Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình Sinh thái học đất: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

NLN.003616



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

P G S . T S . VŨ Q U A N G M Ạ NH


<b>SINH THÁI BỌC</b>

é



<i><b>(ĐẤ<T</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Ảnh bìa ỉ: Cánh cúng Carabus auratus tàn công mồi</b></i>
<i><b>(ánh của Heiko Bellmann)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Mục lục</i>



<b>LỜI GIỐI THIỆU </b>

<b>9</b>



<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>

<b>i3</b>



<b>C h ư ư n g I . K H O A H Ọ C S I N H T H Á I Đ Ấ T</b>


<b>1. t)ó i ỉư ọ n g , vị t r í và n h iệ m vụ </b> <b>15</b>


<i>I . Dõi tượiìỊi</i>

<b>15</b>


2 . 1 /

<i>tri vâ nhiệm vụ</i>

15


<i>Tóm qiuin trọiii> của lìiiliién cứu siiilì vậl díít</i>

<b>16</b>


<b>I I . L ịc h sử h ìn h th à n h v à p h á t tr ic n </b> <b>18</b>


/, <i>Tìiìli hình lìỊỉliiéii cứu sinh vậì ctiit iri' 1 1 tliếgiâi</i> 18
I?. <i>Tiiili liìiìh iiiỊÌiicii cứu siiili vịĩi cỉấ! à</i> \ <i>'iệl Num</i> 21


<b>I I I . P h ư ơ n g p h á p n g h iê n cứu sin h v ậ t đ ấ t </b> <b>2 4</b>

/,

<i>C (f sà khoa ỈIỌC cíui p h iừ ỉin ’ pháp /HỊliiên círn </i> <i>24</i>
<i>ỉ^hưưníỊ p h á p niịlúên cihi íiộHíỊ vậì LỈcÍỊ chán khớp hé (M icr()aríhr<>poda)25</i>


<i>p h á p ni>liicii cứu (lộinỊ vội dát cỡ tr iin ị’ hình \'à lớn</i>


<i>ịMvsoỊanna vù M</i>

<i>m</i>

<i> roỊưitna)</i>

<b>31</b>


<i>•i. Fhư(fiHỊ pháp m^ììièn cứit i>iiiiì tron {Nemaloda) <'f(íát</i>

<b>34</b>


<b>5. </b>

<i>Pliiứnii’ pháp iiỊịlìién cứu ílộiiiỊ vật hê mặỉ dất</i>

<b>35</b>


6. <i>HlitứíỊ pluip ra (la Xiiycn ilat tGPR) klhiti Stíl ( ấn ỉrủc ììêìi nìónịỉ dáĩ</i> 37


<b>7. </b>

<i>Pliit(fin> pháp dảnh i>iá tinh íiùiị (Ị(hii> i>iữa các qitủn xã và lồi sinh</i>



<i>vật (hít </i> <i>4 ì</i>


<i><b>8. D ặ c li inii; ctia (/Iiấiì x ã siiiìi YỘt (lâl</b></i> <b>4 8</b>


<b>C h ư ư n g I I . Đ Ấ T v à</b> <b>m ò i</b> <b>t r ư ờ n g</b> <b> S Ố N G t r o n g</b> <b> Đ Ấ T</b>


<b>I. L ịc h sử n g h iê n cứ u, q u á t r ìn h và các vếu tị h ìn h th à n h đ á t </b> <b>52</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2.

<i>Quá trình hình thành đất</i>

M


<i>3. Cúc yểu tó'hình thành dất</i>

57


<i><b>4. Đ ặc điểm và tinh chất dấi</b></i>

<b>oO</b>




<b>II. Tính chất ba thể của mỏi trưòTig dất </b> <b>o6</b>


<i>1. T hể rắn của mỏi trườiìíỊ đđí </i>

<i>(ì6</i>



<i>2. T hể Ìỏììg cùa mơi irường dù)</i>

<b>6 9</b>


<i>3. Thể khi của mơi trường dẩí</i>

73


<b>I I I . C h ế đ ộ n h iệ t c ủ a đ ấ í </b> <b>75</b>


<i>ì. Khái niệm và ỷ nghĩa</i>

75


<i>2. Nguồn gốc nhiệt trong mói trườiiịỊ cíất</i>

<b>76</b>


<i>3. Các tính chất nhiệt cùa mơi írường dất</i>

<b>76</b>


<b>I V . Đ ộ c h u a ( p H ) c ủ a đ ấ t </b> <b>77</b>


<i>1. Khái niệm </i>

<i>11</i>



<i>2. Vai trò và ý nghĩa</i>

78


<b>V. Độ mùn và chất dinh dưỡng của đất </b> <b>78</b>


<b>/ . </b>

<i>Kỉiái niệm vê chái mùn, sự phái sìnlỉ vá phái iriển chẩi dinh (iưởiìịị của (i(íi</i>

<b> 78</b>


<i>2. Q trình phân giải chất hữit cơ và tổng hợp mùn</i>

<b>80</b>


<i>3. Mối quan hệ tương tác của cúc yêu tô trìịị mơi trườníỊ dất</i>

80



<b>V I . T à i n g u y ê n đ ấ t c iia V iệ t N a m </b> <b>81</b>


<i>1. Cấu trúc tài nguyên đất</i>

81


<b>2. </b>

<i>Đặc diểm, phán h ố và sử íiụiiịỉ tài nỉỊuyén dấí</i>

<b>K3</b>


1.

<i>Mộì sơ'lính chất vật li và iiótiịỉ hì</i>

l íu/

<i>Jấl Viọì Nam</i>

9S)


<i>4. Hiện trạng sử dụng và đề xuất quy hoạch dất Việt Nam</i>

<b>108</b>


<b>V I I . C á c q u y ể n tự n h iê n và sinh q u y ể n (B io s p h c rc ) </b> <b>1 1 1</b>


<i>ỉ. Các quyển tự nhiên</i>

<b>1 11</b>


<b>2. </b>

<i>Sựlỉình thành và pììát triển của sinh quyển</i>

<b>1 15</b>


<b>V I I I . Đ ấ t là m ô i trư ờ n g sông c h u y ê n hoá cu a sinh v ậ t </b> <b>117</b>


<i>1. Đất là mồi trườtìg sống dặc thù</i>

<b>i </b> <b>17</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C h ư ơ n g I I I . C Ấ U 'P R ÍK ^ Q U Ầ N X Ã S I N H V Ậ T Đ Ấ T</b>


