Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.5 KB, 20 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. Ngày dạy: 20/8. Tuần:1. TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI I. Mục tiêu - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân ( BT1) ; nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn ( BT2) -HS khá , giỏi bước đầu biết kể lại nội dung của 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn - Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp về bản thân, bạn bè, tình yêu loài vật thiên nhiên xung quanh em. * Hs KT làm được BT1. II. Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (2’) - GV kiểm tra SGK 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bài tập 1, 2 - GVcho HS chơi trò chơi: “Phóng viên” - Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn. - Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn. - Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên Bài 3: - Nêu yêu cầu bài: - GVcho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu - Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện. Hoạt động của Trò - Hát. - HS tham gia trò chơi - Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn.. - HS nêu - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của Bài 4: - GVcho HS viết lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 chung để mọi người cùng ngắm.hoặc cả 4 tranh. HS viết vở 4. Củng cố – Dặn do (3’) - GV nhận xét và nhấn mạnh: - Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học.. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. Ngày dạy:27/8 Tuần:2 :CHÀO. HỎI – TỰ GIỚI THIỆU. I. Mục tiêu - Dựa gợi ý vào tranh vẽ , thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân ( BT1 , BT2). - Viết được một bản tự thuật ngắn ( BT3) - Gd hs biết chào hỏi khi gặp người lớn. * Hs KT làm được BT1. .II. Chuẩn bị. - GV: SGK , Tranh , Bảng phụ - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) - 1 số HS lên bảng tự nói về mình. Sau đó nói về 1 bạn - Nhận xét ghiđiểm 3. Bài mới Giới thiệu: (1’). Bài 1: Nói lại lời em - GV cho HS dựa vào 1 nội dung trong bài để thực - Nhóm hoạt động và phân vai để hiện cách chào nói lời chào - Từng nhóm trình bày - Lớp nhận xét - Lớp nhận xét Bài 2: Viết lại lời các bạn trong tranh: - Tranh vẽ những ai? - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu - HS quan sát tranh + TLCH ntn? - Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít - Nêu nhận xét về cách chào hỏi của 3 nhân vật - HS đọc câu chào trong tranh Bài 3: - HS nêu - Viết tự thuật theo mẫu. - Thầy uốn nắn, hướng dẫn - HS viết bài 4. Củng cố – Dặn do (2’) - Thực hành những điều đã học - Chuẩn bị: Tập viết. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. Ngày dạy: 3/9. Tuần:3. SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. Mục tiêu - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh ; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn ( BT1) . - Xếp đúng thứ tự các câu trong chuyện Kiến và Chim Gáy (BT2) lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu (BT3) - Hs biết viết tên theo thứ tụ b. chữ cái. * Hs KT làm được BT1. II. Chuẩn bị - GV:Tranh + bảng phụ - HS:Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’)Tự thuật - Xem phần tự thuật của HS - 2 HS đọc - Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bài 1: - Nêu yêu cầu - Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn” - GV cho HS xếp lại thứ tự tranh - 1-3-4-2 - (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu - (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo. -Nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện. - (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về. -(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!” Bài 2: Nêu yêu cầu