Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Thiết kế bài học lớp 2 - Tuần 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.97 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 35 ( Từ 2/05/2011 đến 6/05/2011). Ngày/ Thứ 02/05/11 Hai. Môn. Tên bài. Tập đọc Tập đọc Toán Đạo đức. Tiết 1 Tiết 2 Luyện tập chung Dành cho địa phương. Toán 03/05/11 Chính tả Ba Kể chuyện Tự nhiên & Xã hội. 04/05/11 Tư. Tập đọc Luyện từ & câu Toán. 05/05/11 Năm. Tập viết Toán Thủ công. 06/05/11 Sáu. Toán Chính tả Tập làm văn Sinh hoạt lớp. Luyện tập chung Tiết 3 Tiết 4 Ôn tập tự nhiên. Tiết 5 Tiết 6 Luyện tập chung. Ghi chú. Trang 179. Trang 180. Trang 181. Tiết 7 Trang 181 Luyện tập chung Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh. Kiểm tra cuối HK II Tiết 8 Tiết 9 Tuần 35. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai, ngày 02 tháng 05 năm 2010. Tieát 1 I. Muïc tieâu: – Đọc rõ ràng rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 ( phát âm rõ, tốc độ đọc 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài ( trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). – Biết thay thế cụm từ khi nào bằng các cụm bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở BT2; ngắt đoạn văn thành 5 câu rõ ý.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. – HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Trình bày ý kiến cá nhân – Hỏi và trả lời. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : – Giới thiệu: Ôn tập tiết 1. – Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng. b.Kết nối, thực hành:  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng – Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.. – Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về. choã chuaån bò. – Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài – Đọc và trả lời câu hỏi. vừa học. – Theo doõi vaø nhaän xeùt. – Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc. – Cho điểm trực tiếp từng HS.  Hoạt động 2: Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,… ) – Thay cụm từ khi nào trong các câu – Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ,… ) – Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về nội dung – Dùng để hỏi về thời gian. gì? – Khi naøo baïn veà queâ thaêm oâng baø noäi? – Hãy đọc câu văn trong phần a. – Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ khi nào + Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội? + Luùc naøo baïn veà queâ thaêm oâng baø trong câu trên bằng một từ khác. noäi? + Thaùng maáy baïn veà queâ thaêm oâng baø noäi? + Mấy giờ bạn về quê thăm ông bà noäi? – Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi một b) Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc nào, mấy giờ) các bạn được đón Tết số HS trình bày trước lớp. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trung thu? c) Khi nào (bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn đi đón con gái ở lớp mẫu giáo?. – Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.  Hoạt động 3: Ơn luyện cách dùng dấu chấm câu – Baøi taäp yeâu caàu caùc con laøm gì?. – Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết. – Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú ý cho lại cho đúng chính tả. HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn, khi đọc câu ta – Bố mẹ đi vắng. Ơû nhà chỉ có Lan và. em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ con. phải hiểu được. – Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả dấu câu). Con buồn ngủ. Lan đặt con xuống giường rồi hát ru con ngủ. – Nhận xét và cho điểm từng HS.. d. Áp dụng: – Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi Khi naøo? Vaø caùch duøng daáu chaám caâu. – Chuaån bò: Tieát 2.. Tieát 2 I. Muïc tieâu: – Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. – Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được một câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được. – Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào( 2 trong số 4 câu). II. Phương tiện dạy học: – GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng chép saün baøi thô trong baøi taäp 2. – HS: SGK.. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Trình bày ý kiến cá nhân – Hỏi và trả lời. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Dạy bài mới: a. Khám phá : – Giới thiệu: Ôn tập tiết 2. – Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng. b.Kết nối, thực hành:  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng – Tiến hành tương tự tiết 1.  