Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Kỹ thuật trồng ngô cao sản: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.53 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngun Hữu Hồng - Lương Xn Lầm



s



<b>3</b>


<i>i</i>



|p{rííưgp



<b>tĩonqlnqo</b>



<b>icaoisanl</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NGUYÊN HỬU HOÀNG - LƯƠNG XUÂN LÂM



K Ỹ T H U Ậ T T R Ồ N G


NGÔ CAO SẢN



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Ẩ lờ i n ói ctau</b></i>



<i>Nơng nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của</i>
<i>xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt, chăn nuôi, khai</i>
<i>thác cây trồng vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao</i>
<i>động chủ yếu nhằm tạo ra lương thực thực phẩm cùng</i>
<i>một số nguyên liệu cho công nghiệp. Đây là một ngành</i>
<i>sản xuất lớn, bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt,</i>
<i>chăn nuôi, sơ chế nông sản; theo nghĩa rộng, còn bao</i>
<i>gồm cả lâm nghiệp, thuỷ sản.</i>


<i>Trong đó, trồng trọt là nền tảng của sản xuất nông</i>


<i>nghiệp, cung cấp lương thực, thực phẩm cho dân cư,</i>
<i>nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến, là cơ sở</i>
<i>đ ể phát triển chăn nuôi và nguồn xuất khẩu có giá trị</i>
<i>lớn. Cây trồng được phân thành các nhóm: cây lương</i>
<i>thực, cây công nghiệp, cây thực phẩm. Cây lương thực là</i>
<i>nguồn chủ yếu cung cấp tinh bột, chất dinh dưỡng quan</i>
<i>trọng trong cuộc sống, cung cấp nguyên liệu cho ngành</i>
<i>công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm , đồng thời</i>
<i>cịn là hàng hố xuất khẩu có giá trị. Ngô củng là một</i>
<i>trong những cây lương thực chủ đạo, không chỉ là nguồn</i>
<i>thực phẩm bổ dưỡng cho con người, mà còn là thức ăn</i>
<i>tốt cho gia súc, gia cầm. Không những thế, nó cịn là</i>
<i>nguồn ngun liệu quan trọng đ ể sản xuất xăng trên th ế</i>
<i>giới. Năng suất ngô ở nước ta hiện nay đã được nâng lên</i>
<i>rất đáng k ể so với nhiều năm trước đây (chủ yếu nhờ áp</i>
<i>dụng giống mới). Tuy nhiên, nó vẫn cịn q thấp so với</i>
<i>tiềm năng của giống và điều kiện đất đai.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>vấn đề trách nhiệm của tất cả chúng ta. Trong đó, địi</i>
<i>hỏi mỗi cán bộ nông nghiệp ở mỗi địa phương cần phải</i>
<i>ln ln nghĩ và tìm ra câu trả lời làm th ế nào đê nâng</i>
<i>cao năng suất, hiệu quả sản xuất ngơ nói riêng và phát</i>
<i>triển nông nghiệp nông thơn nói chung. Với mục đích</i>
<i>trên, chúng tơi trân trọng giới thiệu đến quý độc giả</i>


<i>cuốn sách:</i> Kỹ th u ậ t trồ n g ngô cao sản. <i>Qua đẫy, bà</i>


<i>con nơng dân có thể tìm hiểu kỹ hơn về giống ngô cao</i>
<i>sản, đặc biệt là các kỹ thuật chăm sóc và sản xuất nhiều</i>
<i>giống ngơ lai. Bà con sẽ có thể biết được đâu là giống</i>


<i>ngô phù hợp với điều kiện của khu vực mình, để có sự</i>
<i>lựa chọn thích hợp, cùng việc áp dụng một số biện pháp</i>
<i>chăm sóc, ni trồng cần thiết nhằm mang lại hiệu quả</i>
<i>kinh tế cao nhất. Hy vọng đây có thể là cuốn cẩm nang</i>
<i>về nông nghiệp cần thiết cho bà con nơng dân trong q</i>
<i>trình lựa chọn và sản xuất giống ngơ phù hợp.</i>


