Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài học khối lớp 1 - Tuần số 13 năm học 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.59 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 13 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tiết : 1 – 2 Môn : Học vần Bài 51. Ôn tập TCT: 111 - 112 A. Mục tiêu: - HS đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. - Viết được các vần, các từ ngữ từ bài 44 đến bài 51. - Nghe hiều và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện : chia phần . B. Đồ dùng dạy học: - Bảng ôn bài 51a, 51b - Tranh tăng cường Tiếng Việt: con vượn – thôn bản - Tranh minh hoạ truyện kể: chia phần C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho 3 tổ mỗi tổ viết một từ Tổ 1: chú cừu Tổ 2: mưu trí Tổ 3: bầu rượu - GV gọi 1 - 2 em đọc câu ứng dụng - Buổi trưa Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm thấy Hươu Nai đã ở đấy rồi.. 3. Bài mới 1. giới thiệu bài - GV: Các em quan sát khung đầu bài ở trong sách và cho biết đó là vần gì? - Cấu tạo của vần an như thế nào? - Dựa vào tranh vẽ, em hãy tìm tiếng có chứa vần an. - GV: Ngoài vần an các em hãy kể những vần có kết thúc bằng âm n mà chúng ta đã học ở tuần qua. - GV ghi vào góc bảng. 2. Ôn tập a. Các vần vừa học - GV treo bảng ôn và giới thiệu. Trên bảng cô có bảng ôn vần,các em hãy kiểm tra bảng ôn với danh sách vần mà các em vừa nêu. - GV đọc âm HS chỉ chữ. - GV gọi HS lên bảng chỉ và đọc các chữ vừa học trong tuần.. + HS: Vần an. - Vần an tạo nên bởi âm a và âm n - HS tiếng Lan - HS kể các vần đã học trong tuần.. - HS kiểm tra và bổ sung nếu còn thiếu. - HS lên bảng chỉ chữ và đọc âm - HS đọc cá nhân – nhóm. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV: các âm nào là nguyên âm đôi ? - GV nhận xét tuyên dương. b. Ghép âm thành vần : - Nhìn vào các âm ở cột dọc và hàng ngang em hãy nêu cách ghép vần an? - GV gọi HS khác nhận xét, GV sửa sai và ghi bảng. - GV gọi HS nối tiếp nhau ghép mỗi em ghép 1 vần. - GV nhận xét , sửa sai điền vào bảng ôn - GV cho HS đọc các vần ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn - GV nhận xét tuyên dương. - GV gọi HS đọc lại bài.. - GV nhận xét c. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng từ ứng dụng cho HS nhẩm đọc. - GV cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng - GV nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho HS. - Giải thích các từ ngữ ứng dụng. + Cuồn cuộn : Từ tả sự chuyển động như cuộn lớp này đến lớp khác dồn dập và mạnh mẽ. + Con vượn: Vượn là loài khỉ có hình dáng giống như người, không có đuôi. +Thôn bản : Khu vực dân cư ở một số vùng dân tộc. - GV: Cả lớp nghe cô đọc rồi đọc lại các từ này cho đúng nhé. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS. d.Tập viết từ ngữ ứng dụng cuồn cuộn – con vượn - GV viết mẫu và nêu quy trình viết +Viết c nối liền sang u , viết ô sao cho nét cong chạm vào nét kết thúc của u, lia bút sang n , lia bút lên đầu chữ o viết đấu ô. Cách ra 1 khoảng viết được chữ o viết tiếp tiếng cuộn ( tương tự ) - GV cho HS viết vào bảng con :. Lop1.net. a aê aâ o oâ ô u. n an aêên aân on oân ôn un. e eâ i ieâ yeâ uoâ öô. n en eâân in ieân yeân uoân öôn. - HS : ieâ, yeâ , uoâ , öô.. - HS: a ghép với n được an.. - HS cá nhân nối tiếp nhau ghép lần lượt từng vần cho đến hết bảng. - an, aên, aân, on, oân, ôn, in, un, en, eân, yeân, ieân, uoân, öôn - HS nối tiếp nhau đọc các vần vừa ghép. - HS đọc đồng thanh. cuồn cuộn con vượn thoân baûn - HS đọc cá nhân – cả lớp. - HS đọc lại từ ứng dụng - HS đọc cá nhân – đồng thanh.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. - GV hướng dẫn từ con vượn tương tự. - GV nhận xét tuyên dương .. - HS lắng nghe và quan sát chữ mẫu và vieát vaøo baûng con.. - GV gọi HS đọc lại toàn bài. - HS đọc đồng thanh Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc - GV cho HS đọc lại bài ôn ở tiết trước lần lượt đọc lại các vần trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng - GV cho HS xem tranh vẽ đàn gà và nêu câu hỏi gợi ý. - Tranh vẽ gì ? - GV nhận xét rút ra câu ứng dụng và gọi HS đọc . - GV đọc mẫu và gọi HS đọc. - GV khi đọc câu gặp dấu chấm , dấu phẩy em cần làm gì ? - GV nhận xét b. Luyện viết - GV hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế, nắn nót trình bày sạch đẹp - GV cho HS viết vào vở tập viết - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém - GV chấm 1 số bài kết hợp nhận xét tuyên dương c. Kể chuyện - GV gọi HS đọc tên câu chuyện - GV kểmẫu diễn cảm kèm theo tranh. Vào một ngày nọ, trong một khu rừng cĩ hai người đi săn… - GV hướng dẫn HS kể - Các em hãy quan sát bức tranh hướng dẫn kể chuyện trong SGK( mà cô đã gắn lên bảng). Các bứ tranh này nêu nội dung câu chuyện “ Chia phần”.Các em hãy dựa vào tranh này kể lại nội dung câu chuyện nhé ! + Câu chuyện có mấy nhân vật, là những ai?. Lop1.net. -HS đọc cánhân – nhóm – đồng thanh an, ăn, ân, on, ôn, ơn, in, un, en, ên, yên, iên, uôn, ươn. cuồn cuộn con vượn thôn bản - HS quan tranh và trả lời +Tranh vẽ đàn gà, có cây, cỏ … Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun. -HS đọc cá nhân nối tiếp - cả lớp - Cần ngắt hơi , nghỉ hơi.. - HS nhắc tư thế ngồi viết. - HS viết vào vở tập viết Cuồn cuộn , con vượn. - 1 HS đọc tên câu chuyện Chia phần.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Câu chuyện xảy ra ở đâu? - Các em hãy quan sát tranh 1 và kể lại chuyện. - GV gọi HS kể Tranh 1:. + Câu chuyện có 3 nhân vật: Hai anh thợ săn và người kiếm củi. + Câu chuyện xảy ra ở một khu rừng.. Tranh 2: - HS quan sát tranh và kể lại câu chuyện - HS kể trước lớp - cá nhân + Có hai người đi săn từ sớm đến gần tối họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ. Tranh 3: + Họ chia đi chia lại nhưng phần của hai người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì. Tranh 4: + Anh kiếm củi lấy số sóc vừa săn được và chia đều cho 3 người. - GV nhận xét tuyên dương +Thế là số sóc đã được chia đều, thật công bằng - GV sau khi học xong câu chuyện này, các em ! Cả ba người vui vẻ chia tay, ai về nhà nấy. thấy thế nào, có nhận xét gì? - GV chỉ bài trên bảng, HS đọc lại toàn bài + Trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau. - GV nhận xét - HS đọc đồng thanh 4. Củng cố – dặn dò - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài ong ông. - GV nhận xét giờ học. Môn : Toán Bài. Phép cộng trong phạm vi 7 TCT: 49 GT:BT3, dòng 2 A. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 7 ;viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Đồ dùng dạy học - Hình vuông – hình tròn – hình tam giác - Mẫu vật 7 con bướm, 7 con chim C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Văn nghệ 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm bài - 2 em leân baûng laøm bài, cả lớp laøm vaøo baûng con - GV nhận xét cho điểm. 6–1–3=2 6–3–2=1 5+1–6=0 6–6+5=5 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Phép cộng. Lop1.net. - HS nhắc lại tên bài - cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> trong phạm vi 7. b.Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 * Bước 1: Lập công thức 6 + 1 = 7 và 1+7=6 - GV gắn lên bảng mô hình 6 hình tam giác sau đó thêm 1 hình tam giác và yêu cầu HS nêu bài toán. - Vậy có 6 thêm 1 được mấy ? - Nếu thêm vào ta làm phép tính gì ? - Hãy nêu phép tính cho bài toán này ? - GV cho HS nhận xét và ghi bảng 6+1=7 - GV chỉ vào hình tam giác và hỏi: Có 1 hình tam giác, thêm 6 hình tam giác. hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác ? - Vậy 1 + 6 bằng mấy? - GV nhận xét và ghi bảng: 1 + 6 = 7 và cho HS đọc lại cả 2 công thức. - GV chỉ và hỏi em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính trên ? - GV nhận xét và rút ra 1 + 6 = 6 + 1 + Khi thay đổi vị trí của số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. * Bước 2: GV hướng dẫn lập các công thức còn lại theo quy trình tương tự. - GV đính và cho HS nêu bài toán và phép tính tương ứng.. - GV và HS nhận xét. * Bước 3: Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng. - GV cho cả lớp đọc lại bảng cộng. - GV dùng giấy che bớt các số trong phép tính và cho HS thi nhau đọc thuộc bảng cộng kết hợp nhận xét và hỏi: + Bảy bằng mấy cộng mấy? c. Luyện tập Bài 1: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Khi thực hiện tính dạng toán này ta cần chú ý điều gì ? - GV gọi HS lên bảng làm bài. Lop1.net. - HS quan sát và nêu bài toán. - Có 6 hình tam giác, thêm 1 hình nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tam giác? - 6 thêm 1 được 7 - Làm phép tính cộng - HS nêu : 6 + 1 = 7 - HS đọc sáu cộng một bằng 7 cá nhân – cả lớp - Có 1 thêm 6 bằng 7 1+6=7 - HS nối tiếp đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. - Kết quả đều bằng nhau ( 7 ). * Có 5 hình vuông, thêm 2 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? 5+2=7 * Có 2 hình vuông, thêm 5 hình vuông. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? 