Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Lớp 3 môn Tập làm văn - Tiết 16: Đề bài: Nghe kể : Kéo cây lúa lên nói về nông thôn, thành thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tập làm văn (Tiết 16) Đề bài: NGHE KỂ : KÉO CÂY LÚA LÊN NÓI VỀ NÔNG THÔN, THÀNH THỊ. I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: 1.Nghe- nhớ những tình tiết chính để kể lại câu chuyện vui: Kéo cây lúa lên, lời kể vui, khôi hài. 2.Kể được những điều em biết về nông thôn (thành thị) theo gợi ý trong SGK. - Bài nói đủ ý (Em có những hiểu biết đó nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất? ), dùng từ, đặt câu đúng (nhiệm vụ chính). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện : Kéo cây lúa lên (SGK). - Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện (bài tập 1). - Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn (hoặc thành thị) (bài tập 2). - Một số tranh ảnh về cảnh nông thôn (thành thị). III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs dạy học A.Bài cũ -Kiểm tra 2 em làm lại bài tập 1,2 (tiết -2 hs làm bài tập, (5 phút) TLV tuần 15). lớp theo dõi. -HS1: Kể lại chuyện : Giấu cày. -HS2: Đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ em. -Nhận xét bài cũ. B.Bài mới 1.Gt bài -Nêu mục đích yêu cầu. (1 phút) -Ghi đề bài. -2 hs đọc lại đề 2.Hd hs bài. làm bài a.Bài tập 1 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu và gợi ý. -1 hs đọc yêu cầu. (10-12 -Gv kể lần 1( lời người dẫn chuyện: dí -Lớp đọc thầm phút) dỏm, lời chàng ngốc: giọng khoe, vui vẻ, gợi ý, quan sát hồn nhiên. Câu kết tả một cảnh tượng tranh minh hoạ. buồn mà khôi hài). Kể xong, Gv hỏi: +Truyện này có những nhân vật nào? -2 nhân vật: Chàng ngốc và vợ +Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, -Kéo cây lúa lên. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> chàng ngốc đã làm gì? +Về nhà, anh chàng khoe với vợ điều gì?. +Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao? +Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo? -Gv kể lần 2 (hoặc lần 3). -Mời 1 hs giỏi kể lại. -Yêu cầu từng cặp hs tập kể. -Mời 3,4 hs thi kể trước lớp-Cuối cùng, Gv hỏi: +Câu chuyện buồn cười ở điểm nào?. -Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn người hiểu chuyện, biết kể với giọng khôi hài. b.Bài tập 2 -Gọi 1 hs đọc yêu cầu và các gợi ý trong (20- 22 SGK. -Mời hs nói đề tài các em định nói? phút) -GV khuyến khích hs ở thành thị kể về nông thôn. -Gv mở bảng phụ đã viết các gợi ý: giúp hs hiểu gợi ý a của bài. Các em có thể kể những điều em biết về nông thôn (hay thành thị) nhờ một chuyến đi chơi (về thăm quê), xem chương trình ti vi… hoặc nghe một ai đó kể về nông thôn hoặc thành thị. -Gv mời 1 hs làm mẫu- dựa vào các gợi ý trên bảng, tập nói trước lớp để nhận xét về nội dung, cách diễn đạt.. Lop3.net. cho cao hơn lúa ở ruộng bên cạnh. -Chàng ta khoe đã kéo cây lúa lên cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh. -Cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ. -Vì cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ. -Hs lắng nghe. -1 hs kể lại. -Tập kể từng cặ. -Hs thi kể. -Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết, lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn, cao hơn. -Nhận xét bạn kể chuyện. -1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo -Hs nêu đề tài định nói. -Hs lắng nghe.. -1 hs nói mẫu. -Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Mời 1 số hs xung phong trình bày trước lớp bài nói của mình. -Cả lớp và Gv bình chọn những bạn nói hay về nông thôn, thành thị. 3.Củng cố, dặn dò (1-2 phút). -Gv nhận xét biểu dương những hs học tập tốt. -Yêu cầu hs về nhà suy nghĩ thêm về nội dung, cách diễn đạt của bài kể về nông thôn, thành thị chuẩn bị cho bài văn ở tuần 17. -Chuẩn bị bài sau: Viết thư cho bạn kể những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị .. Lop3.net. -1 số hs trình bày bài nói về nông thôn, thành thị. -Nhận xét, bình chọn bạn nói hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×