Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu nhân giống in vitro cây hoa ban bauhinia variegata

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 68 trang )

..

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

ĐOÀN TIẾN DŨNG

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY HOA BAN
(BAUHINIA VARIEGATA L.)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

SINH HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. Chu Hồng Mậu

Thái Ngun, năm 2014

i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

ĐOÀN TIẾN DŨNG

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG IN VITRO CÂY HOA BAN
(BAUHINIA VARIEGATA L.)


Chuyên ngành: Công nghệ sinh học
M· sè: 60.42.02.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Chu Hồng Mậu

THÁI NGUN - 2014
ii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được cơng bố trong
một cơng trình khoa học nào.
Tác giả
Đồn Tiến Dũng

iii

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới GS.TS Chu Hồng Mậu đã tận tình

hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu để tôi hồn
thành Bản luận văn thạc sĩ Cơng nghệ sinh học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn

các thầy cô Bộ môn

Di truyền học & Sinh học hiện đại, khoa Sinh – K

,

Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ và tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong suốt q trình thực hiện

.

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể gia đình, cảm ơn bạn bè và đồng
nghiệp đã luôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt thời gian qua.

-

.

Tác giả

Đồn Tiến Dũng

iv

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


/>

MỤC LỤC
Trang

Trang bìa phụ ...................................................................................................... i
Lời cam đoan ......................................................................................................ii
Lời cảm ơn ....................................................................................................... iii
Mục lục .............................................................................................................. iv
Danh mục các từ viết tắt ..................................................................................... v
Danh mục các bảng ........................................................................................... vi
Danh mục các hình ...........................................................................................vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3
1.1. CÂY HOA BAN (Bauhinia variegata L.) ................................................. 3
........................................ 3
1.1.2. Chi Bauhinia .......................................................................................... 9
1.1.3. Vai trò của Ban đối với đời sống .......................................................... 10
1.2.

IN VITRO

. 10

1.2.1. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thức vật.................................. 10
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới q trình ni cấy mơ tế bào thực vật ....... 12
IN VITRO
........................................................ 16
1.3.1. Tình hình nghiên cứu nhân giống in vitro trên thế giới ........................ 16
1.3.2. Nhân giống cây thân gỗ bằng phương pháp in vitro ở Việt Nam. ........ 18

Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 21
........................ 21
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................... 21
v

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

............................................................................... 21
2.1.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 22
2.1.4. Địa điểm, thời gian tiến hành nghiên cứu ............................................. 22
............................................................ 22
2.2.1. Giai doạn tạo mẫu vô trùng ................................................................... 24
2.2.2. Giai đoạn nhân nhanh............................................................................ 24
2.2.3. Giai đoạn cây hoàn chỉnh ...................................................................... 28
Chƣơng 3:

........................ 32
................. 32
IN VITRO CÂY BAN .. 33

3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của k
.................................................................................... 33

.......................................................................... 36
IN VITRO ................................................... 38
3 đến khả năng kéo dài chồi và ra rễ của Ban ....... 38
nuôi cấy mô ..................................................................................................... 40
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 44

1. Kết luận ....................................................................................................... 44
2. Đề nghị ........................................................................................................ 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 46

vi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

/>

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CT

:

Công thức

BAP

:

Benzyladenin

DNA

:

Deoxyribonucleic Acid


Đ/C

:

Đối chứng

K

:

Kinetin (6- Furfurylaminopurine)

IAA

:

Indole -3- acetic acid

NAA

:

α -Napthalene acetic acid

THT

:

Than hoạt tính


TN

:

Thí nghiệm

CV

:

Sự sai khác giữa các cơng thức

LSD

:

Độ tin cậy của thí nghiệm

v


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ Javen đến ty lệ tạo mẫu sạch nấm,
vi khuẩn sau 15 ngày nuôi cấy .............................................................. 32
Bảng 4.2. Kết quả ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng Kinetin đến hệ
số nhân nhanh chất lượng chồi Ban sau 45 ngày .................................. 34
Bảng 4.3. Kết quả ảnh hưởng của hàm lượng BAP đến quá trình nhân nhanh
và chất lượng của chồi Ban sau 45 ngày .............................................. 35
Bảng 4.4. Kết quả ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng Kinetin đến nhân

nhanh, chất lượng chồi từ nách lá mầm của hạt Ban sau 45 ngày ............. 36
Bảng 4.5. Kết quả ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng BAP đến hệ số
nhân nhanh chất lượng chồi từ nách lá mầm hạt Ban sau 45 ngày ...... 37
Bảng 4.6. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ GA3 đến khả năng kéo
dài và chất lượng chồi Ban sau 45 ngày. .............................................. 39
Bảng 4.7. Kết quả ảnh hưởng của nồng độ NAA đến khả năng ra rễ và chất
lượng rễ của chồi Ban sau 45 ngày kể từ ngày nuôi cấy ...................... 39
Bảng 4.8. Kết quả ảnh hưởng của loại giá thể thích hợp đến khả năng sống,
sinh trưởng của cây Ban nuôi cấy mơ sau 60 ngày ni cấy tính từ giai
đoạn tiền chồi sau 30 ngày đưa ra vườn ............................................... 41

vi


DANH MỤC HÌNH

. ........................................... 36
3.2.
............................................................................... 38
3.3.
của chồi Ban .......................................................................................... 40
Hình 3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số giá thể đến khả năng sống của
cây Ban nuôi cấy mô. ............................................................................ 41
in vitro