<i>Trong q trình biên soạn ch sách, khó tránh khỏi</i>
<i>thiếu sót nhất định, rất mong được bạn đọc đóng góp ý</i>
<i>kiến đ ể cuốn sách hoàn thiện hơn trong lần tái bản sau.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Chương m ột</i>



Đ Ặ C Đ I Ể M V À P H Â N L O Ạ I C Á C G I Ố N G N G Ô


<b>1. </b> <b>Khái niệm cơ bản về cách chọn giống và chăm sóc</b>


<b>cây ngơ</b>


Cây ngơ có tên Latinh là zea mays L và tiếng Anh là
zeamay, thuộc họ hòa thảo (poacea), tộc maydeace
(tripsaceae), chi (zea), loài zea mays. Nó là một cây
trồng quan trọng và là một trong năm loại cây lương
thực chính của th ế giới: ngô (zea mays L), lúa rníóc
(oryza sativa L), lúa mỳ (triticum sp, tên khác là tiểu
mạch), sắn (manihot esculenta crantz tên khác là khoai
mỳ) và khoai tây (solanum tuberosum L). Ngô, gạo và
lúa mỳ chiếm khoảng 87% sản lượng lương thực toàn
cầu và khoảng 43% calori từ tấ t cả mọi lương thực, thực
phẩm. Cây ngô đối với đời sống của con người ngày càng


trỏ nên quan trọng. Nhờ công tác chọn tạo giống, mà
năng suất ngô tăng lên rấ t nhanh trong những năm vừa
qua. Tuy nhiên, nó vẫn chưa đủ để đáp ứng cho nhu cầu
của con người. Dân số th ế giói hiện nay đã tăng lên quá
6 tỷ người và dự kiến sẽ vượt quá 12 tỷ ngưòi sau 50
năm tối. Vì vậy, việc cung cấp đủ lương thực, thực phẩm
cho nhân loại luôn là một vấn đề lố n ,trong hiện tại,
cũng như trong tương lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tựu vĩ đại của kỹ thuật di truyền (genetic engineering).
Như chúng ta đã biết, gen là 1 đoạn của phân tử ADN
mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định (sản
phẩm đó có thể là chuỗi polipeptit hay ARN). Nó là đơn
vị cấu trúc và chức năng cơ bản của di truyền, một gen
mã hóa protein có cấu trúc điển hình gồm 3 vùng:


- Vùng điều hồ: Mang tín hiệu khởi động và kiểm
sốt q trình phiên mã.


- Vùng mã hóa: Bao gồm exon và intron. Exon mang
thơng tin mã hóa các acid amin (a.a), intron không
mang thơng tin mã hóa a.a. Gen có cả exon và intron gọi
là gen phân mảnh; gen chỉ có exon là gen không phân
mảnh. Gen khơng phân mảnh có ở nhân sơ; gen phân
mảnh có ở nhân thực và vi khuẩn cổ (ít được đề cập
đến). Các đoạn exon luôn mở đầu và kết thúc cho 1 gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

bởi một gen hoặc một nhóm gen. Ví dụ như, gen Bt giúp
cây ngơ có khả năng chống sâu hại. Tính trạng chống
chịu hạn được quy định bởi nhiều gen như: nhóm 11


QTL quy định tính trạng ra rễ và năng suất; nhóm 7
QLT quy định tính trạng và năng suất; nhóm 17 QLT
quy định nồng độ ABA trong lá và năng suất ngô trong
điều kiện hạn...