bài? - Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ - Xếp các câu cho đúng thứ tự - HS đọc nội dung bài 2 tự nội dung các sự việc xảy ra. - Nhận xét - HS làm bài Bài 3: - Nêu yêu cầu - Lập danh sách HS - GV hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi thứ tự - HS làm bài các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng 4. Củng cố – Dặn do (2’) -Nhận xét Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. Ngày dạy: 3/9. Tuần:4. Cám ơn –xin lỗi I. Mục tiêu - Biết nói lời cảm ơn , xin lỗi phù hợp với tình huống giáo tiếp đơn giản ( BT1,BT2) . - Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh , trong đó có dùng lời cảm ơn , xin lỗi ( BT3) HS khá , giỏi làm được BT4 ( viết lại những câu đã nói ở BT3 ) - Trau dồi thái độ ứng xử có văn hoá, tinh thần trách nhiệm trong công việc. * HS KT làm được BT1. II. Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: SGK, vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - 2 HS tóm tắt nội dung qua tranh bằng lời để thành câu chuyện “Gọi bạn” - 2 HS lên lập danh sách 4 bạn trong tổ học tập. - Lớp nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bài 1: - Lưu ý: Khi hết 1 ý câu ta sẽ dùng dấu chấm để ngắt câu. - Trống tan trường đã điểm. Trời mưa to Hòa quên mang áo mưa. Lan mời bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ đội mưa ra về. Bài 2: - Chốt ý: Đối với bạn, lời cảm ơn chân thành, thân mật. Đối với cô giáo là người trên, lời cảm ơn cần thể hiện thái độ lễ phép và kính trọng. Đối với em bé là người dưới lời cám ơn chân thành, yêu mến. Bài 3: - Nhận xét, chốt ý. - Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành. - Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp. Bài 4: - Treo tranh: Cho HS quan sát. - Dựa vào tranh hãy kể lại nội dung bức tranh bằng 3, 4 câu trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.. Hoạt động của Trò - Hát -Hs thực hiện. - Hoạt động nhóm nhỏ. - HS nêu yêu cầu đề bài và thảo luận theo nhóm nhỏ – Trình bày. -Hs trình bày ,nhận xét. - HS trình bày, lớp nhận xét.. - HS quan sát tranh. - Bố mua cho Hà 1 gấu bông. Hà giơ 2 tay nhận và nói “Con cám ơn bố”. - Cậu con trai làm vở lọ hoa. Cậu Đặng Thị Phương Mai. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. - Nhận xét. 4. Củng cố – Dặn do (2’) - Nhận xét kết quả luyện tập của HS. - Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải hiện thái độ lịch sự, chân thành. - Viết bài tập vào vở. - Chuẩn bị: Tiết làm văn sau.. khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ” - Lớp nhận xét.. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. Ngày dạy:17/9. Tuần :5. ĐẶT TÊN CHO BÀI – TRẢ LỜI CÂU HỎI LẬP MỤC LỤC DANH SÁCH I. Mục tiêu - Dựa vào tranh vẽ , trả lời được câu hỏi rõ ràng , đúng ý (BT1) bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và d0ặt tên cho bài ( BT2) . - Biết đọc mục lục một tuần học , ghi ( hoặc nói ) được tên các bài tập đọc trong tuần đó ( BT3) -Tính sáng tạo * Hs KT làm được BT1. II. Chuẩn bị - GV: Tranh, SGK. - HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Cám ơn, xin lỗi - HS đóng vai bạn Tuấn (Truyện: Bím tóc đuôi - HS nêu. sam) - Nói 1 vài câu xin lỗi bạn Hà. - 1 bạn đóng vai bạn Lan (chiếc bút mực) - HS nhận xét. - Nói 1 vài câu cám ơn bạn Mai. Nhận xét 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bài 1: - Nêu yêu cầu bài? - GV cho HS quan sát tranh và thảo luận. - Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi - HS quan sát, thảo luận nh/ đôi - Bạn trai đang làm gì? - HS trình bày -vd: Đang vẽ hình con ngựa lên bức tường trắng tinh của trường - Bạn trai đang nói gì với bạn gái? - Bạn gái nhận xét thế nào? học. - 2 bạn làm gì? - Bạn xem hình vẽ có đẹp không? - Vẽ lên tường là không đẹp. -Dựa vào tranh liên kết các câu trên thành 1 câu - Quét vôi lại bức tường cho sạch. - HS nêu: Bạn trai vẽ hình con chuyện. ngựa lên bức tường trắng tinh của trường học. Thấy 1 bạn gái đi qua, bạn trai liền gọi lại khoe “Bạn xem mình vẽ có đẹp không?”