Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo trình Sinh học phóng xạ: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Cơ c h ế t á c d ụ n g c ủ a b ứ c x ạ io n h ó a


t r o n g h ệ t h ố n g s i n h v ậ t



4.1

T ín h c h ấ t c h u n g c ủ a các lo ại tia



p h ó n g xạ io n h ó a k h i tư ơ n g t á c với v ậ t c h ấ t



<b>Tia phóng xạ ion hố khi tác dụng với vật châ't có khả năng</b>
<b>xun sâu, tích luỷ và nghịch lí nảng lượng</b>


4.1.1 K hả n ă n g x u y ên sâu



<b>Các loại bức xạ ion hố có khả năng tương tác với tất cả</b>
<b>nguyên tử, phân tử trên đưịng đi khơng phân biệt cấu trúc,</b>
<b>trạng thái và hản chất nia vật bị chiếu xọ.</b>


4.1.2 Khả n ă n g tíc h luỹ



<b>Các loại bức xạ ion hoá đều có tác dụng tích luỹ đổi với hệ</b>
<b>thông sống. Ví dụ: liều iượng gây tử vong đổi vối một lồi nào tỉó</b>
<b>là 800R. Ta không chiếu một lần mà chiếu làm nhiều lần. Lần</b>
<b>thứ nhất chỉ chiếu 200R, hiệu ứng sinh vật trong trường hợp</b>
<b>này rất nhỏ; rồi sau một thời gian lại chiếu thêm 200R nữa,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>hiệu ứng sinh vật sè tăng lên và cứ như vậy chiếu lần thứ ba,</b>
<b>lần thứ tư, thì mức độ tốn thương sẽ tăng lên và cuối cùng động</b>
<b>vật cũng bị chết. Điều đó chửng lò ràng liều lượng tia phỏng xạ</b>
<b>khi xuyên qua cơ thể đều đê lại nhừng biến dôi sâu sắc. Hiệu</b>
<b>ứng tích luỹ khi chiếu xạ vỏi liêu lượng nhỏ hoặc đưa vào cơ thể</b>
<b>các chất đồng vị phóng xạ đều mang tính di truyền đột biến hay</b>
<b>kích thích.</b>



4.1.3 H iệu ứ n g n g h ịch lý n ă n g lượng



<b>Hiệu ứng sinh vật rất lớn </b> <i>áối</i> <b>với các tia có năng lượng</b>
<b>khơng cao. Ví dụ liều gây tử vong của người và động vật có vú là</b>
<b>1000 R. tương đương với 84.000 erg hoặc 0,002 cal/g tính ra</b>
<b>nhiệt năng thì 1000 R chỉ đủ làm tăng nhiệt độ 1 lít nước lên 1°.</b>


V ậ y t ạ i s a o t i a p h ó n g x ạ i o n h ó a l ạ i c ó t á c đ ộ n g g h ê g ớ m


<b>đến cơ thế sống như thế. Cơ chế tác dụng ra sao? Có nhiều giả</b>
<b>thiết nhưng cho đến nay chưa có giả thiết hồn thiện giải thích</b>
<b>được thích đáng cơ chế tác dụng đầu tiên của các tia phóng xạ</b>
<b>lên cơ thể sông. Hai giả thuyết chínhále được trình bày tóm tắt</b>
<b>trong các phần tiếp theo dưới đây.</b>


4.2

T á c d ụ n g t r ự c t i ế p v à t á c d ụ n g g i á n t i ế p


c ủ a t ia p h ó n g x ạ io n h ó a lê n h ệ t h ố n g


s i n h v â t



<b>Tác dụng của các tia phóng xạ ion hóa lên hệ thống sinh</b>
<b>học được chia làm hai loại như sau:</b>


<b>• </b> <i>Tác d ụ n g trực tiế p</i><b>: các phân tử hữu cơ trực tiếp hấp thụ</b>
<b>nàng lượng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>• </b> <i>Tác d ụ n g gián tiế p</i><b>: các phàn tủ hữu cơ không trực tiếp hấp</b>


t h ụ n ă n g lượng mà n a n g lượng cửa tia được t r u y ề n đên
p h â n t ử n g h iên cửu q u a p h ả n tử t r u n g gian (dung môi), ơ



<b>trong hệ sinh vặt qui định dưng mỏi là nước.</b>


<b>Cơ chế nào là cơ chế chủ yếu gây tổn thương? Đảy là vấn để</b>
<b>then chốt của phóng xạ sinh vật học, nhưng cho tới nay vẫn</b>
<b>chưa được giải quyết thỏa đáng.</b>


<b>Sau đây ta xem xét một số phương pháp nghiên cứu nhằm</b>
<b>phát hiện </b><i>cấc</i><b> loại cổ chê đó.</b>


4.2.1 H iệu ứng p h a ỉoảng



<b>Dưới tác đụng của một tia phóng xạ bất kỳ, trong dung dịch</b>
<b>sẽ hình thành một sơ" gốc tự do nhất định nào đó.</b>


<b>• </b> <b>Nếu là tác đụng gián tiếp thì sơ' phân tử nghiên cứu bị khử</b>
<b>sẽ tỷ lệ với </b><i>s ố gốc</i><b> tự do được hình thành từ dung mơi. Trừ</b>
<b>trường hợp q lỗng, các gốc tự do lại tương tác vối nhau.</b>
<b>• </b> <b>Nếu là tác dụng trực tiếp thì sơ" phân tủ bị khử sẽ tỷ lệ vối</b>


<b>nồng độ chất bị chiếu xạ trong dung dịch.</b>


<b>Thơng thường trong các thí nghiệm người ta biểu thị sô'</b>
<b>phản tử bị khử theo số phần trăm (%).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4.2.2 H iệu ứ n g oxy