Hoạt động 2: Ơn luyện về các từ chỉ màu sắc. Đặt câu với các từ đó. Baøi 2 – Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. – Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. – Hãy tìm thêm các từ chỉ màu sắc không có Lop1.net. – Đọc đề trong SGK. – xanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm. – xanh noõn, tím, vaøng, traéng, ñen,….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> trong baøi. Baøi 3 – Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. – – khích hôn.. – Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu với. các từ tìm được trong bài tập 2. – Những cây phượng vĩ nở những bông Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. hoa đỏ tươi gọi mùa hè đến. Ngước Nhận xét và cho điểm những câu hay. Khuyến nhìn lên vòm lá xanh thẫm, con biết các con đặt câu còn đơn giản đặt câu khác hay mình sẽ nhớ mãi ngôi trường này. Trong vòm lá xanh non, những chú ve ñang caát leân baøi haùt roän raøng cuûa mình./…. Baøi 4 – Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập 3.. – 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc. thaàm theo. – Những hôm mưa phùn gió bấc, trời – Gọi HS đọc câu văn của phần a. reùt coùng tay. – Hãy đặt câu hỏi có cụm từ khi nào cho câu văn – Khi nào trời rét cóng tay? treân. – Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào Vở Bài tập b) Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh veõ? Tieáng Vieät 2, taäp hai. c) Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm vườn thú? d) Các bạn thường về thăm ông bà vào những ngày nào? – Một số HS đọc bài làm, cả lớp theo – Gọi 1 HS đọc bài làm của mình. doõi vaø nhaän xeùt. – Nhaän xeùt vaø chaám ñieåm moät soá baøi cuûa HS.. c. Áp dụng: – Nhận xét giờ học. – Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ màu sắc và đặt câu với các từ tìm được. – Chuaån bò: Tieát 3.. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu: – Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. – Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20. – Biết xem đồnghồ.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Baûng phuï. – HS: Vở. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học:. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Kiểm tra bài cũ: – Sửa bài 3. – GV nhaän xeùt 2. Dạy bài mới: a. Khám phá:. Chu vi của hình tứ giác đó là: 5cm + 5cm + 5cm + 5cm = 20cm.. Giới thiệu: – Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân leân baûng.. b.Kết nối, thực hành: Baøi 1: – Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. Baøi 2: – Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số, sau đó laøm baøi. – Chữa bài và cho điểm HS. Baøi 3: – Yeâu caàu HS tính nhaåm vaø ghi keát quaû tính vaøo oâ troáng. – Gọi HS tính nhẩm trước lớp. Baøi 4: – Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ.. – Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp.. –HS nhaéc laïi caùch so saùnh soá. –HS laøm baøi. –Thực hành tính nhẩm. Ví dụ: 9 cộng 6 bằng 15, 15 trừ 8 bằng 7.. –HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Bạn nhận xét.. – GV nhaän xeùt. Baøi 5: – Hướng dẫn HS nhìn mẫu, chấm các điểm có –HS nhìn mẫu, chấm các điểm có trong hình, sau đó nối các điểm này để có hình vẽ như trong hình, sau đó nối các điểm này để coù hình veõ nhö maãu. maãu. – GV nhaän xeùt.. c. Áp dụng: – Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. – Chuaån bò: Luyeän taäp chung.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba, ngày 03 tháng 05 năm 2010. Tieát 3 I. Muïc tieâu: – Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. – Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu( 2 trong 4 câu); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. – HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Trình bày ý kiến cá nhân – Hỏi và trả lời. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: – OÂn taäp tieát 3. –Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng.. b.Kết nối, thực hành:  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng – Tiến hành tương tự như tiết 1.  Hoạt động 2: Ơn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu? – Đặt câu hỏi có cụm từ Ở đâu? cho – Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? những câu sau. – Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? – Dùng để hỏi về địa điểm, vị trí, nơi choán. – Giữa cánh đồng, đàn trâu đang thung – Hãy đọc câu văn trong phần a. thaêng gaëm coû. – Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu văn – Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở ñaâu? treân. b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu? c) Tàu Phương Đông buông neo ở đâu? – Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu? sau đó gợi ý một số HS đọc câu hỏi của mình. Nghe và nhận xét, cho điểm từng HS.  