- Các vấn đề về cải thiện giống ngô lai theo hướng
chống chịu:


<i>Ngô kháng sâu hại</i>


Sâu hại hàng năm làm thiệt hại tới hàng tỷ đô la
cho nền nơng nghiệp trên tồn th ế giới. Việc tìm và
chọn, tạo ra các giống ngơ có khả năng kháng sâu hại là
yêu cầu hết sức quan trọng nhằm giảm thiệt hại về mặt
kinh tế và hạn chế việc sử dụng các hóa chất bảo vệ
thực vật gây hại cho môi trường. Thế hệ đầu tiên của
giống ngơ Bt có chứa một gen lấy từ Bacillus
thuringiensis (Bt). Đây là một loại vi khuẩn sống dưối
đất, sản xuất ra một loại protein có thể tiêu diệt cơn
trùng có hại ở cây ngơ. Gen từ vi khuẩn Bt làm cho các
mô của ngô Bt giảm được tác động xấu của một số lồi
cơn trùng. Ví dụ như, sâu bore (một loài sâu hại thường
trốn trong cuống ngô, khiến nông dân khó kiểm sốt
chúng bằng hố chất) châu Âu và sâu bore vùng Tây
Nam. Tuy nhiên, Bt không làm hại đến các lồi cơn
trùng hay nhiều loài khác. Việc áp dụng kỹ th u ật này
cũng cho phép nông dân hạn chê sử dụng các hình thức
diệt cơn trùng, từ đó góp phần bảo vệ môi trường.


Giống ngô Bt <b>đã </b>hạn chế <b>được </b>những tổn hại do loài



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

và các côn trùng tạo đỉều kiện cho nấm sản xuất độc tô"
mycotoxin gây hại đến cây ngô. Hiện nay, các giống ngô
Bt mới giúp tăng sản lượng ngô tại Mỹ mỗi năm lên 55 -
60%. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Lợi ích của giống
ngơ Bt đó là, khi bắp ngô bị gây hại ít hơn, cây ngơ Bt
cũng bị nhiễm nấm ít hơn, do đó, tỷ lệ của một sô" chất
độc mycotoxin cũng thấp hơn.


Hiện nay, các nhà nghiên cứu Monsanto đang hướng
đến mục tiêu tăng khả năng kháng cự với côn trùng ỏ
thê" hệ thứ hai của giông ngô Bt. Trong khi chờ đợi để
được xác nhận, các giông ngô mới vẫn tiếp tục được cấy
ghép thêm gen nhằm tăng sức chông chịu đơi vói nhiều
loại cơn trùng có hại như loài sâu mùa thu - mối đe dọa
đặc biệt ở miền Nam nước Mỹ, có liên quan đến độc tô"
aAatoxin.


Tại các địa điểm khác thuộc Mỹ và Achentina cũng
cho thấy, mức độ ảnh hưởng của các cơn trùng có hại
khác đơi với cây ngô cũng thấp hơn. Kết quả ban đầu
này rấ t đáng khích lệ. Trong tương lai, các nhà nghiên
cứu dự kiến sẽ tìm kiếm những phương pháp làm giảm
ảnh hưdng của các tác nhân mơi trưịng, thúc đẩy tốc độ
phát triển của nấm trên thực vật.


Tuy nhiên, ngô Bt nói chung và cây trồng biến đổi
gen đang là đề tài còn nhiều tranh cãi về việc sử dụng
hay không sử dụng chúng trong sản xuất. Bởi, chúng có
thể sẽ là nguyên nhân chính dẫn đến sự mất cân bằng


trong môi trường và làm thay đổi tự nhiên.


<i>Ngô chịu hạn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nhiệt đới thấp, khoảng 7,7 triệu tấn ỏ vùng cận nhiệt
đới và khoảng 3,9 triệu tấn ỏ vùng núi cao. Như vậy, th ế
giới đã bị tổn th ấ t khoảng 20,4 triệu tấn do ngô gặp
hạn, chiếm tới 17% tổng sản lượng.


Cây ngơ có nhu cầu nưốc rấ t lớn. Nhu cầu nước của
cây ngơ được tính toán dựa theo từng loại đất và khả
năng giữ nưóc của đất. Độ ẩm đất yêu cầu qua các giai
đoạn sinh trưỏng, phát triển của ngô là 60 - 85%. Cây
ngô cần tưới nước khi độ ẩm xuống đến 30% vào thòi kỳ
sinh trưởng, 70% vào thời kỳ kết h ạt thì đạt được năng
suất cực đại.