. Bạn gái ngắm bức tranh rồi lắc đầu “Vẽ lên tường là không đẹp”. Bạn trai nghe vậy hiểu ra. Thế là cả 2 cùng lấy xô, - Nhận xét. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. chổi, quét vôi lại bức tường cho sạch. Bài 2: - Nêu yêu cầu? -. - Đặt lại tên cho câu chuyện, nêu. - Không vẽ bậy lên tường. - Bức vẽ - Bức vẽ làm hỏng tường. - Đẹp mà không đẹp.. GVcho HS thảo luận và đặt tên.. Bài 3: - Nêu yêu cầu? 4. Củng cố – Dặn do (3’) - Qua câu chuyện trên ta rút ra được bài học gì? - Kể lại chuyện “Bức vẽ trên tường” - Chuẩn bị: Lập mục lục sách.. - Hoạt động cá nhân. - Viết mục lục các bài tập đọc đã học ở tuần 1, 2. - HS viết mục lục. - HS kể lại nội dung chuyện. - Không được vẽ bậy lên tường - Phải biết giữ gìn của công.. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. Ngày dạy:24/9. Tuần :6. KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LẬP MỤC LỤC SÁCH I. Mục tiêu - Biết trả lời và đặt câu theo mẫu khẳng định ., phủ định ( BT1 , BT2) . - Biết đọc và ghi lại những thông tin từ mục lục sách ( BT3). - Thái độ ứng xử có văn hoa. * Hs KT làm được BT1. II. Chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ: câu hỏi. Mục lục tuần 3, 4. - HS: Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Đặt lại tên cho bài – Trả lời câu hỏi. Lập mục lục sách. - Nhận xét. - HS nêu. 3. Bài mới - Lớp nhận xét. Giới thiệu: (1’) Bài 1: - Nêu yêu cầu đề: - Trả lời câu hỏi bằng 2 cách theo - GVcho HS thực hiện tập bằng trò chơi đóng vai. mẫu Từng cặp 3 em, 1 em hỏi phủ định (không) - Cặp 3 HS thực hiện - Em có thích đi xem phim không? - Có em rất thích xem phim Bài 2: - Không, em không thích đi xem phim. - Nêu yêu cầu bài? - GV cho HS đối thoại theo mẫu 1 em hỏi. 3 HS - Đặt câu theo mẫu, mỗi mẫu 1 khác trả lời. câu - Nhà em có xa không? - Nhà em không xa đâu. - GV cho HS đối thoại theo nhóm như đã làm mẫu - Nhà em có xa đâu. - Nhà em đâu có xa. - Bạn có thích học vẽ không? Bài 3: - Trường bạn có xa không? - Nêu yêu cầu - Lập mục lục các bài tập đọc đã học ở tuần 3, 4 4. Củng cố – Dặn do (3’) - Nhận xét - HS đọc. - Chuẩn bị: Kể ngắn theo tranh – viết thời khóa - HS lnhận xét. biểu -. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. Ngày dạy:. Tuần :7. Kể ngắn theo tranh_Viết thời khóa biểu I. Mục tiêu - Dựa vào 4 tranh minh họa , kể được câu chuyện ngắn có tên bút của Cô giáo ( BT1) . Dựa vào thời khóa biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. - Tính cẩn thận, óc sáng tạo. * Hs KT làm được BT1. II. Chuẩn bị - Tranh, TKB III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) - Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách. - Kiểm tra HS lập mục lục các bài Tập đọc đã học -Hs nêu ở tuần 3 và 4. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bài 1: - GV treo tranh -HS nêu đề bài - Tranh 1: -HS quan sát tranh và kể - Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì? - Một bạn bỗng nói gì? -Ngồi học trong lớp - Bạn kia trả lời ra sao? -Tớ quên mang bút - Tranh 2 có thêm ai? -Tớ chỉ có 1 cây bút - Cô giáo làm gì? -Cô giáo - Bạn nói gì với cô? -Cô đưa bút cho bạn. - Tranh 3 hai bạn đang làm gì? -Em cảm ơn cô ạ. - Tranh 4 có những ai? -Chăm chú tập viết. - Bạn làm gì? Nói gì? -Bạn HS và mẹ -Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ. -Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10. - Mẹ bạn nói gì? -Mẹ mỉm cười nói: mẹ vui lắm -HS kể toàn bộ câu chuyện. Bài 2: - Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp. -HS viết. Bài 3: - Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi: - Ngày mai có mấy tiết? - Đó là những tiết gì? hs nêu,nhận xét - Cần mang quyển sách gì khi đi học? Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. -. TẬP LÀM VĂN 2. Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học?. 4. Củng cố – Dặn do (2’) - GV cho HS kể lại nội dung chuỵen không nhìn tranh. - Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học? - Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. Ngày dạy :. Tuần :8. TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI I. Mục tiêu - Biết nói lời mời , yêu cầu , đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1) . - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo ( cô giáo ) lớp 1 của em ( BT2) ; viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo ) lơp1 ( BT3) -Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp về bản thân, bạn bè, tình yêu loài vật thiên nhiên xung quanh em. * Hs KT làm được BT1. II. Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Kể ngắn theo tranh - TKB - Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? Em - HS đọc. - HS nêu. Bạn nhận xét. cần mang những quyển sách gì đến trường. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’). Hd làm BT (27’) Bài tập 1 Hs nêu y/c y/c hs thảo luận n2 Bài 2: - Nêu yêu cầu bài: - y/c hs trả lời câu hỏi.. Hs nêu Hs thaỏ luận ,trình bày.nhận xét Hs nêu. Bài 3: - Hs nêu y/c. - y/c hs làm vbt. Gv theo dõi , chấm vở. Hs trả lời câu hỏi.nhận xét -Hs nêu - HS viết vởBT. Nhận xét 4. Củng cố – Dặn do (3’) - GV nhận xét - Chuẩn bị: Xembài tới.. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. Ngày dạy:. Tuần :10. KỂ VỀ NGƯỜI THÂN. I. Mục tiêu - Biết kể về ông bà hoặc người thân , dựa theo câu hỏi gợi ý ( BT1) . - Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đên 5 câu về ông bà hoặc người thân ( BT2): -Yêu quý và kính trọng ông bà. * Hs KT làm được BT1. II. Chuẩn bị - GV: Bảng ghi các câu hỏi bài tập 1. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập. - Nói vài câu mời, nhờ, đề nghị hoặc xin lỗi người khác. - Nói theo mẫu câu: Khẳng định, phủ định. - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) - GV nêu mục tiêu bài - ghi tên bài lên bảng. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Gọi 1 HS làm bài mẫu. GV hỏi từng câu cho HS trả lời.. Hoạt động của Trò - Hát - HS nêu - HS nêu.. - Đọc đề bài và các câu hỏi. - Trả lời. Ví dụ: Ông của em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Ông từng là một công nhân mỏ. Ông rất yêu quý em. Hằng ngày ông dạy em học bài - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học hành. - Gọi HS trình bày trước lớp. Nghe và chỉnh - Từng cặp HS hỏi – đáp với nhau sửa lỗi cho các em. theo các câu hỏi của bài. Bài 2: - Một số HS trình bày. Cả lớp theo - Yêu cầu HS viết bài vào Vở bài tập. Chú ý dõi và nhận xét. HS viết câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu - HS viết bài. chấm, chữ cái đầu câu viết hoa. - Gọi 1 vài HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. - Đọc bài viết trước lớp, cả lớp nghe, 4. Củng cố – Dặn do (3’) nhận xét. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. -. -. TẬP LÀM VĂN 2. Tổng kết tiết học. Dặn dò HS suy nghĩ thêm và kể thêm nhiều điều khác về ông bà, người thân. Về những kỉ niệm em vẫn nhớ về người thân, về ông bà của mình. Chuẩn bị: Gọi điện.. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. Ngày dạy:. Tuần :11. CHIA BUỒN , AN ỦI I. Mục tiêu - Biết nói lời chia buồn , an ủi đơn giản với ông , bà trong những tình huống cụ thể . - Viết được một bức bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão ( BT3 ) II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa trong SGK - HS: một tờ giấy nhỏ để viết. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Kể ngắn theo tranh. - Gọi HS đọc bài làm của bài tập 2, tuần 10 - Nhận xét, cho điểm từng HS 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bài tập 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Gọi HS nói câu của mình. Sau mỗi lần HS nói, GV sửa từng lời nói.. Hoạt động của Trò - Hát - 3 đến 5 HS đọc bài làm.. - Giúp đỡ và nói lời an ủi - Có / Không.. Bài 2: - Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? -. Nếu em là em bé đó, em sẽ nói lời an ủi gì - Đọc yêu cầu - Ông ơi, ông làm sao đấy? Cháu đi với bà? gọi bố mẹ cháu về ông nhé./ Ông ơi! Treo bức tranh và hỏi: Chuyện gì xảy ra với Ông mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé./ Ông cứ nằm nghỉ đi. Để ông? Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với lát nữa cháu làm. Cháu lớn rồi mà ông? ông.. - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt Bài 3 - Phát giấy cho HS - Gọi 1 HS đọc yêu cầu và yêu cầu HS tự làm - Đọc 1 bưu thiếp mẫu cho HS - Gọi HS đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của HS - Thu một số bài hay đọc cho cả lớp nghe. 4. Củng cố – Dặn do (3’) - Nhận xét giờ học.. - Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết. - Bà đừng buồn. Mai bà cháu mình lại trồng cây khác./ Bà đừng tiếc bà ạ, rồi bà cháu mình sẽ có cây khác đẹp hơn. - Ông bị vỡ kính - Ông ơi! Kính đã cũ rồi. Bố mẹ cháu sẽ tặng ông kính mới./ Ông đừng buồn. Mai ông cháu mình sẽ cùng mẹ cháu đi mua kính mới nhé ông! Đặng Thị Phương Mai. Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. -. TẬP LÀM VĂN 2. Dặn HS về nhà viết bưu thiếp thăm hỏi ông bà hay người thân ở xa. Chuẩn bị: Gọi điện - Nhận giấy - Đọc yêu cầu và tự làm - 3 đến 5 HS đọc bài làm. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. Ngày dạy:. Tuần:12. GỌI ĐIỆN I. Mục tiêu - Đọc hiểu bài gọi điện , biết một số thao tác goị điện thoại , trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại , cách giao tiếp qua điện thoại (BT1) . - Viết được 3-4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2) II. Chuẩn bị - GV: Máy điện thoại nếu có. - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Chia buồn, an ủi. - Gọi 3 HS lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông - HS đọc. bà (Bài 3 – Tập làm văn – Tuần 11). - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bài 1: - Gọi HS đọc bài Gọi điện. -. Yêu cầu HS làm miệng ý a (1 HS làm, cả lớp nhận xét.).. -. Yêu cầu HS khác làm tiếp ý b.. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi. - Thứ tự các việc phải làm khi gọi điện là: - Đọc câu hỏi ý c và yêu cầu trả lời. 1/ Tìm số máy của bạn trong sổ. 2/ Nhắc ống nghe lên. 3/ Nhấn số. - Nhắc nhở cho HS ghi nhớ cách gọi điện, 1 số - Ý nghĩa của các tín hiệu: điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại. + “Tút” ngắn liên tục là máy bận + “Tút” dài, ngắt quãng là máy chưa có người nhấc, không có ai ở nhà. - Em cần giới thiệu tên, quan hệ với bạn (là bạn) và xin phép bác sao Bài 2: cho lễ phép, lịch sự. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS khác đọc tình huống a. - Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì? - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc tình huống a. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. - Hỏi tiếp: Nếu em đồng ý, em sẽ nói gì và hẹn - Nhiều HS trả lời. VD: ngày giờ thế nào với bạn. + Alô! Ngọc đấy à. Mình là Tâm - Tiến hành tương tự với ý b. Chú ý nhắc HS đây bạn Lan lớp mình vừa bị ốm. Mình muốn rủ cậu đi thăm bạn ấy. từ chối khéo để bạn không phật ý. - Yêu cầu viết vào Vở bài tập sau đó gọi 1 số + Alô! Chào Ngọc. Mình là Tâm HS đọc bài làm. đây mà. Mình muốn rủ bạn đi - Chấm 1 số bài của HS. thăm Lan, cậu ấy bị cảm… - Đến 6 giờ chiều nay, mình qua nhà đón cậu rồi 2 đứa mình đi nhé!… 4. Củng cố – Dặn do (3’) - Tổng kết giờ học. - Nhắc em ghi nhớ các điều cần chú ý khi gọi - Thực hành viết bài. điện thoại. - Chuẩn bị: Tuần 13.. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. Ngày dạy:. Tuần :13. GIA ĐÌNH I. Mục tiêu - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước ( BT1) . - Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) theo nội dung BT1. II. Chuẩn bị - GV: Tranh vẽ cảnh gia đình có bố, có mẹ, và 2 con. Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1. phiếu bài tập cho HS. - HS: SGK. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Gọi 4 HS lên bảng.. Hoạt động của Trò - Hát - HS thành 2 cặp làm bài tập 2 theo yêu cầu. Nói các nội dung. - HS dưới lớp nghe và nhận xét.. - Nhận xét cho điểm từng HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bài 1: - Treo bảng phụ. - Nhắc HS kể về gia đình theo gợi ý chứ không phải trả lời từng câu hỏi. Như nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ, anh (chị) học lớp mấy, trường nào. Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với những người thân trong gia đình. - Chia lớp thành nhóm nhỏ. - Gọi HS nói về gia đình mình trước lớp. GV chỉnh sửa từng HS.. - Vẽ cảnh trong gia đình bạn Minh. - Trong bức tranh có bố, mẹ và em gái của Minh.. - HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe và ghi nhớ.. - HS tập nói trong nhóm trong 5 phút. - HS chỉnh sửa cho nhau. - VD về lời giải. - Gia đình em có 4 người. Bố em là bộ đội, dạy tại trường trong quân đội, mẹ em là giáo viên. Anh trai em học lớp 3 Trường Tiểu học Nghĩa Tân. Em rất yêu qúy gia đình của mình. - Gia đình em có 5 người. Bà em đã già ở nhà làm việc vặt. Bố mẹ em là công nhân đi làm cả ngày tới tối mới về. Em rất yêu qúy và kính trọng bà, bố mẹ vì đó là những. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu.. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. người đã chăm sóc và nuôi dưỡng em khôn lớn…. -. Phát phiếu học tập cho HS. Gọi 3 đến 5 HS đọc bài làm. Chú ý chỉnh sửa - Dựa vào những điều đã nói ở bài cho từng em tập 1, hãy viết 1 đoạn văn ngắn (3 - Thu phiếu và chấm. đến 5 câu) kể về gia đình em. 4. Củng cố – Dặn do (3’) - Nhận phiếu và làm bài. - Nhận xét tiết học. - 3 đến 5 HS đọc. - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2 vào vở. - Chuẩn bị:. Ngày dạy:. Tuần :14. Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG TH MINH ĐỨC. TẬP LÀM VĂN 2. QST, TLCH:VIẾT NHẮN TIN I. Mục tiêu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh ( BT1) . Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn , đủ ý (BT2) II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1. - HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) - Hát 2. Bài cũ (3’) Gia đình. - Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn kể - HS thực hiện. về gia đình của em. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Bài 1: - Treo tranh minh họa. - Tranh vẽ những gì? -. Bạn nhỏ đang làm gì?. -. Mắt bạn nhìn búp bê thế nào?. - Quan sát tranh. - Tóc bạn nhỏ ntn? - Tranh vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con. - Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn (3 HS trả lời). - Bạn nhỏ mặc gì? - Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm/ rất trìu mến,… (3 HS trả lời). - Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về - Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong đẹp./ Bạn buộc tóc thành 2 bím tranh. xinh xinh (3 HS trả lời). - Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/ rất mát mẻ,/ rất dễ thương,… (3 HS - Theo dõi và nhận xét HS. trả lời). Bài 2: - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. - 2 HS ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe sau đó 1 số em trình bày - Vì sao em phải viết tin nhắn? trước lớp. -. Nội dung tin nhắn cần viết những gì? Yêu cầu HS viết tin nhắn.. - Đọc đề bài. - Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 Đặng Thị Phương Mai Lop2.net.
<span class='text_page_counter'>(21)</span>