Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án môn học Số học lớp 6 - Tiết 28 - Bài 15: Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. Ngày soạn: 24/10/2010. Ngày giảng:. 6A: 27/10/2010 6B: 29/10/2010. Tiết 28. § 15. LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. b. Kỹ năng: Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, học sinh tìm được tập hợp các ước của 1 số cho trước. c. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan. II/ Chuẩn bị của GV và HS: a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu. b. Chuẩn bị của HS: Học và làm bài theo quy định. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ : (7') */ Câu hỏi: HS1: Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? Chữa bài 127(c;d) (Sgk – 50) HS2: Chữa bài 128 (Sgk – 50). */ Đáp án: HS1: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố. (4đ) Bài 127 (Sgk – 50). c) 1050 = 2.3.5 2 .7  chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7 (3đ) 2 2 d) 3060 = 2 .3 .5.17  chia hết cho các số 2; 3; 5; 17 (3đ) HS2: Bài 128 (Sgk – 50). a = 2 3 .5 2 .11 = 2.2.2.5.5.11 (3đ) Do đó: a  4; 8; 11 và 20 a  16 (3đ) Vậy các số 4; 8; 11; 20 là ước của a, số 16 không là ước của a (4đ) */ ĐVĐ: Trong tiết trước chúng ta đã biết phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố. Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố để tìm ước của 1 số như thế nào chúng ta vào bài hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài Bài 159 (SBT – 22) (7') Giải: 159 (SBT – 22) Tb? Bài 159 cho biết gì? Yêu cầu gì? K? Theo em để phân tích các số 120 = 2 3 .3.5 120; 900; 100 000 ra thừa số 900 = 2 2 .3 2 .5 2 nguyên tố làm cách nào nhanh 100 000 = 10 5 = 2 5 .5 5 Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net. 113.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. Hs Gv. Gv Tb? K? Hs K? Tb? Gv ? Gv. nhất? - Một em lên bảng thực hiện. - Hs dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét bài của bạn. Trong quá trình phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố đối với từng số, từng bài ta quan sát, phân tích để chọn cách giải phù hợp và nhanh nhất. Cả lớp nghiên cứu nội dung bài tập 129 (Sgk – 50) Bài 129 cho biết gì? Yêu cầu gi? Các số a, b, c đã được viết dưới dạng như thế nào? Các số a, b, c đã được viết dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố. Vậy số a có những ước nào? Tương tự tìm các ước của b, c? Chôt: Cách tìm các ước của 1 số từ kết quả phân tích số đó ra thàư số nguyên tố. Đọc và xác định yêu cầu của bài 130 (Sgk – 50). Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm trên phiếu học tập. (Gv phát phiếu học tập cho 4 nhóm) Số. Phân tích ra TSNT. Chia hết Tập hợp cho các các ước số ngtố. 51 75 42 30. Đại diện 1 nhóm trình bày bài làm. Các nhóm khác theo dõi nhận xét. Gv Ở các bài tập trên đều yêu cầu các em tìm tập hợp các ước của 1 số. Liệu việc tìm ước đó đã đầy đủ hay chưa chúng ta cùng 114. Bài 129 (Sgk – 50) (7') Giải:. a) a = 5.13  Ư(a) = 1; 5; 13; 65 b) b = 2 5  Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} c) c = 3 2 .7  Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}. Bài 130 (Sgk - 50) (12') Giải: Số. Phân tích ra TSNT. Chia hết cho các SNT. Tập hợp các ước. 51. 51 = 3.17. 3; 17. {1; 3; 17; 51}. 75. 75 = 3.52. 3; 5. 42 42 = 2.3.7. 2; 3; 7. 30 30 = 2.3.5. 