......................... 42

in vitro

........................... 43


vii


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Cây Ban trắng (Bauhinia variegate L.) có nguồn gốc ở Đơng Nam Á và
phát triển trải dài từ Ấn Độ đến Trung Quốc. Tuy có kích thước nhỏ nhưng
Ban là một trong những loại cây phổ biến được trồng để ngăn cản hiệu ứng
nhà kính tại Ấn Độ [8]. Ban trắng (Bauhinia variegate L.) là một loại ban sinh
trưởng và phát triển mạnh ở khu vực Tây Bắc Việt Nam, cây rụng lá theo mùa
và có hoa màu trắng. Cây Ban có khả năng thích nghi tốt, sinh trưởng tốt
trong đất, nhưng không chịu được nghèo dinh dưỡng. Đã được chọn trồng ở
một số tuyến đường ở Hà Nội từ đầu năm 1960 [19].
Hoa Ban còn có tác dụng làm thuốc, lá cây ban dùng để chống khuẩn
rất tốt và có thể sử dụng làm thực phẩm. Ngoài màu sắc và kiểu dáng hoa đẹp,
cây Ban cịn có một giá trị như một loại thảo mộc, và là đặc trưng của núi
rừng Tây Bắc [19]. Nhưng nạn phá rừng bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy đã
làm giảm đáng kể số lượng quần thể thực vật này. Dù khả năng sinh sản ở
mức cao nhưng khả năng phát tán và nảy mầm của hạt kém, và việc nhân
giống bằng phương pháp thủ công như gieo hạt, dâm cành, chiết cành… đạt
hiệu quả nhân không cao.
Hiện nay việc ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất đang được
phổ biến tại Việt Nam và việc sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào thực
vật được ứng dụng triệt để, nhằm nhân nhanh các giống cây quý hiếm có giá
trị với số lượng lớn, chất lượng cao.
Xuất phát từ những phân tích trên, chúng tơi lựa chọn đề tài luận văn
thạc sĩ là: “Nghiên cứu nhân giống in vitro cây hoa Ban (Bauhinia
variegata L.)”.


1


2. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định được quy trình nhân giống in vitro cây hoa Ban (Bauhinia
variegata L.)



.

3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Tối ưu phương pháp khử trùng tạo vật liệu sạch nấm, vi khuẩn ở cây Ban.
3.2. Xác định thành phần môi trường nuôi cấy, môi trường tạo đa chồi và môi
trường ra rễ cây Ban.
3.3. Xác định loại giá thể thích hợp đến sinh trưởng, phát triển của cây con.

2


Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. CÂY HOA BAN (Bauhinia variegata L.)
1.1.1. Nguồn gốc, phân loại,

của cây hoa Ban

Cây Ban (Bauhinia variegate) có nguồn gốc ở Đơng Nam Á

Việt


Nam điểm danh được 40 loài, gồm nhiều loài đại mộc , có khi cao hơn 1617m , tiểu mộc

1- 7m hay dây leo to, nhỏ…

Loài Ban phân bố ở Mianma, Tây Bắc Thái Lan, Nam Trung Quốc, ở
Lào và Việt Nam. Ban cũng sinh trưởng và phát triển nhiều ở các xứ nhiệt
đới, thường gặp trong các khu rừng rụng lá từ độ cao 500 m tới 1500
m, từ Sơn La, Lai Châu đến Nghệ An. Hoa ban là một loại cây cảnh phổ biến
ở nhiều nơi trong khu vực có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, được trồng vì
có hoa tỏa mùi thơm. Tuy nhiên, tại một số khu vực thì nó lại là một lồi xâm
hại do hợp thủy thổ và thích nghi với mơi trường sống mới. Tại Việt Nam, nó
sinh trưởng chủ yếu ở khu vực Tây Bắc Bắc Bộ. Có trồng ở các thành phố Hà
Nội, Hồ chí Minh [8].
Theo Phạm Hồng Hộ hoa Ban ở Việt Nam bao gồm khoảng 40 loài đã
được định danh, một số loài thường thấy như [8]:
Bauhinia monandra Kurz (móng bị đơn hùng); cây đại mộc, cao đến
15 mét, nhánh ngang. Lá xanh tươi, có lơng mặt dưới; 9 – 12 gân từ đáy; lá bẹ
hình gươm, cao 1cm. Chùm đứng, dài 8 – 10 cm; đài hình tàu; cánh hoa
hường hay vàng có đốm đỏ, cờ vàng có đốm đỏ; tiểu nhụy thụ 1, tiểu nhụy lép
9, nhỏ. Trái dẹp, dài 20 cm, có mũi; hột đen, láng, to 1 cm. Trồng nhiều ở Sài
Gịn, hoa có chấm, mầu hồng hoặc đổ kem. Nguồn gốc Châu Mỹ nhiệt đới.
Bauhinia purpurea L. (móng bị đỏ); cây tiểu mộc 2 – 6 m; nhánh
non có lơng. Lá to, khơng lơng, gân từ đáy 9 -11. Tản phịng to, ít hoa; hoa
to, thơm, đỏ tươi hoặc sọc đỏ đậm, đẹp; đài nõa sào có lơng. Trái dẹp, 15-

