Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sinh học cá - ĐH Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.82 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ThS. PHẠM THANH LIÊM </b>


<b>ThS. TRẦN ĐẮC ĐỊNH </b>


<i><b>GIÁO TRÌNH </b></i>


<b>PH</b>

<b>ƯƠ</b>

<b>NG PHÁP NGHIÊN C</b>

<b>Ứ</b>

<b>U </b>



<b>SINH H</b>

<b>Ọ</b>

<b>C CÁ </b>



<b>TỦ SÁCH ĐẠI HỌC CẦN THƠ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THÔNG TIN V</b>

<b>Ề</b>

<b> TÁC GI</b>

<b>Ả</b>



<b>PH</b>

<b>Ạ</b>

<b>M VI VÀ </b>

<b>ĐỐ</b>

<b>I T</b>

<b>ƯỢ</b>

<b>NG S</b>

<b>Ử</b>

<b> D</b>

<b>Ụ</b>

<b>NG </b>


<b>C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A GIÁO TRÌNH </b>



<b>1. THƠNG TIN VỀ TÁC GIẢ</b>


1. Phạm Thanh Liêm
Sinh năm: 1967


Bộ môn: Sinh học và Bệnh học Thủy sản
Khoa Thủy sản


Trường Đại học Cần Thơ
Email:


2. Trần Đắc Định
Sinh năm: 1965



Bộ môn: Quản lý và Kinh tế nghề Cá
Khoa Thủy sản


Trường Đại học Cần Thơ
Email:


<b>2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG </b>


Giáo trình có thể dùng tham khảo cho những ngành nào: Nuôi trồng thủy sản,
Bệnh học Thủy sản, Quản lý nghề cá, Nơng học


Có thể dùng cho các trường nào: Đại học, Cao đẳng


Các từ khoá: phương pháp nghiên cứu, phuơng pháp thu mẫu, cố định mẫu, hình
thái cá, sinh học dinh dưỡng, sinh học sinh sản, mô học, tuổi và tăng trưởng, sinh
học quần thể, đánh giá trữ lượng cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>M</b>

<b>Ụ</b>

<b>C L</b>

<b>Ụ</b>

<b>C </b>



THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ ... 2


1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ ... 2


2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG ... 2


MỤC LỤC ... 3


CHƯƠNG MỞĐẦU ... 6


I. GIỚI THIỆU CHUNG ... 6



1. Khái quát ... 6


2. Lịch sử phát triển của nghiên cứu cá ... 6


3. Tầm quan trọng của phương pháp nghiên cứu và mục tiêu của giáo trình ... 6


II. NỘI DUNG CỦA GIÁO TRÌNH ... 7


CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP THU VÀ XỬ LÝ MẪU ... 8


I.1. GIỚI THIỆU ... 8


I.2. PHƯƠNG PHÁP THU MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU ... 8


I.2.1. Nguyên tắc trong thu mẫu ... 8


I.2.1.1. Định danh chính xác mẫu thu ... 8


I.2.1.2. Chọn địa điểm thu mẫu ... 9


I.2.1.3. Chuẩn bị biểu mẫu ... 9


I.2.2. Thu mẫu phân tích ở phịng thí nghiệm ... 9


I.2.3. Kỹ thuật bảo quản mẫu ... 10


I.2.4. Kỹ thuật cốđịnh mẫu cho các nghiên cứu mô học ... 12


I.2. CÂU HỎI ÔN TẬP ... 13



I.3. TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 13


CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI CÁ ... 14


II.1. NGUYÊN LÝ TRONG ĐO MẪU CÁ ... 14


II.2. ĐO CHIỀU DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG CÁ ... 14


II.3. CÁC CHỈ TIÊU HÌNH THÁI ... 15


II.4. CÁC CHỈ TIÊU SỐ LƯỢNG ... 18


II.5. CÁC CHỈ SỐ SINH TRẮC ... 19


II.6. TƯƠNG QUAN CHIỀU DÀI KHỐI LƯỢNG VÀ HỆ SỐĐIỀU KIỆN ... 20


II.6.1. Tương quan chiều dài và khối lượng ... 20


II.6.2. Hệ sốđiều kiện ... 21


II.7. CÂU HỎI ÔN TẬP ... 21


II.8. TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 22


CHƯƠNG III: KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU MÔ HỌC ... 23


III.2.1. Cốđịnh mẫu (Fixation) ... 23


III.2.1.1. Các loại hóa chất cốđịnh mẫu ... 24



III.2.1.2.Chọn dung dịch cốđịnh ... 25


III.2.1.3. Phương pháp cốđịnh: ... 25


III.2.1.4. Rửa mô sau khi cốđịnh ... 26


III.2.2. Cắt tỉa và định hướng cho mẫu mô đã được cốđịnh (Trimming and
Orientation) ... 26