<b>Khi nồng độ oxy trong môi trường dang chiếu xạ tàng lên</b>
<b>(hay giảm đi) thì hiệu ứng phóng xạ cũng tăng lên (hay giám</b>
<b>đi), có khi tới 2, 3 lần. Đặc biệt là hiệu ứng chỉ thể hiện khi oxy</b>


<b>có mặt ngay trong lúc chiếu xạ.</b>


<b>Nếu giảm nồng độ oxy trong khơng khí từ 21% đến 5% rồi</b>
<b>chiếu xạ chuột bạch ỏ điểu kiện đó với liều 1200 R thì chuột sẽ</b>
<b>sơng 100%. Trong khi đó ỏ lơ đối chửng, chiếu ỏ điểu kiện bình</b>
<b>thường, chuột bị chết hết:</b>


<b>Ngồi oxy, oxytnitơ (NO) cũng có khả nàng là™ tâng dộ</b>
<b>nhạy cảm phóng xạ. Trong khi đó. N20 và một số khí trơ lại làm</b>
<b>giảm độ nhạy cảm phóng xạ.</b>


<b>• </b> <b>Nếu nồng độ oxv tăng quá 20% so với nồng độ bình</b>
<b>thường thì độ nhạy cảm phóng xạ khỏng tăng nữa.</b>


<b>• </b> <b>Hiệu ứng oxy thường chỉ thể hiện rõ dổi với các loại tia X;</b>
<b>y, p nhanh, cịn khơng thể hiện rõ như khi chiếu xạ hằng</b>
<b>các loại tia có mật độ ion hóa cao như tia a, proton.</b>


<b>Gray (1954) là </b> <b>người đầu tiên dưa ra giả thuyết cho ràng</b>
<b>hiệu ứng này lả kết quả của cơ chê tác dụng gián tiếp của Lia</b>
<b>phóng xạ. Theo ơng, các gốc tự do (H*, OH*) dược hình thành</b>
<b>trong quá trình chiếu xạ nước khi có oxv sè chuyên sang dạng</b>
<b>cấu trúc dề tham gia vào các phàn ửng hơn. Ví dụ:</b>


<b>• </b> <b>Gốc H* dược thay bởi HO*.).</b>


<b>• </b> <b>H*, OH*, H20 * tương tác với các phân tử hữu cơ tạo</b>
<b>các peroxyt:</b>


<b>RH + OH* -> R* + H ,0 </b> <b>(4.1)</b>



<b>R* + 0 2 -> RO/ </b> <b>(4.2)</b>


<b>Điểu này nói lên răng đó là tác dụng gián tiếp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuy nhiên, Alexander (1954) lại chứng minh là hiệu ửng</b>
<b>oxy cung thể hiện ngay cả khi chiếu xạ các phân tử sinh vật</b>
<b>(CMV/Vm, protein) </b><i>ồ</i><b> dạng tinh thể hay các hệ sinh vật khô. Điểu</b>
<b>này lại chứng tỏ là tác dụng trực tiếp. Ỏng cho rằng dưới tác</b>
<b>đụng trực tiếp tia phóng xạ tạo gốc tự do hữu cơ R* và khi có</b>
<b>oxy tạo ra peroxyt RO**.</b>


<b>Nghiên cứu trên ADN khi tác dụng trực tiếp (khơng có</b>
<b>nước) cùng thấy hiệu ứng oxy rỏ rệt. Khi có và khơng có oxy</b>
<b>thì thấy số phân tử ADN bị khử là tương đương và người ta</b>
<b>thấy rằng oxv chủ yếu ảnh hưởng tới tính chất của sản phẩm</b>


c u ố i <b>cùng và sản phẩm cuối cùng lại rất có ý nghĩa đối vói</b>


<b>q trình trao đổi chất.</b>


4.2.3 H iệu ứ ng bảo vệ p h ó n g xạ



<b>Hiện nay trên thế giới, ngành công nghiệp hạt nhân vẫn</b>
<b>đang tiếp tục phát triển mạnh. Ngoài việc ứng dụng năng lượng</b>
<b>hạt nhân cho mục đích hồ bình, vũ khí hạt nhân vẫn đang là</b>
111<b>ỔÌ đe dọa vối các quốc gia.</b>


<b>Mặc dù các biện </b>p h á p <b>an tồn ln được quan tâm đặc biệt,</b>
<b>nhưng trong thực tế vẫn không tránh khỏi những sự cố’ nghiêm</b>


<b>trọng, làm cho một sô" lượng ngưịi khơng nhỏ bị chiếu xạ ngoài</b>
<b>hoặc nhiễm xạ trong. Ngồi ra, đồng vị phóng xạ đang được ứng</b>
<b>dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau do dó</b>
<b>một số lượng lón ngươi đang phải sống làm việc trong khu vực</b>
<b>nhiễm xạ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hướng mới trong nghiên cứu thuốc bào vệ phóng xạ là tìm</b>
<b>kiếm nhừng thuốc có khả nảng diều biến đáp ứng sinh học</b>
<b>(BRM). Các BRM thông thường là những thuốc hổ, không độc</b>
<b>hại, có thể dùng dài ngày, có thể tác dụng chậm hơn nhưng duy</b>
<b>trì dược lâu hơn. Bên cạnh đó, việc tìm kiêm các thuốc bảo vệ</b>
<b>phỏng xạ có nguồn gốc tự nhiên củng đang được các nhà khoa</b>
<b>học trên thế giỏi và trong nước quan tâm.</b>


<b>Các chế phẩm có tác dụng bảo vệ phóng xạ thường là</b>
<b>những chất giàu axit amin, nguyên tô" vi </b>lượng, <b>các chất có khả</b>
<b>năng chống oxy hố... Các axit amin có khả năng nâng cao tính</b>
<b>kháng xạ, các nguyên tổ’ vi lượng cần thiết dê thực hiện các chức</b>
<b>năng enzvm, miễn dịch, tạo máu và một số chức năng quan</b>
<b>trọng khác của cơ thể.</b>


