom của virus sản sinh các lysozyms p h â n g i ả i m à n g t ế b à o v i k h u<i>ẩ</i>n .


+ Á p lực t h<i>ẩ</i>m t h<i>ấ</i>u l à m p h á v<i>ỡ t ế b à o v à g i ả i p h ó n g ra h à n g t r ă m virus từ m ộ t t ế </i>
b à o chủ.


+ Các virus m<i>ớ</i>i c ó t hể lây n h i<i>ễm các t ế b à o chủ lân cận. </i>


Chu k<i>ỳ lytic (lytic cycle) k é o dài 20 - 30 phút ở nhiệt đ</i>ộ 3 7 ° c . Trong giai đ oạ n n à y
mật độ qu<i>ầ</i>n thể T 4 sẽ tăng lên h à n g t r ă m l<i>ầ</i>n .


<i>Cơ chế tự vệ của vi khuẩn </i>



<i>-</i> V i k h uẩn c ó t hể thay đ<i>ổ</i>i receptor b<i>ằ</i>ng m ộ t độ t b i ế n , n h<i>ờ v ậ y virus k h ô n g th</i>ể nhận
biết receptor để b á m và g â y bệnh.


- Các enzym cắt g iới hạn của v i k h uẩn nhận b i ế t và cắt c á c A D N l ạ , trong đ ó c ó các
A D N của siêu v i khu<i>ẩ</i>n. N h ư n g A D N của c h í n h v i k h u<i>ẩ</i>n c ó c á c thay đ<i>ổ</i>i hoa học do vậy
k h ô n g bị p h â n huy b<i>ở</i>i các enzym cắt của c h í n h n ó . Enzym cắt g i<i>ới hạn là các enzym tự </i>
nhiên của v i k h uẩn c ó k h ả n ă n g cắt các A D N l ạ , x ú c tác c<i>ắt A D N t h à n h các m ả n h nhỏ</i>.


<i>Trong chu kỳ hoại sinh, vi khuẩn và siêu vỉ khuẩn liên tục cùng tiến hoa </i>


- H<i>ầ</i>u n h ư các v i khu<i>ẩ</i>n c ó cơ c h ế chống siêu v i k h u<i>ẩ</i>n c ó h i ệ u quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>5.2.4.2. Chu kỳ tiêm sinh (Lysogenic cycle) </i>


M ộ t số virus c ó thể c ù n g chung sống v<i>ớ</i>i t ế b à o chủ b<i>ằng c á c h cài genom của c h ú n g </i>
vào genom của t ế b à o . Sau k h i c à i genom của m ì n h v à o genom của t ế b à o c h ủ , sinh sản
với t ế b à o chủ n h ư n g virus k h ô n g hoạt động cho đế n k h i bắt đ<i>ầ</i>u chu k<i>ỳ lytic. C á c virus </i>
n h ư vậy được g ọ i là các temperate virus và c h ú n g c ó 2 chu k<i>ỳ sống: Lysogenic và l y t i c . </i>


Phage<i> X</i> (E. Lederberg, 1951) là m ộ t ví d<i>ụ. Chu kỳ t i ề m sinh của phage X</i> d i<i>ễ</i>n ra
theo trình tự sau:


- Phage<i> X</i> g<i>ắn v à o b ề mặt t ế b à o v i k h uẩ</i>n E. c o l i .
- Phage À. tiêm A D N của n ó v à o t ế b à o chủ.


- A D N của phage c ó thể bắt đầu chu k<i>ỳ t i ề m sinh hoặ</i>c h o ạ i sinh (lytic).


Trong q u á trình t i ề m sinh, A D N của phage cài v à o m ộ t vị trí đ<i>ặc t h ù n à o đ ó của </i>
nhiên sắc thể v i k h u<i>ẩn và trở t h à n h t i ề n phage (prophase). Hầu h ế t c á c gen của prophage </i>
<i>ở trạng thái k h ô n g hoạt đ</i>ộng. Gen của prophage m ã hoa m ộ t protein k ì m h ã m l à m ức


c h ế hầu hết c á c gen của prophage. Prophage genom sẽ được n h â n bản lên n h i ề u l<i>ần c ù n g </i>
với q u á trình p h â n chia của t ế b à o chủ và c ó t hể t ồ n t ạ i trong t ế b à o c h ủ n h i ề u t h ế hệ.
Đế n m ộ t t h<i>ờ</i>i đ iểm nh<i>ất đị</i>nh, A D N của phage c ó t hể t á c h ra k h<i>ỏ</i>i A D N của t ế b à o chủ
và c ó thể b<i>ắt đầ</i>u chu k<i>ỳ hoại sinh. </i>


5.3. MỘT SỐ BỆNH VIRUS NGUY HẠI


Virus g â y ra r<i>ất n h i ề u bệnh ở n g ườ</i>i , độ n g vật, thực vật và kể cả v i k h u<i>ẩn . M ộ t số </i>
bệnh virus r<i>ất thườ</i>ng g<i>ặp n h ư c ú m . Đặ</i>c đ iểm quan trọng của bệnh virus là k h i mắc
bệnh virus, việc chữa bệnh sẽ gặp n h i ề u k h ó k h ă n .


D ư<i>ớ</i>i đ â y c h ú n g ta sẽ tham khảo ba bệnh virus ở n g ư<i>ờ</i>i : bệnh b ạ i l i ệ t , c ú m và
H I V / A I D S . Các bệnh n à y đề u c ó chung m ộ t đ<i>ặc đ i</i>ểm là đề u do virus c ó g e n o m là A R N
gây ra.


5.3.1. Virus bại liệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

m ộ t c h ế p h<i>ẩm vacxin từ virus bại liệt đ</i>ã b<i>ị g i ế t chết v à k h ơ n g c ị n k h ả n ă n g sinh sản ở </i>
c ơ thể n g ười , n h ư n g c ó k h ả n ă n g g â y m i<i>ễ</i>n dịch.


5.3.2. Virus cúm (Influenza hoặc Flu)


L à virus g â y bệnh nguy h iểm ở đường h ô hấp và đã l à m chết h à n g triệu n g ư<i>ờ</i>i . Virus
c ú m c ó thể lây n h i<i>ễ</i>m n g ười , l ợ n , gà, vịt, h ả i cẩu và ngựa. V<i>ừ</i>u s c ú m c ó genom là các
phân tử A R N được bao bọc b<i>ở</i>i lớp vỏ protein (vỏ capsid) và m ộ t lớp m à n g c ó nguồn
gốc t<i>ừ t ế b à o sinh vật chủ ( m à n g envelop). </i>


Virus c ú m c ó c á c spike (cái que hoặc gai) được tạo ra b<i>ởi 2 l o ạ i protein k h á c nhau </i>
của virus g ọ i là Neuraminidase và Haemagglutinin. Spike đ ó n g vai trò quan trọng trong
lây n h i<i>ễm t ế b à o chủ. </i>



Những thay đ<i>ổ</i>i thường x u y ê n Ương ưì n h tự axit amin của hai protein v<i>ỏ virus dẫn </i>
đế n sự xu<i>ất h i ệ n liên tục các chủng mớ</i>i . Các chủng m<i>ớ</i>i c ó thể sinh sản ở c á c bệnh n h â n
đã có phản ứng m i<i>ễ</i>n dịch manh đố i với các chủng cũ.


Chủng c ú m m<i>ớ</i>i x u<i>ất h i ệ n k h i đ a số cá th</i>ể trong quần thể sinh vật chủ c h ư a h ì n h
thành h ệ m i<i>ễ</i>n d<i>ịch k h á n g bệnh m ộ t c á c h h i ệ u quả đ</i>ã g â y ra d<i>ịch c ú m lây lan nhanh </i>
chóng.