3


25 x 2 cm; hột 12 – 15, rông 12 – 13 mm. Thường trồng ở Bình Nguyên (vì

hoa to đẹp). Nụ ăn như rau; vỏ trị tê thấp, kinh phong, bướu ở bao tử, hoa
giúp tiêu hoa.
Bauhinia pottsii G.Don var. Subsessills (Craib) de Wit; tiểu mộc hay
đại mộc nhỏ; nhánh non có lơng mịn, rồi khơng lơng. Phiến lá xoan tròn, chẻ
đến 1/3, to 9 – 14 x 10 – 15 mm, đáy hình tim, có lơng nhung màu nâu, gân từ
đấy 11 – 15. Chùm dày, dài đến 10 cm; lá hoa 3 – 5 mm; cọng 1 – 1,5 cm,
mang tiền diệp ở giữa; cánh hoa trắng, dài 4 – 6 cm, cánh hoa sau có bớt
vàng; tiểu nhụy thụ 3; nỗn sào có lơng. Trái rộng ở chót, có mỏ; hột 4 – 6,
trịn dẹp, to 1 – 1,5 cm. Nguồn gốc từ Cam bốt.
Bauhinia variegata L. (móng bị sọc; Variegate Bauhinia, Orchid Tree);
Đại mộc 6 – 15 m; nhánh non có lơng mịn. Lá rụng theo mùa; phiến xanh
nhạt, mặt trên không lông, mặt dưới ít lơng. Chùm dài đến 20 – 30 cm, hơi
thịng; hoa to, đài là tàu có 5 răng, có lơng; cánh hoa trắng hay đỏ, hơi tím có
sọc đậm, dài 5 cm; tiểu nhụy lép cao 1 cm. Trái dẹp, to 15 – 30 x 2,5 cm; hạt
9 – 10, to 10 – 15 mm. Mọc ở Lai Châu, Nghệ Tĩnh; Trồng ở Hà Nội, Sài
Gòn. Hoa ăn được, rễ trị bướu; vỏ và hoa trị kiết lị, bệnh da...
Bauhinia acuminata L. (móng bị nhọn, móng bị trắng; White
Bauhinia, Orchid Tree). Tiểu mộc cao đến 3 m. Lá có lơng xám mặt dưới, gân
từ đáy 7 – 11; lá bẹ vào 1 cm. Chùm 3 – 10 hoa; hoa trắng, nụ ngọn, có lơng;
đài hình tàu; cánh hoa 5, gần bằng nhau, dài 4 – 6 cm; tiểu nhụy 10, gần như
bằng nhau. Trái dẹp, to 11 x 1,5 cm; hạt 5 – 11, tròn dài, dẹp, to 7 mm. Gốc
Malaixia, Trồng ở Hà Nội, Biên Hòa, Sài Gòn...
Bauhinia hirsuta Weimann (móng bị lơng phún). Tiểu mộc, cao 3 m;
nhánh non có lơng màu nâu. Phiến lá trịn, chẻ sâu 1/4 – 1/3, đấy hình tim,
gân 7 – 9, mặt trên khơng lơng, mặt dưới có lơng màu nâu; lá bẹ hình kim dài
1 mm. Chùm ngắn ở nách lá; nụ hình bắp; đài hình tàu; cánh hoa trắng, dài 3
– 4 cm; tiểu nhụy thụ 10; nỗn có cọng, gần như không lông. Trái 6 -9 cm,
4



chót cong; hột 5 – 10, to 8 mm, dẹp. Trồng ở Hà Bắc, Bình Trị Thiên, Đắc
Lắc, Thuận Hải, Sơng Bé.
Bauhinia tomentosa L (móng bị vàng; Yellow Bauhinia). Tiểu mộc cao
3 m; nhánh mảnh, có lơng mịn. Lá khơng lơng, mặt dưới hơi mốc; lá bẹ hình
kim cáo 8 mm. Chùm ít hoa; hoa vàng; cọng có 2 tiền diệp nhỏ; đài hình tàu;
cánh hoa vàng tươi, cờ có 1 bớt đỏ đậm; tiểu nhụy thụ 10; noãn sào có và lơng
trắng. Trái dài 12 cm; hột 4 – 12, dẹp, to 1 cm. Trơng ở Sài Gịn. Trị nọc bọ
cạp, rắn; rễ trị sưng gan; nụ trị kiết; trái lợi tiểu.
Bauhinia racemosa Lamk (móng bị chùm). Đại mộc, cao đến 15 m;
nhánh thịng, có lơng nhưng. Lá có phiến hình thận, dài 5 – 10 cm, mặt trên
khơng lông, mặt dưới như nhưng xám, gân từ đáy 7 – 9; lá bẹ tam giác, nhỏ,
mau rụng. Chùm thòng, dài 15 cm, thưa, có lơng, cọng 5 mm; nụ hình thoi,
cao 5 – 8 mm; đài hình tàu; cánh hoa vàng, thon hẹp; tiểu thụy thụ 10; nỗn
sào khơng lông. Trái hơi cong, không lông; hạt 10 – 20, to 1cm. Có ở Rừng
Dầu Bình Ngun, Đắc Lắc, lá trị nhức đầu, sốt rét.
Bauhinia viridescens Desv (móng bị xanh). Tiểu mộc, đứng cao 4 – 6
m; nhánh không lông. Lá có phiến hai thùy, đáy hình tim, mỏng, lúc khơ nâu
nhạt, mặt trên khơng lơng, mặt dưới có lơng ngắn ở gân; lá bẹ tam giác có tơ
mũi. Chùm dài 5 – 15 cm; cọng hoa 2 – 3 mm; nụ bầu dục hay thon; hoa tạp
pha xanh; tiểu nhụy 10; nỗn sào có cọng, có lơng. Trái 5 – 7 x 0,7 – 1 cm;
hạt 5 – 10 dẹp. Có nhiều ở Hà Sơn Bình, Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Thuận
hải. Quả và lá ăn được.
Bauhinia malabarica Roxb (tai voi). Đại mộc cao đến 17 m; nhánh
không hay có lơng. Lá khơng lơng, mốc bạc mặt dưới gân từ đáy 9 – 11.
Chùm 2 – 5 cm; cọng 2 cm; nụ tròn dài; ống đài rất ngắn; cánh hoa trắng,
dài 2 cm; hoa đực với 10 tiểu ngụy thụ; nỗn sào có lơng. Trái như rắn, dài
25 cm, rộng 2 cm; hạt 10 – 30 mm. Thấy ở những nơi rừng dày, rừng thay