III.2.3. Loại nước, làm trong mẫu, ngấm paraffin (Dehydration, Clearing,
Infiltration) ... 26


III.2.4. Đúc khối (Embedding) ... 28


III.2.5. Phương pháp cắt mẫu (Sectioning) ... 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

III.2.5.3. Cách chuẩn bị các dung dịch để dán mẫu như sau: ... 30


III.2.6. Nhuộm màu (Staining) ... 30


III.3. CÂU HỎI ÔN TẬP ... 32


III.4. TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 33


CHƯƠNG IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DINH DƯỠNG CÁ ... 34


IV.1. THỨC ĂN TỰ NHIÊN CỦA CÁ ... 34


IV.1.1. Sinh vật phù du (plankton) ... 34



IV.1.2. Sinh vật tự bơi (Nekton) ... 34


IV.1.3. Sinh vật đáy (Benthos) ... 34


IV.1.4. Chất vẩn (Detritus) ... 34


IV.2. PHỔ DINH DƯỠNG ... 35


IV.3. CÁC CHỈ SỐ SINH TRẮC ... 36


IV.3.1. Tương quan chiều dài ruột ... 36


IV.3.2. Chỉ số no (index of fullness) của ống tiêu hóa và cường độ bắt mồi (feeding
intensity) ... 37


IV.3.3. Phương pháp phân tích thức ăn trong ruột cá ... 37


IV.3.3.1. Phương pháp số lượng ... 38


IV.3.3.2.Phương pháp thể tích ... 39


IV.3.3.3. Phương pháp trọng lượng ... 39


IV.3.4. Sự phát triển các cơ quan tiêu hóa và mối liên hệ với tập tính dinh dưỡng .. 39


IV.3.5. Hệ số chọn lựa thức ăn ... 40


IV.3.5.1.Chỉ sốưu thế (index of preponderance): ... 40



IV.3.5.2.Chỉ số tương quan (index of Relative importance): ... 40


IV.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá nhu cầu dinh dưỡng của cá ... 41


IV.4. CÂU HỎI ÔN TẬP ... 42


IV.5. TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 42


CHƯƠNG V:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH HỌC SINH SẢN ... 44


V.1. XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH ... 44


V.2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TUYẾN SINH DỤC ... 44


V.3. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THÀNH THỤC SINH DỤC THEO CHIỀU DÀI CƠ THỂ 47
V.4. HỆ SỐ THÀNH THỤC ... 48


V.5. NGHIÊN CỨU SỰ THÀNH THỤC DỰA TRÊN ĐƯỜNG KÍNH TRỨNG ... 48


V.6. SỨC SINH SẢN ... 49


V.6.1. Sức sinh sản tương đối (relative fecundity) ... 50


V.6.2. Sức sinh sản đặc biệt (specific fecundity) ... 50


V.7. MỐI LIÊN HỆ GIỮA SỨC SINH SẢN VÀ CÁC CHỈ TIÊU SINH HỌC KHÁC
... 51


V.8. CÂU HỎI ÔN TẬP ... 52



V.9. TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 52


CHƯƠNG VI: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TUỔI VÀ SINH TRƯỞNG ... 53


VI.1. NGHUYÊN LÝ XÁC ĐỊNH TUỔI ... 53


VI.2. XÁC ĐỊNH TUỔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG VẢY ... 53


VI.3. XÁC ĐỊNH TUỔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP DUNG ĐÁ TAI ... 54


VI.4. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH TUỔI DỰA VÀO CÁC PHẦN XƯƠNG KHÁC
... 55


VI.5. PHƯƠNG PHÁP TẦN SUẤT CHIỀU DÀI ... 55


VI.6. THÀNH PHẦN TUỔI VÀ QUAN HỆ GIỮA TUỔI VÀ CHIỀU DÀI ... 56


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

VI.8. TÍNH NGƯỢC CHIỀU DÀI CÁ VÀ SỰ TĂNG TRƯỞNG ... 58


VI.9. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG CONG TĂNG TRƯỞNG ... 58