5.3.3. Virus gây suy giảm hệ miễn dịch HIV/AIDS


Virus gây suy g i ả m h ệ m i<i>ễ</i>n dịch thuộc n h ó m retrovirus, genom của virus n à y là
A R N . K h i A R N virus t h â m nhập v à o t ế b à o n ó sẽ được enzym sao c h é p ngược (inverted
transcriptase) x ú c tác chuyển hoa t h à n h A D N . Đ â y là m ộ t dạng c A D N của virus. P h â n
tử c A D N này c ó thể cài v à o n h i<i>ễ</i>m sắc thể của t ế b à o chủ tạo ra m ộ t dạng t i ề n virus t i ề m
sinh (provirus). Provirus c ó thể nằm y ê n qua n h i ề u l<i>ần p h â n b à o cho đ</i>ế n k h i bắt đ<i>ầu </i>
hoạt động và sinh sản, tạo ra các virus m<i>ớ</i>i .


H I V lây n h i<i>ễ</i>m c á c t ế b à o của h ệ m i<i>ễ</i>n d<i>ịch, chủ y ế u lây n h iễ</i>m c á c đạ i thực b à o
(macrophage) và t ế b à o C D 4 Positive T - c e l l .


Virus H I V được v ậ n chuyển theo m á u , lây n h i<i>ễ</i>m qua đ ư<i>ờn g m á u và đườ</i>ng sinh
dục. T h ô n g thường sẽ c ó m ộ t giai đ oạ n ố m ng<i>ắn, sốt và x uất h i ệ n k h á n g th</i>ể chống l ạ i
H I V trong m á u . C ó thể phải 6 t h á n g sau k h i bị n h i<i>ễm H I V , c ơ th</i>ể m<i>ớ</i>i c ó biểu h i ệ n H I V
dương tính qua thử k h á n g thể.


Bệnh A I D S x ả y ra k h i cơ thể k h ô n g c ò n k h ả n ă n g chống l ạ i sự lây n h i<i>ễ</i>m các bệnh
vi khu<i>ẩn, nấm , virus k h á c . T i ế p theo virus sẽ n h iễ</i>m v à o c á c l o ạ i t ế b à o k h á c n h ư h ệ thần
kinh trung ương và gây ra bệnh thần k i n h , mất trí. M ộ t vài l o ạ i ung t h ư c ũ n g liên quan
đế n giai đ oạ n phát triển nh<i>ất đị</i>nh của bệnh A I D S .



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

virus. B iểu h i ệ n p h á t bệnh đ<i>ầ</i>u tiên là sự xu<i>ấ</i>t h i ệ n c á c hạch k h i đ ó t ế b à o C D 4 v à t ế b à o
T bị chết h à n g loạt và h ệ m i<i>ễ</i>n d<i>ịch bắt đầ</i>u suy y ế u .


5.4. CÁC CHIÊN LƯỢC cơ BẢN PHÒNG CHỐNG BỆNH VIRUS


D ư<i>ớ</i>i đ â y là 4 c h i ế n lược c ơ bản của c ô n g nghệ sinh học trong p h ò n g chống bệnh
virus:


- Sản xu<i>ấ</i>t và sử d<i>ụng c á c vacxin t r u y ề n thống </i>
- T ạ o c á c vacxin tái t<i>ổ hợp (recombinant vacxin) </i>


- T ạ o ra c á c A R N đố i nghĩa (antisense R N A ) ở c ơ t hể c h ủ , k h i virus t h â m nhập v à o
t ế b à o chủ, c á c A R N đố i nghĩa sẽ bắt c<i>ặp vớ</i>i c á c A R N (sense R N A ) của virus v à l à m
cho virus bất hoạt.


- T ạ o ra c á c s i A R N ( A R N ngắn, 2 1 - 2 5 nucleotid) trong t ế b à o c h ủ , k h i c ó virus tấn
c ô n g c á c A R N ngắn sẽ bắt c<i>ặp vớ</i>i c á c trình t<i>ụ t ư ơ n g đồ n g trên sợi A R N của virus và </i>
l à m cho A R N virus bị p h â n huy. Đ â y là m ộ t c ô n g nghệ m<i>ớ</i>i ra đ<i>ờ</i>i c h ư a đ<i>ầ</i>y 10 n ă m l ạ i
đ â y , c ó tác dụng p h ò n g chống bệnh virus r<i>ất h i ệ u quả. </i>


T i ê m v à o c ơ t hể chủ c á c trình tự A R N sợi k é p hoặc c á c s i A R N , c á c t r ì n h t ự A R N
k é p trong t ế b à o n h â n thực c ó t hể b<i>ị c á c enzym Dicer cắ</i>t t h à n h c á c s i A R N . C á c s i A R N
t h â m nhập v à o t ế b à o v à g â y ra b<i>ất hoạt virus. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Chương 6 </i>


P R O T E I N V À C Ô N G N G H Ệ E N Z Y M


6.1. GIỚI THIỆU VẾ PROTEIN



Protein quy đ<i>ị</i>nh h<i>ầu h ế t c á c đặc tính của t ế b à o v à c ơ t h</i>ể sống. D o v ậ y c h ú n g ta c ó
thể nói protein tạo ra c á c c ơ t hể sống m ộ t c á c h đặc thù, k h ô n g t r ù n g lặp và đa dạng.
T h à n h tựu gần đ â y nhất của C h ư ơ n g trình genom n g ư<i>ời (2003) cho b i ế t trong c ơ th</i>ể
ngư<i>ời c ó chứa khoảng 30.000 gen, n h ư n g đ</i>ã t<i>ừ lâu n g ười ta ướ</i>c tính trong c ơ t hể n g ư<i>ời </i>
cũng chứa khoảng 30.000 c á c l o ạ i protein k h á c nhau và m<i>ỗ</i>i protein đề u c ó những chức
năng riêng biệt (E.s. Grace, 1997).


Protein được c<i>ấu trúc bở</i>i 20 axit amin k h á c nhau. M ộ t protein v à o l o ạ i n hỏ nh<i>ất </i>
chẳng hạn n h ư insulin c ó chứa h ơ n 50 axit amin trong k h i đ ó thì đ a số c á c protein k h á c
l<i>ớn hơn rất n h i ề u (chứa từ vài t r ă m đ</i>ế n h ơ n 1000 c á c axit amin).


T í n h đặc thù của protein và enzym do trình tự c á c axit amin trong p h â n tử protein
tạo ra.


Trình tự c á c axit amin trong p h â n tử protein l ạ i do trình tự của nucleotid trong gen
quy đ<i>ịnh. Chỉ cần thay đổ</i>i m ộ t axit amin trong c<i>ấ</i>u trúc của protein ta c ó thể tạo ra
những thay đ<i>ổ</i>i r<i>ấ</i>t l<i>ớ</i>n trong hoạt tính, t h ậ m c h í l à m thay đ<i>ổ</i>i h<i>ẳn chức n ă n g của protein. </i>
Trong c<i>ấu trúc của enzym c ó m ộ t v ù n g quy đị</i>nh tính đặc thù của n ó g ọ i là "trung t â m
hoạt h ó a " . Trung t â m n à y c ó thể coi là v ù n g r<i>ấ</i>t nhạy c ả m đố i v<i>ớ</i>i c á c độ t b i ế n . C á c độ t
biến gen chỉ c<i>ầ</i>n l à m thay đ<i>ổ</i>i ý nghĩa của m ộ t codon trên gen c ó t hể d<i>ẫ</i>n đế n sự thay t h ế
của m ộ t axit amin n à y bằng m ộ t axit amin k h á c trong "trung t â m hoạt h ó a " và c ó thể
dẫn đế n thay đ<i>ổ</i>i t o à n b ộ hoạt tính hoặc chức n ă n g của protein/enzym đ ó .