<b>1. Sự p h á t t r ic n củ a sin h vậ t tro n g m ó i trư ờ ng đ ấ t </b> <b>122</b>
<b>I I . C ấ u tr ú c đ a d ạ n g sình học c iia các q u ầ n xà đ ộ n g v ậ t đ ấ t </b> <b>122</b>
<b>/ . </b>

<i>Càìi trúc quân xã (lộiiiỊ vậl dát llico hệ tlioiiiỉ phàn loại học</i>

<b>122</b>


<i>2. Câu trúc qiiân xã clộiHỊ vật dát theo kích tliiíớc cơ thê</i> 124


<b>.í. </b>

<i>Càii trúc quán xã clộmỉ vật ílâl llieo mức dộ íỊắn há với mới trường dất</i>

<b> 126</b>



<i>■4. Cấu trúc qitủn xã ílộníỊ vậỉ ílcìí llieo dặc diém dinlỉ diỉâỉìiỊ</i>

128


5. <i>Cấn Inic í/tiíỉn xã dộnị’ vậl dủl theo dặc diểm hô hấp</i> 129


<b>I I I . V i k h u ẩ n la m và tá o đ ấ t </b> <b>130</b>


<b>/ . </b>

<i>Tìnlt hình niịhiên cứu vi khiuín lam và táo (lất</i>

<b>130</b>


<b>2. </b>

<i>Đa íỉíi’ vi khuẩn lam rủ tào diít à Việt Nam</i>

<b>132</b>


<i>3. Vi khiũin lam, nmiồn dạm lự niùên của dđt</i>

<b>136</b>


<b>I V . Đ ộ n g v ậ t lưỡng cư và bị sát ír o n g đ á ì </b> <b>141</b>

/.

<i>M ơ i tn íờ iiiỊ S()iiiỉ íto n g dát CIUI lưâiiíỊ cư và hị sát</i>

141



<i>2. Đa cỉạiìíỊ thành phần lồi lưỡnị> cư và hị Siít trong dát</i>

<b>143</b>


<i>3. Níịiiồiì thức ăn íroiìiỊ díit của lưỡiti> cư vù hị sát (roiìíỊ đất</i> 144


<i>4. Tập lính sống cùa lưỡní> cư và hị sát trotiịị mơi tn(('rng đcit</i>

<b>146</b>


<b>5. </b>

<i>Tập tinh sinh sàn cùa lưỡiìịỊ cư vù hị sát tronỊỉ mỗi trường cỉẩt</i>

<b>147</b>


<b>Chmmg IV. TIẾN HỐ THÍCH NGHI</b>


<b>CỦA SJNH VẬT VĨI MƠI TRƯỜNG ĐẤT</b>



<b>1. Tién h thích Iiglii hình thái và cáu tạo a sinh vật đát </b> <b>149</b>


<b>/ . </b>

<i>Hiiili tlùnili lớp vó cơ íhểdày cltóiiíỊ mất nước</i>

<b>149</b>



<b>2. </b>

<i>Hình thái câu kio ( (nhểkiêu ( liiii rúc</i>

<b>150</b>


<b>II. Tiến hố thích nghi chuyên vận ơ sinh vật đát </b> <b>151</b>


<i>Ị . PhươnỊị thức di chuyển íhụ dộng</i>

<b>151</b>


<i>2. PlnỉơníỊ tềiía di chuyai chủ dộnịị</i>

<b>151</b>


<b>I I I . T iê n h o á th íc h n g h i tro n g cư chê sin h lí (V sinh v ậ t đ ấ t </b> <b>155</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2.

<i>C ơ c h ế tra o cìơi dạm ịỉià n i ric ii hao IIIÍỚC</i>

156


<b>I V . T iế n h o á th íc h n g h i sin h học và sinh th á i (ý sinh V ậ t đ á t </b> <b>16 0</b>


/.

<i>Hoạt (ỈỘIÌỊỊ di cư và lựa chọn n<fi SÕIHỈ</i>

16()


<i>2. Thay dổi cỉnt kì và tập tinh sơni’</i>

162


<b>V. Tiến hố thích nghi sịng tập dồn ư tổ kiến </b> <b>164</b>

/.

<i>Lựa chọn vị t r í làm tổ \ à lãnh íliổ SOIIỊÌ</i>

164



2.

<i>Thích nghi YỚi các yếu tơ vơ sinh và sinlì học</i>

165


<i>3. Sự chun hoủ ílẳiig cấp và tập linh cỉắììịỉ cấp</i>

166


<i>■4. Thích nghi tronỊỊ quan hệ giiĩa các c ứ thể và các tổ</i>

171


<b>V I . T iế n h o á th íc h n g h i ở độ ng vật đưn bào ( P ro to z o a ) sông tro n g đ â ì </b> <b>172</b>


<i>ỉ. Cóc nhỏm động vật dơn hào SƠHÍỊ iroiìỊị dất</i>

172



<i>2. Thích </i>

<i>ihị</i>

<i>I</i>

<i>ũ</i>

<i> ỵinlỉ thái tập tinh ở dỘỊìị> vật dơn hào dủí</i>

173


<b>Chương V. Q U Ả N LÍ BỂN VỮNG TÀI NG UYÊN SINH VẬT ĐẤT</b>



<b>1. V a i t r ò củ a các q u ầ n xã động vật đ ấ t tro n g q u á tr ìn h h ìn h th à n h đ át i 76</b>


/ .

<i>Các nhóm động vật dất và í/ná ninh tạo dẩt</i>

176


2.

<i>Vai trỏ phán hitỷ xác hữu cư cùa các nhóm iỉộiìịỉ vật dất</i>

177


<i>3. Động vật đất tham gia troniỊ các q írtnlì klìốiìí’ h vù mùn h(>á</i>

186


<i>4. Động vật đất trong chu trình litân c huyển vậì chấi và dịnịỉ Iìăiìí> lượììỊị</i>

187


<b>I I . C ó n t r ù n g đ ấ t tro n g đ ấ u tr a n h p h ò n g tr ừ sâu h ạ i </b> <b>189</b>


<i>1. Vai trỏ của cơn trùiĩiỊ cánh CIIÌÌÍỊ ịCoỉeoptera) irìiỊ dấu IIanh plìịHiị Irừ</i>



<i>sâu hại</i>

189


2.

<i>Cịn trùng cảnh áờìg có tiếm năitiỊ tron^ phịnị> trừ sáu hại ờ \ 'iệt Nam</i>

190


<b>I I I . (ỉiun tròn ký sinh liên quan với mơi trường đất </b> <b>194</b>


<i>ì. Nhóm Ịịiun trịn sống trong mơi írườììỊỊ dấi</i>

<b>194</b>


2.