Hoạt động 3: Oân luyện cách dùng dấu chấm hỏi, daáu phaåy. – Ñieàn daáu chaám hoûi hay daáu phaåy – Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? vaøo moãi oâ troáng trong truyeän vui sau? – Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau dấu chấm – Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hoûi. Sau daáu chaám hoûi ta phaûi vieát hoa. hoûi coù vieát hoa khoâng? – Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau dấu – Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy ta không viết hoa vì phần trước phaåy ta coù vieát hoa khoâng? dấu phẩy thường chưa thành câu. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> – Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm – Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn: bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. – Chieán naøy, meï caäu laø coâ giaùo, sao cậu chẳng biết viết một chữ nào? Chiến đáp: –Theá boá caäu laø baùc só raêng sao con beù cuûa caäu laïi chaúng coù chieác raêng naøo? – Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về – Yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn treân ñòa ñieåm, nôi choán, vò trí. baûng. – Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.. c. Áp dụng: – Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì? – Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách dùng dấu chấm hỏi, dấu phẩy. – Chuaån bò: Tieát 4.. Tieát 4 I. Muïc tieâu: – Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. – Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. – HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Trình bày ý kiến cá nhân – Hỏi và trả lời. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu – OÂn taäp tieát 4. – Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng.. b.Kết nối, thực hành:  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng – Tiến hành tương tự như tiết 1.  Hoạt động 2: Oân luyện cách đáp lời chúc mừng – Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. –Đáp lại lời chúc mừng của người. khaùc. – Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài. – HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. – Khi ông bà ta tặng quà chúc mừng sinh nhật – Chúc mừng sinh nhật cháu. Chúc cháu ngoan và học giỏi./ Chúc mừng con, theo con oâng baø seõ noùi gì? chaùu. Chaùu haõy coá gaéng ngoan hôn vaø hoïc gioûi hôn nheù./… Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> – Khi đó con sẽ đáp lại lời của ông bà ntn?. – Chaùu caûm ôn oâng baø aï! Chaùu thích. món quà này lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui ạ./ Oâng bà cho cháu món quà đẹp quá, cháu cảm ơn ông bà aï./… – Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp b) Con xin cảm ơn bố mẹ./ Con cảm ơn bố mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để cho caùc tình huoáng coøn laïi. được thêm nhiều điểm 10./… c) Mình cảm ơn các bạn./ Tớ được nhận vinh dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, caûm ôn caùc baïn nhieàu./… – Yêu cầu một số cặp HS đóng vai thể hiện lại – Thực hiện yêu cầu của GV. caùc tình huoáng treân. Theo doõi vaø nhaän xeùt, cho ñieåm HS.  Hoạt động 3: Oân luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ ntn – HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi – Gọi HS đọc đề bài. SGK. – Câu hỏi có cụm từ như thế nào dùng để hỏi về – Dùng để hỏi về đặc điểm. ñieàu gì? Gaáu ñi laëc leø. – Hãy đọc câu văn trong phần a. Gaáu ñi nhö theá naøo? – Hãy đặt câu có cụm từ như thế nào để hỏi về caùch ñi cuûa gaáu. – Yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng b) Sư tử giao việc cho bề tôi như thế naøo? Vieät 2, taäp hai. c) Vẹt bắt chước tiếng người như thế naøo? – Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.. c. Áp dụng: – Nhận xét giờ học. – Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và chuaån bò baøi sau: OÂn taäp tieát 5.. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu: – Thuộc bảng nhân chia đãhọc để tính nhẩm. – Biết làm tính cộng trừ cónhớ trong phạm vi 100. – Biết tính chu vi hìnhtam giác.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Baûng phuï. – HS: Vở. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Kiểm tra bài cũ: – Sửa bài 4: – HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên – Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. Bạn nhận xét.. từng đồng hồ. GV nhận xét.. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá :. Giới thiệu: – Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân leân baûng.. b.Kết nối, thực hành: Baøi 1: – Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. Baøi 2: – Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập. – Chữa bài và cho điểm HS. Baøi 3: – Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch tính chu vi hình tam giác, sau đó làmbài. Baøi 4: – Gọi 1 HS đọc đề bài.. –Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình trước lớp.. –3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.. –Bao ngoâ caân naëng 35kg, bao gaïo. naëng hôn bao ngoâ 9kg. Hoûi bao gaïo caân naëng bao nhieâu kiloâgam? – Bài toán thuộc dạng toán nhiều hơn. – Bài toán thuộc dạng toán gì? – Muốn biết bao gạo cân nặng bao nhiêu –Ta thực hiện phép cộng 35kg + 9kg. Baøi giaûi kiloâgam ta laøm ntn? Bao gaïo naëng laø: 35 + 9 = 44 (kg) – Yeâu caàu HS laøm baøi. Đáp số: 44kg. Baøi 5: – Số có 3 chữ số giống nhau là số có chữ số hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị cùng được viết bởi một chữ số. – 4 HS leân baûng vieát soá. – Yeâu caàu HS laøm baøi. – Nhận xét và bổ sung cho đủ 9 số có 3 chữ số gioáng nhau.. c. Áp dụng: – Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. – Chuaån bò: Luyeän taäp chung.. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP TỰ NHIÊN I. Muïc tieâu: – Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm. – Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32. Giấy, bút. Tranh ảnh có liên quan đến– chủ đề tự nhiên. – HS: SGK.. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Kiểm tra bài cũ: – Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình – HS trả lời, bạn nhận xét.. daïng gì? – Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào? – Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào? – GV nhaän xeùt.. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: Ôn tập tự nhiên.. b.Kết nối, thực hành:  Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn. – Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành 2 bộ có số cây – con tương ứng về số lượng. – Chuaån bò treân baûng 2 baûng ghi coù noäi dung nhö sau: Nơi sống. Con vaät. Caây coái. Treân caïn Dưới nước Treân khoâng Trên cạn & dưới nước – Chia lớp thành 2 đội lên chơi. – Cách chơi: Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay –HS chơi phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ. – Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn. – HS nhaän xeùt, boå sung. – Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau. GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước.  Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng” – GV chuẩn bị tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).\ – Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người. – Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức. – Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà. – Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung. – Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi. GV chốt kiến thức.  Hoạt động 3: Hùng biện về bầu trời. – Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi: – Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm (có những gì, chúng ntn?) – Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhoùm. – Sau 7 phuùt, cho caùc nhoùm trình baøy keát quaû. GV chốt: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ơû điểm nào?. c. Áp dụng: – Nhận xét tiết học – Chuaån bò: OÂn taäp cuoái HKII.. Lop1.net. – HS nhaéc laïi caùch xaùc ñònh phương hướng bằng Mặt Trời.. – Caùc nhoùm trình baøy. Trong khi nhoùm naøy trình baøy thì nhoùm khaùc lắng nghe để nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ tư, ngày 04 tháng 05 năm 2010. Tieát 5 I. Muïc tieâu: – Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. – Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước; biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao?. II. Phương tiện dạy học: – GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. – HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Trình bày ý kiến cá nhận. – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: – OÂn taäp tieát 4. – Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng.. b.Kết nối, thực hành:  Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng – Tiến hành tương tự như tiết 1.  Hoạt động 2: Oân luyện cách đáp lời khen ngợi của người khác – Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. – Hãy đọc các tình huống mà bài đưa ra. – Haõy neâu tình huoáng a. – Hãy tưởng tượng con là bạn nhỏ trong tình huống trên và được bà khen ngợi, con sẽ nói gì để bà vui loøng.. – Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp cho các tình huống còn lại. Sau đó, gọi một số cặp HS trình bày trước lớp. Lop1.net. –Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp lại lời khen ngợi của người khác trong moät soá tình huoáng. –1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thaàm theo. –Bà đến nhà chơi, con bật tivi cho bà xem. Baø khen: “Chaùu baø gioûi quaù!” –HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán: Cảm ơn bà đã khen cháu, việc này dễ lắm bà ạ, để cháu dạy bà nhé./ Việc naøy chaùu laøm haèng ngaøy maø baø./ Coù gì ñaâu, chaùu coøn phaûi hoïc taäp nhieàu baø ạ./ Việc này chỉ cần quen là làm được thôi bà ạ. Bà làm thử nhé, cháu sẽ giúp baø./… –Laøm baøi: b) Cháu cảm ơn dì ạ./ Dì ơi, ở lớp cháu còn nhiều bạn múa đẹp hơn nữa dì.