Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án giảng dạy Tuần 3 Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 1 + 2:. Tiết 1:. Thứ năm ngày 5 tháng 9 năm 2013 KHAI. TUẦN 3 (Từ ngày 9/9/2013 đến ngày 13/9/2013) Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Chào cờ trường (T7). Tiết 2:. TOÁN Ôn tập về hình học (T11) I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Ôn tập củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc,chu vi hình tam giác ,tứ giác. - Củng cố nhận dạng hình vuông ,tứ giác ,tam giác qua bài đếm hình và vẽ hình. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy- học toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’): HS làm bảng con: 20 x 4 : 2 = 32 :4 + 105 = Vài em đọc bảng chia? 2. Thực hành: (30-35’): Bài 1:( nháp): - Nêu yêu cầu? - HS nêu yêu cầu bài tập. - Chữa bài. - Làm vở nháp. Chốt: tính chu vi hình tam giác, đường gấp khúc. Bài 2: ( sgk-vở): - Nêu yêu cầu? - HS nêu yêu cầu và quan sát - Chữa bài. hình. - Cho HS đo chiều dài, chiều rộng điền vào sgk. - Nêu cách tính chu vi của hcn? Chốt: cách đo và tính chu vi hình chữ nhật Bài 3:(miệng): - Nêu yêu cầu? - HS nêu yêu cầu - Chữa bài. - HS làm bài tập miệng Chốt: nhận dạng hình vuông , hình tam giác Bài 4:( sách): - Hướng dẫn HS kẻ thêm đoạn thẳng. 1 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chốt: hình tam giác,hình tứ giác. - HS nêu yêu cầu bài tập. 3. Củng cố- dặn dò (3-5’): - Chấm , chữa bài. - HS làm bảng con. - Bài tập: Tính chu vi hình vuông cạnh 5 cm. *Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 3+4 :. TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Chiếc áo len (T7+8). I. Mục đích yêu cầu: A. Tập đọc: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài, chú ý đọc đúng những tiếng có l/n. - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời hướng dẫn chuyện. 2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu: - Hiểu một số TN ở cuối bài :. bối rối, thì thào, ân hận. - Hiểu nội dung bài : Khuyên các em cần biết yêu thương, nhường nhịn anh chị em trong nhà. B. Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào gợi ý SGK => kể lại được từng đoạn, bước đầu kể được diễn cảm. 2. Rèn kỹ năng nghe : - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện SGK. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 A. Kiểm tra bài cũ( 2-3’) - G y/c H đọc một đoạn => kể 1 đoạn trong câu chuyện: "Ai có lỗi" B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài(1-2’): - H quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc. 2. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ ( 33'- 35' ) * G đọc mẫu toàn bài - H theo dõi SGK - Câu chuyện được chia làm mấy đoạn? 4 đoạn -> Luyện đọc từng đoạn. * Đoạn 1 - Câu 1,2: Đọc đúng: năm nay, lạnh buốt. G đọc - H đọc theo dãy - Câu 4: G hướng đẫn H ngắt. G đọc - H đọc theo dãy -> HD đọc đoạn 1 :Đọc đúng các từ ngữ. Giọng kể nhẹ 2 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhàng. Nhấn: lạnh buốt, thật đẹp, ấm ơi là ấm. G đọc mẫu * Đoạn 2 - Câu 1: Luyện đọc từ “bối rối”. G đọc - Câu 4: Luyện đọc từ “ phụng phịu”. G đọc + Hiểu nghĩa : bối rối -> HD đọc đoạn: Đọc đúng các từ ngữ.Thay đổi giọng cho phù hợp với lời nhân vật. Giọng kể thong thả, giọng mẹ bối rối, giọng Lan nũng nịu. G đọc * Đoạn 3 - Câu 4:Luyện đọc từ :trầm. G đọc + Thì thào nghĩa là thế nào? -> HD đọc đoạn : Phân biệt lời kể với lời nhân vật. Giọng Tuấn mạnh mẽ, đầy thuyết phục. Giọng mẹ âu yếm. G đọc * Đoạn 4 - Câu 1: Luyện đọc từ : cuộn tròn. + Hiểu nghĩa : ân hận ->HD đọc đoạn:Đọc đúng các từ ngữ. Giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện sự biết lỗi. GV đọc mẫu.. - H đọc đoạn 1 - H đọc theo dãy - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 2 - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 3 - H đọc theo dãy - H đọc chú giải SGK - H đọc đoạn 4 * Đọc nối tiếp đoạn. * Hướng dẫn đọc cả bài: Phân biệt rõ giọng người dẫn *H đọc cả bài chuyện với lời nhân vật... G đọc mẫu TIẾT 2 3. Tìm