6.1.1. V a i t r ò của p r o t e i n


Protein


Protein là enzym Protein cấu trúc Protein là các chất hoạt tính
sinh học



/ ị X
Xúc tác tồn bộ q


trình sinh hoa của tế
bào và cơ thể


Tạo ra các cấu trúc trên mức
phân tử như nhiễm sắc thể, lục
lạp, ty thể, tế bào, mơ, cơ quan,
prótein vận động ỏ mơ cơ và vận
chuyển ỏ tế bào máu


- Hocmon sinh trưởng, phát triển;
- Các kháng thể và khả năng miễn
dịch;


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

6.1.2. C<i>ấ</i>u t r ú c c ủ a p r o t e i n


Protein là một polymer gồm nhiều monomer (có tên chung là axit amin) tạo thành.
M ộ t sợi polymer g ồ m m ộ t số axit amin được g ọ i là polypeptid.
Cấu trúc chung của axit amin:


NH2


I


R — c — H
C O O H



Cấu trúc khác nhau của các axit amin là do nhóm R quyết định. Protein được tạo bởi


20 axit amin k h á c nhau (bảng 6). C á c axit amin liên k ế t v<i>ớ</i>i nhau b<i>ằng cầu n ố i covalent </i>
(đồng hoa trị) g ọ i là cầu n ố i peptid. Cầu n ố i n à y được tạo b<i>ở</i>i phản ứng hoa học giữa
n h ó m cacboxyl ( C O O H ) của axit amin n à y v<i>ớ</i>i n h ó m amino của axit amin k h á c :


I
H — N _


H
I
H — N _


c


j — c — ( 1 Ì


Ri li <sub>0 </sub>
H


1
1


<i>à </i><sub>1 </sub> — c — (
li
Ri <i>Ỏ </i>


H H
H
I


- N
H
I
-N
H
é—C-(OH H
1 li
R2 o


H
ì
-N
H
c—c
1 li
R2 o


OH H ) _ N —
H


I
N


H
I


c — C - O H
I ý
R3 0



H
I


c — C - O H
R3 Õ


I I H H I <i>ụ </i>I
H


I


H - N - ộ — C - N - ộ — C - N -<i>ẹ</i>— C - O H + 2 H20 — •


ĩ lí ĩ H ĩ ị


Rị Ở R2<i> Ỏ R</i>3<i> Ổ </i>


Kết quả tạo ra mạch peptid dài (protein) gồm axit amin kết nối với nhau tương tự
n h ư ở phản ứng trên.


<i>Bảng 6.1. Tên 20 axit amin tạo nên phân tửprotein </i>


Tên axit amin Ký hiệu Tên axit amin Ký hiệu


Alanine M a Leucine Lêu


Arginine Arg Lysine Lys


Asparagine Asn Methionine Mét



Aspartic acid Asp Phenylalanine Phe


Cysteine Cys Proline Pro


Glutamine Gìn Serine Ser


Glycine Gly Threonine Thr


Histidine His Tryptophan Trp


Glutamate Giũ Tyrosine Tyr


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C<i>ấ</i>u trúc k h ô n g gian của protein r<i>ấ</i>t phức tạp, g ồ m 4 mức c<i>ấ</i>u trúc k h á c nhau (sơ đồ
6.1). M ộ t số k iểu liên k ế t y ế u h ì n h t h à n h gi<i>ữa c á c n g u y ê n tử trong c ù n g m ộ t sợi </i>
polypeptid hoặc giữa các n g u y ê n tử thuộc các sợi polypeptid k h á c nhau tạo ra các cấu
trúc k h ô n g gian đặc thù của protein. C á c k iểu liên k ế t y ế u k h á đ a dạng: liên k ế t
hydrogen, liên k ế t tĩnh đ iệ n (electrostatic) và liên k ế t V a n der Waals.


<i>Cấu trúc bậc một (Prímary structure):</i> C á c axit amin k ế t n ố i v<i>ớ</i>i nhau t h à n h m ộ t


sợi polypeptid th<i>ẳng g ọ i là cấ</i>u trúc bậc m ộ t .


<i>Cấu trúc bậc hai (secondary structure):</i> H ì n h t h à n h do lực liên k ế t giữa các n g u y ê n


tử của các axit amin gần nhau trong sợi polypeptid m ạ c h thẳng tạo t h à n h . Cấu trúc bậc 2
thư<i>ờng c ó dạng sợi xoắ</i>n (oe H e l i x ) .


<i>Cấu trúc bậc 3 (Tetiary structure):</i> C á c m ạ c h polypeptid c<i>ấ</i>u trúc bậc m ộ t c ó thể


g<i>ấp khúc do các lực liên k ế t y ế u tạo n ê n cấ</i>u trúc bậc 3. V í d<i>ụ</i>, c<i>ấ</i>u trúc bậc 3 của p h â n


tử mioglobin.


<i>Cấu trúc bậc 4 (Quaternary structure):</i> Trong m ộ t số c á c protein, 2 hoặc n h i ề u hơn


sơ sợi polypeptid c ó cấu trúc bậc 3 liên k ế t l ạ i tạo t h à n h cấu trúc bấc 4. V í d<i>ụ</i>, c<i>ấ</i>u trúc
bậc 4 của phân tử hemoglobin. Cấu trúc bậc 4 c ó thể h ì n h t h à n h gi<i>ữa c á c sợi polypeptid </i>
khác nhau hoặc giữa c á c sợi giống nhau.


N h i ề u protein c ó c<i>ấ</i>u trúc chặt c h ẽ h ì n h c<i>ầ</i>u: các enzym và các k h á n g t hể là những
protein c ó c<i>ấ</i>u trúc h ì n h cầu quan trọng nhất, trong k h i các protein sợi là t h à n h phần c<i>ấ</i>u
trúc quan trọng của m ơ c ơ và sợi tóc.


Primary


structur* Secondary structurc s trúc tu re Tertiary Quatomary structurc


<i>ị ca,</i> 1
1 GI V 1


<i>-Ệ</i>


E&-1 ***J E&-1
| t f Ị
h ạ i
n ạ n
tefÉ
1 ***J 1
| t f Ị
h ạ i
n ạ n


tefÉ


Aminci acid reKÍdues rHelix Poiyp«ptlde chuin AKKembli.-d stibuniu


<i>Sơ đồ 6.1. Cấu trúc không gian của protein (theo Neỉson and Cox, 2000) </i>


Cấu trúc không gian của protein là yếu tố quyết định đối với chức năng của protein


trong t ế b à o . C<i>ấ</i>u trúc k h ô n g gian của protein được quy định b<i>ở</i>i trình tự axit amin trong
cấu trúc bậc m ộ t của n ó . C<i>ấ</i>u trúc bậc ba và bậc bốn của protein c ũ n g được quy định b<i>ởi </i>
cấu trúc bậc m ộ t của các polypeptid tạo n ê n protein đ ó . T r ì n h tự các axit amino cũng
quy đ<i>ịnh vai trò của gốc R trong các liên k ế t đặ</i>c thù của protein n à y v<i>ớ</i>i các t h à n h phần
khác của t ế b à o .


6.2. CÔNG NGHỆ ENZYM


Cơ thể sống thực sự là một nhà máy hoa chất khổng lồ nhất mà con người được biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Enzym được h ệ thống sống sản sinh ra để x ú c tác c á c phản ứng sinh hoa c<i>ần cho sự </i>
tồn t ạ i của h ệ thống sống đ ó . Ch<i>ất x ú c tác (catalyst) là c á c tác n h â n hoa học c ó t h</i>ể l à m
thay đ<i>ổ</i>i tốc độ của m ộ t phản ứng hoa học n h ư n g k h ô n g b<i>ị b i ế n chấ</i>t hay p h â n huy bởi
các phản ứng m à n ó x ú c t á c .


Enzym là các protein c ó k h ả n â n g x ú c tác c á c phản ứng hoa học v<i>ớ</i>i b ả n c h<i>ấ</i>t là c á c
chất xúc tác sinh học (biocatalysts). Đế n nay, n g ư<i>ờ</i>i ta cho b i ế t c ó h à n g n g à n e n z y m c á c
loại, x ú c tác các phản ứng sinh hoa đặc thù trong t ế b à o . M ộ t số c á c phản ứng p h â n g i ả i
thức ăn t h à n h axit amin, đ ư<i>ờ</i>n g và các chất b é o đ ơ n g i ả n c ó t hể được thực h i ệ n v<i>ớ</i>i sự
xúc tác của enzym trong vài phút. N ế u k h ô n g c ó c á c enzym tham gia, c á c p h ả n ứng
tương tự n h ư trên c ó t hể phải k é o dài vài chục n ă m .