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> aï./ Thaät haû dì? Chaùu seõ taäp theâm nhieàu bài nữa để hát cho dì xem con nhé./ Dì khen laøm chaùu vui quaù./… c) Có gì đâu, mình gặp may đấy./ Có gì đâu, chỉ là mình đang đứng gần noù./…. – Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.  Hoạt động 3: Oân luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Vì sao – Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.. – Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài. – Yêu cầu HS đọc lại câu a. – Hãy đặt câu hỏi có cụm từ vì sao cho câu văn treân.. – Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên. – Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi về ñieàu gì? – Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp với các câu còn lại. Sau đó gọi một số cặp lên trình bày trước lớp, 1 con đặt câu hỏi, con kia trả lời.. – Nhận xét và cho điểm từng HS. c. Áp dụng: – Khi đáp lại lời khen ngợi của người khác, chúng. –1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thaàm theo. –1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo doõi baøi trong SGK. –Vì khôn ngoan, Sư Tử điều binh khiển tướng rất tài. –Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng raát taøi? –Vì Sư Tử rất khôn ngoan. –Hỏi về lí do, nguyên nhân của một sự vật, sự việc nào đó. b) Vì sao người thuỷ thủ có thể thoát nạn? c) Vì sao Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh?. – Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng ta cần phải có thái độ ntn? – Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức của bài và mực, không kiêu căng. chuaån bò baøi sau: OÂn taäp tieát 6.. Tieát 6 I. Muïc tieâu: – Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. – Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước; tìm được bộ phận trong câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì?; điền đúng dấu chấm than, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. – HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Trình bày ý kiến cá nhận. – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Dạy bài mới: Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> a. Khám phá: – Giới thiệu: Ôn tập tiết 6 – Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng.. b.Kết nối, thực hành:  Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng – Tiến hành tương tực như tiết 1.  Hoạt động 2: Oân luyện cách đáp lời từ chối của người khác –Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta: Baøi 2 Nói lời đáp cho lời từ chối của – Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? người khác trong một số tình huống. –1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. –Em xin anh cho đi xem lớp anh đá – Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài. bóng. Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết baøi taäp ñi.”. –HS noái tieáp nhau phaùt bieåu yù kieán: Vâng, em sẽ ở nhà làm hết bài tập rồi, – Yeâu caàu HS neâu laïi tình huoáng a. anh cho em ñi nheù?/ Tieác quaù, laàn sau neáu em laøm heát baøi taäp thì anh cho em – Nếu em ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì đi nhé./… b) Theá thì boïn mình cuøng ñi cho vui với anh trai? – Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự nhé./ Tiếc thật, nếu ngày mai bạn không chơi bóng thì cho tớ mượn nhé./ laøm caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi. Không sao, tớ đi mượn bạn khác vậy./… –Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo doõi vaø nhaän xeùt. – Gọi một số HS trình bày trước lớp.. – Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.  Hoạt động 3: Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ để làm gì? –Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời Bài 3 câu hỏi để làm gì? – Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? –1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp theo doõi baøi trong SGK. – Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài. –Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị – Yêu cầu HS đọc lại câu a. keânh. –Để người khác qua suối không bị ngã – Anh chiến sĩ kê lại hòn đá để làm gì? nữa. – Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ để –Đó là: Để người khác qua suối không bị ngã nữa. laøm gì trong caâu vaên treân? b) Để an ủi sơn ca. – Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm gì. Sau đó, một c) Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt buïng. số HS trình bày trước lớp.. – Nhận xét và cho điểm từng HS.  