Theo nhiều kết quả nghiên cứu, vào giai đoạn trước
và sau trổ 2 tuần, lá ngô không được héo. Cây ngô mẫn
cảm với hạn: Khoảng 4 tuần trong thịi gian ngơ trổ cờ,
kết hạt, nếu vùng nào có lượng mưa <100mm thì coi là
vùng không phù hợp với sản xuất ngô, >200mm được coi
là phù hợp cho hầu hết các giống ngô, từ 100 - 200m
được coi là thiếu nưốc đôi vối sản xuất ngô.


Đôi với cây ngô, khi gặp hạn, lượng acid ABA quá
giới hạn, gây hiện tượng héo lá, đóng khí khổng và đẩy
nhanh tốc độ già hóa. Nếu hàm lượng ABA được truyền
tới h ạt trong quá trình đẩy hạt, sẽ làm h ạt dễ bị lép.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

không phun râu <b>được. </b>Nếu hạn xảy ra ở thòi kỳ trước
trổ, tỷ lệ rễ/thân lá tăng lên, khi hạn nặng hơn thì tỷ lệ
này giảm và giảm mạnh sự hấp thu dinh dưỡng từ đất.
Hạn từ 7 ngày trước trổ và 15 ngày sau thụ phấn sẽ làm
giảm năng suất gấp 2 - 3 lần so với hạn ở các thòi kỳ
sinh trưởng khác. Thời kỳ cây ngô mẫn cảm nhất đốỉ với
hạn được chỉ ra là từ 2 - 22 ngày sau khi phun râu, đỉnh
cao là 7 ngày sau phun râu. Khi đó, sơ" lượng hạt giảm
tới 45% so với khi tưói đầy đủ. Một sơ" người cịn theo dõi
được thiệt hại tới 90% năng suất và sô" ngô giảm tói 77%
khi ngơ gặp hạn vào thời kỳ từ chuẩn bị trổ cờ đến bắt
đầu đẫy hạt.


Cơ sở di truyền của tính chịu hạn ở cây ngơ và một
sơ" tính trạng gián tiếp được sử dụng trong nghiên cứu
giông ngô chịu hạn: Có nhiều tính trạng gián tiếp nên
sử dụng trong quá trình chọn lọc ngơ chịu hạn. Trong
đó, một sơ" tính trạng được coi là có tương quan chặt chẽ
về mặt di truyền cao là sô" ngô/cây, sô" hạt/bắp, khoảng
cách chênh lệch giữa tung phấn và phun râu, sô"
hạt/cây, cùng một sơ" chỉ tiêu có độ tương quan vừa phải
như độ bó tán lá, sơ" nhánh cị, chiều cao cây, tỷ lệ cây
con bị chết, tốc độ già của lá và độ héo của lá...


Theo các nhà di truyền, tính chông chịu hạn được
quy định bởi nhiều gen và họ đã tìm ra được một lượng
lớn các locut gen (QTL). Ví dụ: 11QTL quy định tính
trạng rễ và năng suất ngô trong điều kiện hạn thơng


qua thí nghiệm tổ hợp lai Lo964 <b>X </b>Lol016F3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

suất như diện tích lá, sơ" lá, tốc độ dài lá... được gọi là
tính trạng gián tiếp. Tính trạng gián tiếp có thể cải
thiện độ chính xác của việc xác định vật liệu cho môi
trường cần chọn; thể hiện được mức độ không thuận lợi
mà cây trồng đang gặp phải. Tùy vào từng giai đoạn
sinh trưởng và ảnh hưỏng của nó, mức độ chống chịu
hạn khác nhau, mà tiến hành nghiên cứu các tính trạng
khác nhau như giai đoạn cây con trước trổ; m ật độ gieo
trồng; tốc độ tăng trưởng của bộ rễ (tổng lượng chất khô,
chiều dài và rộng của bộ rễ); tốc độ dài của lá; khả năng
điều chỉnh áp suất thẩm thấu. Giai đoạn trổ cờ - kết
hạt, các chỉ tiêu được nghiên cứu như: sự trùng khốp
giữa tung phấn và phun râu; sô" ngô/cây; tuổi thọ của lá;
mức độ héo của lá; diện tích lá tại đốt mang ngơ; tỷ lệ
hạt/bắp. Ngồi ra, một sô" chỉ tiêu khác cũng được dùng
để đánh giá tính chịu hạn đó là nhiệt độ bề m ặt lá giảm
khi hạn, tính kháng lại sự đóng khí khổng, hay hàm
lượng ABA trong lá khi gặp hạn.