<i>Nhóm Ịịiim trịn kỷ sitili tlỉực vật tronỊ’ dất vả hiện pháp phịìiỊị trừ</i>

197


<i>3. Nhóm ỊỊÌun trịn ký sinh độiìiỊ yậí íroníỊ đát vù \'ậf ( hũ cùa ( luhiỊ></i>

201



<b>IV . Quần xã dộng vật đất chỉ thị điều kiện sinh thái môi trường </b> <b>2 11</b>


/ .

<i>Cẩu trúc quần xã độtìíị vậl íiăt liên (Ịium dến sử dụng Itố cìỉát trotiị> sán</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>V. </b>

<b>Động vật đát góp phun cãi tạo vù nânỊỉ cao dụ phì nhiêu của đất 219</b>


/. <i>NiỊliiẽn cứu (Ịitíiii lí hên rữiiiỊ liị’ sinh vặt dất</i> 219


<i>2. </i> <i>C (f S(’t khoa học ửiìịỊ cliini’ (Iộiiị; vật chít lỊĨp phân cài lạo dát</i> 223


<b>.•?. </b> <i><b>D ộ n i ’ VỘI </b></i>

<i>dát </i>

<i><b>tro iiiỊ (/Iiá trìn h tạ a clấl và tă m i </b></i>

<i>(lộ phì </i>

<i><b>c iia </b></i>

<i>cỉâĩ </i>

<i>225</i>



<i>4. Gitiii (lất ÌỊĨỊĨ pliihi cài lạo dấi ờ</i> l <i>'iệi Nam</i> 227


<b>Chưưng VI. HƯỚNG DẪN n g h i ê n c ứ u Đ IỂ U t r a</b>



<b>Đ Ộ N ( . ; V Ậ T Đ Ấ T </b>

<b>Cỡ </b>

<b>N H Ở , T Í I Ư N G B Ì N H V À L Ớ N</b>
<b>( M I C R O K A Ư N A , M E S O K A Ư N A V À M A C R O P A U N A )</b>


<b>I . Đ ặ t v á n đ ề </b> <b>231</b>


<b>II. Hình thái, kích thước và phân luại độiiịĩ vật đất cỡ nhỏ, trung bình</b>


<b>v à lớn </b> <b>2 3 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>LỜI GIỚI THIỆU</b>



<b>c. </b>

<i><b>U i i n e • </b></i> <i>nhà khoa học tự nhiên vĩ dại, <b>níỊười </b>cha <b>í i ẻ </b>cùa khoa học</i>


<i>pìuhì loại vù lìệ íhơ)iỊ> sinh vật học dã từiìíỊ chia thế ỊỊiứi thành ha íhể tự</i>



<i>nliicii là: khoáng vật, lliực vật và ílộiìíỊ vật. Đến cuối thế kỉ XIX, nhà khoa</i>



<i>ỉtọc Níỉa</i>

\

<i>Đokiu liaev, ììỊịười khai sình khoa học thổ nhưỡnịị học lại phán</i>



<i>hiệt thêm một thể tự nhiẽn thứ nt lù liất. Sốiìíi trong đất. dó là cuộc sấiìíỉ âm</i>


<i>tììầm troiìiỉ hóiiỊ> tôi của nuữm vàn siiili vậỉ nhị hé và hí ẩn. Đáy là một mơi</i>


<i>ti ườiìi’ sơììiị ííậc thù, với câu trúc ha thê rắn, lóiií’ và khí, mà íronỊ> dó mang</i>



<i>chửa cà mộí íhẽ lỊÌài siiili vật võ ( luiịỊ da (ỉạiiịỊ và phoììỊị phú, từ đ(m hào dên</i>


<i>díi hào như các nhóm vi khuẩn, tào, năm, nhiều vi sinh vật, vi thực vật, dộiỉỊỊ</i>


<i>vụl kỊiơiií> xương SOIIỈỈ và cúc nhóm dộnị> vậí có xương sơng khác. Sinh vật</i>


<i>íhíĩ dược xếp thành các nhóm khác iiluiK, tiiỳ theo kích thước cơ thể, lỉieo</i>



<i>(ỊiỊc lỉiểm dinh dưỠHiị, hô hấp </i>

<i>Titỳ </i>

<i>thuộc </i>

<i>vào mức độ gâiì bỏ với mỏi</i>



<i>írườnỊị cỉẩí, mà sinh vật liất dược xếp tliùnh nhóm ở đất dặc thù hay không</i>


<i>(lặc thù và nhóm à ciiù tụm thời ìuiy linh cờ. Hệ (ỈỘHỊỊ vật à đất tliậl da dạtiỊỉ</i>


<i>và phoHỊị phú. Có lẽ, chí trừ luii nhóm íiộnịi \ ậí riiộí klioaiiỊi và da Ịịiii, cịn</i>



<i>lợi la có thểỊịập tấl rá ( úc nhóm (ỉộní> VỘI ớ (lây. Hệ dộHỊị vật díít chiếm một</i>


<i>phần lớíi iroiìỊỉ íổiiii sinlì liỉợn^ lic (Ị</i>

<i>ộiiịị</i>

<i> vật à cựiì và klìoảng một nứa toiìiỉ sơ'</i>



<i>lồi (iộiig yật SOIÌỊỊ n ên Trái Đấl, vì yậy chúng lù thành phẩn quan írọnỵ,</i>


<i>hình ihànli nên tỉnh (ía chiníỊ siiììt học của sinh {ịi('fỉ.</i>



<i>NiỊoy từ citổi thế kỉ thứ XIX \ 'ù (láu thể kỉ XX. ( ác nhà dộng vội học, thổ</i>



<i>ìihưữiiỊi học và .sinh ihái học d ã dặc hiệt Cịuan làm ciên cúc h oạt (Ịộiiịỉ tạo d át</i>



<i>( lia các </i>

<i>nhóm sinlì </i>

<i>VỘI soní> troiiiỉ môi trườHỊị nảy. Tuy nhiên chidêh nỊiữiìỊỊ</i>



<i>ììùm </i>

<i>40-50 </i>

<i>của lliê ki XX, hộ lìiơiì khoa học Ii^liiên cínt </i>

<i>các </i>

<i>/ilióm sinỉi vật</i>
<i>CÙIÌÍỊ các lioại íỉộniỊ sõ)ìí> ('ùa CÌIÚIÌỊ^ trom> mối quan hệ chặt ch ẽ với môi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>iụ>c sinh thái dất. Sinh lliái ihít là một hộ môn khoa học liên /n^ủiili t ó</i> l o/ <i>IK ‘</i>
<i>quan trọng, giúp giài (ịtiyếí Iilìiềit vẩn đé của khoa học \'à rlìirc liihi MIIÌ \Hiíỉ</i>
<i>Ngỉiiên cidt sinh vật âấí Ịịóp phần (/11(111 trọiìiỉ, iỊÌÚỊy tìnì hicu ciìc dãi ìinli</i>
<i>sinlỉ học đất và đặc ctiểm dư dạn\’ ciìd thê iỉiới siiìli vậl nói cliiiiì;^. Tu ( <}(</i>
<i>iiỊỉlùên cứu khii ỉiệ sinh vật dàt sẽ có iiliữiHỊ íỉề Míííl ịịóp phẩn cài íạa \ ti ir^</i>