5



lá, từ Quảng Trị đến Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa. Lá non chua, trâu bị
thích ăn trái khơ.
Bauhinia saccocalyx Piere (Móng bị đài túi). Đại mộc. Lá có lơng hoe
dày mặt dưới, gân từ đấy 9 – 11; cuống 2 – 3 cm, có lơng. Chùm 2 -3 cm, có
lơng hoe; đài to, lá đài rời; cánh hoa trắng hay ửng hồng, dài 13 mm, không
lông; tiểu nhụy 10; nỗn sào khơng lơng. Trái to 11 x 2,5 cm; hạt 3 – 4, tròn
dẹp, to 12 – 15 mm. Có ở Quảng Trị. Lá non và hoa ăn được.
Bauhinia clenensiorum Merr (móng bị mấu). Dây leo cao; nhánh non,
mặt dưới lá, phát hoa có lơng như nhung da đỏ. Lá có phiến đơn khơng chẻ,
chót có mũi 2 – 3 mm, xoan rộng, mặt trên đen, gân từ đấy 7 – 9; cuống ngắn
5 -7 mm. Chùm 5 – 10 mm, có 2 mấu, có lơng đỏ; lá hoa hẹp, 6 – 8 mm; cọng
15 mm, nụ xoan nhọn; đé 2,5 cm; đài 3 – 5 tai; cánh hoa cao 1cm; tiểu nhụy
thụ 3, lép 7; nỗn sào khơng lông. Trái dẹp, mỏng, đen láng như dầu hắc, dài
22 – 25 cm, hạt nhỏ. Ven rừng: Bình Trị Thiên, Quảng Nam, Đà nẵng.
Bauhinia cardinale Pierre ex Gagn (móng bị đỏ, mấu hăng, mấu tràm);
dây trườn, to; mấu nhỏ. Lá đơn nguyên; gân lồi 2 mặt. Chùm đứng dài 40 –
50 cm, lá hoa nhỏ, dài 1 – 1,5 cm, trục đỏ; cọng hoa đỏ; đài đỏ, cao 1,5 cm;
cánh hoa 5, dài 2,5 cm, có lơng dày, vàng mặt trong; tiệu nhụy 3 thụ có chỉ
dài 3,5 cm, 7 lép; nỗn sào trên cọng, có lơng dày. Trái dẹp, to 12 – 15 x 3 – 4
cm, như nhung đỏ đều; hạt 5 – 7, xoan dẹp, to 1 x 1,5 cm. Rừng dày dưới
1500 m; từ Vĩnh Phú qua Đà Lạt, Tây Ninh, Định Quán, đến Minh Hải. Vỏ
cây làm dây thừng [8].
Bauhinia scandens L. (móng bị leo); dây leo to; mấu quấn; thân già
dẹp, dạng thang của khỉ. Phiến đa dạng, đơn, chót nguyên, chẻ cạn hoặc
sâu, mặt trên có ít lơng, mặt dưới ít hay khơng lông. Chùm kép; hoa nhỏ,
nhiều; lá hoa như tơ; cọng 2 – 4 mm; tiểu nhụy thụ 3, lép 2; nỗn sào
khơng lơng. Trái xoan, dẹp, láng, dài 3 – 4 cm; hột 1 – 3 tròn dài dẹp; rộng

6



6 mm. Rừng xanh, ven suối, rừng bán thay lá; 1 – 700m từ Sơn La đến
Thuận Hải. Thân làm thừng tốt.
Bauhinia curtissi Prain (móng bị Curtis); tiểu mộc hay dây leo to, có
mấu; nhánh non, có lơng xám hay sét. Phiến lá có chốt ngun hay chẻ ít
đến 1/5, láng, khơng lơng mặt trên, khơng hay có ít lơng mặt dưới, gân từ
đáy 5 – 7. Chùm 10 – 20 cm; trục có lơng xám xám; đài đo 2 – 3 phiến lông;
cánh hoa xanh; tiểu nhụy thụ 3, lép 2; nỗn sào khơng lơng. Trái tự khai
thành mảnh mỏng, dài 5 – 6 cm, rông 1,5 cm; hột 2 – 6, dẹp, to 1 cm. Ven
rừng, đến 500 m: Bình Trị Thiên, Phú Khánh, Thuận Hải đến Đồng Nai.
Thân cây làm thừng tốt.
Bauhinia championii Benth (móng bị Champion); tiểu mộc leo; nhánh
non có lơng xám hay hoe. Lá có phiên nguyên hay lõm ở chót, mặt dưới trắng
với lông nằm. Chùm dài 6 – 20 cm; nụ xoan, cao 3,5 – 4 mm; cánh hoa trắng,
rộng 2 – 3 mm; tiểu nhụy thụ 3; nỗn sào có cọng lông. Trái dẹp, mỏng,
không lông; hạt 2 – 5 mm có lơng xám. Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Sơn Bình.
Bauhinia bassacensis Pierre ex Gagn (móng bị Hậu Giang); dây leo to;
nhánh non có lơng nâu và có móc. Lá khơng lơng hay mặt dưới có lơng sét;
cuống 4 – 7 cm. Tản phịng có lơng vàng; hoa vàng tái; cánh hoa 5, đài 3 cm,
rộng 7 – 9 mm, trên cọng dài 1 – 2,5 cm; tiểu nhụy thụ 2 – 3, lép 7 – 8; nỗn
sào có cọng, có lông. Trái dẹp, to 9 x 3 cm; hạt dẹp, to 1 cm. Rừng dày và bán
thay lá, thường gần biển: Hoàng Liên Sơn, Vũng Tàu, Phú Quốc [8].
Bauhinia bracteata Benth (cánh dơi); dây leo to; nhánh có lơng xám.
Phiến xoan tròn, chẻ đến 1/3, to 3 – 15 x 5 – 14 cm, mặt dưới có lơng ở gần;
gân từ đáy 9 – 11; lá bẹ đến 1 cm. Chùm hay chùm tụ, tán nhiều hoa; cọng
dài; nụ nhọn; cánh hoa xanh; tiểu nhụy thụ 2 – 3, lép 5, nỗn sào cso lơng
nhung. Trái có mảnh dày, nâu đậm, to 15 x 5 cm, hạt 2 – 8, tròn dẹp, to 15
mm. Ven rừng, dựa tường: từ Lạng Sơn đến Minh Hải, thân làm thừng.