2+5=7 * Có 4 hình tròn,thêm 3 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn? 4+3=7 * Có 3 hình tròn, thêm 4 hình tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn? 3+4=7. HS cả lớp đọc 6+1=7 5+2=7 1+6=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7 - 2 HS: Bảy bằng 6 + 1 , 1 + 6 ( 5 + 2 = 2 + 5, 4 + 3, 3 + 4 ) - Bài 1 :Tính - Viết các số phải thẳng cột với nhau. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV bao quát giúp đỡ HS yếu.. con. 6 + 1 7. - GV và HS nhận xét sữa chữa. Bài 2: Tính - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài vào vở. Sau đó cho HS nêu miệng kết quả. - GV và HS nhận xét và ghi bảng. - Trong các phép tính trên đều có kết quả bằng mấy ? - Khi thay đổi vị trí các số trong 1 phép tính cộng thì kết quả thế nào? Bài 3: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài - Đối với dạng toán là dãy tính ta thực hiện thế nào? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV và HS nhận xét sữa chữa. Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - GV cho HS quan sát tranh SGK và nêu bài toán. - GV gọi 2 HS lên bảng viết phép tính thích hợp theo mỗi bài toán. a. Có 6 con bướm, thêm 1 con nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con bướm ? b. Có 4 con chim đậu , thêm 3 con nữa bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. 2 5+ 7. 4 3+ 7. 1 + 6 7. 3 4 7. +. - Cả lớp làm bài vào vở. Sau đó cho HS nêu miệng kết quả. 7+0=7 1+6=7 3+4=7 2+5=7 - Dòng 2 dành cho HS khá giỏi 0 + 7 = 7 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7 5 + 2 =7 - Đều bằng 7.. - Kết quả không thay đổi. - HS: Tính - Ta thực hiện từ trái sang phải. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. 5 + 1 + = 7; 4 + 2 + 1 = 7 ; 2 + 3 + 2 = 7 - HS: Viết phép tính thích hợp - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh SGK và nêu bài toán. - 2 HS lên bảng viết phép tính thích hợp theo mỗi bài toán, cả lớp làm vào vở. 6. +. 1. =. 4. +. 3. =. 7. 7. 4. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc lại bảng cộng trên. - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Phép trừ rong phạm vi 7. - GV nhận xét giờ học. Môn : Đạo đức TCT: 13 Bài. Nghiêm trang khi chào cờ ( Tiết 2 ). TCT: 13. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> A. Mục tiêu - Biết được tên nước ,nhận biết được Quốc kì ,Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam. - Nêu được : Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón , đứng nghiêm mắt nhìn Quốc kì . - Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần . - Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam B.Chuẩn bị - Lá cờ C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức : Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ : - GV hỏi : Khi chào cờ, các em đứng như thế nào? - Mắt nhìn vào đâu ? - Khi chào cờ các em không nên làm gì ? - GV nhận xét đánh giá. 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài. - Qua phần kiểm tra bài cũ cô thấy các em nắm nội dung bài học rất tốt , các em đã biết chào cờ như thế nào là đúng. Để vận dụng vào việc chào cờ đầu tuần ở trường học. Tiết đạo đức hôm nay chúng ta học tiếp bài “ Nghiêm trang khi chào cờ” tiết 2 các em nhé. - GV ghi bảng : Nghiêm trang khi chào cờ. - GV gọi HS đọc lại . - Trước tiên cô cùng các em đi vào hoạt động thứ nhất đó là “ tập chào cờ ” * Hoạt động 1 : Tập chào cờ - GV treo cờ lên bảng và nói: Đây là lá cờ Tổ quốc của chúng ta, các em hãy cùng cô hướng về quốc kì để tập chào cờ nhé. - Thông thường khi chào cờ chúng ta nghe có 3 khẩu lệnh đó là: Nghiêm ; chào cờ- chào! Thôi ! - GV làm mẫu và giảng giải các thao tác . - GV mời 1 em lên đứng trước tập thử tư thế đứng nghiêm. - Khi nghe khẩu lệnh nghiêm thì các em phải đứng thẳng, lòng bàn tay áp sát vào đùi, nghe khẩu lệnh “ chào cơ - chào”. Mắt hướng thẳng và tập chung nhìn vào lá Quốc kì, khi nghe khẩu lệnh “thôi” thì các em đứng về tư thế bình thường. - GV mời 4 HS lên tập chào cờ trên bảng.. - HS : đứng nghiêm trang. - Mắt hướng về lá cờ Tổ quốc. - Không được làm việc riêng, không quay ngang, quay ngửa.... - HS lắng nghe. - HS : 2 em nhắc lại tên bài .. - HS 1 em lên tập thử tư thế đứng nghiêm.. - HS nghe và quan sát từng thao tác của gv. - HS: 4 em lên tập chào cờ trước lớp. - Cả lớp theo dõi và nhận xét.. - GV theo dõi sửa sai. - Vừa rồi các em được xem các bạn tập chào cờ. Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các nhóm chào cờ nhé -HS : Từng nhóm đứng lên tập chào cờ. ! - GV chia lớp làm 4 nhóm , cho mỗi nhóm tập. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> chào cờ 2 lần. - GV theo dõi nhận xét sửa sai . - GV cho cả lớp tập đứng chào cờ. - GV theo dõi nhận xét, sửa sai. - GV : Các em vừa được biết như thế nào là nghiêm trang khi chào cờ . Vậy bây giờ cô tổ chức cho các em thi chào cờ nhé. * Hoạt động 2: Thi “chào cờ” - GV : Các em vừa được biết như thế nào là nghiêm trang khi chào cờ . Vậy cô sẽ cho các em thi chào cờ giữa tổ này với tổ kia. - GV phổ biến yêu cầu cuộc thi: - GV : Hai tổ chào cờ theo khẩu lệnh của cô, tổ nào có nhiều em thực hiện tốt tư thế chào cờ thì tổ đó sẽ thắng cuộc. - GV và HS dưới lớp theo dõi ,nhận xét phân thắng thua. - GV nhận xét. - GV nói . Để giúp các em tiếp thu bài tốt hơn ở hoạt động tiếp theo cô mời các em nghỉ giữa tiết nhé! - Các em ạ ! lá cờ là biểu tượng, tượng trưng cho 1 nước . Là người Việt Nam các em phải biết lá cờ của nước mình . Vậy để dùng màu gì tô vào lá cờ cho đúng . Trong hoạt động 3 các em sẽ biết điều đó. * Hoạt động 3: Vẽ và tô màu vào Quốc Kì. - GV gắn lên bảng bài vẽ mẫu, hướng dẫn HS vẽ và tô màu. + Lá cờ có nền màu gì? + Ở giữa lá cờ có hình gì ? Vậy để tô màu lá cờ em phải cần mấy màu ? + Màu đỏ tô ở đâu ? màu vàng tô ở đâu ?. - Cả lớp tập đứng chào cờ theo khẩu lệnh của GV.. - HS: 2 tổ đứng lên thi chào cờ với nhau theo hiệu lệnh của cơ.. - HS nghe.. + Lá cờ nền màu đỏ. + Ở giữa có ngôi sao màu vàng. + Cần 2 màu đỏ, vàng. + Màu đỏ tô nền lá cờ, màu vàng tô ngôi sao.. - GV tóm ý và hướng dẫn HS vẽ : Các em vẽ theo đường nét đứt thành hình lá cờ và ngôi sao. -Tô nền lá cờ màu đỏ , ngôi sao màu vàng. Tô màu kĩ không cho màu ra ngoài hình vẽ. - HS: vẽ và tô màu lá cờ Việt Nam vào vở bài - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém để các em tập đạo đức . hoàn thành sản phẩm - GV nhận xét một số bài. * Liên hệ giáo dục ; lá cờ là biểu tượng tượng trưng cho đất nước ta , chúng ta phải tôn trọng và tự hào khi nhìn thấy - HS lắng nghe. hoặc khi cầm lá cờ trên tay. 4. Củng cố – dặn dò - Các em vừa học xong bài nghiêm trang khi chào cờ, vậy các em hãy nhắc lại tư thế khi chào cờ. - Khi chào cờ các em đứng như thế nào?. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Khi chào cờ các em cần có thái độ như thế nào? + GV hướng dẫn HS đọc hai câu thơ cuối bài. Nghiêm trang chào lá Quốc kì, Tình yêu đất nước em ghi vào lòng. - GV đọc mẫu - Nói về lá cờ Việt Nam. Tác giã Đỗ Mạnh Thường và Lý trọng có sáng tác bài hát” Lá cờ Việt Nam “ Bây giờ cô trò mình cùng hát nhé. - GV hướng dẫn HS hát. GV kết luận: - Trẻ em có quyền có Quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. - Khi chào cờ phải nghiêm trang để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam. - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Đi học đều và đúng giờ. - GV nhận xét giờ học.. - Đứng Nghiêm trang khi chào cờ mắt hướng về Quốc kì. - Đứng nghiêm trang , không làm việc riêng, không quay ngang, không quay ngửa …. - HS theo dõi và đọc theo - HS đọc đồng thanh. Nghiêm trang chào lá Quốc kì, Tình yêu đất nước em ghi vào lòng.. - HS cả lớp hát kết hợp vỗ tay. - HS lắng nghe.. Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010 Môn : Học vần Bài. ong - ông TCT: 113 - 114 A. Mục tiêu - HS đọc được: ong – ông – cái võng – dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: ong – ông – cái võng – dòng sông - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đá bóng B. Đồ dùng dạy học - GV: Bộ đồ dùng TV của GV và HS - Tranh tăng cường Tiếng Việt: con ong công viên C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho viết từ ứng dụng của bài ôn tập . Tổ 1: cuồn cuộn Tổ 2: thôn bản. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - GV gọi 1 - 2 em đọc câu ứng dụng - GV nhận xét và cho điểm. Tổ 3 : con vượn Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ bới cỏ, rẽ giun.. 