<b>Tuv vậy, cơ chế tác dụng của thuốc bảo vệ phóng xạ vẫn</b>
<b>đang là một vấn để phức tạp mặc dù các nhà nghiên cứu đã đưa</b>
<b>ra nhiều giả tlìMyết nhằm giải thích cơ chế tác dụng bao vệ</b>
<b>phóng xọ của các chất này.</b>


4.2.4 Khái niệm th u ố c bảo vệ p h ó n g xạ



4.2.4.1 Khái n iệ m c h u n g về các th u ố c bảo vệ p h ó n g xạ
<b>Thuốc bảo vệ phóng xạ (BVPX) là những thuốc khi đưa vào</b>


<b>cơ thê (trước khi chiếu xạ) có tác dựng tảng sức dể kháng ciia cơ</b>
<b>thể chông phóng xạ, hạn chế hoặc giâm nhẹ các tốn thương đo</b>
<b>phóng xạ gây ra và tăng cường khả năng phục hồi tổn thương đó.</b>


4.2.4.2 T ìn h h ì n h n g h iê n cứu t h u ố c b ảo vệ p h ó n g xạ


<i>4.2.4.2.1 T ỉn h h ìn h n g h iê n cứ u trên t h ế g iớ i</i>


<b>Xu hướng chung trong những năm gán đây là: một mặt đi</b>
<b>tìm những thuốc BVPX mối, một mặt vẫn phải sử dụng những</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>thuốc tơt nhưng có sự phố! hợp với các thuốc khác dể tăng hiệu</b>
<b>lực, giảm độc tính.</b>


<b>• </b> <b>Một số thuốc BVPX đã </b>

được

<b>nghiên cứu đánh giá như: WR</b>
<b>638, WR 1065, WR 2721. Aminothiol (WR1065) có tác dụng</b>
<b>làm giảm tần suất sai lệch nhiễm sắc thể do chiếu xạ trong</b>
<b>thử nghiệm </b><i>in vitro</i><b> đổi với các lympho bào người khi chiêu</b>
<b>liều 3 Gy. Một số' thuốc BVPX hoá học như Thiogammaphot,</b>
<b>thvocystaphot, penfcaphot, naphlin, indomethafcn đã được</b>
<b>nhiều người nghiên cứu. Những thuốc có khả năng chống</b>
<b>OXV hoá đế hạn chế những tổn thương nội bào do các gốc tự</b>
<b>do gâv ra cũng được nhiêu tác giả quan tâm.</b>


<b>• </b> <b>Một hướng nữa hiện nay là nghiên cứu các thuốc có khả</b>
<b>năng điểu biến sinh học. Theo hướng này đã có rất nhiều</b>
<b>thử nghiệm vể các chế phẩm sinh học, nlìiểu kết quả tốt có</b>
<b>khả quan. Phần lớn các chất này là những chất sinh thích</b>
<b>nghi, có khả năng tăng cường miễn dịch của cơ thể, tầng sức</b>
<b>để kháng, chông lại các tác nhân độc hại nói chung và chống</b>


<b>phóng xạ nói riêng. Các nhà nghiên cứu đang tìm kiếm</b>
<b>nhiều thuốc điếu biến sinh học dùng trong điều trị ung thư,</b>
<b>nhất là kết hợp với xạ trị và hoá trị liệu.</b>


T r o n g 1 0 n ă m t r ở l ạ i đ â y , s ự ô n h i ễ m p h ó n g x ạ ở m ộ t s ô n ư ớ c


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>thể, tăng sửc đề kháng, có tính giải độc và tính sinh </b> thích


<b>nghi, có khả năng kích thích hệ tạo máu, hệ miễn dịch, tác</b>
<b>dụng lên hệ thần kinh nội tiết, tăng các amin sinh học, các</b>
<b>thiol, giảm các chất cảm xạ nội sinh (các peroxid).</b>


<b>Hiện nay nhiều nước trên thê giới cũng quan tâm nghiên cứu</b>
<b>vấn đề này, Trung Quốc và Ân Độ là các nước tích cực tìm</b>
<b>kiêm các chất BVPX có nguồn gốc tự nhiên.</b>


<b>• </b> <b>Ngồi ra cịn một hướng nữa là dùng các chất có nguồn gốc</b>
<b>vi sinh để nâng cao tính khảng xạ cúa cơ thể. Các chất có</b>
<b>nguồn gỏc vi sính thùịng có hoạt tính cao, chúng kích thích</b>
<b>tạo kháng thể, tăng cường chức năng thực bào của bạch cẩu,</b>
<b>kích thích tái tạo tế bào máu, giúp hồi phục nhanh sỏ lượng</b>
<b>tiểu cầu, hồng cầu lưới, tảng các quần thể tạo huyết ở lách,</b>
<b>và tuỷ xương. Tác dụng có lợi của các sản phẩm vi sinh lèn</b>
<b>hệ tạo máu có thể được thực hiện thông qua hệ miễn dịch.</b>
<b>Điều hoà hệ tạo máu qua các cơ chê miễn dịch nhờ các</b>
<b>lympho bào T và đại t hực bào. Các tế bào này khi được kích</b>
<b>thích sẽ tiết một sơ"yếu tỏ" chú yếu điểu khiển quá trình tạo</b>
<b>máu, hoặc tiết các yếu tố t ác động lên quá trình tăng sinh và</b>
<b>biệt hoá các tế bào gốc tạo máu.</b>