Enzym sau k h i được t á c h ra k h<i>ỏ</i>i t ế b à o sống v<i>ẫ</i>n c ó t hể x ú c t á c c á c p h ả n ứng hoa
học i n vitro. K h ả n ă n g của c á c enzym c ó t hể bảo t ồ n k h ả n ă n g x ú c tác c á c p h ả n ứng sinh
hoa học đã được khai t h á c trong sản x uất c ô n g nghiệp và được g ọ i là C ô n g n g h ệ enzym.


Trong n h ó m protein, enzym c h i ế m v<i>ị trí quan trọng n hấ</i>t cả v ề số lượng v à chất
lượng. Enzym là c á c protein đ ó n g vai trị x ú c tác k h ô n g t hể t h i ế u được đố i v<i>ớ</i>i c á c phản
ứng hoa học trong t ế b à o . M<i>ỗ</i>i enzym x ú c tác m ộ t phản ứng đ<i>ặc thù và m ộ t số enzym </i>
ch<i>ỉ hoạt hoa trong những đ i</i>ề u k i ệ n m ơ i trường thích hợp. M<i>ặ</i>c d ù trong m<i>ỗ</i>i t ế b à o đề u
c ó t<i>ất cả c á c gen cần t h i ế t cho sinh tổ</i>ng hợp t<i>ất cả c á c enzym trong c ơ t h</i>ể. T u y nhiên,
trong các b à o quan k h á c nhau n h ư ty t hể, lục lạp hay trong c á c m ô k h á c nhau n h ư r<i>ễ</i>, lá
đề u c ó h ệ thống các enzym k h á c nhau hoạt độ n g .


M<i>ỗ</i>i . enzym được tổng hợp t h ô n g qua biểu h i ệ n của gen hay h ệ đ iề u h à n h hoạt hoa
của gen/hệ gen trong m ố i quan h ệ tương tác chặt v<i>ớ</i>i c á c y ế u t ố n ộ i sinh v à m ô i trư<i>ờ</i>ng
ngoài như:


- Giai đ oạ n p h á t triển và p h â n hoa của t ế b à o v à m ô trong c ơ t hể đ a b à o .
- Các y ế u t ố m ơ i trường.


- T r ì n h tự của c á c q u á trình sinh hoa x ả y ra trong đ ó m<i>ỗ</i>i enzym tham gia c ó vị trí
k h ơ n g gian và th<i>ời gian x á c đị</i>nh trong t ế b à o .


E n z y m sẽ được t<i>ổng hợp k h i n à o và ở đ â u , số lượng n h i ề u hay ít, t r o n g đ i</i>ề u k i ệ n
n à o enzym n à y hoặc k h á c sẽ được tổng hợp - Đ iề u đ ó được quy đ<i>ị</i>nh b<i>ớ</i>i h ệ đ iề u h à n h
của các gen và thể h i ệ n<i> tính tổ chức</i> trong m<i>ỗ</i>i h ệ thống enzym. D o đ ó , n g h i ê n cứu hệ
điề u h à n h sinh t<i>ổ</i>ng hợp c á c enzym n ó i r i ê n g và protein n ó i chung sẽ là m<i>ấ</i>u chốt đố i v<i>ớ</i>i
thành c ô n g của n h i ề u l ĩ n h vực c ô n g nghiệp sinh học.


T ê n của m ộ t enzym t h ư<i>ờ</i>n g được g h é p bởi t ê n<i> gọi</i> của m ộ t c ơ chất, hoặc ch<i>ất n ề n </i>
của enzym đ ó cộng v<i>ớ</i>i n h ó m "ase" ở c u ố i . V í dụ, c á c enzym t h ú y p h â n protein t h à n h


các axit amin được g ọ i là protease hoặc proteinase. Proteinase c ũ n g c ó t hể c ó c á c tên
t h ô n g dụng k h á c như: pepsin, trypsin, bromelin... Amilase c ũ n g c ó c á c n h ó m k h á c nhau
n h ư alpha-amylase, beta-amylase, đề u là c á c enzym p h â n g i ả i tinh bột n h ư n g k h á c nhau
ít n h i ề u trong hoạt hoa hoặc c<i>ấu trúc. </i>


6.2.1. Vai trò sinh hoa học của enzym


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

E n z y m l à m t ă n g nhanh tốc độ của phản ứng bằng việc l à m g i ả m mức n ă n g lượng t<i>ới </i>
hạn m à c ơ chất p h ả i đạ t đế n để phản ứng c ó thể x ả y ra.


V í d<i>ụ</i>: phản ứng phân giải đư<i>ờ</i>ng sucrose<i> (Ci2H22Ou)</i> t h à n h đ ư<i>ờn g glucose và </i>


<i>ữuctose c ó sự tham gia của một phân tử nước x ả y ra n h ư sau: </i>


Phản ứng n à y g ồ m q u á trình p h â n cắt p h â n tử sucrose t h à n h 2 p h â n tử và p h â n tử
nước thành H+ và OH" và tạo ra liên k ế t hoa học m<i>ớ</i>i để tạo ra glucose và íructose.


<i>Năng lượng hoạt hoa của phản ứng hoa học: </i>


N ă n g lượng cần để làm p h á v<i>ỡ liên k ế t hoa học của c á c chấ</i>t tham gia phản ứng hay
là năng lượng k h<i>ở</i>i đ<i>ầ</i>u của phản ứng được g ọ i là n ă n g lượng hoạt hoa. K ý h i ệ u là EA.


Năng lượng hoạt hoa c ó thể là nhiệt lượng m à các p h â n tử tham gia phản ứng cần h<i>ấp </i>
thụ để làm vỡ liên k ế t hoa học của c h ú n g . N ă n g lượng n à y được l<i>ấ</i>y t<i>ừ m ơ i trường ngồi </i>
có tác dụng làm cho liên k ế t hoa học b ê n trong các chất tham gia phản ứng k h ơ n g c ị n
bền v<i>ững nữa - đ â y là đ i</i>ề u k i ệ n để tạo ra các sản p h<i>ẩ</i>m m<i>ớ</i>i . Sau k h i ch<i>ấ</i>t m<i>ớ</i>i được tạo
ra v<i>ớ</i>i các liên k ế t hoa học ổn định, n à n g lượng sẽ được g i ả i p h ó n g ra m ô i trư<i>ờng. N ế u </i>
năng lượng được g i ả i p h ó n g ra l<i>ớ</i>n h ơ n so v<i>ớ</i>i n ă n g lượng h<i>ấ</i>p th<i>ụ ban đầ</i>u ( lớn hơn EA)


thì phản ứng sẽ được g ọ i là phản ứng toa nhiệt.



Q u á trình chuyển hoa của các chất ln l u ô n phụ thuộc v à o n ă n g lượng tự do chứa
trong nó: ở đ â y n ă n g lượng tự do của 2 ch<i>ất A - B và C- D được k ý h i ệ u là E | . Sau k h i </i>
các ch<i>ất này hấ</i>p th<i>ụ nhiệt lượng từ b ê n n g o à i sẽ c ó n ă n g lư</i>ợng tự do cao hơn và đạt
trạng thái n â n g lượng E'i ( K<i>ị = E j + E</i>A) . 0 trạng thái n ă n g lượng E'<i>ị c á c chất tham gia </i>


phản ứng sẽ k é m b ề n vững hơn, giàu k h ả n ă n g chuyển hoa h ơ n . Trạng thái n à y của các
chất được g ọ i là trạng thái chuyển t i ế p . Trạng thái n ă n g lượng của các sản ph<i>ẩ</i>m tạo
thành sau phản ứng A - c và B - D th<i>ấ</i>p h ơ n được k ý h i ệ u là E2. M ứ c độ c h ê n h lệch n ă n g


lượng tự do giữa các chất tham gia phản ứng và các sản p h<i>ẩ</i>m sau phản ứng được g ọ i là
AG (Sơ đồ 6.2).