<i><b>độ p h ì của itất, của d đ t </b>hoaiiii. <b>(lất </b>hạc <b>mầu, VÍIIÌÌỊ ílấí tr(>iìi’ dối núi II </b>( I ( .</i>
<i>p h ầ n d á t ì h Ịịiá s ắ p x ế p c á c vìiììiỉ d ị a li l ự n liic iì, c á c VÍIIIÌỊ .sinh llh íi,</i> </ / ( \


<i>hoạch vìmg sàn xt iiơniỊ íiiỊliìệp. Nhiêu nhóm siiìli vậl dăí có \'(ii irn</i> (//ÍC//Í


<i>írọn^ chi thị diều kiệiì mói trưởìiịị, góp phản làm sạch niịi írườn'^ kli) ii cóc</i>



<i>n hiễm hấn hâi <b>chất </b>thải dân <b>sinh, </b>CƠIIỊ> HỊịhiệp. Chúììị’ cịn là lác Iilkiii lỉứii</i>


<i>diệt hoặc m ang triiỵén mộ! s ổ nhóm ki sinh Irùiìị^ luiy itiỊKon hệììli kluK .</i>


<i>NiỊliién cứu xinỉi thái dát cịn íỊÌtip làm sáiìí> tó nhiêu viíu dè</i><b> Ví' </b><i>II^KỊIÌ</i>


<i>c h ủ i ì i ỉ l o ạ i p h á t s i n h v à m ộ t S ('ilỊu y liiậ l ti ế n lio á CIỈCỈ s iiìlì iỊÌỚi. M ộ t ìroiì'^</i>


<i>nlnĩiìiỊ lĩnh vực rộníỊ lớn, cấp ílúêì, cịn nìiiéit kli(>àiìi> ívỏnỵ chưa dược kluíin</i>


<i>phú của nghiên cint sinh học hiện dại, là íiướnỊị iiíỊhién cữu về da dạiìi^ .sinh</i>




<i>học và m ơi irường sóng trong đất. Nền văn minh ciui nliúii loại phụ ihiiọi</i>


<i>rất ììhìéu vào mõi írườiìíỊ cỉấi, luti cuiiỉ’ cấp níỊKồii chất ílinlì íỉườiì^ ( ho <</i>

<i> ác</i>



<i>hệ siiìii thái canh tác nơiìỊỉ ngỉtiệp nói riêiiịỊ, cho thểiỊÌứi cây .xanh nói ( liiuiíỊ</i>



<i>và cho cở ỵựsổiìỊỊ của sinh (/Iiyểiì.</i>


<i>ở nước ía, từ nliữiìỊỉ nãm dần của thê ki XX dã có một sơ Iiỵlìicit ( lúi</i>
<i>riêiỉ^ hiệt về cức nhóm sinh vật à dát và liên ({luiii dếìi mỏi trường này. Tiiy</i>


<i>n h i ê n c h ỉ t ừ n h ữ n g n ă m 7 0 II à lạ i đ á y , CÚC' n g h iê n c ih i v ề d ộ iiíỉ v ậ l vù .siiili</i>


<i>thủi cíấí nói clỉuiìíi mới bắĩ dấu (lược tiên hành trên Cif sờ khoa liọ( ( ủa hộ</i>


<i>môn. Cuốn "Sinh thái học đất " cùa PGS. TS. VCt Qtiaiìi’ Mợnlì Ịà nwi IICIÌỌ</i>


<i>nltínìg đón^ góp tiên plionịỉ theo ìiưâiiỉi lìỊỉhiên cihi này. Vài tư cách là nìot</i>



<i>chun Ị>ia nghiên CIỈÌI sâu về lĩnh vực sinh thái dăt, tác Ị>iá íkĩ Ị>i(U lliiệii</i> > (/


<i>cập nhật nhiều tư liệu CỊIH trọiìiỊ cùa lliế ịỊÌỚi ihco hưởn^ chiiycn Iii^àiili</i>


<i>này. Đáng chú ỷ. cuốn sáclì (ÍỒI}Ị> thời còn cunỵ cấp nhiều tư licit dicii</i>


<i>tra nghiên cítii trong lĩìììì vực sinh thái clâi của Việt Nam. Sách clưự( hiưii</i>



<i>soạn, hoàn thiện và nâiìỊỊ cao trẽn cơ sà cliìtyêii íỉê "ĐộiiiỊ vật cỉấí và Siiilì</i>


<i>học đ ấ t " củ a tác giả, d ã ítượi (lùniỉ làm tủi liệu iỊÌáni’ dạ v lìììièii Iiăiìi clin</i>



<i>sinh viên nhữnỵ năm cuối bậc Dại học. Sách cịn (lược dìniíỉ lùm lài liật</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>íiciy (iiíiili thức ỉroii^ ('íiKdn^ li Ìiìli dà<> tạo Sau dại học, clui\'êíi Iiiịàtỉìt</i>


<i>Sinh thái học cùa inrờniỊ Dụi ÌIÍH Sif plkitìì Hà Nội. cùa Việti Sinh tliái \'à</i>


<i>Tời iiíỉiiỴcn sinh V(ii và Hìộl sơ i'(f sớ cíào tạo ( lìiin niỊÙnh có liên (Ịuan.</i>



<i>sávh có ilic (lùníỊ ìcì tài ìiị</i>

<i>’11</i>

<i> ỉham klnlo hô i(li cho các lỉiủv cơ ỉỊÌứo, sinh</i>



<i>vicii d ạ i học, học \ icii sau dại Itọc và cú( lìlìà UỊịhicn cứu và ứiìiỊ dụ/ti’ íỊm</i>


<i>íâiìì dên lĩnlì vực da (lợiiỊỊ sinh liọ( vả lài Iiuiiyi'!! sinh vật (kít. Chác rung</i>



<i>( IIÕIÌ sách kh ó Irchili klưii Iiliữiì,i; lliiiúi sót, moniị hạn (lọc íỊĨp</i><b> V </b><i>kiến (lê tác</i>
“/</ <i>có ììiê hồn lìiii’11 rà luĩiiiỊ cao IroiHỊ lif(fiìí’ lai.</i>