<i>4 .2 .4 .2 .2 T in h h ìn h n g h iê n cứ u tro n g nư ớ c</i>


<b>Trong nước, việc nghiên cứu thuốc BVPX được để </b>cặp. <b>Một</b>
<b>số' cây thuốc, con thuốc củng đà dược nghiên cứu như Hoàng Kì.</b>
<b>Hồng Hoa, Tắc kè, nấm Linh chi, chè đen, catechin tách từ vỏ</b>
<b>xoan trà, Hapatin (một chô phẩm trong thành phần có cao quy</b>
<b>hà), hà thủ ô đỏ và tam thất, cepharanthin tách chiết từ củ bình</b>
<b>vơi, gacavit tách chiết từ quả gấc vừa có tác dụng diều trị ung</b>
<b>thư vừa có tác dụng BVPX.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4.2.4.3 P h â n loại th u ố c BVPX


(c h ia th e o thời gia n có tá c d ụ n g )


<b>Các thuốc BVPX rất. da (iạng về cấu tạo hoá học, hiệu lực</b>
<b>bảo vệ, đặc điểm cũng như cơ chế tác dụng. Có nhiều cách phân</b>
<b>loại khác nhau, cỏ thể phân theo nguồn gốc và cơ chê tác dụng,</b>
<b>có thố theo thòi gian tác dụng.</b>


<i>4 .2 .4 .3 .1 Thuốc B V P X có tác d ụ n g ngắn hạn</i>


<b>Thuốc có tác dụng BVPX khi được đưa vào cơ thể trước khi</b>
<b>ch tếu xạ một thịi gian tương đối ngắn.</b>


<b>• </b> <b>Các hợp chất có chửa lưu huỳnh: Cystein, Aminothiol</b>
<b>và các dẫn suất của chúng như: Cysteamin, Cystamin,</b>
<b>Cystaphot, Gammaphot.</b>


<b>• </b> <b>Các chất có hoạt tính sinh học cao: Các dẫn xuất của</b>
<b>indolylalkylamin </b> <b>như </b> <b>adrenalin, </b> <b>noradrenalin,</b>


<b>opliidrin, mexamin, serotonin; Histamin, axetylcholin;</b>
<b>Các </b><i>ch ắ t</i><b> gây thiếu oxy tổ chức như amylnitrit, natri</b>
<b>nitrit, oxit cacbon, muối cyanua, mocphin, heroin.</b>


<i>4 .2 .4 .3 .2 T h u ố c B V P X có tá c d ụ n g d à i h ạ n</i>


<b>Thuốc có tác dụng chậm, kéo dài có khi tới vài ngày.</b>


<b>Các hocmon, các hợp chất cao phân tử như axit nucleic,</b>
<b>polysaccharit; polyvinylsunfat, polyglutamat; vitamin E: Các</b>
<b>chế phẩm có nguồn gơc sinh học chưa chế biến như: mặt ong,</b>
<b>nọc rắn, lách rùa Trung A, nấm men và một sỏ vi khuân, nhân</b>
<b>sâm, đương quy, hà thủ ỏ đỏ, </b><i>ngủ</i><b> vị tử, nấm linh chi, tam thất,</b>
<b>phyla min, </b>n <b>a vonoi (K ..</b>


4.2.4.4 D á n h giá tá c d ụ n g c ủ a t h u ố c BVPX


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>chơng phóng xạ, hạn chế hoặc giảm nhẹ các tốn thương do</b>
<b>phóng xạ gây ra và táng cường khả năng phục hồi các tổn</b>
<b>thương đó.</b>


<b>Có nhiều phương pháp để đánh giá tác dụng của thuốc bao</b>
<b>vệ phóng xạ, tuỳ theo đối tượng và mục đích nghiên cứu mà</b>
<b>chọn những phương pháp thích hợp. Đó là:</b>


<b>* Đánh giá tác dụng bảo vệ phóng xạ trên cơ thể tồn vẹn.</b>
<b>* Các chỉ tiêu vê máu và cơ quan tạo máu.</b>


<b>* Biến đổi ADN và chromosomes.</b>



<b>* Hình thái, chức nảng một </b><i>số cơ</i><b> quan và tế bào miễn dịch.</b>
<b>* Khả nảng chống peroxy hoá lipid.</b>


<b>Đánh giá tác (lụng của thuốc bảo vệ phóng xạ trên cơ thể</b>
<b>toàn vẹn là phương pháp cơ bản. Động vật thường đùng là chuột</b>


n h á t t r ắ n g , d ù n g t h u ố c B V P X ( c h o u ố n g h o ặ c t i ê m v à o b ụ n g ) 1 5


<b>- 30 phút trước khi chiếu xạ toàn thản, c ỏ thể sử dụng các tiêu</b>
<b>chuẩn đánh giá sau:</b>


<b>* </b> <b>Tỳ lộ động vật sống sót và thời gian sống trung bình sau</b>
<b>chiếu xạ 30 ngày, hệ sô" giảm liều, hệ số bảo vệ a, /Ị </b> <i>V.</i>


<i>P(%)</i> = /i 1/(71j-*7ì2) X 100


<b>Trong dó: </b><i>n</i><b> I là số dộng vật sống và </b><i>n z</i><b> là số dộng vật chét.</b>
<b>* </b> <b>Hệ số </b><i>a</i><b> cho thấy khả năng tỷ lệ (lộng vật sơng sót của</b>


<b>thuốc, khơng dể cập đến thời gian sông trung bình, </b> <i>a</i>


<b>càng gần 1, thuốc càng tốt.</b>


<i>a</i> = ịp(D) -p(DA)ị/p(D)


<b>Trong đó: p(D) là xác suất chết của động vật bị chiếu xạ</b>
<b>liều D, không dùng thuốc, p(DA) là xác suất chết cùa động vật</b>
<b>bị chiếu xạ liều D, có dùng thuốc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>• </b> <b>Hộ sơ </b><i>(i</i><b> đánh giá được cả tỷ lộ sống chết và thời gian sơng.</b>


<b>Có thể tý lệ chốt sóììg khơng khác nhau nhưng nếu có tác</b>
<b>dụng kéo thịi gian sơng thi thuốc vẫn có ý nghĩa.</b>