Cl 2H2 20 „ + H20 Q H . A + - Q H . A


A ^ ~ B I Trạng thái chuyển tiếp: các chất tham
c,—D I gia phản ứng hấp thu năng lượng Ex


và trở nền kém bền vững.
Năng lượng


tự do E' I Chất tham
gia phản ứng
A-B /
C-D /
E|


<i>ị </i>
Sản phẩm AG



A - C
B - D t


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trong trường hợp phản ứng là phản ứng toa nhiệt thì n ă n g lượng A G sẽ l à m ộ t số
d ư ơ n g . N ă n g lượng EA được g ọ i là g iới hạn n ă n g lượng. Đ iểu đ ó c ó nghĩa l à c á c ch<i>ất A B </i>


và C D chỉ c ó thể phản ứng v<i>ớ</i>i nhau n ế u c á c ch<i>ất n à y đư</i>ợc hấp t h<i>ụ m ộ t n ă n g lư</i>ợng EA


t ố i thiểu để đạt trạng thái n ă n g lượng E ' l . Trạng thái n ă n g lượng E ' l là trạng t h á i c h u y ê n
t i ế p k h i c á c chất tham gia phản ứng sẵn sàng chuyển hoa. N ế u n â n g lượng EA q u á lớn ,


có nghĩa là h ệ thống phải t i ế p thu n h i ề u nhiệt lượng hay cần k í c h lên n h i ệ t độ cao đ ê
phản ứng c ó thể x ả y ra, c ó thể sẽ k é o theo sự huy d i ệ t của t ế b à o sống. D o v ậ y , đế phản
ứng hoa học được x ả y ra trong cá c đ iề u k i ệ n nhiệt độ m ô i trư<i>ờ</i>ng k h á ổn đ<i>ị</i>nh của c ơ thê
sông cần đế n vai t r ò của các enzym. Ở đ â y , enzym c ó tác d<i>ụ</i>ng l à m g i ả m n h u cầu h<i>ấp </i>
th<i>ụ nhiệt n ă n g của cá c chất tham gia phản ứng và k í c h hoạt tốc đ</i>ộ của c á c p h ả n ứng hoa
học trong h ệ thống.


Sản p h<i>ẩm </i>


<i>Sơ đồ 6.3. Năng lượng hoạt hóa của phản ứng hóa học chuyển hóa các chất </i>


Enzym khơng thể làm thay đổi năng lượng AG (là độ chênh lệch năng lượng tự do


của các chất ở đầu và c u ố i của q u á trình phản ứng). N ó chỉ c ó t h ệ l à m g i ả m nhiệt n ă n g
m à các chất tham gia phản ứng c<i>ần t i ế p thu để phản ứng x ả y ra. T r ê n đổ thị ta t hấy năng </i>
lượng El c (phản ứng c ó sự tham gia x ú c tác của enzym) th<i>ấp h ơ n so vớ</i>i E ' j . N h ư v ậ y nếu


ta c o i EA 1 là g i<i>ớ</i>i hạn n ă n g lượng ở phản ứng k h ô n g c ó sự tham gia của enzym v à<i> EM</i> là



g iới hạn n ă n g lượng của phản ứng c ó sự tham gia của enzym thì EA 1 sẽ lớn h ơ n EA 2 (sơ


đồ 6.3).


T ó m l ạ i , trong q u á trình phản ứng, enzym + c ơ chất tạo ra t<i>ổ hợp enzym</i> - cơ<i> chứ </i>
làm thay đ<i>ổ</i>i n ă n g lượng của c ơ chất và g i ú p chuyển hoa c ơ ch<i>ất t h à n h sản p hẩ</i>m v<i>ớ</i>i tốc
độ phản ứng tăng. C ô n g thức tổng hợp của phản ứng được x ú c tác b<i>ởi enzym, trong đ ó E </i>
là enzym, A là cơ chất, B là sản p h<i>ẩm được bi</i>ểu h i ệ n n h ư sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

E n z y m c ó t hể l à m tăng tốc độ của phản ứng lên h à n g t r i ệ u l<i>ầ</i>n . V í d<i>ụ, enzym </i>
catalase d ù n g trong c ô n g nghiệp dệt, Ì p h â n t ử catalase c ó t hể chuyển hoa 5 X l o6 = 5


triệu p h â n tử hydrogen peroxide thành nư<i>ớ</i>c và oxy trong m ộ t p h ú t .


M ộ t đ<i>ặc trưng quan trọng của enzym là hoạt tính của n ó . H o ạ t tính của m ộ t enzym </i>
được đ o là bằng số p h â n tử c ơ chất chuyển hoa t h à n h sản p hẩm trong m ộ t đ ơ n v<i>ị thời </i>
gian bởi m ộ t p h â n tử của enzym trong trư<i>ờng hợp c ơ chấ</i>t ở nồng độ b ã o hoa. Trong đ a
số các trường hợp hoạt tính đặc thù của enzym được biểu h i ệ n bằng ịimol c ơ
chất/phút/mg của enzym ( U / m g protein).


6.2.2. Một số đặc tính quan trọng của enzym


Enzym c ó m ộ t số c á c thuộc tính c ơ bản d ư<i>ới đ â y : </i>


<i>6.2.2.1. Tính đặc thù của enzym </i>


<i>Emyrn chỉ xúc tác phản ứng với các cơ chất đặc thù: </i>


Enzym c ó tính đặc thù r<i>ất cao, n ó chỉ x ú c tác phản ứng sinh hoa nhất đị</i>nh, hay là
m<i>ỗ</i>i enzym chỉ c ó t hể nhận b i ế t v à x ú c t á c q u á t r ì n h b i ế n đ<i>ổ</i>i của m ộ t hoặc vài c ơ chất


nh<i>ất đị</i>nh.


Tính đ<i>ặc thù của enzym là do cấu trúc bậc m ộ t và cấ</i>u t r ú c k h ô n g gian của enzym
quy định. N ế u thay đ<i>ổ</i>i c<i>ấ</i>u trúc k h ô n g gian của enzym bằng sự thay đ<i>ổ</i>i nồng độ ho<i>ặc </i>
độ p H của m ô i trư<i>ờ</i>ng c ó t hể l à m cho enzym m<i>ấ</i>t hoạt hoa.


Enzym v<i>ớ</i>i tính đặc thù cao c ũ n g c ó t hể nhận b i ế t sự k h á c nhau của hai c ơ chất c ó
cấu trúc r<i>ất giống nhau. </i>


<i>Enzym có tính đặc thù khơng gian </i>


M<i>ỗ</i>i enzym c ó m ộ t v<i>ị trí k h ô n g gian x á c đị</i>nh trong t ế b à o , trong m ô hoặc c ơ quan.
M<i>ỗ</i>i c ơ quan tử trong t ế b à o c ó nh<i>ững enzym và h ệ thống enzym đặc thù thích hợp vớ</i>i
chức n ă n g của n ó . V í d<i>ụ c á c enzym A D N - polymerase, A R N - polymerase chỉ hoạt hoa </i>
trong n h â n t ế b à o hoặc trong n ộ i b à o quan c ó chứa A D N n h ư l<i>ục lạp, ty t h</i>ể.


<i>Enzym có tính đặc thù thời gian </i>


Các enzym được tổng hợp theo trình tự thời gian trong m ộ t c h u<i>ỗ</i>i phản ứng sinh hoa,
trong nh<i>ững thờ</i>i đ iểm cụ t hể của chu k<i>ỳ p h â n b à o và ở thời đ i</i>ểm x á c đ<i>ị</i>nh trong q u á
trình phát t r iển của c á t hể. V í dụ, th<i>ời kỳ phát dục của t ế b à o l u ô n k è m theo hoạt hoa </i>
của m ộ t loạt c á c gen và c á c enzym tương ứng m à trong thời k<i>ỳ sinh trưở</i>ng trước đ ó
c h ú n g k h ô n g hoạt độ n g .