Hoạt động 4: Oân luyện cách dùng dấu chấm than, Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> daáu phaåy – Nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm baøi taäp. – Gọi 1 HS đọc bài làm, đọc cả dấu câu. – Yêu cầu HS cả lớp nhận xét sau đó kết luận về lời giải đúng và cho điểm HS.. –Làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, taäp hai. Duõng raát hay nghòch baån neân ngaøy nào bố mẹ cũng phải tắm cho câu dưới voøi hoa sen. Một hôm ở trường, thầy giáo nói với Duõng: –Ồ! Dạo này con chóng lớn quá! Dũng trả lời:. –Thưa thầy, đó là vì ngày nào bố mẹ con cũng tưới cho con đấy ạ. c. Áp dụng: – Nhaän xeùt tieát hoïc. – Daën doø HS veà nhaø taäp keå veà con vaät maø con biết cho người thân nghe. – Chuaån bò: OÂn taäp tieát 7.. TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu: – Biết xem đồng hồ. – Biết làm tính cộng trừ không nhớ các số có ba chữ số. – Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính. – Biết tính chu vi hình tam giác.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Baûng phuï. – HS: Vở. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò Baøi giaûi Bao gaïo naëng laø: 35 + 9 = 44 (kg) Đáp số: 44kg.. 1.Kiểm tra bài cũ: – Sửa bài 4. – GV nhaän xeùt. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: – Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân leân baûng.. b.Kết nối, thực hành: Baøi 1 – YCHS xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. Lop1.net. –Thực hiện yêu cầu của GV..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Baøi 2 – Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùc so saùnh caùc soá coù 3 chữ số với nhau, sau đó tự làm bài vào vở bài tập. Baøi 3 (a) – Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập. Baøi 4: dòng 1 – Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu cách thực hieän tính. – Chữa bài và cho điểm HS. Baøi 5 – Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch tính chu vi hình tam giác, sau đó làm bài.. c. Áp dụng: – Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. – Chuaån bò: Luyeän taäp chung.. Lop1.net. – 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.. –Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp –Thực hiện yêu cầu GV. – Chu vi cuûa hình tam giaùc laø: 5cm + 5cm + 5cm = 15cm hoặc 5cm x 3 = 15cm..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ năm, ngày 05 tháng 05 năm 2010. Tieát 7 I. Muïc tieâu: – Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. – Biết đáp lời an ủi trong tình huống cho trước; dựa vào tranh, kể lại được câu chuyện đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể.. II. Phương tiện dạy học: – GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. – HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. Dạy bài mới: a. Khám phá: Giới thiệu: Ôn tập tiết 7 – Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng.. b.Kết nối, thực hành:  Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng – Tiến hành tương tự như tiết 1.  Hoạt động 2: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng Baøi 2 – Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. – Nói lời đáp cho lời an ủi của người. khaùc trong moät soá tình huoáng. – Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài. – 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. – Con bị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ con – Yeâu caàu HS neâu laïi tình huoáng a. dậy, vừa xoa chỗ đau cho con vừa nói: “Baïn ñau laém phaûi khoâng?” – Nếu con ở trong tình huống trên, con sẽ nói gì – Cảm ơn bạn. Chắc một lúc nữa là heát ñau thoâi./ Caûm ôn baïn. Mình hôi với bạn? ñau moät chuùt thoâi./ Mình khoâng nghó laø noù laïi ñau theá./ Caûm ôn baïn. Baïn toát quaù!/… – Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự b) Cháu cảm ơn ông. Lần sau cháu sẽ caån thaän hôn./ Chaùu caûm ôn oâng. Chaùu laøm caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi. đánh vỡ ấm mà ông vẫn an ủi cháu./ Caûm ôn oâng aï. Nhöng chaùu tieác chieác ấm ấy lắm. Không biết là có tìm được chiếc âm nào đẹp như thế nữa Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> khoâng./… – Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo doõi vaø nhaän xeùt.. – Gọi một số HS trình bày trước lớp. – Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. Baøi 3 – Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì?. – Keå chuyeän theo tranh roài ñaët teân cho. – Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh. – Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? – Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2.. – Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì?. – Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai anh. caâu chuyeän. – Quan sát tranh minh hoạ. – Một bạn trai đang trên đường đi học. Đi phía trước bạn là một bé gái mặc chieác vaùy hoàng thaät xinh xaén. – Boãng nhieân, beù gaùi bò vaáp ngaõ xoùng xoài trên hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn nam vội vàng chạy đến nâng bé lên. –Ngã đau quá nên bé gái cứ khóc hoài. Bạn trai nhẹ nhàng phủi đất cát trên người bé và an ủi: “Em ngoan, nín đi nào. Một lát nữa là em sẽ hết đau thôi” – Hai anh em vui veû daét nhau cuøng ñi đến trường. – Keå chuyeän theo nhoùm. – Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận xét lời kể của các bạn.. con sau khi bạn trai giúp đỡ con gái? – Yeâu caàu HS chia nhoùm, moãi nhoùm 4 HS cuøng tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi một số HS trình bày trước lớp. – Nhận xét và cho điểm từng HS. – Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy nghĩ và – Suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Giúp đỡ con nhỏ, Cậu bé ñaët teân cho truyeän. toát buïng, …. c. Áp dụng: – Khi đáp lại lời an ủi của người khác, chúng ta – Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng. mực. cần phải có thái độ ntn? – Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức và chuẩn bị baøi sau: OÂn taäp tieát 8.. THỦ CÔNG. Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh TOÁN LUYEÄN TAÄP CHUNG I. Muïc tieâu: – Biết so sánhcác số. – Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. – Biết làm tính cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số. – Biết giải bài toán về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài.. II. Phương tiện dạy học:. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> – GV: Baûng phuï. – HS: Vở. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Động não – Hỏi và trả lời IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1.Kiểm tra bài cũ: – Sửa bài 5 – GV nhaän xeùt.. Chu vi cuûa hình tam giaùc laø: 5cm + 5cm + 5cm = 15cm hoặc 5cm x 3 = 15cm.. 2. Dạy bài mới: a. Khám phá: Giới thiệu: – Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân leân baûng.. b.Kết nối, thực hành: Baøi 2 – Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch laøm baøi.. –Làm bài, sau đó 2 HS đọc bài của. Baøi 3 – Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập. Baøi 4 – Gọi 1 HS đọc đề bài. – Bài toán thuộc dạng toán gì? – Yeâu caàu HS laøm baøi.. – Chữa bài và cho điểm HS. c Áp dụng: – Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS. – Chuaån bò: Thi cuoái kyø 2.. Lop1.net. mình trước lớp.. – 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.. – Đọc đề bài – Bài toán thuộc dạng ít hơn. Baøi giaûi Taám vaûi hoa daøi laø: 40 – 16 = 24 (m) Đáp số: 24m..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ sáu, ngày 06 tháng 05 năm 2010. TOÁN Kiểm tra cuối học kì II Tieát 8 I. Muïc tieâu: – Kiểm tra theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 2, HKII. II. Phương tiện dạy học: – GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. – HS: SGK. III. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: – Trình bày ý kiến cá nhận. – Thảo luận nhóm IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Thầy. Hoạt động của Trò. 1. Dạy bài mới: a. Khám phá : Giới thiệu: Ôn tập tiết 8 – Neâu muïc tieâu tieát hoïc vaø ghi teân baøi leân baûng.. b.Kết nối, thực hành:  Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng – Tiến hành tương tự như tiết 1.  Hoạt động 2: Củng cố vốn từ về các từ trái nghĩa – Các nhóm HS cùng thảo luận để tìm Baøi 2 – Chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 từ. Đại diện các nhóm trình bày trước bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu cầu các lớp: ñen >< traéng; phaûi >< traùi nhóm thảo luận để tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài. saùng >< toái; xaáu >< toát – Nghe caùc nhoùm trình baøy vaø tuyeân döông nhoùm hiền >< dữ; ít >< nhiều tìm đúng, làm bài nhanh. gaày >< beùo. –Baøi taäp yeâu caàu choïn daáu caâu thích. Baøi 3 – Baøi taäp 3 yeâu caàu caùc con laøm gì?. hợp để điền vào chỗ trống. –Laøm baøi theo yeâu caàu: – Yêu cầu HS suy nghĩ để tự làm bài trong Vở Bé Sơn rất xinh. Da bé trắng hồng, má phinh phính, môi đỏ, tóc hoe vàng. Khi Baøi taäp Tieáng Vieät 2, taäp hai. bé cười, cái miệng không răng toét roäng, troâng yeâu ôi laø yeâu! Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×