<i>/i = \T lh - T (.)/[Ts - T c\</i>


<b>Trong dó:</b>


<i>T th:</i><b> thịi gian sơng trung bình sau chiếu xạ của động vật</b>
<b>(lùng thuốc</b>


<i>T ( :</i><b> thời gian sống trung bình của động vật chiếu xạ</b>


<i>Ts</i><b> thịi gian sống trung bình của nhóm đơì chứng sinh học</b>
<b>dược tính theo cịng thức:</b>


<i>T t</i><b> = [!*, + </b><i>(n</i><b> -m ) • 30</b><i>)/n</i>


<b>Trong đó:</b>


<i>n i</i><b>: tổng số’ động vật chết trong vòng 30 ngày;</b>
<b>n: </b> <b>tong số động vật thí nghiệm;</b>


<b>thịi gian sơng của chuột thứ i.</b>


<b>• Hộ sô y đánh giá so sánh sự biến đổi trọng lượng cơ thể</b>
<b>sau chiếu xạ giữa nhóm được dùng thuốc BVPX với</b>
<b>nhóm khơng dùng thuốc được tính từ biểu thức sau.</b>


<i>G r - G K</i>
<i>Gs</i> <i>- G</i> <i>k</i>



<b>trong đó: GT: là trọng lượng trung bình nhóm động vật có dùng</b>
<b>thuốc trước khi chiếu xạ;</b>


<i>G k:</i><b> là trọng lượng trung bình nhỏm động vật không dùng</b>
<b>thuốc;</b>


<i>Gs'</i><b> là trọng lượng trung bình nhóm dối chứng sinh học.</b>
<b>• Hệ </b>SC) <b>giâm liều: đó là tỷ lệ giừa hai liều chiếu cùng gây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>không dùng thuốc. Thuốc đạt hệ sô giảm liểuỊHSGL] trên</b>
<b>>1,3 có thê coi là thuốc có hiệu lực tot. Qua nghiên cứu hộ</b>
<b>số' giảm liều, có thể nhận định được thuốc BVPX có tác</b>
<b>dụng đến liều chiếu nào. Đây là chỉ tiêu bắt buộc phải tiến</b>
<b>hành đối với bất kì một cơng trình nghiên cứu nào về</b>
<b>thuốc BVPX. Các thuốc có nguồn gốc tự nhiên thường có</b>
<b>hệ số'giảm liều thấp hơn so với các thuốc hố học.</b>


<b>LD</b>5(V30<b> của nhóm thí nghiệm</b>
<b>HSGL = — —--- — —</b>
<b>IAoao của nhóm đối chứng</b>


<b>Trong đó LDgotto là liều chiếu xạ gây chết 50% động vật</b>
<b>trong 30 ngày.</b>


4.2.4.5 Các t h u y ế t giải t h í c h cơ c h ế t á c d ụ n g
c ủ a các c h ấ t b ả o vệ p h ỏ n g xạ


<b>Trên cơ y»cf nghiên cứu tác dụng của chất bảo vệ phóng xạ</b>
<b>trong gạn 50 năm qua, các nhà nghiên cửu đẫ đưa ra nhiều giả</b>


<b>thuyết </b> <i>n h ầ m</i><b> giải thích cơ chế tác dụng của các chất bảo vệ</b>
<b>phóng xạ. gồm cáo giả thuyết chính sau đây:</b>


<i>4.2.4.5. ỉ T h u y ế t oxy hoá p e ro x it hoá</i>


<b>Thuyết này do IU. B. Kuđriasov đưa ra vào năm 1964 và</b>
<b>được B.H. Goncharenko bổ sung vào năm 1980. Thuyết cho rằng</b>
<b>khi đưa chất bảo vệ phóng xạ vào cơ thể, chúng sẽ:</b>


<b>* Tương tác với gốc tự do;</b>


<b>* Ngàn chặn sự phát sinh gốc tự do mới;</b>


* K ì m h ã m p h ả n ứ n g d â y c h u y ề n ;


<b>* Phân huỷ độc tố phóng xạ là peroxit (H20 2).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Quá trình phục hồi các phản tử sinh học bị tốn thương tuân</b>


( h e o <i>cư</i> c h ế v ậ n c h u y ể n h y d r o ( I I ) t ừ c h ấ t b ả o v ệ p h ó n g x ạ s a n g


<b>hay ngân chận không cho gốc tự do hướng tối đích là phân tử</b>
<b>AON hoặc bao vây bảo vệ những vùng thương tôn trên ADN.</b>


<b>Đại diện cho cơ chô này là các chất bảo vệ phóng xạ của các</b>
<b>hợp chất có chúa lưu huỳnh (S). Cơ chế này được thể hiện ỏ các</b>
<b>phản ứng sau đây:</b>


HO -> H ,0

H2c r + e-




<b>H20 + + e -> H ,0 *</b>


H2cr + s

OH* + SH+



<b>H20* + S -> H20 + S*</b>


e- + s -> s



ef + s -> s+



<b>Như vậy nhóm chất có chứa lưu huỳnh (S) C.Ó thể hạn chế</b>
<b>được tác dộng của sự bắn phá điện tử e', pozitron e+ và cation H20 +.</b>
<b>Cơ chế phục hồi các phân tử sinh học bị tổn thương CM*)</b>
<b>khi có mặt chất bảo vệ phóng xạ chứa nhóm thiol (RSH) được</b>
<b>I</b>11<b>Ỏ ta theo phản ứng:</b>


<b>M* + RSH </b> <b>MH + R S .</b>


<b>Tác dựng bảo vệ phóng xạ của một </b><i>số</i><b> chất có chớa lưu</b>
<b>huỳnh nhưcystein, glutathion, cysteamin, cystamin đã được xác</b>
<b>định bằng phương pháp cộng hưởng từ diện tử trong các thí</b>
<b>nghiệm </b><i>in vitro,</i>