hiểu bài ( 10'- 12') ....chiếc áo len - Tiết 1 em được đọc câu chuyện gì? Chiếc áo len đẹp như thế nào? => Đọc thầm - H đọc thầm. đoạn1. - G nêu câu 1/SGK. - ...rất thích....muốn có..... - Lan có thích không và em đã nói với mẹ điều gì? -> G chốt: Thấy bạn có chiếc áo đẹp Lan đã rất - H đọc thầm thích và muốn có....nhưng ý muốn của em... ...vì mẹ nói mẹ không thể => Đọc thầm đoạn 2. mua........nó rất đắt.... - G nêu câu 2/ SGK: Vì sao mẹ lại không mua chiếc áo len đó? -> G chốt: Vì chiếc áo quá đắt => mẹ không đủ - H đọc thầm - 1 H đọc to ....mẹ dành hết tiền mua áo tiền để mua nên Lan đã dỗi.... Trước tình hình đó Tuấn đã xử lý như thế nào? len cho em đi… => Đọc thầm đoạn 3. - G nêu câu 3/ SGK. -> G chốt: Tuấn đã biết nhường em.... - H đọc thầm Trước cử chỉ lời nói của anh, Lan cảm thấy thế ...Vì Lan cảm động.... (H nêu tự do) nào? => Đọc thầm đoạn 4. - G nêu câu 4/ SGK. 3 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - H nêu. => G chốt nội dung toàn bài. - G nêu câu 5 /SGK -> G chốt: có thể đặt rất nhiều tên cho câu chuyện này. 4. Luyện đọc lại ( 5 - 7’): GV hướng dẫn: Toàn bài đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng. Phân biệt giọng đọc của từng nhân vật. GV đọc mẫu 5. Kể chuyện (17- 19’) G giải thích: + Kể theo gợi ý: gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện. + Kể theo lời của Lan: kể theo cách nhập vai, không giống y nguyên văn bản, người kể đóng vai Lan phài xưng là tôi, mình hoặc em. - G kể mẫu đoạn 1.. 6. Củng cố, dặn dò (4- 6’) - Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?. - HS đoạn ( 4- 6 em) - 2 nhóm thi đọc phân vai -> Bình chọn nhóm đọc hay nhất. - 1 H đọc y/c + Gợi ý/ SGK. - H kể đoạn 1 (2 em ) - H lần lượt kể các đoạn còn lại... - H kể toàn bộ câu chuyện ( 3 em) - Không nên ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình.Trong gia đình phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân.. - Nhận xét giờ học. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 6:. ĐẠO ĐỨC. Bài 2: Giữ lời hứa (T3). I.Mục tiêu - Hs biết: + Thế nào là giữ lời hứa và vì sao phải giữ lời hứa. + Giữ lời hứa với bạn và mọi người xung quanh. + Có thái độ quí trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những nguời hay thất hứa. - Lồng ghép giáo dục an toàn giao thông. II.Tài liệu và phương tiện - Tranh minh hoạ truyện: Chiếc võng bạc III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: ( 3- 5’) 4 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Vì sao phải kính yêu Bác Hồ? - Đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên - nhi đồng. 2. Các hoạt động 2.1. Hoạt động 1: Thảo luận câu chuyện “ Chiếc vòng bạc “ (10’) * Mục tiêu : Hs biết thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa. * Cách tiến hành: - G kể chuyện“ Chiếc vòng bạc” - 1, 2 H kể lại câu chuyện. - Chia nhóm - giao nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận câu hỏi trong phiếu bài tập. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. * Kết luận: Tuy bận việc nhưng Bác Hồ không bao giờ quên giữ lời hứa với một em bé. 2.2.Hoạt động 2: Xử lý tình huống(8’) * Mục tiêu : Hs biết vì sao cần giữ lời hứa và cần làm gì nếu không giữ lời hứa với người khác. * Cách tiến hành: G chia nhóm - mỗi nhóm xử lý 1 tình huống. - Tình huống 1: Tân hẹn chiều chủ nhật sang nhà Tiến giúp bạn học Toán nhưng khi Tân vừa chuẩn bị đi thì bà ngoại đến chơi. Nếu là Tân em sẽ làm gì? - Tình huống 2: Hằng có quyển truyên mới . Thanh mượn Hằng đem về nhà xem và hứa giữ gìn cẩn thận. Nhưng Thanh sơ ý để em bé làm rách quyển truyện của Hằng. Nếu là Thanh em sẽ làm gì? - Thảo luận lớp: - Các nhóm thảo luận - đại diện + Em có đồng tình với cách xử lý đó không? nhóm trình bày. Vì sao? + Cần làm gì khi không thực hiện được điều mình đã hứa với người khác? * Kết luận: Khi hứa với ai điều gì phải thực hiện, vì lý do gì em không thực hiện được em cần xin lỗi và giải thích lý do. 2.2.Hoạt động 3: Tự liên hệ ( 7’) * Mục tiêu : Hs biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của mình. * Cách tiến hành:- Thảo luận lớp: - H tự liên hệ - G nhận xét, khen H đã biết giữ lời hứa. + Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không? + Em có thực hiện được điều đó không? Vì sao? * Kết luận : Cần phải thực hiện lời hứa của mình không nên thất hứa. 3. Hướng dẫn thực hành (3’) - Khi tham gia giao thông em cần chú ý gì?