<i>Trân trọit;^ Ịịiới ílùệii vài hạn dọc vé cuổn sách này.</i>



<b>V iệ n tr ư ỏ n g V iệ n S in h t h á i v à T à i n g u y ê n s in h v ậ t</b>
<b>( ỈS . T S K H . V C Q U A N G C Ồ N</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>LỜI NÓI ĐẦU</b>



<i>ỉỉìnìii níỊỊy, mồi khi hước chân n ên mặt đất có ai nghĩ rằíiỊỊ dưới hước</i>



<i>chân mình là liàiĩíỉ trăm, </i>

<i>niỉlùiì thậm chí hàng chục nghìn siíìlì vật</i>



<i>sô)i}>. ThếỊịiới sinh vật trong đất \'ô cùng đa dạng và phong phú. TronỊỉ môi</i>


<i>1</i>

<i>11011</i>

<i> ^ dất, ta có thể gặp dại diện của hầu hết các ngành động vật không</i>


<i>xiaĩng SƠIIỊỊ và có xươìĩg sống. Đó là các nhóm Sinh vật nguyên sinh</i>


<i>(Proỉisia), Giun dẹp (Plathelminthes), Giun vòi (Nemertini), Giun trịn</i>



<i>(Nemathmintìies), Giun dốt (Annelida), Chán ngắn (Tardigrada), Có móc</i>


<i>ịOnychophora), Cềtủn kỉtớp (Artliropoíki), Thán mềm (Mollusca), LưânỊỉ cư,</i>


<i>Bị sát. Động vậí gậm nhấm \'à một sò' dộng vật có Vỉỉ nhỏ khác. Thêm vào</i>


<i>dó lù nhiêu vi kỉìitẩn, tào, nấm, vi thực vật (Microjĩora) và nhiều vi sinỉt</i>


<i>vậi khác. Ngay từ cuối th ế kỉ tỉiứ xỉx và dấu thế kỉ XX. các nhà động vật học,</i>


<i>thổ nhưỡng học vá sinh thái học dã dục biệt quan tâm đến các hoạt động</i>


<i>lạo dứ) của các nhóm sinh vật sổiiỊỊ trong mỏi trường này. Tuy nhiên chỉ</i>


<i>(ích những năm 40-50 cùa thế kì XX, hộ mơn khoa học nghiên cihi các nhóm</i>


<i>sinh vậi, cùnỊ> các hoạt dộHỊỉ sấnịỉ cùa chúng trong mối quan hệ chặt cỉiẽ</i>



<i>với hệ sinh tlỉái dát m ới thực sự trở íhànii m ột hộ m ơn khoa học riêng hiệt,</i>


<i>Khoa học sinh thúi đất (Soiỉ Ecoìoịịy).</i>



<i>Vậy thế nào là sinh vật dất và chúng có vơi trị như th ế nào trong hệ</i>



<i>sinh iliííi í í ấ i C ó lììể hiểu mộí</i>

<b> ( íí( 7ỉ </b>

<i>clmiìg lìliấí íhì tất cả nlũnĩg siiili yậ! cỏ</i>



<i>dời soiỉịỉ liên quan và gắn hớ chặt chẽ với mỏi trường đất đền được gọi lâ</i>



<i>sình vật dát. Từ các nỊỉlỉién í thi</i>

\'í'

<i>àa </i>

<i>sinh vật đái sẽ có nhữnỊĩ đê xuất</i>



<i>íỊĨp phần cải tạo và tăng dộ phì của (lất, các vùng đất hoang, đất hạc mầu,</i>



<i>VÙIHỊ dât irôniỊ dổi núi trọc; hoặc Ịịiúp dánh Ịiiá sắp xếp cúc VÍIỈÌỊỊ địa</i>

//

<i>tự</i>



<i>nhiên, các vt)ni> sinlỉ thái, quy hoạch và phán bô' các vùng sân xuất nơng</i>



<i><b>lìỊịìiiệp, VÍIIÌỊỊ iỉịa li tự nhiên. Nhiên nhóm sinh vật đất cỏ vai trò quan trọng</b></i>




<i>Irong việc chỉ thị điêu kiện sinh thái của môi trường đất; góp phần làm sạch</i>


<i>mỏi trường khỏi các nhiễm hẩn chất thãi dán sinh, công nghiệp, trong việc</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>tiêii d iệt hoặc m ang truyền m ột so nhóm ki sinh írùiìíỊ hay inỊiiồn hiỳili k h á i .</i>


<i>Ngồi ra, nghiên cínt sinh thái (lấi cịn ịịiúp ịỊÌãi quyết làm sánỵ ló nliicií ván</i>


<i>dê vè HỊỊUồn gốc, chủng loại phát sinh vủ một sỏ quy luậl tiên lioá I Ún sinli</i>



<i>gi('ri ngày nay. Ngày nay khoa học sinh thái dấl dã hình </i>

<i><b>t h à n h </b></i>

<i>như một họ</i>



<i>môn riêng hiệt và liên ngành, với những dón^ íỊĨp quan irọniỊ. Ị^iiip ^iai</i>


<i>qiiyết nhiêu vấn đê cùa khoa học vù thực tiễn sãn xuất, dặc hiệt là (/Iiàii li</i>


<i>hến vínig tài ngun mơi trườinỊ cíấi.</i>



<i>Khi biên soạn cuốn sách này, cliủiìị’ tơi đã chú ý ílíim hảo lính khoa lìọc,</i>


<i>phù hợp với các ngun lí sư phạm. Nịỉồi nhữìii’ vấn dề khoa học chinìịị, llii</i>



<i>iihữnỊỊ kết cỊuả và thành nm nưĩi trong nghiên cihi sinh thái diù ờ</i> \ <i>'iệt Niioi</i>


<i>và tiên thè iịiới Jã dược trình bù\. Cuốn sách dược irình hãy như một</i>


<i>chuyên khảo giới thiệu vê sinh thái ăiit. Trong dó người dọc có thê clược lìni</i>


<i>hiểu vé bộ món Sinh thúi đất như mội hộ môn khoa học, với các dặc llii) vc</i>


<i>đổi tượng và phương pháp liếp cận. Môi trường đất à đây không chỉ dược</i>


<i>xem xét trên hình diện ha thể rắn, lỏng và khí của nó, mủ còn dược pỊiáii licli</i>


<i>như một mỏi trường sống đặc lliù ( lia sinh vật. Cấu trúc cức quần xã sinh</i>