<i>4 .2 .4 .5 .2 T h u y ế t c h o</i><b> • </b> <i>n h ậ n đ iệ n tử</i>


<b>Thuyết này được IA. E. Graevski đưa ra năm 1965.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>glutathion RS cạnh tranh với oxi để cho điện tử. Dưỏi tác dụng</b>
<b>của các chất bảo vệ phóng xạ có chứa nhóm thiol SH thì nhóm</b>
<b>SH sẽ tương tác với các phân tử sinh học bị tổn thương M* tạo</b>


<b>thành R S . Điểu này đã được thực nghiệm kiểm chứng khi sử</b>
<b>dụng hợp chất có chứa nhóm SH với nồng độ khác nhau đã làm</b>
<b>thay đổi nồng độ R S . Từ đó khàng định giả thuyết vể vai trò</b>
<b>phục hổi tổn thương phóng xạ của ion RS là chất cho điện tử</b>
<b>yếu, khôi phục phân tử sinh học bị tổn thương M* và làm cho nó</b>
<b>phục hổi trở lại trạng thái ban đầu M với sự tạo thành MH đồng</b>
<b>thời chất nhặn điện tử duy nhất trong tế bào là oxi. Khi có mặt</b>
<b>chất bảo vệ phóng xạ có chứa nhóm SH sẽ xảy ra quá trình cạnh</b>
<b>tranh với oxi trong việc thâu đoạt điện tử cho từ ion glutathion</b>
<b>RS Điểu này cũng được chứng minh qua việc tạo sản phẩm MH</b>
<b>với tốc độ lớn trong điểu kiện chiếu xạ kị khí vói việc sử dụng</b>
<b>hợp chất có chừa nhóm SH.</b>


<i>4 .2 .4 .5 .3 T h u y ế t oxy hoá k h ử</i>


<b>B. G. Vladimirov đưa ra thuyết oxy hoá khử vào nàm 1982.</b>
<b>Theo thuyết này nếu điện th ế oxi hố khử giảm trong</b>
<b>thịi gian dài thì hiệu lực tác dụng của thuôc cũng tồn tại</b>
<b>trong thời gian dài (gọi là tác dụng gia hạn). Trong cơ thể</b>
<b>chiếu xạ đả hình thành một số lượng lớn các gốc tự do H*,</b>
<b>OH*, 0 2*, các cation và anion hưống đích tác dụng là màng tế</b>
<b>bào, phá huỷ cấu trúc màng, thay đổi tính chất điện </b> c ủ a


<b>màng, phá huỷ quá trình vận chuyển chất và ion qua màng</b>
<b>cùng với sự tham gia tăng phản ứng oxi hoá dây chuyền kết</b>
<b>quả là làm táng điện thế oxy hoá khử.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>mỏi, dọn sạch các sân phẩm phân huý phóng xạ, phục hồi cấu</b>


i n u m à n g c ù n g t í n h c h ấ t p h á n c ự c c ủ a n ó . D o v ậ y , c h à t B V P X



<i>có</i><b> tác dụng làm giam diện thê oxy hoá khử ngăn chặn sự tấn</b>


cùng <b>của các gốc tự do, các cation và anion tránh được tốn</b>
<b>thương, nâng cao độ sống sót cho động vật bị chiếu xạ.</b>


<b>Một sơ chất chơng oxy hố có nguồn gốc từ cây cỏ như:</b>
<b>tocopherol, vitamin E, vitamin c , caroten, vitamin A,</b>
<b>bioflavonoid tham gia tích cực trong quá trình vậri chuyển các</b>
<b>diện tử, giảm tính thẩm, làm bển thành mạch.</b>


<b>Iarmonenko và các cộng sự nhận thấy nhiều chất bảo vệ</b>
<b>phóng xạ có dặc điểm chung là đêu có khả năng chống oxy</b>


h o á , <b>tuy nhiên không phải chất chống oxy hố nào củng có tác</b>


<b>dụng bảo vệ phóng xạ. Ngược lại, có những chất khơng gây</b>
<b>biến đối sự cân bằng điện thê oxy hoá khử nhưng tạo dược</b>


n h ữ n g c h ấ t n ộ i s i n h , t ă n g s ứ c d ề k h á n g c h ô n g p h ó n g x ạ . Đ ó


<b>chính là những chất bảo vệ nội sinh.</b>


<i>4 .2 .4 .5 .4 T h u y ế t g iả m oxi tro n g m ô</i>


<b>Thuyết này được c .p . Iarmonenko dưa ra năm 1984 dựa</b>
<b>trên các kết quả nghiên cứu, cho thấy khi chiếu xạ ciộng vật và</b>
<b>việc sử (lụng một sơ thuốc bảo vệ phóng xạ trong cơ thê dộng vật</b>
<b>có tác dụng hạ thân nhiệt, ức chế quá trình trao đối khí, làm</b>
<b>giám oxi trong mô.</b>



<b>Theo thuyết này các chất bảo vệ phóng xạ khi đưa vào cơ</b>
<b>thơ có tác dụng hạ thân nhiệt, ức chế quá trình trao đỏi khí, làm</b>
<b>giảm oxi trong mơ chính vì vậy mà thuốc có tác dụng bảo vệ</b>
<b>phóng xạ. Tuy nhiên, phải sử dụng thuốc với nồng độ sao cho</b>
<b>than nhiệt khòng hạ xuống quá 30% so với thán nhiệt ban đầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>H20 + hy “> H20 + + </b>
<b>hay RH + hy -> R* = H* + </b>