Hiện nay, các nhà khoa học đã chọn tạo được một sô"
giông ngô chịu hạn cho năng suất tương đôi cao như
C919, DK414, DK171, C919... Tuy nhiên, năng suất của
chúng vẫn chưa thực sự cao và ổn định, chưa tìm ra cụ
thể gen chịu hạn của cây ngô.


<i>Ngô chống đổ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bừa nông, đất chua, mặn làm bộ rễ kém phát triển, mật
độ trồng quá cao, cỏ dại phát triển mạnh, dẫn đến cây


thiếu dinh dưõng, dễ gẫy đổ, bón thừa đạm, thiếu kali,
sâu bệnh...


- Theo các nhà nghiên cứu, hiện tượng đổ ở cây ngô
gồm 3 loại:


+ Đổ cơ học: Là tác động của gió lên thân, lá của
cây. Đây là loại đổ phổ biến và được các nhà chọn
giông quan tâm.


+ Đổ sinh lý: Do áp lực của tế bào yếu, cấu trúc của
thân, rễ kém phát triển.


+ Đổ di truyền: Là đổ do bất cứ tác động nào cũng
gây nên đổ.


Với những phản ứng như chịu hạn, chua, mặn,
chống rét, chống nóng... cây trồng có thịi gian để có thể
thích nghi. Ngược lại, chống đổ thì chúng khơng có thời
gian để kịp hình thành tính thích nghi. Tính bển vững


của cây là đặc tính <i>cố</i> hữu, nó chịu được điều kiện môi


trường không thuận lợi do 2 cơ chế: Một là, do cây kìm
hãm hay ngừng sinh trưởng khi có yếu tố bất lợi tác
động một cách thụ động. Hai là, tính bền vững được
đảm bảo do cây có bộ máy hố sinh chủ động, điều hoà
trong điều kiện bất thuận.


+ Mục tiêu trong việc chọn giông ngô chông đổ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khốỉ lượng th ân thấp, có sức sinh sản cao, kháng sâu


bệnh, sống lâu, tỷ lệ chết thấp, khả năng duy trì <b>được</b>


nịi giống cao...


+ Khả năng phục hồi của cây sau khi đổ: Cây trồng
có khả năng phục hồi sau khi bị đổ, gẫy, nhất là ỏ giai
đoạn cây con. Vấn đề này có thể giải thích trên quan
điểm sinh lý học. Tính dẻo và sự phục hồi cịn có thể giải
thích bằng khái niệm tái sinh của tế bào. Sự tái sinh
được chia làm 2 loại: tái sinh sinh lý và tái sinh bệnh lý.
Ngoài ra, cây trồng cịn có thể tự vận động, định hướng
như tính hướng quang.


- Cơ sở di truyền của tính chơng đơ ỏ cây trồng:


Tính chơng đổ của cây trồng là do nhiều loại gen quy
định với nhiều yếu tô' tác động khác nhau như: tương
tác gen với mơi trường, tương quan giữa các dịng bơ' mẹ
và tổ hợp lai. Trong chọn giông, việc lựa chọn vật liệu
ban đầu, trong điều kiện bất thuận phi sinh học đã tạo
được các giông ngô có năng suất cao, thích hợp cho cả
môi trường thuận lợi và b ất thuận. Nếu chọn lọc trong
điều kiện thuận lợi, thì các biến động di truyền đôi với
điều kiện b ất thuận rấ t dễ bị mất.