T í n h đặc thù v ề vị trí k h ô n g gian và th<i>ời gian của enzym là y ế u t ố q u y ế t đị</i>nh tính
đặc thù trong p h â n hoa chức n ă n g của t<i>ổ chức sống. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

thù. V i ệ c m ô phỏng h ệ thống m à n g sinh học trong đ ó c ó sự sắp x ế p t ố i ưu của h ệ t h ô n g
enzym c ó thể sẽ mang l ạ i những độ t p h á quan trọng trong n g à n h c ô n g nghiệp hoa sinh.



<i>6.2.2.2. Một số các đặc tính quan trọng khác của enzym </i>


<i>-</i> Enzym x ú c tác sự b i ế n đ<i>ổ</i>i hoa học của c á c c ơ chất, n h ư n g b ả n t h â n enzym k h ô n g
b<i>ị tiêu huy trong q u á trình x ú c tác đ ó . </i>


- V<i>ớ</i>i sự c ó m<i>ặt của enzym, tốc đ</i>ộ của phản ứng hoa học x ả y ra r<i>ấ</i>t cao.
- M ộ t lượng enzym n hỏ c ó t hể c h ế b i ế n m ộ t lượng c ơ ch<i>ất lớ</i>n .


- Enzym c ó thể hoạt hoa ở c á c đ iề u k i ệ n nhiệt độ k h á c nhau từ 0 - 1 1 0 ° c và ở c á c độ
p H t<i>ừ</i>2 - 1 4 .


- M ộ t số enzym ch<i>ỉ hoạt hoa trong đ i</i>ề u k i ệ n c ó m<i>ặ</i>t của c á c y ế u t ố đồ n g thời
(cofactors). Cofactors c ó t hể là c á c lon k i m l o ạ i hoặc là c á c nucleotid hay v i t a m i n . . .


- N h<i>ờ tính đặc thù của enzym, c ô n g nghiệp enzym c ó t h</i>ể tạo ra c á c sản p h<i>ẩ</i>m có
chất lượng cao, độ tinh k h i ế t cao, ít sản p h<i>ẩ</i>m phụ, do v ậ y d<i>ễ t i n h sạch. </i>


- Enzym c ó thể được sản x uất b<i>ở</i>i c á c v i sinh vật ở quy m ô l<i>ớ</i>n m à k h ô n g cần đế n
c á c thiết bị ch<i>ịu hoa chất. </i>


- V ì enzym là m ộ t p h â n tử protein, n ó c ó t hể bị p h â n rã ( b i ế n t í n h ) ở c á c n ồ n g độ p H
và nhiệt độ nhất định hoặc do k h uấy trộn mạnh. Trong trường hợp c<i>ần t h i ế t đ</i>ể p h â n hủy
enzym n g ư<i>ời ta chỉ cần t ă n g đ</i>ộ p H hay nhiệt độ là đủ . H o ạ t t í n h của enzym do v ậ y r<i>ất </i>
dễ điề u k h iển . Enzym c ó t hể d<i>ễ p h â n huy do v ậ y c ó l ợ i cho k i</i>ểm s o á t m ô i t r ườn g .


6.2.3. Trung tâm hoạt hoa của enzym


Trong phản ứng, c ơ ch<i>ất và enzym tạo ra m ộ t tổ hợp enzym + c ơ chất. C ơ chất được </i>
gắn v à o m ộ t v ù n g x á c định của enzym được g ọ i là trung t â m hoạt hoa n h<i>ờ c á c liên k ế t </i>
y ế u n h ư liên k ế t hydro hoặc liên k ế t l o n . Sau k h i c ơ ch<i>ất được c h u y</i>ển hoa t h à n h sản


p h<i>ẩm , sản p hẩ</i>m sẽ r<i>ờ</i>i trung t â m hoạt hoa n h ư<i>ờ</i>n g c h<i>ỗ cho c á c p h â n t ử c ơ chấ</i>t m<i>ớ</i>i .


Phản ứng x ả y ra nhanh đế n mức m ộ t p h â n t ử enzym c ó t hể b i ế n đ<i>ổ</i>i h à n g n g h ì n phân
tử c ơ chất trong Ì giây. Hầu h ế t c á c phản ứng enzym là 2 c h i ề u : phản ứng x u ô i và phản
ứng ngược l ạ i . C h i ề u của phản ứng ph<i>ụ thuộc rất n h i ề u v à o nồng đ</i>ộ t ư ơ n g đố i của các
cơ chất và sản p hẩm .


T ư ơ n g tác gi<i>ữa "trung t â m hoạt hoa" của enzym và c ơ chất giống n h ư t ư ơ n g tác giữa </i>
<i>ổ khoa và c h ì a khoa, trong đ ó cấ</i>u trúc k h ô n g gian của enzym là đặc biệt quan trọng,
trong đ ó trình tự c á c axit amin của trung t â m hoạt hoa đ ó n g vai t r ò q u y ế t địn h đố i v<i>ớ</i>i
tính đặc h i ệ u của enzym.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

t â m hoạt hoa) c ó t hể g â y ra sự thay đ<i>ổ</i>i mức hoạt hoa, ho<i>ặc đ iề u k i ệ n hoạt hoa t ố i ưu, </i>
hoặc độ b ề n v<i>ững của enzym m à k h ô n g thay đổ</i>i chức n ă n g (tính đặc h i ệ u ) của n ó . D o
vậy c ô n g nghệ gen c ó t hể tác động l à m thay đ<i>ổ</i>i m ộ t số tính chất của enzym.


6.2.4. Các điều kiện hoạt hoa tối ưu của enzym
<i>6.2.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ pH </i>


Enzym c ó t hể hoạt hoa ở các đ iề u k i ệ n nhiệt độ k h á c nhau từ 0 - 110l )c và ở c á c độ


pH t<i>ừ 2-14. </i>


C<i>ấu trúc k h ô n g gian bậc ba của protein rất c ả m ứng vớ</i>i đ iề u k i ệ n m ô i trường. H<i>ầ</i>u
hết c á c enzym c ó hoạt tính t ố i đa ở nhiệt độ t ố i ưu, nhiệt độ t ố i ưu thư<i>ờ</i>ng là nhiệt độ
bên trong của t ế b à o m à t<i>ừ đ ó enzym được sản sinh ( đ</i>ố i v<i>ớ</i>i enzym n ộ i b à o ) . Đố i v<i>ớ</i>i c á c
enzym ngoại b à o (enzym được t ế b à o t i ế t ra m ô i trư<i>ờng) nhiệt đ</i>ộ t ố i ưu c ó t hể là nhiệt
độ m ô i trư<i>ờ</i>ng trong đ ó enzym hoạt độ n g . T ố c độ phản ứng t ă n g lên c ù n g v<i>ớ</i>i sự tăng
của nhiệt độ cho đế n k h i đạ t đế n nhiệt độ t ố i ưu. N h i ệ t độ cao h ơ n so v<i>ớ</i>i nhiệt t ố i ưu c ó
thể làm cho hoạt tính của enzym g i ả m nhanh và c ó t hể l à m enzym p h â n rã và m<i>ấ</i>t hoạt


tính. ở nhiệt độ th<i>ấp phản ứng x ả y ra chậm h ơ n n h ư n g enzym c ó t h</i>ể hoạt độ n g dài h ơ n .


Nhiệt độ t ố i ưu cho hoạt hoa của đa số c á c enzym ở n g ư<i>ờ</i>i v à o khoảng 3 7 ° c , trong
khi đ ó nhiệt độ t ố i un cho hoạt hoa của c á c enzym ở loài v i k h u<i>ẩ</i>n ưa n ó n g n<i>ằm trong </i>
khoảng 70-75°C,


M<i>ỗ</i>i enzym c ó độ p H t ố i ưu, sự t ă n g hoặc g i ả m độ p H so v<i>ớ</i>i độ p H t ố i ưu đề u l à m
giảm hoạt tính của enzym. M ộ t enzym được đ á n h giá là c ó giá trị t h ư ơ n g m ạ i cao h ơ n
khi n ó c ó khoảng dao độ n g t ố i ưu của p H rộng h ơ n , n h<i>ờ v ậ y những thay đổ</i>i n h<i>ỏ của đ</i>ộ
pH k h ô n g l à m thay đ<i>ổ</i>i l<i>ớ</i>n tốc độ của phản ứng. <:


Độ p H t ố i ưu cho hoạt độ n g của đa số c á c enzym n<i>ằ</i>m trong khoảng p H = 6 - 8. Tuy
nhiên c ó những ngoại l ệ , ví dụ, pepsin là enzym tiêu hoa trong d ạ d à y hoạt động t ố i ưu ở
pH = 2, trong k h i enzym tiêu hoa trypsin ở ruột l ạ i thích nghi v<i>ớ</i>i m ô i trư<i>ờng k i ề m v à </i>
hoạt hoa t ố i ưu k h i p H = 8.