(Để ý các biển báo giao thông, thực hiện đúng luật giao thông) 5 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hàng ngày đi học em đi bằng phương tiện gì? - Em đi ở bên nào? Em đi vượt người khác ở bên nào? - Thực hiện giữ lời hứa với mọi người, thực hiện đúng luật giao thông vì sự an toàn của bản thân và mọi người. - Sưu tầm các tấm gương biết giữ lời hứa với bạn bè trong lớp. TiÕt 7:. to¸n(BS) LuyÖn tËp tiÕt 5 + 6. I. Môc tiªu; - Củng cố cho học sinh một số dạng toán về hình học và giải toán. - Rèn ý thức tự giác học tập. II.Các hoạt động dạy học: 1.Giíi thiÖu bµi. 2.Hướng dẫn làm bài tập. - Gi¸o viªn giao nhiÖm vô cho H: Hoµn thµnh c¸c bµi trong vë bµi tËp TN to¸n 3. - Học sinh làm bài, GV theo dõi hướng dẫn kèm cặp những học sinh yếu. - ChÊm ch÷a. 3. Cñng cè – dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. TiÕt 8:. Hoạt động tập thể Thi kể chuyện, múa hát, đọc thơ (T5). I. Môc tiªu. - Rèn kỹ năng kể chuyện. Kể những câu chuyện đã học trong chương trình, biÓu diÔn 1 sè tiÕt môc v¨n nghÖ. II. ChuÈn bÞ. - Mçi H chuÈn bÞ 1 c©u chuyÖn, 1 tiÕt môc v¨n nghÖ. III. Các hoạt động dạy học. 1. G nhËn líp phæ biÕn néi dung y/c giê häc. 2. H thi kể chuyện, thi múa hát, đọc thơ: - G y/c H kÓ chuyÖn, thi móa h¸t theo nhãm. - G chia nhãm. H tù kÓ, tù móa h¸t theo nhãm. - Mỗi nhóm cử đại diện 1 H lên biểu diễn do mình chọn. H khác nhận xét. - Y/c c¸c nhãm lªn kÓ ph©n vai c©u chuyÖn cña nhãm. - G cïng H nhËn xÐt. 3. Cñng cè dÆn dß:. Tiết 1:. Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013. CHÍNH TẢ (nghe - viết). 6 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chiếc áo len (T5) I. Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chính tả: - Nghe - viết chính xác đoạn 4 của bài "chiếc áo len". - Phân biệt cách viết tr/ch. - Ôn bảng chữ cái (9 chữ tiếp theo) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(2'- 3'): - H viết bảng con : xào rau, sà xuống. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1'- 2') - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn nghe - viết: (10 -12’ ) * G đọc mẫu bài viết. - H theo dõi SGK đọc thầm. * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó: - Những chữ nào trong bài chính tả phải viết Lan,… hoa? - Đọc lời nói của Lan, khi viết lời nói của Lan Dấu ngoặc kép - H đọc, phân tích từng tiếng được đặt trong dấu gì? - G viết từng chữ khó lên bảng : Cuộn tròn, chăn khó:cuộn, tròn, chăn, lỗi,xấu. - H viết bảng con bông, xin lỗi, xấu hổ. - G xoá bảng đọc lại từng từ. c.Viết chính tả:(13-15’) - H thực hiện - HD tư thế ngồi viết, cách trình bày. - H viết bài. - G đọc cho H viết vở - Soát lỗi, ghi lỗi, chữa lỗi. d. Hướng dẫn chấm chữa: (3-5’) - Đọc cho H soát lỗi. đ. Hướng dẫn làm bài tập (5 - 7’) - HS làm vở nháp *Bài tập 2(a): G treo bảng, nêu yêu cầu. - G chấm bài viết. -> Chữa bài: cuộn tròn, chân thật, chậm trễ. - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm SGK, 1em làm bảng * Bài tập 3/22. GV yêu cầu HS đọc thầm, nêu phụ. yêu cầu. - GV yêu cầu HS đọc thuộc các chữ cái đó theo - HS đọc bài thứ tự. 3. Củng cố, dăn dò(1-2’) - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Tiết 2 :. THỂ DỤC 7 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 5: Tập hợp, hàng ngang, dóng hàng, điểm số (T5) I. Mục tiêu: - Ôn tập: Tập hợp được đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu H thực hiện thần thục những kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, yêu cầu thực hiện đt tương đối đúng. - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường - Còi kẻ sân trường III. Nội dung và phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - G phổ biến ND và yêu cầu giờ học 3’ Lớp trưởng tập hợp: - Giậm chân tại chỗ nhịp1-2 2’ X X X X Chơi trò chơi “ làm theo hiệu lệnh X X X X 2. Phần cơ bản: X X X X a) Đi đều theo nhịp 4 hàng dọc 6-8’ X X X X Cho Hs đi theo nhịp 1-2 b) Ôn tập: Tập hợp đội hình hàng 8-10’ Lớp trưởng hô. dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. - G làm mẫu H ôn theo tổ. - G dùng khẩu lệnh hô:dừng lại. Tập hợp cả lớp - G uốn nắn hs còn sai. c) Chơi trò chơi: “ Tìm người chỉ 6-8’ huy” -G nhắc cách chơi - H chơi thử. H chia nhóm chơi. - Chơi chính thức. 3-5’ X X X 3. Phần kết thúc: X * X - Đi chậm xung quanh vòng tròn - G hệ thống bài X X X về ôn lại các động tác đã học. Tiết 3:. TOÁN. Ôn tập về giải toán (T12) I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố cách giải bài toán về “nhiều hơn, ít hơn”. - Giới thiệu bổ sung về bài toán “hơn kém nhau 1 số đơn vị, tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn”. 8 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) HS làm bảng con : Tính chu vi tam giác ABC: AB = 5cm, BC = 5cm, AC = 5cm ? 2. Thực hành bài tập(30-35’): Bài 1/12:( bảng) - Nêu yêu cầu? - HS đọc, nêu yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? toán. Chốt : cách giải bài toán về “nhiều hơn”. - Làm bảng, chữa bài. *DKSL: H có câu trả lời sai. Bài 2/12 :( vở) - Bài toán hỏi gì ? cho biết gì? - HS đọc, nêu yêu cầu bài - Hướng dẫn HS giải toán. Chốt :cách giải bài toán về “ít hơn” - Làm vở, chữa bài. Bài 3/12: (nháp) Hướng dẫn H đọc bài giải mẫu (sgk). - HS đọc đề bài toán . Chốt: giải bài toán “hơn kém nhau 1 số đơn vị” - Làm nháp, chữa bài. *DKSL: H viết danh số sai. Bài 4/12: (nháp) Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Chốt: giải bài toán hơn kém nhau 1 số đơn vị. - HS đọc, nêu yêu cầu bài toán. * DKSL: Lời giải chưa ngắn gọn. 3. Củng cố – dặn dò (3-5’): - Làm nháp, chữa bài. - Chấm, chữa bài * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Tiết 8:. TIẾNG VIỆT (BS). Luyện đọc: Chiếc áo len. I. Mục đích, yêu cầu: - Rèn cho HS kĩ năng đọc: HS đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng dấu câu và cụm từ. Đọc trôi chảy,diễn cảm. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(2-3’) - HS đọc bài: “Chiếc áo len” - Qua bài tập đọc, em rút ra bài học gì? 2.Luyện đọc:(30-31’) HS luyện đọc từng đoạn. GV sửa sai. + Đoạn 1: Đọc đúng các từ ngữ, giọng đọc nhẹ nhàng, nhấn giọng : lạnh buốt, thật đẹp, ấm ơi là ấm - HS đọc đoạn 1 9 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Đoạn 2: Chú ý ngắt nghỉ đúng, giọng đọc thay đổi theo từng nhân vật: giọng mẹ bối rối, giọng Lan nũng nịu. - HS đọc đoạn 2 + Đoạn 3: Đọc đúng các từ ngữ, giọng Tuấn mạnh mẽ, giọng mẹ âu yếm, tình cảm. - HS đọc đoạn 3 + Đoạn 4: Giọng tình cảm thể hiện sự hối hận của Lan - HS đọc đoạn 4 - 4 HS đọc đoạn. - HS đọc phân vai. - HS bình chọn nhóm đọc hay 3.Củng cố dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013. Tiết 1: TOÁN Xem đồng hồ (T13) I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Tiết xem đồng hồ khi kim phút chỉ từ số 1 đến số 12 . - Củng cố về biểu tượng thời gian (chủ yếu là về thời điểm ). - Bước đầu có những hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ. - Đồng hồ để bàn. - Đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - HS làm bảng con bài 3b (T12/sgk) - H làm bảng con, nhận xét, chữa. 2. Dạy bài mới: (13- 15’) - Giới thiệu thời gian 1 ngày và cách vạch chia phút. + 1 Ngày có bao nhiêu giờ? Bắt - H trả lời. đầu và kết thúc lúc nào? + Hãy quay kim 12 giờ trưa, 8 giờ - H quay kim 12 giờ trưa, 8 giờ sáng, sáng, 11giờ đêm, 5 giờ chiều? 