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: ong - ông 2. Dạy vần ong a.Nhận diện vần - GV chỉ vần ong nói: + Vần ong cấu tạo bởi 2 âm: o đứng trước ng đứng sau. - GV yêu cầu HS So sánh ong với on. - GV nhận xét. - GV cho HS ghép vần ong. - GV nhận xét b. Đánh vần. - GV cho HS phát âm: ong - GV nhận xét - Vần ong có âm gì, ghép với âm gì? - Đánh vần như thế nào ?. - GV nhận xét sửa chữa.. - HS nhắc lại tên bài: ong – ông. - HS lắng nghe. - HS so sánh + Giống nhau: đều mở đầu bằng o + Khác nhau: ong kết thúc bằng ng on kết thúc bằng n. - HS ghép vần ong vào bảng cài.. - HS: 3 - 5 em phát âm. - Có âm o ghép với âm ng. o – ngờ – ong - ong - HS đánh vần cá nhân nối tiếp, nhóm, cả lớp.. * Dạy từ khóa. - Các em vừa đọc được vần ong, vậy muốn ghép tiếng võng thì phải ghép thêm âm gì đứng trước vần ong và đấu thanh nào? - Vần ong thêm âm v đứng trước , đấu ngã đặt trên o tạo thành tiếng gì ? - GV cho HS đọc trơn. - GV yêu cầu HS phân tích tiếng võng - GV nhận xét - GV cho HS đánh vần tiếng võng. - GV nhận xét tuyên dương.. - GV cho HS quan sát tranh và hỏi: - Tranh vẽ gì? - GV nhận xét và cho HS đọc trơn từ cái võng - GV nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương ông - GV hướng dẫn tương tự * Nhận diện vần - GV chỉ vần ông và nói: ông được tạo bởi 2 âm: ô đứng trước ng đứng sau. - GV cho HS So sánh ông với ong.. Lop1.net. - Thêm âm v đứng trước vần ong, dấu ngã đặt trên o. - Tạo thành tiếng võng - HS : 3 - 5 em đọc võng - Có âm v ghép với vần ong, dấu ngã đặt trên o - HS đánh vần cá nhân nối tiếp, nhóm, cả lớp vờ – ong – vong – ngã – võng - Tranh vẽ cái võng. cái võng - HS đọc cá nhân, nhóm. - HS: Lắng nghe. - HS nêu: ông được tạo bởi 2 âm: ô đứng trước ng đứng sau. + Giống nhau: đều kết thúc bằng ng + Khác nhau: ông mở đầu bằng ô.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - GV nhận xét. * Đánh vần - GV gọi HS phân tích.. - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn theo cá nhân – nhóm – đồng thanh ô – ngờ – ông sờ – ông – sông dòng sông. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - HS đọc đồng thanh. - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc tổng hợp - GV nhận xét tuyên dương. c. Luyện viết - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết: Đặt bút trên đường kẻ ngang trên viết o lia bút sang ng, nét kết thúc của g trên đường kẻ dưới 1 chút. - GV viết mẫu và nêu cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ trên 1 chút viết c lia bút sang ai dấu sắc đặt trên a. Cách ra khoảng con chữ cái o viết thường viết v lia bút sang ong,dấu ngã đặt trên o. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV chỉnh sửa. - HS quan sát chữ mẫu viết bảng con: - Tương tự GV hướng dẫn ông, dòng sông. ong - cái võng , ông – dòng sông - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét tuyên dương. d. Đọc từ ứng dụng. - GV ghi bảng từ ứng dụng và cho HS nhẩm đọc tìm tiếng có mang vần mới học. - HS nhẩm đọc tìm tiếng có mang vần mới học. - GV đọc mẫu - HS đọc theo . con ong cây thông - GV giải thích từ ứng dụng: vòng tròn công viên + Công viên: Là nơi vui chơi giải trí cho mọi HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh. người. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - GV cho HS đọc toàn bài. - GV nhận xét tuyên dương. Tiết 2 3. Luyện tập a. Luyện đọc - GV cho HS Luyện đọc lại các vần mới học ở tiết 1. - HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp. o – ng – ong vờ – ong – vong – ngã – võng cái võng ô – ng – ông sờ – ông – sông dòng sông con ong vòng tròn. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS * Đọc câu ứng dụng. cây thông công viên. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý của. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV cho HS quan sát tranh và trả lời theo câu hỏi gợi ý. - Tranh vẽ gì ? - GV nhận xét . - GV đọc mẫu và cho HS đọc câu ứng dụng. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b. Luyện viết - GV dặn HS ngồi đúng tư thế, nắn nót chữ viết cho đẹp - GV yêu cầu HS viết vào vở tập viết. GV. - Tranh vẽ cảnh sóng của biển . Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời. - HS đọc cá nhân– nhóm – cả lớp - HS viết vào vở tập viết và vở bài tập tiếng việt. ong – cái võng , ông – dòng sông. - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém c. Luyện nói - GV gọi HS đọc tên bài luyện nói - HS: Đá bóng - GV nêu một số câu hỏi gợi ý cho HS quan sát tranh và trả lời : + Trong tranh vẽ gì? - Các bạn đang đá bóng + Em thường xem đá bóng ở đâu? - Ở ti vi,… + Người nào dùng tay bắt bóng mà không bị phạt? - Thủ môn. - GV cho HS đọc toàn bài. - GV nhận xét tuyên dương. - HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp. 4. Củng cố – dặn dò - GV: chỉ bảng HS đọc lại toàn bài - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài ăng - âng. - GV nhận xét giờ học. Môn : Toán Bài:. Phép trừ trong phạm vi 7. TCT: 50 A. Mục tiêu - Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 7 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. B. Đồ dùng dạy học - GV: Bộ đồ dùng toán. - 7 hình tròn, 7 hình vuông, 7 hình tam giác. C. Các hoạt động dạy học 1. Ôn định tổ chức - Kiểm tra đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 em lên bảng làm , còn lại làm vào bảng con. - 2 em lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con - GV nhận xét cho điểm 7+0=7 6+1=7 5+2=7 4+3=7 3. Bài mới. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Phép trừ trong phạm vi 7. b.Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7 * Bước 1: Lập công thức 7 – 1 = 6 và 7–6=1 - GV gắn lên bảng mô hình 7 chấm tròn sau đó lấy bớt 1 chấm tròn và cho HS nêu bài toán. - Vậy có 7 bớt 1 còn mấy? - Nếu bớt đi ta làm tính gì? - Hãy nêu phép tính bài toán này? - GV cho HS nhận xét và ghi bảng 7–1=6 - GV chỉ vào chấm tròn và hỏi: Có 7 chấm tròn, bớt đi 6 chấm tròn hỏi còn bao nhiêu chấm tròn? - Vậy 7 – 6 bằng mấy ? - GV nhận xét và ghi bảng: 7 – 6 = 1 và cho HS đọc lại cả 2 công thức. - GV nhận xét và rút ra: 7 – 1 = 6, 7–6=1 * Bước 2: GV hướng dẫn lập các công thức còn lại theo quy trình tương tự. - GV đính và cho HS nêu bài toán và phép tính tương ứng.. - GV cùng HS nhận xét. * Bước 3: Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng. - GV cho cả lớp đọc lại bảng cộng. c. Luyện tập Bài 1: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài. - Khi thực hiện tính dạng toán này ta cần chú ý gì? - GV gọi 3 HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu.. Lop1.net. - HS nhắc lại tên bài.. - HS quan sát và nêu: - HS: Có 7 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn. Hỏi còn bao nhiêu chấm tròn ? - 7 bớt 1 còn 6. - Ta làm tính trừ - HS nêu : 7 – 1 = 6 - HS đọc 7 trừ 1 bằng 6 theo cá nhân – Cả lớp - Có 7 bớt 6 còn 1. 7–6=1 - HS đọc cá nhân - cả lớp.. + Có 7 hình vuông, bớt 2 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? 7–2=5 + Có 7 hình vuông, bớt 5 hình vuông. Hỏi còn lại bao nhiêu hình vuông? 7–5=2 + Có 7 hình tam giác, bớt 3 hình tam giác. hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác? 7–3=4 + Có 7 hình tam giác, bớt 4 hình tam giác. hỏi còn lại bao nhiêu hình tam giác? 7–4=3 - HS đọc cá nhân - cả lớp. 7–1=6 7–2=5 7–6=1 7–5=2 7–3=4 7–4=3 - HS: Tính - Viết các số phải thẳng cột với nhau. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. 7 7 7 7 7 6 4 2 5 1 1 3 5 2 6.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 2: - GV bài toán yêu cầu gì? - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. Sau đó cho HS nêu miệng kết quả. - GV và HS nhận xét ghi bảng. Bài 3: GV gọi 1 HS nêu yêu cầu bài - Đối với dạng toán này ta thực hiện thế nào? - GV gọi HS lên bảng làm bài. - HS: Tính: - Cả lớp làm bài vào vở và nêu miệng kết quả. 7–6=1 7–2=5 7–7=0 7–5=2 7–3=4 7–4=3 7–0=7 7–1=6 - Bài 3: Tính - Ta thực hiện từ trái sang phải. - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. 7–3–2=2 7–6–1=0 7–4–2=1. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 4: - GV gọi HS yêu cầu bài. - GV cho HS quan sát tranh SGK và nêu bài toán. - GV gọi HS lên bảng viết phép tính thích hợp. Bài 4: Viết phép tính thích hợp - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát tranh SGK và nêu bài toán. a.Trên đĩa có 7 quả cam, lấy đi 2 quả. Hỏi trên đĩa còn lại mấy quả cam? - 2 HS lên bảng viết phép tính thích hợp theo mỗi bài toán, cả lớp làm vào vở. 7 2 = 5 b. Bạn trai cầm 7 cái bóng bay, bay đi 3 cái. Hỏi còn lại mấy cái bóng bay? 7. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu.. -. 3. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. 4. Củng cố dặn dò - GV cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7. - Dặn các em về nhà làm bài tập trong vở bài tập. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - GV nhận xét giờ học MÓ THUAÄT Baøi 13. VEÕ CAÙ I.MUÏC TIEÂU: -Nhận biết hình dáng chung và các bộ phận và vẽ đẹp của một số loại cá. -Bieát caùch veõ caù. -Vẽ được con cá và tô màu theo ý thích. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:. Lop1.net. =. 4.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Giaùo vieân: _ Tranh vẽ về các loại cá _Hình hướng dẫn cách vẽ con cá 2. Hoïc sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Buùt chì, chì maøu, saùp maøu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Thời gian 5’. 5’. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Giới thiệu với HS về cá: _GV giới thiệu hình ảnh về cá gợi _Quan sát và trả lời ý để HS nêu các dạng cá: +Dạng gần tròn, quả trứng, hình +Con caù coù daïng hình gì? thoi +Đầu, mình, đuôi, vây, … +Con caù goàm caùc boä phaän naøo? +Coù nhieàu maøu khaùc nhau +Maøu saéc cuûa caù nhö theá naøo? _HS neâu caùc quaû maø em bieát _GV yeâu caàu HS: +Kể về một vài loại cá mà em bieát? 