7


Bauhinia involucrans Gagn (móng bị tơng giao); dây leo; nhánh non
ít lơng. Lá có phiến chẻ sâu đến 1/3, dài 7 – 14 cm, mặt trên không lông, mặt
dưới gần như không lông, gần từ đáy 9 – 11. Chùm tụ tán dài đến 20 cm, có
lơng mịn nâu đỏ; lá hoa thon, dài 1 cm; cọng 2 – 3 cm mang 2 tiền diệp to
bao nụ; đài 5 thùy; cánh hoa hường, trên cọng 8 mm; tiểu nhụy thụ 3, chỉ
hường, có lonog, lép 7; nỗn sào 1 cm, có lơng đo đỏ, nõa 5 -6. Dựa rạch
800 m: Bảo Lộc.
Bauhinia lakhonensis Gagn (móng bị Lakhon); tiểu mộc đứng hay leo;
nhánh gần như song đỉnh, có lơng sét. Lá có phiến trịn hình thận, có lơng
rụng như nhung; lá bẹ hình phăng, mau rụng. Hoa trắng, đế hoa dài 1,5 – 2
cm; cánh hoa không lông, dài 8 mm; tiểu nhụy thụ 3, lép 5 – 7; nỗn sào
khơng lông. Trái mỏng, mảnh không quấn, dài 10 – 12 cm. Ven rừng, dựa
đường, bình nguyên: Quảng Trị. Rễ dùng cho phụ nữ mới sinh con.
Bauhinia corymbosa Roxb (móng bị tản phịng); dây leo to, có mấu;
nhánh non có lơng sét rồi khơng lơng. Lá có phiến trịn, dài 2 – 3,5 cm, chẻ
cạn hay sâu gần đến đáy, mặt trên khơng, mặt dưới có lơng sét; cọng 1 cm;
đài có 5 tai xụ; cánh hoa trắng, cao 10 – 13 mm; tiểu nhụy thụ 3, lép 7; nỗn
sào khơng lông. Trái dài 10 – 17 cm, mảnh mỏng, hạt nhiều, trịn dài 7 mm.
Có ở Quảng Ninh.
Bauhinia glauca Benth (móng bị mốc); Dây leo có mấu; nhánh nâu đỏ,
láng chói, đen lúc khơ. Phiến bầu dục, chót có 2 thùy cạn trịn, mỏng, mặt
dưới mốc, lúc khơ cả 2 mặt màu nâu gỗ; hoa có lá hoa và tiền diệp nhọn dài 1
– 1,2 cm; nụ xoan; lá đài 3 – 5; cánh hoa trắng, cao 13 mm, có lơng hoe mặt
ngồi; tiểu nhụy thụ 3 – 5; nỗn sào không lông. Trái dày, 15 – 25 x 3 – 3,5
cm, không lông, mỏng; hạt 10 – 20 mm. Ven rừng, rừng còi, đến 1500m, từ
Vinh đến Phan Rang, Bảo Lộc.
Bauhinia touranensis Gagn (móng bị Đà Nẵng, làu máu); Tiểu mộc

leo; móc nhỏ. Lá xoan rộng, chót có 2 thùy cạn, ít lơng.
8


Ngồi những lồi dạng mộc, chi Bauhinia cịn có những loài dạng leo như:
Bauhinia khasiana Bak (Quạch, Mấu).
Bauhinia oxyepala Gagn (Móng bị đài nhọn).
Bauhinia penicilliloba Pierre ex Gagn (Móng bị thùy cọ).
Bauhinia championii Benth (Móng bị champion).
Bauhinia godefroyi Gagn (Móng bị Godefroy).
Bauhinia wallichii Mcbride (Móng bị Wallich).
Bauhinia saigonensis Pierre ex Gagn (Móng bị Sài Gịn).
Bauhinia carcinophylla Merr. (Càng cua).
Bauhinia coccinea
Bauhinia mastipoda Pierre ex Gagn (Móng bị đỏ).
Bauhinia lorantha Pierre ex Gagn (Móng bị thừng).
Bauhinia rubro-villosa K & S.S. Lars (Móng bị lơng đỏ).
Bauhinia pyrroclada Drake del Cast (Móng bị lưa).
Bauhinia ornata Kurz (Móng bị diện) [8].
1.1.2. Chi Bauhinia
Bauhinia