+ Phương pháp chọn lọc dịng chơng đổ dựa vào chỉ
sô' chọn lọc: Chỉ sô' chọn lọc (I) là phương tiện nâng cao


khả năng chọn lọc những kiểu gen ưu tú của ngưòi chọn
giơng, dựa trên cơ sở nhiều tính trạng.


Cơng thức: 1= b l p l +...+bipi+bnpn


Trong đó, pi là đích, bi là cường độ tính trạng thứ i
cần chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Phương pháp đánh giá khả năng kết hợp tính
chống đổ:


Khái niệm: Là một thuộc tính được chế định di
truyền, truyền lại cho th ế hệ sau qua tự phôi và qua lai.
Có 2 giá trị là khả năng kết hợp chung và khả năng kết
hợp riêng, quan hệ giữa 2 giá trị này được thông qua tác
động trội và ức chế.


Có 2 hệ thống lai thử để đánh giá khả năng kết hợp
là lai đỉnh và lai diallel.


+ Phương pháp xác định khả năng kết hợp tính
chơng đổ:


+ Phương pháp lai đỉnh để đánh giá khả năng kết
hợp chung: Là cho phép loại bỏ được ngay các dòng có
khơi lượng q lốn.


+ Phương pháp lai ln phiên để đánh giá khả năng
kết hợp riêng. Có 4 kiểu lai diallel:



+ Kiểu 1: Sô" tổ hợp lai N = n2, theo hướng lai thuận,
lai nghịch và tự phôi.


+ Kiểu 2: Sô" tổ hợp lai N =, lai theo chiều thuận và
tự phôi.


+ Kiểu 3: Sô" tổ hợp lai N = n (n - 1), lai theo cả chiều
thuận và nghịch.


+ Kiểu 4: Sô" tổ hợp lai N =, lai theo chiều thuận và
không tự phôi.


Phương pháp chọn cây thử để đánh giá khả năng kết
hợp. Nó sẽ giúp các nhà nghiên cứu nhanh chóng thu được
thành công trong nghiên cứu khả năng kết hợp.


- Nghiên cứu tính chơng đổ ở cây ngơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Một sơ' <b>đặc </b>tính <b>được </b>sử dụng trong nghiên cứu


chọn v ật liệu chống <b>đổ:</b>


• Lực bẻ gẫy: Là chỉ sơ' lực bẻ gẫy/khơì lượng cây và ngơ.
• Chơng chịu lực nhổ: Là đánh giá toàn bộ hệ thông
rễ khi kéo cây lên khỏi m ặt đất.


• Sức chơng chịu với lực uô'n cong: Là chỉ sô' của lực
bẻ gẫy/chiều cao cây và các chỉ sô' về tỷ lệ giữa các tính
trạng, các chỉ sơ' khác như nghiên cứu bó mạch, bề rộng
của bó mạch, hàm lượng silic, tro, và hàm lượng


celllulose.


+ Tình hình nghiên cứu chơng đổ ở ngơ:


• Hiện nay, có một sơ' dịng như DF1, cmL 161, cmL
165 tham gia vào các tổ hợp lai khả năng chơng đổ tốt.
Có thể sử dụng những nguồn gen chông đổ làm cây
truyền gen, qua lai như DF1, DF10, 8 - 13. Nên trồng
dày ở m ật độ cao từ 8 - 10 vạn cây/ha để làm cơ sở chọn
lọc dịng chơng đổ và nguồn chịu đổ trong chọn tạo giông
ngô lai.


Hiện nay, các công trình nghiên cứu sâu về tính
chơng đổ cịn rấ t hạn chế. Tuy nhiên, với phương pháp
trực quan, các nhà chọn giông đã chọn lọc được những
kết quả về tính chơng đổ được khá cao và các giông được
đưa vào sản xuất đều cho năng suất cao, chơng đổ tơ't,
tính thích ứng rộng.