2.Hướng dẫn HS cách vẽ cá: _HS quan saùt *Vẽ theo trình tự sau: _Vẽ mình cá trước. _Veõ ñuoâi caù (coù theå veõ khaùc nhau). _Veõ caùc chi tieát: Mang, maét, vaây, vaåy. *GV cho HS xem maøu cuûa caù vaø *Quan saùt tranh hướng dẫn: _Vẽ một màu ở con cá _Veõ maøu theo yù thích. Lop1.net. ÑDDH. -Hình các loại quaû. -Caùc bước tieán haønh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 17’. 2’. 1’. 3.Thực hành: -Vở tập _Giaûi thích yeâu caàu cuûa baøi: veõ 1 +Vẽ một con cá to vừa phải so với phần giấy còn lại ở vở tập vẽ 1 +Vẽ một đàn cá với nhiều loại con to, con nhoû vaø bôi theo caùc tö theá khaùc nhau (con bôi ngang, con bơi ngược chiều, con chúi xuống, con ngược lên …) +Veõ maøu theo yù thích _Thực hành vẽ vào vở _GV theo doõi giuùp HS laøm baøi: +Veõ hình con caù vaø caùc chi tieát cuûa caù *Chú ý: Đối với các bài vẽ hình +Vẽ màu tùy thích cá nhỏ, cần động viên để các emvẽ thêm cá cho bố cục đẹp hơn 4. Nhận xét, đánh giá: _GV cuøng HS nhaän xeùt moät soá baøi veà: +Hình veõ +Maøu saéc _Yeâu caàu HS tìm ra baøi veõ naøomình thích nhaát vaø ñaët caâu hoûi tại sao để các em suy nghĩ, trả lời theo caùch caûm nhaän rieâng 5.Daën doø: _Quan saùt caùc con vaät xung _Daën HS veà nhaø: quanh Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010 Môn : Học vần Bài 53. ăng – âng TCT: 115 - 116 A. Mục tiêu - HS đọc được: ăng, âng, măng tre , nhà tầng ; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được ăng, âng, măng tre , nhà tầng - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề : vâng lời mẹ. B. Đồ dùng dạy học - Bộ chữ dạy vần của GV và HS - Tranh tăng cường TV vầng trăng – rặng dừa C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Văn nghệ đầu giờ. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2. Kiểm tra bài cũ -GV đọc cho 3 tổ mỗi tổ viết 1 từ . - GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, sửa chữa và cho điểm. Tổ 1: con ong Tổ 2: cây thông Tổ 3:vòng tròn Sóng nối sóng Mãi không thôi Sóng sóng sóng Đến chân trời. 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV: Hôm nay chúng ta học vần mới ong – ông có kết thúc bằng âm ng. - GV: ghi tên bài lên bảng: ăng - âng 2. Dạy vần ăng a. Nhận diện vần - GV: Vần ăng được tạo bởi 2 âm: ă đứng trước, ng đứng sau. - GV cho HS So sánh ăng với ong - GV nhận xét - GV yêu cầu HS ghép vần ăng - GV nhận xét c. Đánh vần - GV cho HS phát âm : ăng - GV nhận xét sữa chữa - Vần ăng có âm gì ghép với âm gì ? - GV chỉ bảng cho HS phát âm vần ăng - GV nhận xét. * Tiếng và từ khóa - Tiếng măng có âm gì ghép với âm gì? - GV cho HS đọc trơn và nhận xét. - Tiếng măng đánh vần thế nào? - GV cho HS đánh vần - GV nhận xét - GV đính tranh và hỏi: - Tranh vẽ gì ? - GV ghi bảng và cho HS đọc trơn từ: măng tre - GV nhận xét tuyên dương. - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc. HS đọc xuôi ,ngược lại vần, tiếng, từ mới học. - GV nhận xét tuyên dương âng Quy trình tương tự * Nhận diện vần - GV chỉ vần âng và nói: + âng cấu tạo bởi 2 âm: â đứng trước ng đứng sau. - GV cho HS So sánh âng với ăng. Lop1.net. - HS nối tiếp nhắc lại: ăng – âng. - HS lắng nghe - HS: so sánh + Giống nhau: đều kết thúc bằng ng + Khác nhau: ăng mở đầu bằng ă - HS ghép vần ăng - HS phát âm nối tiếp - Có âm ă ghép với âm ng - HS đánh vần nối tiếp - cả lớp. ă – ngờ – ăng - Có âm m ghép với vần ăng - HS đọc cá nhân: măng mờ – ăng – măng - HS đánh vần:cá nhân - nối tiếp - cả lớp. - Tranh vẽ măng tre. - HS đọc nối tiếp - cá nhân - cả lớp. măng tre ă – ngờ – ăng mờ – ăng – măng măng tre cá nhân – cả lớp.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - GV nhận xét * Đánh vần - GV yêu cầu HS phân tích đánh vần . - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc tổng hợp. - GV nhận xét tuyên dương c. Luyện viết - Muốn viết vần ăng em viết con chữ nào trước,con chữ nào sau? - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ trên 1 chút viết ă lia bút sang ng , nét kết thúc của g trên đường kẻ ngang dưới 1 chút. - GV viết mẫu và nêu cách viết: Đặt bút dưới đường kẻ ngang trên 1 chút, viết m lia bút sang ă, nét kết thúc của ă là nét bắt đầu của n lia bút sang g, nét kết thúc của g trên đường kẻ ngang dưới 1 chút. Cách ra khoảng con chữ o viết t lia bút sang r và e. Nét kết thúc của e trên đường kẻ ngang dưới 1 chút. - GV cho HS viết vào bảng con. - GV chỉnh sửa nhận xét. - GV hướng dẫn âng – nhà tầng tương tự. - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét tuyên dương.. d. Đọc từ ứng dụng - GV ghi bảng từ ứng dụng và cho HS nhẩm đọc. - GV đọc mẫu. - GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học. - GV giải thích từ: + Rặng dừa: hàng dừa nhiều cây nối dài - Nâng niu: Cầm nhẹ trên tay…. - GV đọc mẫu và cho HS đọc - GV nhận xét - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc toàn bài. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - HS so sánh + Giống nhau: đều kết thúc bằng ng + Khác nhau: âng mở đầu bằng â - HS phận tích – đánh vần – đọc trơn theo cá nhân – nhóm – đồng thanh â – ng – âng tờ– âng – tâng – huyền – tầng nhà tầng - HS đọc tổng hợp cá nhân – cả lớp - HS: Viết ă trước ng sau, - HS theo dõi và viết vào bảng con. - HS viết bảng con ăng – măng tre. - HS viết bảng con: âng – nhà tầng. - HS nhẩm đọc từ ứng dụng - HS đọc đồng thanh - 1 HS tìm tiếng có chứa vần mới học. rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - HS nghe và đọc theo. - HS đọc cá nhân – nhóm – cả lớp . Tiết 2 3.Luyện tập a. Luyện đọc - GV cho HS Luyện đọc lại các vần mới học ở tiết 1 - GV chỉ cho HS đọc không theo thứ tự.. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS * Đọc câu ứng dụng -GV cho HS quan sát tranh SGK trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV. - Tranh vẽ gì ? - GV nhận xét rút ra câu ứng dụng . - GV đọc mẫu và cho HS đọc câu ứng dụng - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS b. Luyện viết - GV dặn dò HS ngồi đúng tư thế ,viết cho đẹp đúng mẫu - GV yêu cầu HS viết vào vở tập viết - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém c. Luyện nói -GV yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói -GV nêu một số câu hỏi gợi ý cho HS quan sát tranh và trả lời + Trong tranh vẽ những ai ? + Em bé trong tranh làm gì? + Con cái biết nghe lời cha mẹ được gọi là gì? + muốn trở thành con ngoan em phải làm gì? - GV cùng HS nhận xét bổ sung - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc toàn bài. - GV nhận xét tuyên dương. - HS lần lượt phát âm Cá nhân – nhóm – cả lớp. ă – ng – ăng mờ – ăng – măng măng tre â – ng – âng tờ – âng – tâng – huyền – tầng nhà tầng rặng dừa vầng trăng phẳng lặng nâng niu - HS quan sát tranh SGK và trả lời - Tranh vẽ cảnh đêm trăng. - HS đọc cá nhận – nhóm – cả lớp . Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào. - HS nhắc tư thế ngồi viết . - HS viết vào vở tập viết ăng – măng tre , âng – nhà tầng - 2 HS đọc tên bài luyện nói Vâng lời cha mẹ -HS quan sát tranh và trả lời trả lời - Mẹ và hai chị em - Đang ôm em - Con ngoan ( hiếu thảo) - Phải biết vâng lời cha mẹ. - HS đọc đồng thanh.. 4. Củng cố – dặn dò - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài - Dặn các em về nhà đọc lại bài - xem trước bài sau ung ,ưng. - GV nhận xét giờ học Môn : Toán. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Luyện tập TCT: 51 GT: BT2, cột 3. BT3, cột 2 A. Mục tiêu - Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7 B. Chuẩn bị - GV: chuẩn bị 8 mẫu vật búp bê C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra bảng con của HS 2. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và ghi bảng: Luyện tập * Luyện tập: Bài 1: - GV cho HS nêu yêu cầu của bài. - GV lưu ý các em đặt tính phải thẳng cột. - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 2: - GV cho HS đọc và nêu yêu cầu bài. - GV lưu ý cho các em tính chất của phép cộng. ( đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi ). - GV và HS nhận xét và sữa chữa. Bài 3:. số ?. - 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con. 7–6=1 7–5=2 7–1=6 7–2=5. Bài 1: Tính - 3 HS Lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở. 7 2 4 7 7 7 3 5 3 1 0 5 4 7 7 6 7 2 Bài 2 .Tính: - HS làm bài vào vở sau đó nêu miệng kết quả. 6+1=7 5+2=7 1+6=7 2+5=7 7- 6=1 7–2=5 7- 1=6 7–5=2 - Điền số vào chỗ chấm - 2 em lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào bảng con. 2+5=7 7–3=4 4+3=7. - GV gọi HS lên bảng làm bài. 7–6=1 7–4=3 7–0=7. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét và sữa chữa.. - HS: Điền dấu thích hợp vào chổ chấm. - Ta cần tính kết quả ở vế trái trước rồi so sánh và chọn dấu để điền. - 2 em lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở.. Bài 4: - GV yêu cầu HS nêu bài toán - Muốn điền đúng dấu vào chổ chấm ta phải. < > ? =. Lop1.net. 3+4 = 7 7–4 < 4. 5+2 > 6 7–2 = 5.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×