thực

vật

bậc


cao

thuộc

ngành

Hạt

kín

(Angiospermatophyta), lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae), phân lớp Hoa hồng
(Rosidae), Bộ Đậu (Fabales), họ Đậu (Fabaceae), phân họ Vang
(Caesalpinioideae).
Lồi Bauhinia variegata L. (Móng bò sọc; Variegate Bauhinia, Orchid
Tree). thuộc chi Bauhinia tên thường gọi là Ban, đặc trưng cho rừng Tây bắc,
hoa nở vào mùa xuân trắng rừng, trông rất đẹp mắt. Cây Ban là loại cây đại
mộc, cây trưởng thành cao từ 6 đến 15 mét, nhánh non có lơng mịn. Lá rụng
theo mùa, phiến lá có màu xanh nhạt, mặt trên của lá khơng có lơng, mặt dưới
ít lơng. Chùm hoa dài đến 20 – 30 cm, hơi thịng, có hoa to, đài hoa hình tàu
có 5 răng, có lơng, cánh hoa trắng hay đỏ, hơi tím có sọc đậm, dài khoảng 5
9


cm, tiểu nhụy lép cao 1 cm. Trái dẹp, to 15 – 30 x 2,5 cm; kích thước hạt
khoảng 9 – 10, to 10 – 15 mm. Ngoài núi rừng Tây Bắc như Lào Cai, Lai
Châu; gần đây được trồng ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh với mục đích
làm đẹp cảnh quan đơ thị [19].
1.1.3. Vai trị của Ban đối với đời sống
Cây ban có vai trị quan trọng trong đời sống, gỗ dùng đóng các đồ đạc
thơng thường, cây chứa gôm, vỏ chứa tanin, hạt chứa dầu béo khoảng 16%.

Rễ có vị hơi chát, hơi mát; có tác dụng chỉ huyết, kiện tỳ. Vỏ thân đắng, chát,
tính bình; có tác dụng kiện tỳ táo thấp. Lá nhạt, tính bình; có tác dụng nhuận
phế chỉ khái, hồn tả. Hoa có vị nhạt, tính mát; có tác dụng tiêu thũng, hoa ăn
được, có thể dùng làm thực phẩm…
Ở Ấn Ðộ, vỏ được xem như có tác dụng gây biến đổi, bổ; hạt có tác
dụng làm đơng máu, vỏ cũng có thể dùng làm thuốc hàn vết thương, chữa
bệnh ngồi da, loét và tá tràng; chồi khô dùng trị lỵ và trĩ, ỉa chảy và trị giun;
nước sắc rễ trị đầy hơi trướng bụng và rễ trị nọc rắn cắn.
Ở Trung Quốc, rễ dùng trị lạc huyết, ăn uống không bình thường. Vỏ
rễ trị ăn uống khơng bình thường, viêm dạ dày ruột cấp tính. Lá trị ho, đái
khó (tiện bí).
Ngồi ra Ban cũng như những lồi cây rừng khác, góp phần phủ xanh
diện tích rừng. Tại những thành phố lớn ở nước ta như Hà Nội, Thành phố Hồ
Chí Minh… Ban đc trồng trên các tuyến đường, làm đẹp cảnh quan đơ thị và
làm giảm lượng khói bụi ơ nhiễm…
1.2.

IN VITRO

1.2.1. Cơ sở khoa học của nuôi cấy mô tế bào thức vật
1.2.1.1 Tính tồn năng của tế bào thực vật

10


[1].
1.2.1.2 Sự phân hóa và phản phân hóa tế bào
Quá trình phát sinh hình thái trong ni cấy mơ là kết quả phân hoá và
phản phân hoá. Cơ thể thực vật trưởng thành là một chỉnh thể thống nhất bao
gồm nhiều cơ quan chức năng khác nhau, trong đó có nhiều loại tế bào khác

nhau, thực hiện chức năng cụ thể khác nhau. Các mơ có được cấu trúc chun
mơn hoá nhất định là nhờ vào sự phân hoá [6].
Phân hoá tế bào là sự chuyển hoá các tế bào phơi sinh thành các tế bào
của mơ chun hố, đảm nhân các chức năng khác nhau trong cơ thể.
Quá trình phân hố có thể diễn ra như sau:
Tế bào phơi sinh → Tế bào dẫn → Tế bào phân hoá chức năng
Khi tế bào phân hố thành mơ chức năng, chúng khơng hồn tồn mất
khả năng phân chia của mình. Trong trường hợp cần thiết, ở điều kiện thích
hợp chúng lại có thể trở lại giống như tế bào phơi sinh và tiếp tục q trình
phân hố, q trình này gọi là sự phản phân hoá của tế bào.
Về bản chất thì sự phân hố và phản phân hố là một q trình hoạt hố
phân hố gen. Tại một thời điểm nào đó trong q trình phát triển cá thể, có

11


một số gen được hoạt hố để cho ra tính trạng mới, một số gen mới lại ức chế
hoạt động. Quá trình này xảy ra theo một chương trình đã được mã hóa trong
cấu trúc của phân tử ADN của mỗi tế bào. Khi tế bào nằm trong cơ thể thực
vật, chúng bị ức chế bởi các tế bào xung quanh. Khi tách tế bào riêng rẽ, gặp
điều kiện bất lợi thì các gen được hoạt hố, q trình phân chia sẻ được xảy ra
theo một chương trình đã định sẵn trong ADN của tế bào [13].
1.2.2. Các nhân tố ảnh hƣởng tới q trình ni cấy mơ tế bào thực vật
1.2.2.1. Môi trường nuôi cấy
Môi trường Murashige và Skoogs (MS) được sử dụng.
Ngồi thành phần khống đa lượng, vi lượng, vitamin của mơi trường
cơ bản ban đầu thì nước dừa thơng thường được bổ sung để tăng cường sự
hình thành mô sẹo (callus), với phạm vi sử dụng từ 10 - 25%. Với mẫu đưa
vào nuôi cấy ban đầu có thể dùng 20% và sau khi xảy ra sự phân hóa cấy
chuyển có thể giảm xuống cịn 10% [24].