<b>e-H20 4 + e* </b> <i>-></i><b> H20</b>


<b>RH + </b><i>hy</i><b> -> RH* </b> <b>R* + H°</b>
<b>H20 -> H* + OH</b>


<b>H20 </b> -» <b>H* </b>+ OH CO o , <b>H’ </b>+ <b>0 2 </b>-* <b>H2(T hay R- </b>+ <b>0 2 </b>-> <b>R 0 2</b>
<b>2 H 02* -> H A + 1/20.</b>


<b>giảm oxv </b>IT1Ơ


<b>song sót </b> <b>H* + H 02* </b> <b>H20 2 </b> <b>tử vong</b>


<i>4 .2 .4 .5 .5 T h u y ế t</i> <i>“sốc s in h h o á ”</i>


<b>Thuyết “sốc sinh hoá” do M.Z. Bacq đưa ra năm 1961. Theo</b>
<b>tác giả. thuỗc bảo vệ phóng xạ hố học khi đưa vào cơ thể làm</b>
<b>biên đỏi sâu sắc các phản ứng sinh hoá, dẫn đơn thay đổi các</b>
<b>q trình sinh lý ở giai đoạn trước chiếu xạ theo hướng tăng</b>
<b>cưòng chất bảo vệ, giúp cho cơ the chống lại tác dụng của tin xạ.</b>
<b>Sốc sinh hố có đặc trứng là ức chế các quá trình trao dổi</b>


<b>hidratcacbon, làm thay đổi độ nhạy cảm phóng xạ của tẻ bào và</b>
<b>cơ thể theo hướng bển vững phóng xạ hơn.</b>


<b>Theo </b>

L.x.

<b>Eidux, sốc sinh hoá chỉ là một trường hợp riêng</b>
<b>trong phản ứng chung không đặc hiệu của tê bào đôi với các tác</b>
<b>nhân bên ngồi. Khi chất bảo vệ phóng xạ vào cơ thê nó làm cho</b>
<b>sự vận chuyển vật chất qua màng tê bào bị thay đổi, dẩn tới sự</b>
<b>thay đói của nồng độ các chất bên trong vả bèn ngoài màng tế</b>
<b>bào. Các chất hữu cơ với phân tử lượng thấp ở trong tế bào có</b>
<b>hoạt tính sinh học bị yếu đi. Cuối cùng xuất hiện trạng thái</b>
<b>“cận hoại tử” và trạng thái này sẽ bình phục trờ lại nếu tổn</b>
<b>thương do tia phóng xạ gãy ra không quá nặng.</b>


<i>4 .2 .4 .5 .6 T h u y ế t q u y ế t đ ịn h t h ể s in h hoá</i>


<b>Thuyết này do B.D. Zexchianikov đưa ra vào năm 1968.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Thuyết cho </b>răng <b>một trong những cơ chê chống lại các nhân</b>
<b>tỏ gãy tổn thương là quả trình phục hồi ADN, bảo vệ gen, chông</b>
<b>dược các nhân tí) gây đột biến đo tốc dụng của các yếu tố vật lý,</b>
<b>hoá học hay sinh học gây ra. Tính bển vững ỏ mức dộ </b><i>cơ</i><b> thể</b>
<b>thông qua sự phục hồi ADN được quy định bởi cơ chế đặc hiệu</b>
<b>và không đặc hiệu của sự bảo vệ miễn dịch. Tế bào máu nguyên</b>
<b>thuỷ được xem như là một yếu tố quyết định độ sống sót của</b>


đ ộ n g v ậ t k h i b ị c h i ế u x ạ ( q u y ế t đ ị n h t h e s ì n h h o á ) .


<b>ở điểu kiện bình thường, các tê bào máu thực hiện chức</b>
<b>năng tạo máu bằng cách tác dụng tương hỗ giữa bộ ba: tê bào</b>
<b>tạo máu - lympho bào - đại thực bào. Đê thực hiện chức năng</b>


<b>tạo máu sau chiếu xạ, vấn để quan trọng khơng chỉ là độ sống</b>
<b>sót của tê bào tạo máu, mà còn là hoạt động chức năng của</b>
<b>limpho bào và đại thực bào, tham gia vào sự tác động tương hỗ</b>
<b>giũa các tế bào bằng việc tiết ra limphokin (có thế là interleukin</b>


<b>1) có khà năng khỏi phục quá trình tạo máu và khả </b>n ă n g <b>miễn</b>
<b>dịch. Khi được: đưa vào cơ thể chất bảo vệ phóng xạ tác </b><i>dộng</i><b> tỏi</b>
<b>thành phán sinh hoá của tế bào, thay đổi tương quan giữa khả</b>
<b>nãng chơng phóng xạ và độ nhạy cảm phóng xạ của cơ thể theo</b>
<b>hướng tàng cường tính clìơng phóng xạ.</b>


<i>4 .2 .4 .</i><b>5</b><i>.7 T h u y ế t tạo p h ứ c c h ấ t với p h á n tử s in h học</i>


<i>dễ bị tổn thương</i>


<b>Thuyết này do E.p. Romansev đưa ra vào năm 1980.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Thuyết này cho rằng các chất bảo vệ phóng xạ tạo phức</b>
<b>chất theo kiểu histon tạo phức chất vói phản tử ADN dưới dạng</b>
<b>nucleoprotein nên có tác dụng bảo vệ cho phán tử ADN khỏi tác</b>
<b>động của tia phóng xạ. Các hợp chất có chứa lưu huỳnh khi được</b>
<b>đưa vào cơ thể sẽ kết hợp với các đại phân tử sinh học tạo cầu</b>
<b>nối disuiíìt (S-S). Nhờ đó, khi chiếu xạ, năng lượng tia chủ yếu</b>
<b>tập trung vào liên kết tạm thòi này, phá võ liên kết và giải</b>
<b>phỏng nhóm SH (thiol). Kết quả là các đại phân tử sinh học</b>
<b>không bị tổn thương và có thể trở lại trạng thái ban đảu như</b>
<b>chưa chiếu xạ.</b>