2; 3; 5. {1; 3; 5;15; 25; 75} {1; 2; 3; 6; 7;14; 21; 42} {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}. * Cách xác định số lượng các ước của 1 số: Nếu m = a x thì m có x + 1 ước Nếu m = a x b y thì m có (x + 1)(y + 1) ước. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. ? Hs. Gv ? Hs K? Hs. Gv Tb? K? Hs ? Hs Tb?. nghiên cứu mục “Có thể em chưa biết”. Để xác định số lượng các ước của một số ta làm như thế nào? Để tính số lượng các ước của một sô m (m > 1) ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên tố. + Nếu m = a x thì m có x + 1 ước + Nếu m = a x b y thì m có: (x + 1)(y + 1) ước + Nếu m = a x b y c z thì m có: (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước Ví dụ như bài 129 (Sgk – 50) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước) c = 32.7 . Vậy c có mấy ước? c = 32.7 = (2 + 1)(1 + 1) = 6 (ước) Hãy tìm số lượng các ước ở bài 130? 51 có (1 + 1)(1 + 1) = 4 (ước) 75 có (1 + 1)(1 + 2) = 6 (ước) 42 có (1+1)(1+1)(1+1) = 8 (ước) 30 có (1+1)(1+1)(1+1) = 8 (ước) c. Củng cố - Luyện tập (10’) Nghiên cứu nội dung bài tập 131 (Sgk – 50) Bài 131 cho biết gì? Yêu cầu gì?. Nếu m = a x b y c z thì m có: (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước Ví dụ: b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước) c = 32.7 = (2 + 1)(1 + 1) = 6 (ước). Bài 131 (Sgk – 50) Giải. a. Gọi 2 số cần tìm là số a, b. (a, b  N; a, b  0) Tích của 2 số tự nhiên bằng 42. Vì a.b = 42  a, b  Ư(42) Vậy mỗi thừa số của tích quan Mà 42 = 2.3.7 Do đó Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} hệ với 42 như thế nào? Mỗi số đều là ước của 42 Vậy tích của 2 số nguyên tố bằng 42 là: Muốn tìm ước của 42 ta làm như a 1 2 3 6 7 14 21 42 thế nào? b 42 21 14 7 6 3 2 1 Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố. Hãy phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố rồi tìm các ước.. Hs 42 = 2.3.7. Ư(42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42}. ?. Vậy tích của 2 số tự nhiên bằng 42 đó là những cặp nào? Hs 42 = 1.42 = 2.21 = 3.14 = 6.7 K? Tương tự làm câu b, chú ý tới b. Ta có: a.b = 30 và a < b  a, b  Ư(30) Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net. 115.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIÁO ÁN SỐ HỌC 6. điều kiện a < b. Mà 30 = 2.3.5 Hs Lên bảng làm. Dưới lớp làm vào Do đó Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} Vậy tích của 2 số nguyên tố bằng 30 là: vở. Nhận xét bài của bạn. Gv Nhận xét và tổng hợp lại. a 1 2 3 5 + Để phân tích 1 số tự nhiên lớn b 30 15 10 6 hơn 1 ra thừa số nguyên tố. Viết số đó dưới dạng tích của các thừa số nguyên tố. + Trong quá trình phân tích có thể phân tích theo cột dọc, phân tích theo sơ đồ cây, hoặc sử dụng phép nhân và phép nâng lên luỹ thừa. + Dựa vào việc phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố ta có thể tìm được ước của 1 số. + Muốn tìm tích 2 số tự nhiên bẳng x nào đó ta tìm Ư(x). d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2') - Học bài trong Sgk và nắm chắc các phương pháp phân tích 1 số ra thàư số nguyên tố. - Xem lại các bài tập đã chữa ở trên lớp. - BTVN: 132, 133 (Sgk – 50, 51). 161, 162, 166, 167, 168 (SBT – 22) - Hướng dẫn bài 168 (SBT – 22): Gọi số chia là b, thương là x ta có: a = bx + 9  bx = a – 9 bx = 86 – 9 bx = 77 Xét xem b có quan hệ như thế nào với a. Tìm Ư(77) và b > 9. Từ đó tìm được b và x. - Đọc trước bài: “Ước chung và bội chung”. 116. Người soạn: Trần Anh Phương Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×