Một trong những nhân tố quan trọng nữa là cytokinin. Tuy nhiên tùy
theo đối tượng mẫu, ngồng hoa, mô lá hay tính trạng của mẫu (đã cấy chuyển
nhiều lần hay chưa) mà ta sử dụng chủng loại, nồng độ cho thích hợp với từng
loại mẫu, từng thời kì, vì đa số các loại thực vật là tương đối nhạy cảm với sự
có mặt của các chất điều tiết sinh trưởng bổ sung vào trong môi trường đặc
biệt với mẫu đã qua một số lần cấy chuyển [24].
Việc bổ sung các chất phụ gia khác (dịch chiết của một số loại như:
khoai tây, chuối, đu đủ, cà rốt…) là hết sức có ý nghĩa đối với quá trình nhân
giống in vitro.
1.2.2.2. Các chất điều tiết sinh trưởng trong nuôi cấy mô tế bào thực vật
Trong môi trường nuôi cấy mô tế bào thực vật, thành phần phụ gia
quan trọng nhất quyết định kết quả ni cấy là các chất điều hịa sinh trưởng,

12


chúng là yếu tố quan trọng nhất trong điều khiển sự phát sinh hình thái và tái
sinh cây hồn chỉnh.
Các chất điều hòa sinh trưởng thường được sử dụng là Auxin,
Cytokinin, Gibberelin, Ethylen.
Auxin
Chất auxin tự nhiên được tìm thấy nhiều ở thực vật là indol axetic acid
(IAA). IAA có tác dụng kích thích sinh trưởng kéo dài tế bào và điều khiển
sự hình thành rễ. Ngồi IAA, cịn có các dẫn xuất của nó là napthyl axetic
acid (NAA) và 2,4 - diclophenoxy acid (2,4 D). Các chất này cũng đóng vai
trị quan trọng trong sự phân chia của mơ và trong quá trình hình thành rễ.
NAA được Went và Thimann (1937) phát hiện, chất này có tác dụng tăng hơ
hấp của tế bào và mơ ni cấy, tăng hoạt tính enzym và ảnh hưởng mạnh
đến trao đổi chất của nitơ, tăng khả năng tiếp nhận và sử dụng đường trong
môi trường. NAA là auxin nhân tạo, có hoạt tính mạnh hơn auxin tự nhiên

IAA, NAA có vai trị quan trọng đối với phân chia tế bào và tạo rễ. Kết quả
nghiên cứu của Butenko (1964) cho thấy NAA tác động ở mức độ phân tử
trong tế bào theo ba cơ chế đó là cơ chế thứ nhất: NAA gắn với phân tử
enzym và kích thích enzym hoạt động. Sarkissian đã phát hiện tác dụng của
auxin kích thích hoạt tính của ATPase, cơ chế thứ hai: Auxin tác động vào
gen và các enzym phân giải acid nucleic, cơ chế thứ ba: Auxin tác động
thơng qua sự thay đổi tính thẩm thấu của màng. Dùng phương pháp đánh
dấu phân tử có thể thấy NAA dính kết vào màng tế bào làm cho màng hoạt
động như một bơm proton và bơm ra ngoài ion H + làm màng tế bào mềm và
kéo dài ra, do đó tế bào lớn lên và sinh trưởng. Trong tế bào, NAA có tác
dụng lên sự tổng hợp acid nucleic [1].
Trong cây auxin được tổng hợp ở các mô non đặc biệt là lá đang phát
triển và vùng đỉnh chồi. Từ những vùng này auxin được chuyển xuống các
phần phía dưới của cây [1].
13


Cytokinin
Cytokinin là chất điều hồ sinh trưởng có tác dụng làm tăng sự phân
chia tế bào. Các cytokinin thường gặp là kinetin, 6 - benzyl aminopurin (BA).
Kinetin được Skoog phát hiện ngẫu nhiên trong chiết xuất acid nucleic.
Kinetin thực chất là một dẫn xuất của bazơ nitơ adenine. BA là cytokinin tổng
hợp nhân tạo nhưng có hoạt tính mạnh hơn kinetin. Kinetin và BA cùng có tác
dụng kích thích phân chia tế bào kéo dài thời gian hoạt động của tế bào phân
sinh và làm hạn chế sự già hoá của tế bào. Ngồi ra các chất này có tác dụng
lên quá trình trao đổi chất, quá trình tổng hợp ADN, tổng hợp protein và làm
tăng cường hoạt tính của một số enzym. Cơ chế tác dụng của auxin ở mức độ
phân tử trong tế bào thể hiện bằng tác dụng tương hỗ của cytokinin với các
nucleoprotein làm yếu mối liên kết của histon với ADN, tạo điều kiện cho sự
tổng hợp ADN [1].