<i>vật đất chính, nhận dạng và hệ tliốnịỉ phân loại, sự liến lioá ihich Díilii ( ùa</i>



<i><b>chúníỊ với mơi trườn lị sống, cìiHịỊ với một sơ hướng ítìiỊỊ dtiniỊ vù qiịàn lí hên</b></i>



<i>vững tùi nguyên sinh vật đất cũng dược đé cập dến.</i>




<i>Tron^ khi biên soạn, tác già dã tham khảo và sử clụiiịỊ nhiêu tư liệtí ciia</i>


<i>các tức giả iroiiỊỊ và ngoài nước, (kĩ nhận dược các ỷ kiến đÓHị’ ịiỏp quan trọiii></i>


<i>của GS.TSKH. Trần Kiên, GS.TSKỈt. Vũ Qiiang Côn và PGS. ĨS. Le Đình Tnuìỉi.</i>


<i>cũng như nhiêu ý kiến rất cụ thể của các chuyên gia, dồng nịịhiệp vù</i>


<i>sinh viên. NíỊồi ra, phịng Qn li nghiên cíni khoa học, Ban chủ iiliicDì</i>


<i>khoa Sinh - ỈG'NN và Nhà xuất hỏn Đại học Sư phạm Hù Nội dã tạo dicn</i>



<i>kiện thuận lợi d ể cuốn sách dược kịp iliời hiên tập và in án, phục vụ</i>

V


<i>dợy và nghiên cicii khoa học. Xin írim írọnỊỊ cám ơn nliíniỊỊ ỷ kiến (iónịi ỵĨỊ></i>


<i>và hỗ trợ q báu nêu trên.</i>



<i>Mặc dù đã hết sức cốgắtiịỉ, nliiíìiịỊ (lo hạn chếvề tỉừri ỊỊÌan và trình clộ, ( lun</i>


<i>ràng cuốn sách khó tránh khỏi nhriiìỊỊ sai sót. Tác ịịià mong nhận dược ỷ kich</i>


<i>đỏng góp của bạn đọc, đ ể cuốn sách có thể hồn chình và dầy Jii hơn nữa.</i>



<b>T Ấ C ( Ỉ I Ả</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KHOA HỌC SINH THÁI ĐẤT</b>


<b>I. ĐỐI TƯỢN(Ỉ, VỊ TRÍ VẢ NHIỆM v ụ</b>



<b>1. Đỏi </b>

<b>tưựnịỊ</b>


K h o a học nghiên cứu các nhóm động vật đất c ó c ơ sở và được h ìn h
iliành, p h át triến từ hai bộ m ôn khoa học riêng biệt, đ ã c ó từ lâu. Đ ó là k h o a
học đ ộ n g vật học, vịn đã có từ thời cổ đại và khoa học th ổ n hư ỡ ng học, trẻ
hơn, d o n h à bác học Nga V. Đ òkuchaev sáng lập từ c u ố i th ế kỉ X V III. N goài
ra, khoa học đ ộ n g vật đất còn liên quan chặt chẽ với m ột số bộ m ôn khác,
n h ư sin h ih ái học và kí sinh trùng. Bởi vì môi trường đất k h ô n g nhữ ng là m ôi


irườiig số n g c h u y ên hoá và đặc thù, m à đây là nơi phát triể n và liến hoá c ủ a
n h iều n h ó m sin h vật, là nơi phát tán và lây nh iễm củ a n h iều n h ó m g iu n sán
kí sin h và n g u ồ n bệnh, đồ n g thời là m ột m ắt xích m ơi trư ờ ng q u a n trọ n g
tro n g chu trìn h luân ch u y ển vật chất và dòng năng lượng.


T h eo trư ờ ng phái n g h iên cứu của Liên Xò trước đ ây và nước N ga h iện
nay, thì đ ộ n g vật dất là k hoa học nghiên cứu các nhóm đ ộ n g vật c ù n g h oạt
d ộ n g số n g c ủ a ch ú n g trong mối liên quan chặt chẽ với m ỏi trường đất nơi
c h ú n g số n g (M . G hilarov, 1976). T heo quan đ icm lác g ià P h áp Z .M a sso u n d
(1 9 7 9 ), m à n g ày nav được nhiều chuvên gia ch ấp n h ận , thì trên c ơ sở c h o
rằiiíỉ khi n g h iên cứu sinh vật sống Irong đất nói ch u n g thì k h ô n g th ể tách rời
việc n g h iên cứu m ỏi trường sống trong đất của c h ú n g , vì thê k hoa học đ ộ n g
vậl đất c ần được coi là khoa học sinh ihái đất. và đối tư ợ ng c ù a n ó cị n b ao
iiổm cá các n h ổ m vi sinh vật đất.


<b>2. Vị trí và nhiệm vụ</b>


Sinh thái học dất nghiên cứu các nhóm sinh vật đ ất, c ù n g các h o ạt đ ộ n g
sống và m òi Irưừng sống có liên quan. Có thể kế q u a m ộ t số hư ớng n g h iên
cứu c h ín h c ủ a bò m ón khoa hoc như sau:


<b>C h ư oìig I</b>

II . . I I. I ■ I . ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

1. N g h iên cứu tín h đ a dạng sinh học của các quần xã sinh vật đất.


2. N ghiên cứu c ấu trúc và vai trò của các quần xã sinh vật dấl tionu các
ch u trình luân c h u y ển vật chất và dòng nãng lưỊtng của hệ sinh thái tự nhicii \'à
n hân tác.


3. N g h iên cứu c ơ b ản về sinh học, sinh ihái. hình thái và sinh lí cùa các


n h ó m sin h vật đất.


4. N g h iên cứu c ấu trúc quần xã sinh vật đất như yếu tò chi thị sinh học


củ a m ôi trường sốn g .