<i>6.2.4.2. Cofactors </i>


N h i ề u enzym cần đế n sự trợ g i ú p của c á c p h â n tử k h ô n g p h ả i protein để hoạt động.
Các phân tử n à y được g ọ i là c á c y ế u t ố đồ n g thời (coíactors).


V ề bản ch<i>ất, c o í a c t o r s c ó t h</i>ể là ch<i>ất v ô c ơ n h ư lon k i m l o ạ i ( k ẽ m , sắt, đồng...) </i>
Cofactors c ũ n g c ó thể là các chất h<i>ữu c ơ (trong trườ</i>ng hợp n à y cofactors được g ọ i là
coenzym) n h ư c á c vitamin hay nucleotid. C á c coenzym rất c<i>ần t h i ế t cho sự hoạt động </i>
xúc tác của enzym.


<i>6.2.4.3. Các chất kìm hãm enzym </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngược l ạ i , ức c h ế sẽ là đảo ngược n ế u sự liên k ế t của chất ức c h ế v<i>ớ</i>i enzym là c á c liên
k ế t y ế u . N h i ề u chất ức c h ế c ó cấu trúc hoa học tương tự v<i>ớ</i>i c ơ ch<i>ấ</i>t, do v ậ y c h ú n g c ó t hể


cạnh tranh v<i>ớ</i>i c ơ chất trong liên k ế t với trung t â m hoạt hoa. C h ú n g l à m g i ả m hoạt tính
của enzym. K iểu ức c h ế n h ư v ậ y g ọ i là<i> ức chế cạnh tranh. </i>


Trái v<i>ới ức c h ế cạnh tranh là ức chế không cạnh tranh: CÁC</i> ch<i>ấ</i>t k ì m h ã m enzym
k h ô n g tương tác trực t i ế p v<i>ớ</i>i trung t â m hoạt hoa được g ọ i là c á c chất k ì m h ã m k h ô n g
cạnh tranh. C á c chất n à y thư<i>ờng b á m v à o các phầ</i>n k h á c trong c<i>ấ</i>u trúc của enzym, làm
cho enzym bị b i ế n dạng, hoạt tính của enzym bị suy g i ả m hoặc bị triệt tiêu. M ộ t số chất
là chất độc do c h ú n g c ó tính chất k ì m h ã m hoạt tính enzym. V í dụ, D D T và parathion ức
c h ế c á c enzym quan trọng của h ệ thần k i n h của c ô n t r ù n g , c á c chất k h á n g sinh diệt
khu<i>ẩ</i>n vì c h ú n g ức c h ế hoạt động của enzym v i khu<i>ẩ</i>n.


C ơ c h ế ức c h ế hoạt tính của enzym t<i>ổ</i>n t ạ i ngay trong t ế b à o c ơ t hể sống v à đ ó n g vai
trị quan trọng đố i v<i>ớ</i>i sự sống.


<i>6.2.4.4. Điều khiển quá trình trao đổi chất thơng qua các chất tăng cường hoặc </i>
<i>ức chê enzym </i>


M ộ t phần trong cấu trúc của enzym, n h ư n g ở xa trung t â m hoạt hoa của n ó , là
allosteric site. M ộ t số chất c ó thể b á m v à o allosteric site và l à m thay đ<i>ổ</i>i hoạt hoa của
enzym theo hư<i>ớng tăng cường hoặc ức c h ế . </i>


C á c enzym m à hoạt tính của c h ú n g được đ iề u k h iển t h ô n g qua allosteric site được
g ọ i là allosteric enzym. C á c enzym n à y được c<i>ấ</i>u tạo b<i>ở</i>i hai hoặc vài m ạ c h polypeptid.
M<i>ỗ</i>i m ộ t mạch n à y l ạ i c ó thể c ó m ộ t trung t â m hoạt hoa riêng và c á c allosteric sites
thường n<i>ằ</i>m ở v ù n g liên k ế t giữa các m ạ c h polypeptid. C á c chất t ă n g c ườn g ho<i>ặc ức c h ế </i>
enzym k h i b á m v à o m ộ t trong c á c allosteric site c ó t hể l à m b i ế n dạng c á c đ ơ n v<i>ị cấ</i>u
trúc k h á c của enzym và ảnh hư<i>ởng đ</i>ế n hoạt tính của tồn b ộ enzym.


Trong một số trư<i>ờng hợp chấ</i>t tăng c ư<i>ờn g và chấ</i>t k ì m h ã m c ó cấu trúc t ư ơ n g tự và
có thể cạnh tranh liên k ế t với allosteric site. V í dụ A T P và A M P , m ộ t enzym c ó thể b<i>ị </i>


k ì m h ã m b<i>ởi A T P và được tăng cường bởi A M P . N ế u nồng đ</i>ộ A T P trong t ế b à o b<i>ị thấ</i>p
so với nhu cầu sử dụng, chất tăng cường là A M P sẽ b á m v à o allosteric site để k í c h hoat
enzym chuyển hoa ch<i>ấ</i>t n à y theo theo hướng tạo A D P và sau đ ó A T P . N ế u A T P d ư thừa
trong t ế b à o , chất k ì m h ã m (ATP) sẽ b á m v à o allosteric site của enzym và ức c h ế e n z y m .
<i>6.2.4.5. Điều khiển ngược ựeedback regulation) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

M ộ t ví d<i>ụ k h á c là q u á trình tổ</i>ng hợp isoleucine từ threonine. Q u á trình chuyển hoa
t<i>ừ threonine t h à n h isoleucine qua 5 bước phản ứng trung gian vớ</i>i sự tham gia của 5
enzym k h á c nhau, bắt đầu là enzym threonine deaminase. K h i ch<i>ấ</i>t c u ố i c ù n g của c h uỗi
phản ứng là isoleucine được tạo ra và tích l ũ y trong t ế b à o , n ó sẽ b á m v à o allosteric site
của enzym threonine deaminase và l à m b i ế n dạng enzym n à y . K ế t quả là enzym k h ơ n g
cịn k h ả n ă n g chuyển hoa threonine nữa. N h ư vậy, c ơ c h ế đ iề u k h iển ngược g i ú p cho t ế
b à o t r á n h tổng hợp lượng isoleucine d ư thừa.


6.2.5. Nguồn gốc của một số enzym thông dụng


Enzym c ó thể được tách c h i ế t t<i>ừ bấ</i>t k<i>ỳ c ơ th</i>ể sống n à o . M ộ t số enzym c ó nguồn
gốc động vật hoặc thực vật c ó thể c ó ứng dụng trong c ô n g nghiệp, n ô n g nghiệp hoặc y
học (bảng 6.2). Tuy nhiên, c á c enzym c ó nguồn gốc v i sinh vật là c á c enzym được ứng
dụng ph<i>ổ b i ế n nhấ</i>t với quy m ô l<i>ớ</i>n .


<i>6.2.5.1. Một sốenzym có nguồn gốc thực vật </i>


- Amilase là enzym được tách chiết từ hạt nảy m<i>ầ</i>m hoặc củ;
- Bromelin là protease ở cây dứa;


- Papain là m ộ t protease của nhựa quả đ u đủ;
<i>6.2.5.2. Một sơienzym có nguồn gốc động vật </i>


- Catalase - m ộ t enzym ở gan.