Những nghiên cứu của Miller và Skoog (1963) đã cho thấy khơng phải
các chất kích thích sinh trưởng ngoại sinh tác dụng độc lập với hoocmon sinh
trưởng nội sinh. Phân chia tế bào, phân hoá và biệt hoá được điều khiển bằng
sự tác động tương hỗ giữa các hoocmon ngoại sinh và nội sinh. Tác động phối
hợp của auxin và cytokinin có tác dụng quyết định đến sự phát triển và phát
sinh hình thái của tế bào và mô. Những nghiên cứu của Skoog cho thấy tỷ lệ
auxin/cytokinin cao thì thích hợp cho sự hình thành rễ, và thấp thì thích hợp
cho q trình phát sinh chồi. Nếu tỷ lệ này ở mức độ cân bằng thì thuận lợi
cho phát triển mô sẹo (callus). Das (1958) và Nitsch (1968) khẳng định rằng
chỉ khi tác dụng đồng thời của auxin và cytokinin thì mới kích thích mạnh mẽ
sự tổng hợp ADN, dẫn đến quá trình tạo thành ty thể (mitos) và cảm ứng cho
sự phân chia tế bào. Theo Dmitrieva (1972) giai đoạn đầu của quá trình phân
bào được cảm ứng bởi auxin còn giai đoạn tiếp theo thì cần tác động tổng hợp
của cả hai chất kích thích. Skoog và Miller (1957) đã khẳng định vai trị của
cytokinin trong quá trình phân chia tế bào cụ thể là cytokinin điều khiển quá
14


trình chuyển pha trong ty thể và giữ cho quá trình này diễn ra một cách bình
thường. Cytokinin được tổng hợp bởi rễ và hạt đang phát triển [1].
Gibberelin
Gibberellin được phát hiện đầu tiên bởi nhà nghiên cứu người nhật
Kurosawa (1920) khi nghiên cứu bệnh ở mạ lúa do nấm Gibberella Fujikuroi
gây ra. Năm 1939 đã tách chiết được gibberellin từ nấm G. Fujikuroi và được
gọi là gibberellin A. Gibberellin có tác dụng kéo dài tế bào, nhất là thân và lá
vì vậy khi xử lý với các cây đột biến lùn và các cây này có thể khơi phục lại
bình thường. Về sau, các nghiên cứu khám phá ra là trong cơ thể thực vật
cũng có các chất giống như Gibberellin cả về cấu tạo và tác dụng. Những chất
này đặt tên theo thứ tự là A1, A2, A3, A4... Do gibberellin tồn tại trong thực
vật, nó tham gia vào các quá trình sinh trưởng và phát triển trong sự tương tác

với các chất điều hoà sinh trưởng khác [1].
Trong cây gibberellin được tổng hợp ở lá đang phát triển, quả và rễ sau
đó được vận chuyển đi khắp nơi trong cây và có nhiều trong phloem và xylem
Ethylen
Ethylen là chất điều hồ sinh trưởng dạng khí. Ethylen có rất nhiều tác
dụng đối với hoạt động sinh lý và trao đổi chất ở thực vật. Đã từ lâu vai trị
của ethylen đối với việc làm tăng hơ hấp trong thời gian quả chín đã được ứng
dụng nhiều. Trong những năm gần đây đã xem xét tác dụng của ethylen lên sự
kéo dài thân và rễ, kích thích tế bào phát triển về bề ngang, kích thích nảy
mầm, tạo lơng rễ, tạo hoa ở dứa và lan, ức chế vận chuyển ngang và xuống
của Auxin [1].
1.2.2.3. Phương pháp chuẩn bị môi trường nuôi cấy
Sử dụng môi trường MS (Murashinge & Skoog, 1962), bổ sung agar
7g/l, đường saccarose 30g/l.

15


Các chất kích thích sinh trưởng sử dụng thuộc nhóm Auxin và
Cytokinin bổ sung vào môi trường nuôi cấy với hàm lượng khác nhau tuỳ
thuộc thí nghiệm.
Các chất hữu cơ khoai tây, cà rốt cũng được bổ sung vào môi trường
ni cấy với hàm lượng khác nhau tuỳ thuộc thí nghiệm.
Giá trị pH của môi trường nuôi cấy: 5,8 - 6,0.
Thể tích dung dịch dinh dưỡng trong bình ni cấy là 50 – 70 ml/ bình
Mơi trường ni cấy được hấp khử trùng ở nhiệt độ 1210C, áp suất 1,1
atm trong 20 phút.
1.3.

IN VITRO


1.3.1. Tình hình nghiên cứu nhân giống in vitro trên thế giới
Nuôi cấy mô tế bào đã được thí nghiệm ở thế kỷ XVII nhưng chỉ thành
cơng sau những sưu tầm về môi trường nuôi cấy của White và Gautheret [13].
Trung Quốc là một nước thành công trong việc tạo cây ni cấy mơ
cho các lồi cây thân gỗ. Đến nay đã có hơn 100 lồi cây thân gỗ được nuôi
cấy như: Dương, Bạch đàn, Tếch, Bao đồng (cây Hông)... Là một trong
những nước ứng dụng sớm và thành công nuôi cấy mô tế bào vào trồng rừng
trên diện rộng. Đến nắm 1991 ở vùng Nam Trung Quốc, người ta đã tạo ra
trên 1 triệu cây mô của các cây và dòng lai được chọn lọc. Những cây mơ này
được dùng như là những cây đầu dịng để tạo cây hom tại các vườn ươm địa
phương và dùng thẳng vào trồng rừng [25].
Hiên nay, nuôi cấy mô tế bào cũng là một biện pháp nhân giống được
áp dụng nhiều ở các loài cây lá kim nhằm phục vụ cho các chương trình trồng
rừng dịng vơ tính. Một số lồi thơng đã được ni cấy thành cơng đó là:
Pinus nigra, P. Caribeea, P. Pinaster... Có tới 30 lồi trong số lồi cây lá kim
được nghiên cứu ni cấy mô đã đạt được những thành công bước đầu, trong

16


×