5. V ai trò lan tru y ền và phát tán m ầm bệnh và giun sán kí sinh cứa sinh
vật đất.


6. N g h iên cứu q u ả n lí và phát triển bền vững các nhóm sin h vật đất.


<b>3 . T ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a n g h iê n cứ u s in h v ậ t đ ấ t</b>


N ói m ộ t c ác h c h u n g nhất, thì tất cả những nhóm sinh vật c ó hoạt độtig
số n g phụ th u ộ c h o ặc c ó liên q u an nhiều hay ít đ ến m ôi trường đất dều được
gọi là sin h vật đ ất. N h ư vậy, th ế giới sinh vật đ ất sẽ vô cùng phong phú \ à đa
d ạn g . C h ú n g bao g ồ m đại diện của hầu hết các n gành động vật khơng xưưng
<b>•Sống, từ đơn bào đến đa bào và đại diện của một số lớp động vật có xưưng </b>
số n g , đại d iện thực v ật... ở đây có đại diện củ a hơn 10 n g àn h dộng vật
k h ô n g xưofng số n g n h ư nhóm Sinh vật n g u y ên sin h (P ro tisla), G iun clọp
(P la th e lm in th es), G iu n vòi (N em ertini), G iun tròn (N em ath elm in th es), Ciiun
đ ố t (A n n e lid a ), C h ân n g ắ n (T ardigrada), C ó m óc (O n y ch o p h o ra), C hân kliứp
(A rth ro p o d a), T h ân m ề m (M ollusca)... Đ ộng vật có xương sơng khơng có
n h iều tro n g đ ất, b ao g ồ m các nhóm Lưỡng cư, Bị sát, Đ ộ n g vật gậm nluVni
và m ộ t sô đ ộ n g vật c ó vú khác. Thêm vào d ó là nhiểu vi k h u ẩn , táo, nam \ ằ
vi thực vật k h ác (M ic ro ílo ra ).


Sinh vật đất được p h ân thành các nhóm khác nhau tùy th eo mức độ gắii
bó và thời g ian số n g tro n g đất, theo kích thưóc cơ thể, theo đặc đicm dinh
d ư ỡ ng hoặc th e o đ ặ c đ iểm khí hô hấp của chúng. T uy n h iên , tuỳ thuộc \ ào


thời g ian và m ức đ ộ g ắ n bó nhiều hay ít với m ôi trường đ ất, tu ỳ theo vai irò
c ủ a ch ú n g tro n g các q u á trình sinh học xảy ra tro n g m ỏi trường này, mà sinh
vật đ ấ t được các n h à k h o a học xếp thành những nhóm sinh vật đât đặc Ihù.
sin h vật đ ất k h ò n g đ ặ c th ù hoặc nhóm sinh vật ở đất tạm thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

N ghiên cứu sinh vật dât có <b>ý </b> ngliĩa quan trọng cho việc tìm hiểu các đặc


íính sinh học đất \ ’à đặc điểm đa dạng của thế giới siiih vật nói chung. Đ ó là vì
các lí do sau:


1. Hệ sinh vật đất tham gia vào mọi chu trình tự n h iên và q u y ết định nhiều
lioạt tính sin h học của mỏi trường nơi chúng sống. C húng có q u a n hệ m ật thiết
đ ến các q u á trình tạo đất và góp phần quyết định độ phì nhiêu c ủ a đất.


2. T h àn h phần và cấu trúc của hộ sinh vật đất c ó liên q u a n ch ặt chẽ đến
các tính ch ất ciia đất, vì th ế chúng có ý nghĩa n h ư m ộ t chỉ sin h học
(B io in d icato r) các tính ch ất của m ôi trường sống này.


3. N h ó m độ n g vật đất chiếm hcm 90% tổng sin h lượng hệ đ ộ n g vật

<i>ờ</i>

cạn
\'à hơn lổng số loài độ n g vật sống trên T rái Đ ất, nên c h ú n g là th àn h
phần q u a n trọ n g tạo nên tính đa dạng của sinh giới.


4. Đ ất là m ôi trưèmg nuôi dưỡng và phát tán c ù a n h iều n h ó m kí sinh
irù n g và n g u ồ n bệnh, vì th ế nhiều nhóm động vật đ ấ t cò n c ó vai trò n h ư m ột
v cctơ lan tru y ền hoặc như yếu lố ngãn chặn sự lây lan c ủ a c h ú n g q u a m ỏi
irư ừ ng này.


5. Đ ất là m òi trường sống đặc thù, chuyển tiếp giữ a hai m ô i trường nước
và cạn, Iihiéu tihóm sinh vật đã phát triển và tiến h óa qua m ỏ i trư ờ ng này. Vì
thê sinh vật đất cò n là đối tượng cho các n g h iên cứ u tìm h iểu q u y luật biến


thái th ích nghi và tĩến hóa, g ó p phẩn làm rõ ngu ồ n g ốc p h át sin h và tiến hóa
c h ù n g loại củ a th ế giới sinh vật.


c . L in n e nhà k h o a học tự nhiên vĩ đại. người c h a củ a k h o a học phân loại
\'à hệ th ố n g sinh vật học đã ch ia thố giới thành 3 thể tự n h iên c h ín h , là
k h o án g v ật, thực vật và độ n g vật. Đ ến V. Đ o k u ch aev , ngư ờ i khai sinh ra
k hoa học th ổ như ỡng học lại tách riêng m ột thể tự n h iên th ứ tư, là m ôi
irường đ ất. T h eo V. Đ okuchaev, đất là lớp vỏ bề m ặ t n g o ài c ù n g c ủ a Trái
Đ ất. luôn tự biến đổi, đ o chịu ảnh hường đồng thời c ủ a các tác n h ân tự n hiên
nh ư nước, kliỏng k hí và các loại sinh vật sống và c h ết. N h ư vậy, th eo n h ìn
n h ận c ủ a V. Đ o k u ch aev thì sinh vật sống trong đ ấ t luôn c ó vai Irị q u an
trọ n g tro n g các h o ạt tính sinh học của đất. Đ ến V. V e m a d sk y , người học trò
k ế tục sự n g h iệp củ a V. Đ okuchaev, đã đưa thêm k h ái n iệm “ ihể tự nh iên


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sin h học vô sin h ” , là nhữ ng câu (rúc tự nhiên, bao cồm đồĩi<> tliời cá Ihc hữu
sinh và thê vỏ sinh. N h ư vậy. đất đã được nghiên cứu từ lâu như niội thô \ ậi
<b>chất tự nhiên, liên quan chật chẽ đến các quần xã sinh vật sống troiiiỉ dó.</b>


Đ ất là m ơi trường sống đặc ihù, có cấu trúc ba thê là tliể rán. 1011” \ à
khí. T h àn h p hần ch ất rắn chiếm chú yếu khối lưm ig củ a đ ất. thườĩiiỉ ch iêm
trên 9 5 % khối lượng. T hành phẩn rán này gồm hai loại, là các chất \'ò

<i>cơ</i>


các ch ất hữ u cơ. Đ ối với động vật, đây là m òi trường số n g đa hạt. với hộ
th ố n g k h o an g và kẽ h ở liên kết với nhau. T uỳ loại đất và tuỳ điều kiệii cụ
thể, m à hệ ih ố n g k h o an g kẽ hờ này chiếm k h o ản g 20-30^/í lốiig thõ tích
ch u n g c ủ a đất. Bên trong khoáng k h ô n s gian k h o an g và kẽ h ớ nàv luôn chứ a
n h iều loại k h í và hơi nước. Lượng nước trong m ỏi trường dãi liên kõi ứ các
m ức b ền vững khác nhau với các hạt của thể rắn. L ượng nưcýc này có chứa
các ch ất hữu c ơ hoà tan khác nhau, nên được gọi là d u n g d ịch đát. Thó k h í
củ a đ ất ln chứ a m ột lượng ẩm

<i>ờ</i>

mức cực đ ại, m à tro n g đ ó hàm lượng k h í
c acb o n ic luôn lớn hơn so với hàm lượng của k h í n ày

<i>ở</i>

ngồi k h í quyến.