<b>Thuyết này còn hạn chế là chưa giải thích được tại sao một</b>
<b>số chất chứa nhóm SH tạo được disulfit hỗn hợp như </b>


<b>P-homoeystein, mercapto etanol, penixilamin lại khơng có tác</b>
<b>dụng bảo vệ phỏng xạ mà cịn kích thích tăng cường độ nhạy</b>
<b>cảm phóng xạ, cịn diethyl dithio carbamat không tạo disulfit</b>
<b>hổn hợp lại có tác dụng bảo vệ phỏng xạ.</b>


<i>4 .2 A .5 .8 T h u y ế t s u lp h o d r il (th io l) nội s in h</i>


<b>E. LA. Graevski đưa ra thuyết sulfhidril (thiol) nội sinh vào</b>
<b>năm 1969.</b>


<b>Tác giả cho rằng dưới tác dụng của tia phóng xạ, trong cơ</b>
<b>thể các chất chứa nhóm SH là các cấu trúc duy nhất bị thương</b>
<b>tổn phóng xạ, làm cho enzym bị mất hoạt tính, đồng thịi những</b>
<b>cấu trúc nội bào có chứa amin thiol cũng bị tổn thương.</b>


<b>Chất bảo vệ phóng xạ có chứa s đóng vai trò quan trọng</b>
<b>như phân giải gốc tự do hay độc tơ' phóng xạ và bổ xung amin</b>
<b>không thay thế, tham gia vào </b> q u á <b>trình tổng hợp cnzyni,</b>
<b>hocmon... do đỏ nâng cao tính chơng phóng xạ cho cơ thể.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C/ó thố tóm tắt giá thuyết theo sơ đồ sau:</b>


<b>SH , M </b> <b>Sơng sót</b>


<b>hy __ ^ M* __ ^ Hv0 2</b>


<b>H \ OH* M* </b> <b>Tử vong</b>


<b>Trong đó M là một cấu trúc quan trọng hay đại phân tử</b>
<b>sinh học.</b>



<b>Thuyết này chưa giải thích được tại sao nhiều chất trong</b>
<b>phản tử có chửa nhóm SH lại khơng có tác dụng bảo vệ phóng xạ.</b>
<b>Người ta giả thiết rằng chỉ có các thiol nội sinh loại SH - phi</b>
<b>protein mới có khả năng tăng để kháng chơng phóng xạ cho cơ thể.</b>


<i>4.2.4.5.9. T h u y ế t p h ô n g n ộ i s in h cản p h ó n g x ạ</i>


<b>Thuyết này do H. E. Goncharenko và B. IU. Kudriasov dưa</b>
<b>ra vào năm 1980.</b>


<b>Đây là thuyết phát triển tiếp theo của thuyết thiol nội sinh</b>
<b>dựa vào sô liệu thu được trên các loài gặm nhấm cho thấy khả</b>
<b>năng kháng xạ đặc trưng ỏ hàm lượng các chất thiol nội sinh</b>
<b>cao trong các mô, cơ quan nhạy cảm phóng xạ và ỏ hàm lượng</b>
<b>thấp các chất tăng cường kích thích phóng xạ tức là các sản</b>
<b>phẩm của sự 0X1 hoá lipit.</b>


<b>Thuyết này cho rằng hiệu lực bảo vệ phóng xạ của các chất</b>
<b>thể hiện ở chỗ tăng cường hàm lượng các thiol nội sinh đồng thời</b>
<b>làm giảm hàm lượng chất tàng cường kích thích phóng xạ nội</b>
<b>sinh trong </b><i>cơ</i><b> thể bị chiếu xạ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>khi di vào cơ thể bị chiếu xạ đã làm tăng phông nội sinh cản</b>


p h ó n g x ạ cho d ộ n g v ậ t ( t ă n g n ồ n g độ c h ấ t có c h ử a n h ỏ m S H - p h i


<b>protein nội sinh).</b>


<b>Glutathion là chất bảo vệ phóng xạ nội sinh điển hình</b>


<b>nhất. Nó thể hiện-ỏ q trình chống oxi hố, khử gốc tự do và</b>
<b>trung hoà các sản phẩm độc tố phóng xạ.</b>


<b>Thuyết này chưa lý giải được vì sao một sò chất bảo vệ</b>
<b>phóng xạ lại khơng ảnh hưởng tới hàm lượng nhóm SH-phi</b>
<b>protein trong cơ thể bị chiêu xạ.</b>


<i>4 .2 .4 .5 .1 0 T h u y ế t th ụ t h ể</i>


<b>Thuyết này do B.I. Kulinski dưa ra và được hoàn thiện vào</b>
<b>năm 1993. Theo tác giả các chất bảo vệ phóng xạ tác dụng theo</b>
<b>hai cơ chê sau đây:</b>


<b>1- Cơ chế tac dụng trực tiếp vào nội bào.</b>


<b>2- Cơ chế tác dụng gián tiếp thông qua thụ quan p nằm</b>
<b>trên màng tế bào.</b>


Hình 4.1


Hai loại thuốc BVPX khảc nhau theo cơ chế tác dụng đầu tiên


<b>Theo thuyết này, chất bảo vệ phóng xạ thể hiện tác dụng</b>
<b>thông qua tổ hợp hocmon * chất cảm nhận hay thụ quan. Bơi</b>
<b>vậy, thiêu một trong hai chất thì tác dụng BVPX sẽ không được</b>
<b>thể hiện. Các chất kích thích chất cảm nhận hay thụ quan gọi là</b>
<b>agonist và được cơ thế tổng hợp. Còn chất phong toả liên kết với</b>
<b>thụ quan, nhưng khơng kích thích thụ quan và ngăn cản tác</b>
<b>(lụng của agonist gọi là thể đối kháng (antiagonist.). Thế kích</b>



</div>

<!--links-->

×