- Rennet - enzym dịch v<i>ị d ạ d à y b ò l à m đ ô n g sữa trong c ô n g nghiệp pho m á t . </i>
- Pepsin - enzym h ệ tiêu hoa trong d ạ d à y lẹm.


- M ộ t số enzym h ệ tiêu hoa t<i>ừ t u y ế n tuy của l ợ n . </i>


<i>Bảng 6.2. Một sốenzym quan trọng có nguồn gốc động, thực vật </i>


TT Enzym Nguồn


1 <i>Enzym động vật </i>


Catalase Liver (Gan)


Chymotrypsin Pancreas (Tuyến tuỵ)


Lipase Pancreas (Tuyến tuy)


Rennet Abomasum (Dạ cỏ động vật)


Trypsin Pancreas (Tuyến tuy)


2 <i>Enzym thực vật </i>


Actinidin Quả Kiwi


oe- amylase Mạch nha


p- amylase Mạch nha



Bromelain Nhựa dứa


p- Glucanase Mạch nha


Ficin Nhựa cây sung (Fig latex)


Lipoxygenase <sub>Đậu tương </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>6.2.5.3. Một số enzym có nguồn gốc vi sinh </i>


N<i>ấ</i>m , v i k h u<i>ẩ</i>n là nguồn enzym c ơ bản trong c ô n g nghiệp enzym. V i sinh vật sản
xu<i>ấ</i>t m ộ t số enzym quan trọng đ ó n g vai trò p h â n g i ả i c á c đạ i p h â n tử n h ư t i n h bột,
cellulose, protein để tạo ra c á c chất đ ơ n giản h ơ n được g ọ i là enzym t h ú y p h â n
(hydrolyzing enzym). C á c enzym t h ú y p h â n g ồ m :


- Amylase: là enzym p h â n g i ả i tinh bột t h à n h c á c đ ư<i>ờn g c ó p h â n tử lượng n hỏ hơn </i>
và các đư<i>ờng đ ơ n hoa tan. </i>


- Protease (hoặc proteinase): p h â n g i ả i protein t h à n h axit amin.


- Lipase: p h â n g i ả i ch<i>ấ</i>t b é o ở động vật và thực vật, d<i>ầ</i>u b é o t h à n h glycerol và các
axit béo.


- Cellulase ( g ồ m n h i ề u loại): p h â n g i ả i các hợp ch<i>ấ</i>t cellulose phức tạp t h à n h các
p h â n tử đư<i>ờ</i>ng.


- Beta - glucanase (hoặc gumase): enzym p h â n g i ả i glucan hoặc dextrin.
- Pectinase: p h â n g i ả i pectin và c á c chất cacbohydrat c ó n g u ồ n gốc thực vật.
6.3. ỨNG DỤNG CỦA CƠNG NGHỆ ENZYM



C ơ n g nghệ enzym bao g ồ m q u á trình sản xu<i>ấ</i>t, p h â n l ậ p , t á c h c h i ế t , t i n h sạch, sử
d<i>ụ</i>ng d ư<i>ớ</i>i dạng hoa tan, hoặc c ố định, hoặc trong các l o ạ i bioreactor k h á c nhau. Công
nghệ enzym c ó thể g i ả i q u y ế t nh<i>ững vấ</i>n đề học b ú a của x ã h ộ i n h ư sản x uất thức ăn, tạo
nguồn n ă n g lượng, ch<i>ẩ</i>n đ o á n hoặc chữa bệnh, bảo v ệ và c ả i t h i ệ n m ô i trư<i>ờng sống, </i>
n g h i ê n cứu p h â n lập và t h i ế t k ế gen... Sự p h á t t r iển của c ô n g n g h ệ enzym gắn l i ề n v<i>ớ</i>i sự
phát triển của khoa học sinh hoa, c ô n g nghệ v i sinh và c á c k ỹ n g h ệ k h á c . Đ<i>ặ</i>c biệt, công
nghệ enzym và c ô n g nghệ gen là hai n g à n h khoa học song h à n h , b<i>ở</i>i enzym c h í n h là sản
ph<i>ẩ</i>m của gen. Thay đ<i>ổ</i>i h ệ thống đ iề u k h iển hoạt hoa gen hoặc cấu trúc của gen c ó thể
d<i>ẫ</i>n đế n sự thay đ<i>ổ</i>i sinh t<i>ổ</i>ng hợp hoặc hoạt tính của m<i>ỗ</i>i enzym.


6.3.1. Một sô ứng dụng truyền thống và tình hình phát triển của cơng nghệ enzym


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Bảng 6.3. Công nghệ enzym</i> <i>truyền thống </i>


TT Hướng ứng dụng Các enzym được sử dụng


1 Các chất tẩy rửa
sinh học


Chủ yếu là proteinase sản xuất ngoại bào và các amylase
2 Cơng nghiệp


bánh mì


- Các a- amylase sản sinh từ nấm men, xúc tác phân giải tinh bột của bột mì
thành đường. Đường tạo ra có thể được nấm men sử dụng.


- Các proteinase dùng trong sản xuất bánh bích quy, làm giảm hàm lượng
protein trong bột mì.



3 Cơng nghiệp
rượu bia


Các enzym do lúa mạch sản sinh trong giai đoạn ủ men sản xuất bia có vai
trị phân giải tinh bột và protein thành đường đơn, amino axit, các peptid làm
thức ăn cho nấm men trong quá trình sản xuất cồn.


Các enzym sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp bia là amỵtase, glucanase,
proteinase đóng vai trò phân giải polysaccharid và protein trong mạch nha
(malt). Enzym gluconase làm cải thiện khả năng lọc của bia. Enzym
amỵloglucosidase làm giảm năng lượng của bia.


Enzym proteinase: giúp bảo tồn chất lượng bia trong quá trình bảo quản.
4 Công nghiệp sữa Enzym được sự dụng là rennin (dịch vị) có nguồn gốc từ dạ dày của các động


vật non nhai lại như bê, cừu, dê. Rennin sử dụng trong công nghiệp sản xuất
pho mát, dùng phân giải protein. Các động vật già không thể sử dụng trong
sản xuất pho mát bồi vì với tuổi già hơn thì sự sản sinh của rennin bị giảm đi,
thay vào đó là proteinase khác - pepsin không thể sử dụng trong công nghiệp
sản xuất pho mát. Trong những năm gần đây, nhu cầu pho mát tăng lên đã
dẫn đến thiếu hụt rennin.


Do vậy.các enzym được sản xuất bởi các vi sinh vật đang được sử dụng với
quỵ mô tăng lên trong chế biến sữa. Đó là lipase, lactase.


5 Công nghiệp tinh
bột


Các enzym chủ yếu được sử dụng là amylase, amyloglycosidase và
glucoamylase đóng vai trò chuyển hoa tinh bột thành glucose và các nước


ngọt syrups khác nhau. Glucose isomerase chuyển hoa glucose thành
íructose (syrups có hàm lượng íructose cao được sản xuất từ tinh bột đã làm
tăng độ ngọt và làm giảm năng lượng của nước ngọt syrups). Các enzym bất
động (immobilised) được sử dụng rộng rãi trong sản xuất syrups giàu íructose
<i>ở Mỹ và Nhật. ở châu Âu, việc sử dụng enzym bất động bị hạn chế do nhà </i>
nước bảo vệ nông dân sản xuất củ cải đường.


6 Công nghiệp dệt Các enzym được sử dụng là amylase và các enzym vi khuẩn. Amylase được
ứng dụng rộng rãi để phân huy tinh bột trong công nghiệp dệt. Các enzym vi
khuẩn đươc sử dung do chúng có khả năng hoạt động ở nhiệt độ cao đến
100-110°c.


7 Công nghiệp da Các enzym được sử dụng là các protease:


- Các protease đã được tìm thấy ở chó và chim câu
- Trypsin được sản xuất từ các nhà giết mổ gia súc
- Protease từ vi sinh vật, pancrease từ lợn và bò.
8 Công nghiệp


</div>

<!--links-->

×