VI.10. CÂU HỎI ÔN TẬP ... 59


VI.11. TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 59


CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH HỌC QUẦN THỂ ... 60


VII.3.1. Mục đích ... 61


VII.3.2. Các phương pháp đánh dấu ... 61



VII.3.2.1.Dùng hóa chất và thuốc nhuộm: ... 61


VII.3.2.2. Cắt một phần của cơ thể cá: ... 61


VII.3.2.3. Gắn trên cá một vật có ký hiệu riêng: ... 61


VII.4. SỰ BIẾN ĐỔI QUẦN THỂ VÀ CÁC MƠ HÌNH DỰ BÁO QUẦN THỂ ... 62


VII.5. SỰ KHAI THÁC BỀN VỮNG QUẦN THỂ ... 63


VII.6. CÂU HỎI ÔN TẬP ... 64


VII.7. TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 64


CHƯƠNG VIII: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG CÁ ... 65


VIII.1. MỤC TIÊU CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG ... 65


VIII.2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH DẤU VÀ BẮT LẠI ... 65


VIII.2.1. Điều kiện áp dụng ... 65


VIII.2.2. Nguyên lý ... 65


VIII.3.1. Điều kiện áp dụng ... 65


VIII.3.2. Nguyên lý ... 65


VIII.4. PHƯƠNG PHÁP DÙNG SÓNG ÂM ... 66



VIII.4.1. Điều kiện áp dụng ... 66


VIII.4.2. Nguyên lý ... 66


VIII.5. PHƯƠNG PHÁP DỰA TRÊN DIỆN TÍCH QUÉT CỦA LƯỚI KÉO ... 66


VIII.5.1. Điều kiện áp dụng ... 66


VIII.5.2. Nguyên lý ... 67


VIII.5.2.1.Xác định diện tích quét của lưới ... 67


VIII.5.2.2. Ước tính trữ lượng ... 67


VIII.6. PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO SỰ SUY GIẢM ... 68


VIII.6.1. Điều kiện áp dụng ... 68


VIII.6.2. Nguyên lý ... 68


VIII.7. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT ... 68


VIII.7.1. Điều kiện áp dụng ... 68


VIII.7.2. Nguyên lý ... 69


VIII.8. CÂU HỎI ÔN TẬP ... 69


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>VIII.6. PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO SỰ SUY GIẢM </b>


<b>VIII.6.1. Điều kiện áp dụng </b>


Phương pháp này thường áp dụng cho các thủy vực kín. Hoặc các lồi khơng di cư


và trong suốt thời gian áp dụng phương pháp này khơng có lượng bổ sung cũng như chết
do điều kiện tự nhiên.




<b>VIII.6.2. Nguyên lý </b>


Nt = N∞ - ∑C


Trong đó: Nt : Số lượng cá thể trong quần thểở thời điểm t.


Nt = CPUEt / q


Do đó: CPUE t = q * N∞ - q * ∑C


Ta thấy phương trình này là phương trình đường thẳng theo biến C, do đó bằng
phương pháp hồi qui ta sẽ xác định được hệ số a = -q và tung độ gốc ß = q * N∞ (Hình 8.3)


Từđó ta có: N∞= ß/q


<b>Hình 8.3: Xác định trữ lượng dựa vào sự suy giãm </b>


<b>VIII.7. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT </b>


<b>VIII.7.1. Điều kiện áp dụng </b>



Phương pháp này thường được áp dụng đối với các lồi cá rạn san hơ. Phương pháp
này có được kết qủa đánh giá nhanh hơn so với các phương pháp khác. Tuy nhiên đòi hỏi
phải có trang thiết bị hiện đại, độ sâu của khu vực nghiên cứu không quá lớn. Thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VIII.7.2. Nguyên lý </b>


Sử dụng máy quay hình để quan sát trên một mặt cắt ngang hoặc một diện tích nhất


định. Hình ảnh được hiển thị trên màn hình hoặc ghi vào băng video để lưu trữ. Diện tích
quan sát thường là một hình chữ nhật có diện tích 5m x 50m.


<b>VIII.8. CÂU HỎI ƠN TẬP </b>


1. Nêu mục tiêu và các phương pháp đánh giá trữ lượng cá.


2. Trình bày điều kiện áp dụng và nguyên lý của phương pháp đánh dấu và bắt lại.
3. Trình bày điều kiện áp dụng và nguyên lý của phương pháp diện tích quét của lưới kéo.
4. Trình bày điều kiện áp dụng và nguyên lý của phương pháp dựa vào sự suy giãm.


<b>VIII.9. TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. King, M., 1995. Fisheries biology, assessment and management, Fishing News Books,
341 p.


2. Lagler, K.F., 1978. Freshwater fishery biology. Second Edition, WM. C. Brown
Company Publishers. Iowa. 421 p.


3. Ricker, W.E., 1975. Computation and interpretation of biological statistics of fish
populations. Bulletin Fisheries Research Board of Canada, 191: 382 p.



</div>

<!--links-->

×