<b>2. </b> <b>Những đặc tính thích hợp với cây ngô và một s ố</b>


<b>điều cần lưu ý</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

khác biệt: các lá hình mũi mác rộng bản, dài 50 - lOOcm
và rộng 5 - lOcm; thân cây thẳng, thông thường cao 2 -
3m, với nhiều mấu, các lá tỏa ra từ mỗi mấu cùng bẹ
nhẵn dưói các lá này và ơm sát thân cây là các ngơ. Khi
cịn non, chúng dài ra khoảng 3cm mỗi ngày. Từ các đốt
ở phía dưới sinh ra một sơ" rễ.



Những bắp ngô (bẹ ngô) là các cụm hoa cái hình
bơng, được bao bọc trong một sô" lớp lá, và được các lá
này bao chặt vào thân đến mức chúng không lộ ra, cho
đến khi xuất hiện các râu ngô màu hung vàng từ vịng
lá vào cuốỉ của bắp ngơ. Râu ngơ là các núm nhụy thuôn
dài, trông giông như một búi tóc, ban đầu màu xanh lục
và sau đó chuyển dần sang màu hung đỏ, hay hung
vàng. Khi được gieo trồng để làm cỏ ủ chua cho gia súc,
thì người ta gieo hạt dầy đặc hơn, và thu hoạch khi cây
ngô bắt đầu xuất hiện các ngô non. Do vậy, tỷ lệ ngô là
thấp. Một vài giông ngô cũng được tạo ra với tỷ lệ ngô
non cao hơn, nhằm mục đích tạo nguồn cung cấp các
loại ngô bao tử, được sử dụng trong ẩm thực của một sô"
quốc gia tại châu Á.


Ngô là loại thực vật cần thời gian ban đêm dài, và ra


hoa, khi nhiệt độ tăng trưởng nhất định > 10

°c

(50°F),


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuy nhiên, đặc tính này là hữu ích khi sử dụng ngơ làm
nguồn cung cấp nhiên liệu sinh học.


Trên đỉnh của thân cây là cụm hoa đi sóc hình
chùy, chứa các hoa đực, được gọi cị ngơ. Mỗi râu ngơ
đều có thể được thụ phấn để tạo ra một h ạt ngô trên
ngô. Các bắp ngơ non có thể dùng làm rau ản với tồn
bộ lõi và râu, nhưng khi ngơ đã già (thường là vài tháng
sau khi trổ hoa) thì lõi ngơ trỏ nên cứng và râu thì khơ
đi, nên khơng ăn được. Vào cuối mỗi vụ mùa, các h ạt
ngô cũng khô và cứng, rấ t khó ăn, nếu khơng được làm


mềm bằng cách luộc. Các kỹ thuật hiện đại trong trồng
trọt tại các nước phát triển, thông thường dựa trên việc
gieo h ạt dày hơn.


H ạt ngô là các dạng quả thóc vói vỏ quả hợp nhất
với lớp áo hạt, là kiểu quả thông thường ở họ hịa thảo
(poaceae). Nó gần giống như một loại quả phức về cấu
trúc, ngoại trừ một điều là các quả riêng biệt (hạt ngô),
không bao giờ hợp nhất thành một khối duy nhất. Các
hạt ngô có kích thước cỡ h ạt đậu Hà Lan, và bám chặt
thành nhiều hàng tương đốỉ đều, xung quanh một lõi
trắng để tạo ra bắp ngô. Mỗi bắp ngô dài khoảng 10 -
25cm, chứa khoảng 200 - 400 hạt. Hạt ngơ có màu như
ánh đen, xám xanh, đỏ, trắng và vàng. Khi được nghiền
thành bột, ngô tạo ra nhiều bột và ít cám hơn so vói lúa
mỳ. Tuy nhiên, nó khơng có gluten như ỏ lúa mỳ và như
thế, sẽ làm cho thức ăn ở dạng nướng có độ trương nỏ
nhỏ hơn.


<b>3. Các giống tổng hợp tại sao lại có thể trồng liên tục?</b>


</div>

<!--links-->

×