11giờ đêm, 5 giờ chiều. + Các vạch chia phút. - Cho HS tập xem đồng hồ. - H tập xem đồng hồ. - Cho HS nhìn tranh vẽ đồng hồ ở - H nhìn tranh vẽ đồng hồ ở phần bài phần bài học đã nêu. học đã nêu. - Yêu cầu HS nêu đặc điểm đồng H nêu đặc điểm đồng hồ , kim ngắn, hồ , kim ngắn, kim dài. kim dài. 3. Thực hành: (15-17’) Bài 1:( miệng) 10 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Yêu cầu HS quan sát hình và nêu. Chốt: cách xem giờ hơn. Bài 2 : (Thực hành) + Hãy đọc nội dung bài tập? + Yêu cầu HS thực hành? Chốt: kĩ năng thực hành, đọc giờ. Bài 3: (miệng) + Nêu yêu cầu bài tập?. - H đọc nội dung yêu cầu bài tập. - H thực hành miệng. - H đọc nội dung bài tập - H thực hành. - H nêu nội dung bài tập. - H thực hành miệng.. Chốt: xem, đọc số giờ trên đồng hồ. Bài 4: (vở nháp) - H nêu nội dung bài tập. + HS nêu yêu cầu bài tập? - H thực hành làm vở nháp. + HS đọc giờ, làm vở nháp. Chốt: cho hs kĩ năng xem các loại đồng hồ. * DKSL: đọc giờ còn chậm, sai. 4. Củng cố – dặn dò(3-5’): - Cho 2 HS thi đua quay kim đồng - H thực hành, nhận xét. hồ theo thời gian: 9h45’; 10h30’; 12h45’ * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 2:. LUYỆN TỪ VÀ CÂU So sánh - Dấu chấm (T3). I.Mục đích yêu cầu: - Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong các câu đó. - Ôn luyện về dấu chấm: Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa đánh dấu chấm. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học: A.Kiểm tra bài cũ :( 3-5’) * Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân sau: - Chúng em là học sinh lớp 3A. - Đà Lạt là nơi nghỉ mát nổi tiếng vào bậc nhất của nước ta. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài( (1’) : G nêu mục đích yêu cầu 2.Hướng dẫn làm bài tập:(32-34’) * Bài 1/25 : HS đọc thầm - H đọc yêu cầu G hướng dẫn H làm câu a - H đọc câu a 11 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Mắt hiền, sáng được so sánh với gì? - …vì sao -> Cách so sánh thật cụ thể, thật hay. Mắt Bác sáng như những vì sao. G gạch chân dòng: “Mắt hiền sáng tựa vì sao.” - Phần b, c, d: Cho H làm SGK - H gạch chân dưới các -> G chữa trên bảng lớp. h/ả so sánh. - Như vậy, bằng cách so sánh, các tác giả đã giúp cho người đọc hiểu rõ hơn về những điều được nói đến. * Bài 2/ 25 - H đọc yêu cầu, nêu yêu - G hướng dẫn mẫu câu a: từ chỉ sự so sánh là: tựa cầu -> Chữa: Các từ đó là:tựa, như, là, là Để so sánh các vật ngang bằng với nhau ta thường - H làm bảng con. - HS đọc lại các từ ngữ dùng các từ: tựa, như, là. * Bài 3/26 trên. G nhắc H đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng( mỗi câu phải nói trọn ý). Nhớ viết hoa lại những chữ đứng đầu câu. - H đọc yêu cầu - G chấm, chữa lên bảng phụ. - H làm vở 3. Củng cố, dặn dò(3-5’) - H đọc lại đoạn văn. GV nhận xét giờ học. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 3:. TẬP ĐỌC Quạt cho bà ngủ (T9). I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Chú ý đọc đúng: lặng, lim dim - Biết ngắt đúng giữa các dòng thơ: nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ 2. Rèn kỹ năng đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa từ được chú giải cuối bài : thiu thiu, lặng, vẩy quạt. - Hiểu nội dung bài thơ : Hiểu tình cảm yêu thương hiếu thảo của bạn nhỏ đối với bà. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ(3'- 5’) - G y/c H đọc bài “ Chiếc áo len”(3 em) B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài(1'- 2') : 2. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ ( 15' - 17' ) 12 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *G đọc mẫu: giọng dịu dàng, tình cảm * G hướng dẫn H luyện đọc từng khổ: lưu ý H học thuộc lòng. * Khổ 1 - Dòng 1: Ngắt sau chữ ơi. GV đọc - Dòng 4: HD đọc: lặng. G đọc + Hiểu nghĩa: lặng -> HD đọc khổ 1 : Đọc đúng các từ ngữ, giọng nhẹ nhàng tình cảm, nghỉ sau mỗi dòng thơ. G đọc. *Khổ 2 - Dòng 3: HD đọc: nắng. Hiểu nghĩa: thiu thiu. ->HD đọc khổ 2: Đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, giọng nhẹ nhàng, tình cảm. G đọc. * Khổ 3 - Dòng 2: HD đọc: nằm im. G đọc. - Dòng 3: lim dim. G đọc. + Giảng: lim dim (mắt nhắm hờ) -> HD đọc khổ 3: ngắt hơi sau mỗi dòng thơ… G đọc. * Khổ 4 - Dòng 2: chín lặng. G đọc. -> HD đọc khổ 4. G đọc.. - H theo dõi SGK.. - HS đọc dòng 1. - H đọc theo dãy. - H đọc chú giải SGK. - H đọc khổ 1. - H đọc theo dãy. - H đọc chú giải SGK. - H đọc khổ 2. - H đọc theo dãy. - H đọc theo dãy. - H đọc khổ 3. - H đọc theo dãy. - H đọc khổ 4. * Đọc nối tiếp các khổ thơ.. * Hướng dẫn đọc: Toàn bài đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, giọng đọc tình cảm...GV đọc mẫu * H đọc cả bài. 3.Tìm hiểu bài ( 10' - 12' ) Để biết bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? - H đọc thầm => đọc thầm cả bài - G nêu câu 1/ SGK ...