<b>II. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN</b>



<b>1. T ì n h h ìn h n g h iê n cứ u s in h v ậ t đ ấ t t r é n th ẻ g iớ i</b>


V ai trò và hoạt đ ộ n g của các nhóm sinh vật sống tro n g đất từ lâu đ ã
được n h iều n hà n g h iên cứu quan tâm . Con người đ ã b iết đ ế n vai trò phân
hủy xác m ù n , p hân g iải chất thái hữu cơ và luân c h u y ế n vật ch át của nhicu
nhóm sin h vật. c . L in n e đã giới thiệu m ột cách h ìn h tượng và khái quát, rất
c h ín h xác về vai trò phân hủy xác hữu cơ của đàn ruồi ở vù n g n h iệt dới nóng
Iihư -sau; ở vùng n h iệt đớ i, chỉ cẩn 3 con ruồi với d àn con c h áu cú a ch ú n g la
đ ủ ãn hết m ột co n ngự a chết nhanh hơn cả đàn sư tử ãn. N ăm 1880, V. Kibi ị
c ũ n g đ ã c ó nh ữ n g q u a n sát và m ò tà vai trò phân hủy xác ihực vật \ à nấni
rừng c ủ a c ô n trù n g đ ất. M ột trong những nghiên cứu k h o a học đầu liên Ve
đ ộ n g vật ở đất là củ a n h à tự nhiên học vĩ đại Ch. D arw in. Sau ch u y ến du lịcli
th ám h iểm trên làu B igle (1839), ông đã điều tra và c ô n g b ố các khảo sát Vc
vai trò tạo tần g m ùn c h o đất của giun. Đ ến nãm 1881, c u ố n sách “ Sự tạo
tầng m ùn thực vật n h ờ các hoạt động của giun đ ấ t” đ ã được Ch. D arw iii
cô n g b ố ờ L u ân Đ ô n . T rong những năm cuối th ế kỉ th ứ X IX , lần lưm c<)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

h à n g loạt các tị n g trình nghiên cứu vé các nhóm sin h vật đất được thực hiện
và c ô n g bố. C ó thc kc các cịng trình nghiên cứu về g iu n đ ất c ủ a H. Post
(1 8 6 2 ). c ủ a B. H cn sen (1 8 7 7 . 1882); hav các c ị n g trìn h n g h iên cứu về vai
trò phân h ú y xác vụn thực vật nhờ động vật đất củ a n h à k h o a học Đ an M ạch
p. M u ller (1 8 7 9 . 1882). T hời đlcm này các nhà n g h iên cứu vi sinh vật cũ n g
(lã thu th ậ p được nhiểu số liệu vé vai trò và ý nghĩa cù a các nhóm vi sinh vật
(lất. Đ ó là nhữ ng cị n g trìn h nghiên cứu vi sinh vật đất \ ’à vai trò củ a ch ú n g
c ù a m ột sỏ nhà n g h iên cứu như R. G rcef (1866), A . R o sen b erg - L ipinsky
(1 8 6 9 ). A. S chncider (1 8 7 8 ), A. C tili và R. P io cca (1 8 9 4 ), M .B eijerrin ck
(1 8 9 6 ) v .v ... Với sự phát trién m ạnh cùa bộ m òn khoa h ọc vi sinh vật, các


Iihà n g h iê n cứu đã thu được nhiều kết quá xác đ ịn h vai trò p h â n h ủ y m ùn và
tạo đâì c ù a các n h ó m vi sin h vật.


C h o đôn nhữ ng n ãm đầu th ế kỉ XX. các nhà n g h iên cứ u đã đ ồ n g thời m ở
lộ n g n g h iên cứu đ ồ n g bộ hầu hết các nhóm sinh vật số n g tro n g đ ất. H àng
loạt các n g h iên cứu về hầu hết các nhóm động vật số n g tro n g đất được cơ n g
hị đ ổ n g thời trong nhữ ng năm đáu th ế kỉ XX , đ ã nói lên sự q u an tâm cù a
các nlià k h o a học đ ôi với hệ sinh vật đát vào giai đ oạn này. N h ờ phưcmg
p h á p d ù n g hệ th ố n g phẽu lọc đế phân lách hệ đ ộ n g vật ch ân khớp bé trong
(lất (M ic ro a rth ro p o d a ), cù a nhà nghiên cứu Italia A . B erlese (1 9 0 5 ) và sau
d ó dược A . T u llg ren cải tiến và hoàn thiện hơn (1 9 1 7 ). nên con người đ ã
có kliái n iệm đ ầy đ ú h ơ n vể hệ động vật đất. N hiều c ò n g trìn h lớn ngh iên
cứ u \ a i trò của m ột số n h ó m động vật đất tham g ia vào các hoạt tính sinh
học c ù a đ ãì đã được c ơ n g bó' (Jcgen, 1820; F alck, 1923; T rag a rd h , 1928;


<i>c . </i>

B o rn cb u sh . |0 ^ 0 ; w U lrich. M. G hilarov. 1939; A. Jaco t, 1939;
K. P o rsslu n d , 1939).


Đ ến Iihữna năm giữa th ế kỉ XX . đã hình thành đầy đù m ọi tiền đề ch o
\'iệc hình th àn h m ột bộ m ôn khoa học chuyên n g àn h m ới. Đ ó là việc hình
th àn h các truiiỉi tàm n g h iên cứu vé sinh vật đát ở n h iểu nước trên th ế giới, là
<b>\ iệc công bố các chuyên khảo khoa học cơ sờ về nhiều nhóm động vật đất </b>
c ũ n g nliư <b>\'C </b>phương p h á p nghiên cứu chúng, đê g iải q u y ế t m ột sò vấn đề


k h o a học m à nếu chỉ riên g bộ m òn Đ ộng vật học, bộ m ô n T h ổ như ỡng học
liay bộ m ò n Sinh ihái học không ihể đáp ứng được.

<b>Có </b>

thê kể m ột sỏ' c h u y ên


</div>

<!--links-->

×