đang quạt cho bà ngủ - G nêu câu 2/ SGK ...ngấn nắng thiu thiu... cốc chén..... -> G chốt : Khi bà ngủ mọi vật đều im lặng chỉ còn một chú chích choè hót.... như đang ngủ cùng bà. Vậy khi đó bà đã - H đọc thầm, 1 H đọc to mơ thấy gì? => đọc thầm khổ 4 - G nêu câu 3/ SGK ...bà mơ tay cháu quạt đầy hương thơm. vì bà mong sau này cháu sẽ trưởng thành mang những hương thơm trái ngọt.... - Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu Cháu rất hiếu thảo, yêu thương đối với bà như thế nào? chăm sóc ông bà. * GV chốt nội dung bài: Tình cảm của cháu 13 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> đối với bà... 4. Học thuộc lòng (5'-7’) - Toàn bài đọc giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chữ “ơi” cần đọc kéo dài - GV đọc mẫu toàn bài. – HS đọc diễn cảm bài thơ - H tự nhẩm thuộc từng khổ thơ và cả bài thơ. - H đọc bài trước lớp. 5. Củng cố, dặn dò(4'-6') - Em học được điều gì ở người cháu trong bài thơ?( Biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà cha mẹ) - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013. Tiết 2: TẬP VIẾT Tuần 3: Ôn chữ hoa: B (T3) I.Mục đích yêu cầu: - Củng cố cách viết chữ hoa B qua bài tập ứng dụng: + Viết tên riêng: “ Bố Hạ” bằng chữ cỡ nhỏ. + Viết câu: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn . II.Đồ dùng: Mẫu chữ B III.Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ (3-5') 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (1-2 ') - H viết 1 dòng: Âu Lạc - G nêu yêu cầu tiết học. b. Hướng dẫn viết bảng con (10- 12’) * Luyện viết chữ hoa: B - Trong bài có chữ cái hoa nào? - Em hãy nhận xét độ cao của chữ B? - G hướng dẫn quy trình viết B và viết mẫu. -B - HS đọc 2 chữ tiếp theo và nhận xét độ cao 2,5 dòng ly - G tô khan trên chữ mẫu. - H theo dõi * Luyện viết từ ứng dụng: Bố Hạ - G giải thích: Bố Hạ là tên một xã ở huyện Yên - H viết bảng con:1 dòng B Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon nổi - H viết bảng con:1 dòng H, T tiếng. - Em có nhận xét gì về độ cao các con chữ? Cách - H đọc viết các con chữ trong1 chữ? - G hướng dẫn quy trình viết từng chữ. 14 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Luyện viết câu ứng dụng: G: Câu tục ngữ này khuyên bầu thương bí là khuyên người trong một nước yêu thương nhau, đùm bọc lẫn nhau. - Nhận xét độ cao, khoảng cách…? - Những chữ nào viết hoa? - G hướng dẫn qui trình viết “ Bâù, Tuy”. Đặc biệt chú ý nét nối T -> u cho liền mạch, lưu ý k/cách, vị trí dấu thanh… c. Hướng dẫn viết vở:(15-17') - HD tư thế ngồi viết. - Cho H quan sát vở mẫu, nêu y/c. d. Chấm bài ( 3- 5’) – Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (1-2') - G nhận xét tiết học.. - ...B,. H: 2,5 dòng li.... - H theo dõi - H viết bảng con: 1 dòng - H đọc. - H nhận xét Bầu, Tuy - H viết bảng con: Bầu, Tuy - H đọc ND bài viết - H viết bài vào vở.. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................ ................................................................................................................................. Tiết 3:. CHÍNH TẢ ( Tập chép) Chị em (T6). I. Mục đích yêu cầ: - Rèn kỹ năng viết chính tả: - Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát "Chị em". - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm tr/ch. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(2'- 3') H viết bảng con : chậm trễ, trung thực 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài(1'- 2') : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn tập chép:(10-12’) * G đọc mẫu bài viết - H theo dõi SGK đọc thầm ? Người chị trong bài thơ làm những công việc ...trải chiếu, buông màn, ru em gì? ngủ * Nhận xét chính tả và tập ghi chữ khó: - Chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao? ...các chữ đầu mỗi dòng thơ - G ghi từng chữ khó lên bảng: Trải chiếu, - H đọc phân tích từng tiếng buông, quét sạch, lim dim. khó: trải, chiếu, buông, quét, sạch, lim - H viết bảng con - G xoá bảng đọc lại từng từ. 15 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c.Viết chính tả:(13-15’) - HD tư thế ngồi viết, cách trình bày. - H thực hiện + Bài thơ được viết theo thể thơ gì? - Thơ lục bát + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào? - Gõ thước bắt đầu…-> Kết thúc. - H chép bài vào vở d. Hướng dẫn chấm, chữa:(3-5’) - Đọc cho H soát lỗi - Soát lỗi, ghi lỗi, chữa lỗi - G chấm 1 số bài. e. Hướng dẫn làm bài tập:(5-7’) - H đọc yêu cầu *Bài tập 2(a)/27: G treo bảng phụ - H làm vở nháp -> Chữa bài: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. *Bài tập 3(a)/27 : - G chấm chữa: chung- trèo- chậu. - Làm bảng con 3. Củng cố, dăn dò:(1-2’) - Nhận xét bài viết - Nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Tiết 4:. TOÁN Xem đồng hồ (tiếp theo) (T14) I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1-12 rồi đọc theo 2 cách ,chẳng hạn 8h35’ hoặc 9h kém 15’. - Tiếp tục củng cố biểu tượng về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm công việc hàng ngày của HS. II. Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bằng bìa. - Đồng hồ để bàn. - Đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(3-5’): - 2 HS lên bảng quay kim đồng hồ: 8h 45’ hoặc 8h 30’. - Nhận xét,chữa. 2. Dạy bài mới(13-15’): - Hướng dẫn HS xem đồng hồ . - Cho HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong - Quan sát. bài học và nêu 8h 35’ hay 9h kém 25’? - Hướng dãn HS cách đọc giờ. ? 8h 35 phút còn thiếu bao nhiêu phút - ….25 phút…. nữa thì đến 9 h? - Hdđọc cách thứ 2: 9h kém 25’ - Hđọc. 16 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Tương tự G hướng dẫn H đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách - Kiểm tra: H xem được đồng hồ đúng, chính xác, bằng 2 cách đọc. 3. Thực hành(15-17’) Bài 1: (miệng) - Nêu yêu cầu? - Đọc mẫu? - Chữa bài. Chốt: cách xem đồng hồ và cách đọc giờ bằng 2 cách. Bài 2 :( thực hành) - Nêu yêu cầu? - Chữa bài. Chốt: kĩ năng thực hành và đọc số chỉ giờ trên đồng hồ bằng 2 cách. Bài 3: (sách giáo khoa) + Nêu yêu cầu bài tập?. - Hs đọc.. + HS nêu yêu cầu và quan sát mẫu. + Vài HS đọc theo mẫu.- Làm miệng + HS nêu yêu cầu + HS đọc nội dung bài tập + HS thực hành trên đồng hhò. + HS nêu yêu cầu + HS quan sát các giờ trên đồng hồ. + Làm Sgk. - Chữa bài. Chốt: kĩ năng xem đồng hồ chỉ giờ hơn, giờ kém. Bài 4:(vở) + Nêu yêu cầu bài tập. Chốt: Rèn luyện kĩ năng xem đồng hồ giờ + HS quan sát hình và làm vở. hơn, giờ kém * DKSL: Đọc giờ kém còn chậm 4. Củng cố - dặn dò(3-5’) - Cho HS đọc tiếp mức số giờ chỉ trong bài học. * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Tiết 7:. TỰ HỌC (TV) Ôn luyện từ và câu ( Tuần 3). I.Mục đích yêu cầu: - Rèn cho HS kĩ năng nhận biết các hình ảnh so sánh trong câu văn, câu thơ - Nhận biết các từ chỉ sự so sánh. - Điền đúng dấu chấm trong đoạn văn và viết hoa chữ cái đầu câu. II. Đồ dùng học tập: VBT trắc nghiệm Tiếng Việt. 17 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(2-3’) HS đặt câu theo mẫu : “ Ai là gì” (bảng con) 2.Luyện tập:(30-31’) GV yêu cầu HS làm các bài tập sau trong vở bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt: Bài 11/11: - HSđọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm VBT - HS đọc bài làm. - GV chốt : Các từ chỉ sự so sánh ngang bằng, tác dụng của biện pháp so sánh. Bài 12/11 - HS làm vào VBT tương tự bài 11 - Sau khi HS đọc bài làm GV kết hợp hỏi : Vì sao em biết đây là những dấu chấm sử dụng sai? - GV chốt: Cách sử dụng dấu chấm câu. 3. Củng cố dặn dò: (1-2’) - GV nhận xét tiết học. Tiết 4:. Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013. Thể dục Bài 6: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ (T6). I. Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện đt đi đều từ 1-4 hàng dọc đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện đt tương đối đúng. - Chơi trò chơi: “ Tìm người chỉ huy” yêu cầu biết cách và tham gia chơi một cách tương đối chủ động. II. Địa điểm- phương tiện: Sân trường- còi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp 1. Phần mở đầu: - G phổ biến ND và yêu cầu giờ 1-2’ - Lớp trưởng tập hợp 3 hàng 1’ học. dọc. - H khởi động. - Xoay các khớp tay, chân. - Chạy. 5’ - 1 vòng quanh sân. - Chơi trò chơi “ chui qua hầm” - G nêu cách chơi. - H chơi. 2. Phần cơ bản: 8-10’ - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng - Lớp trưởng điều khiển tập. hàng, điểm số. + G điều khiển làm 1 lần. 6-8’ - Ôn đi đều theo 1-4 hàng dọc - Chia lớp theo tổ để tập. 5-7’ X theo vạch kẻ thẳng. - Chơi trò chơi tìm người chỉ X X 18 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> huy. G phổ biến cách chơi. - Chạy xung quanh sân trường. 3. Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp và hát. - G hệ thống bài. - G nhận xét.. Tiết 2:. 3-4’ 5’. X. * X. X X. X 2’ 2’ 1’. TẬP LÀM VĂN Tuần 3: Kể về gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn (T3). I.Mục đích yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình với một ngườiquen. 2.Rèn kĩ năng viết: Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, mẫu đơn III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:(3-5’) - H đọc bài "Đơn xin vào Đội" 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài :( 1-2’) G nêu nội dung yêu cầu tiết học b.Hướng dẫn làm bài tập:(32-34’) *Bài 1/28: Miệng - H đọc yêu cầu. - G giúp H nắm vững y/c: Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen ( mới chuyển đến lớp, mới biết và quen nhau qua đợt đi chơi…Người bạn đó chưa biết gì về gia đình em). Các em chỉ cần nói 5-7 câu giới thiệu về gia đình của em. VD: Gia đình em có những ai, làm công việc gì, tính tình ra sao? Sở thích của từng người, địa chỉ gia đình… - H kể về gia đình theo - G nhận xét, cho điểm. nhóm đôi. - H lần lượt trình bày - GV chốt: Chú ý cách xưng hô. trước lớp - H nhận xét. *Bài 2/28: - Gọi 1 H đọc mẫu đơn. - H đọc yêu cầu. ? Một lá đơn có trình tự như thế nào? - H đọc. - G lưu ý nội nội dung một lá đơn: - HS nêu - Dòng đầu: Quốc hiệu và tiêu ngữ. - Địa điểm, ngày,tháng, năm viết đơn. - Tên của đơn. - Tên của người nhận đơn. - Họ tên người viết đơn, học sinh lớp nào? - Lí do viết đơn. 19 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Lí do nghỉ học. - Lời hứa của người viết đơn. - Ý kiến, chữ kí của gia đình H. - Chữ kí của H. - G lưu ý H: Mục lí do nghỉ học cần điền đúng sự thật. - H viết vào vở. - G chấm điểm, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò:(1-2’) - G nhận xét bài viết. - Nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn nếu nghỉ học. *Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. TiÕt 4:. To¸n. LuyÖn tËp (T15) I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS: - Củng cố cách xem giờ (chính xác đến 5’). - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể). - Ôn tập, củng cố phép nhân trong bảng : so sánh giá trị của số biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ(3-5’): Vài HS đọc giờ chỉ trên mặt đồng hồ của bài 3 2. Thực hành bài tập(30-35’): Bài 1:( miệng) - Nêu yêu cầu bài tập, làm miệng, nhận xét. Chốt: Rèn kĩ năng xem đồng hồ. * DKSL: đọc giờ kém chậm, sai. Bài 2 :( vở) Hướng dẫn H giải. - H nêu yêu cầu bài tập. Chốt: củng cố cách giải toán có lời văn. - Vài H đọc đề toán. Bài 3:(sgk-miệng) Cho H quan sát hình. Chốt: cách tìm một phần mấy của một số. - H nêu yêu cầu bài tập. * DKSL: khoanh sai đáp án. - H làm bài- nêu kết quả. Bài 4: (vở) Chốt: cách so sánh hai biểu thức đơn giản. * DKSL: đọc giờ kém chậm, sai. 4. Củng cố – dặn dò(3-5’): - S nêu yêu cầu bài tập, làm vở. - Chấm, chữa bài. - Vài HS đọc bảng nhân, chia 4. 20 Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×