Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.05 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy :…………………………………………AN TOAØN GIAO THÔNG (Tiết 1) Bài : AN TOAØN VAØ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG PHỐ I / Muïc tieâu : 1 . Kiến thức :Học sinh nhận biết thế nào là hành vi an toàn ,nguy hiểm của người đi bộ , đi xe đạp trên đường và những nguy hiểm thường có khi đi trên đường . 2. Kĩ năng : Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường . Biết cách đi trong ngõ hẹp , nơi hè đường bị lấn chiếm , qua ngã tư. 3.Thái độ : Đi bộ trên vĩa hè không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn II/ Chuaån bò : Tranh SGK III / Caùc kyõ thuaät chính : + Kỹ thuật 1 ( 6-7)’: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm . Mục tiêu : HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đường.Nhận biết các hành động an toàn và không an toàn khi đi trên đường phố . Caùch tieán haønh : GV giải thích thế nào là an toàn , thế nào là nguy hiểm An toàn : Khi đi trên đường không để xảy ra va quẹt , không bị ngã , bị đau ………đó là an toàn. Nguy hieåm :Laø caùc haønh vi deã gaây tai naïn . Chia lớp thành các nhóm thảo luận tranh Các nhóm thảo luận Đại diện từng nhóm trình bày . Keát luaän : - Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn - Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn . - Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm - Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác chở là nguy hiểm. + Kỹ thuật 2 : ( 6-8)’ Nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm . Mục tiêu : Giúp các em biết lựa chọn hành vi khi gặp các tình huống không an toàn trên đường phoá. Caùch tieán haønh Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận tình huống do Gv đưa ra Các nhóm thảo luận Đại diện từng nhoùm trình baøy . Kết luận : Đi bộ hay qua đường trẻ em nắm tay người lớn + Kỹ thuật 3 : ( 4-5)’An toàn trên đường đến trường . Mục tiêu : HS biết khi đi học , đi chơi trên đường phải chú ý để bảo đảm an toàn Caùch tieán haønh Cho học sinh nói về an toàn trên đường đi học . Kết luận : Đi trên vĩa hè , đi sát lề đường bên phải . Quan sát kĩ trước khi qua đường để bảo đảm an toàn . IV / Cuûng coá : ( 4-5)’ GV tổng kết nhắc lại thế nào là an toàn và nguy hiểm . Nhận xét việc học tập của học sinh.. 1. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ngaøy daïy :…………………………………………. AN TOAØN GIAO THÔNG (Tiết 2) Bài : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ. I / Muïc tieâu : Học sinh kể tên và môtả 1 số đường phố nơi em ở . Biết sự khác nhau của đường , ngõ , ngã tư . Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố nơi em sống . Nhận biết được các đặc điểm cơ bản về an toàn và không an toàn . Thực hiện đúng qui định khi đi trên đường phố . II/ Chuaån bò : Tranh SGK III / Các hoạt động dạy học : 1) Bài cũ ( 5/) : Giới thiệu an thiệu an toàn và nguy hiểm . 2) Bài mới (25/) TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ . + Kyõ thuaät 1 : ( 8-10)’ñaët caâu hoûi 1) Môtả đặc điểm đường phố nơi em ơ û? 2) Hằng ngày em đi học đường nào ? ( Đường không có vĩa hè , Đường có vĩa hè) 3) Đặc điểm đường phố không có vĩa hè (xe cộ ít , không có đèn tín hiệu giao thông ở ngã tư đi sát lề phải quan sát khi qua đường .) Kết luận : Ngoài ra còn có đường rộng , có lòng đường cho xe ô tô chạy , có vĩa hè rộng , có cây xanh , đèn tín hiệu giao thông , có đèn chiếu sáng , sạch đẹp , người và xe đi lại trật tự là đường an toàn . + Kyõ thuaät 2 : ( 6-8)’Quan saùt tranh . Mục tiêu : Phân biệt đường an toàn và đường không an toàn Caùch tieán haønh Cho HS quan sát tranh thảo luận nhóm đôi Các nhóm thảo luận Đại diện từng nhóm trình bày . Kết luận : Đường phố là nơi đi lại của mọi người , có đường an toàn và chưa an toàn ( đễ xảy ra tai nạn ) vì vậy khi đi trên đường cần đi cẩn thận + Kỹ thuật 3 : ( 6-7)’Trò chơi “ Nhớ tên đường” . Môtả đường phố em thường đi qua ( 2 đội mỗi đội 3 HS ghi đặc điểm đường em thường đi qua ) Kết luận : Cần nhớ tên nơi em ở ( Vì đường không có tên và phân biệt đường an toàn và không an toàn . IV / Cuûng coá : ( 2-3)’ GV tổng kết nhắc lại thế nào là đường an toàn và không an toàn . Nhận xét việc học tập của học sinh.. 2. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> -----------------------------------Ngaøy daïy :………………………………………… AN TOAØN GIAO THÔNG (Tiết 3) HIEÄU LEÄNH CUÛA CAÛNH SAÙT GIAO THOÂNG BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I / Muïc tieâu : Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh ( còi tay , gậy ) để điều khiển xe và người đi lại trên đường Biết hình dạng, màu sắc biển báo hiệu giao thông đường bộ II/ Chuaån bò : Tranh SGK III / Các hoạt động dạy học : 1)Bài cũ ( 5/) : Tìm hiểu đường phố 2)Bài mới (25/) Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông - Biển báo hiệu giao thông đường bộ + Kyõ thuaät 1 : ( 6-8)’ quan saùt tranh Mục tiêu : Học sinh biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh ( còi tay , gậy ) để điều khiển xe và người đi lại trên đường Cách tiến hành GV lần lượt treo 5 bức tranh1,2,3,4,5 hướng dẫn HS quan sát tìm hiểu các tư thế điều khiển của CSGT và nhận biết việc thực hiện theo hiệu lệnh đó như thế nào ?..... hs thảo luận ruùt ra keát luaän Kết luận : Nghiệm chỉnh chấp hành theo hiệu lệnh của CSGT để đản bảo an toàn GT khi đi trên đường . + Kyõ thuaät 2 : ( 10-12)’ñaët caâu hoûi Mục tiêu : -HS nhận biết hình dáng, màu sắc và hiểu được nội dung hai nhóm biển báo giao thoâng: bieån baùo nguy hieåm, bieån chæ daãn. Cách tiến hành GV chia lớp thành 4 nhóm giao cho mỗi nhóm 2 loại biển yêu cầu HS nhận xét, nêu đặc điểm của loại biển đó về: hình dáng, màu sắc hình dáng bên trong. HS laøm vieäc theo nhoùm. TL:Nêu đăïc điểm và nội dung mỗi bức tranh. Biển số 204 là biển báo nguy hiểm giới thiệu đường hai chiều. Biển số 210 là đường giao nhau với đường sắt có rào chắn. Biển số 211 là đường giao nhau với đường sắt không có rào chắn. Mời đại diện báo cáo. GV vieát yù kieán cuûa HS leân baûng. +Hình daùng: hình tam giaùc. +Màu sắc: nền màu vàng xung quanh viền màu đỏ. +hình veõ maøu ñen theå hieän noäi dung. GV giảng: Đường 2 chiều là đường có 2 làn xe chạy ngược chiều nhau ở 2 bên đường. Đường bộ giao nhau với đường sắt là đoạn đường có đường sắt cắt ngang qua đ/ bộ.. 3. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> + Kyõ thuaät 3 : ( 4-5)’ “ Troø chôi Ai nhanh hôn” -Hình thức tiếp sức: Đọc tên các biển báo. - GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội 3 em. - HS tham gia troø chôi. Mỗi nhóm 3 bạn cùng đọc: “chúng tôi là biển báo cấm” một em đọc “tôi là biển báo đường cấm”. HS2 đọc “tôi là đường dành riêng cho người đi bộ”. HS3 đọc “tôi là biển báo cấm người đi bộ”. Đội 1 đọc tên nhóm biển báo cấm. Đội 2 đọc tên nhóm biển báo nguy hiểm. Đội 3 đọc tên nhóm biển báo chỉ dẫn GV nhaän xeùt tuyeân döông IV / Cuûng coá : ( 2-3)’ GV tổng kết nhắc lại thế nào là đường an toàn và không an toàn . Nhận xét việc học tập của học sinh. Ngaøy daïy :………………………………………… AN TOAØN GIAO THÔNG (Tiết 4) OÂN TAÄP I / Muïc tieâu : Củng cố lại kiến thức đã học ở 3 bài đầu II / Các hoạt động dạy học : 1)Bài cũ ( 5/) : Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông - Biển báo hiệu giao thông đường bộ 2)Bài mới (25/) Ôn tập + Kỹ thuật 1 : ( 2-4)’ quan sát tranh các bài 1,2,3 và tră lời câu hỏi 1/ Khi đi xe máy phải làm gì ? – Đội nón bảo hiểm ngồi ngay ngắn 2/ Để tránh sự nguy hiểm phải làm gì ? – Không vui đùa trên vĩa hè , lòng đường . Không đứng gaàn oâtoâ xe maùy . 3/ Khi đi trên đường gặp hiệu lệnh của CSGTvà biển chỉ dẫn của biển báo hiệu GT ta phải làm gì ? - Ta phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT và đèn báo hiệu GT + Kyõ thuaät 2 : ( 2-4)’ Nhoùm 3 ( Tìm hieåu bieån caám , moâ taû ) Đại diện nhóm trình bày Kết luận : Nhắc nhở , cách đi nắm tay người lớn , không chơi đùa ở lòng đường tuân theo hiệu lệnh CSGT. 4. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ngaøy daïy :. NHÑ ( tieát 1) TAÏI SAO VAØ KHI NAØO CHAÛI RAÊNG. I/ MUÏC TIEÂU : Biết chải răng đúng lúc: chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ Giúp HS hiểu được lợi ích của việc chải răng thường xuyên II/ CHUAÅN BÒ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Khởi động ( 1-2)’ 2.KTBC : ( 2-3)’ Những vật dụng nào giúp giữ gìn vệ sinh răng miệng - GV nhận xét 3. Bài mới : ( 15-20)’ * Giới thiệu mục tiêu nha khoa *Hoạt động 1 ( 2-4)’:Sinh hoạt nhóm Gv chia nhoùm - HS trả lời - Nêu yêu cầu hoạt động cho HS *Hoạt động 2 (3-5)’:Sinh hoạt lớp. - GV nhận xét rút ra đáp án đúng * Hoạt động 3: (2-3)’ Rút ra ghi nhớ - HS thaûo luaän - Qua bài tập chúng ta biết chải răng đúng lúc để phòng ngừa sâu răng. Vậy chải răng đúng lúc là chải như thế nào ? *Hoạt động 4: ( 2-4)’ Liên hệ thực tế - Đại diện nhóm trình bày Bài tập đã dưa ra ột quan điểm mới về thời điểm chải răng, - Hs nhaän xeùt các em cho biết đó là chi tiết nào ? - Nếu buổi sáng em ăn sáng xong mới chải răng bị ẹm rầy -HS trả lời em laøm sao ? -Chải răng trước khi ăn sáng và sau khi ăn sáng lần nào cần thieát hôn? *Hoạt động 5: ( 2-4)’ Aùp dụng thực tế Thống nhất với HS về việc chải răng sau khi ăn để ngừa sâu - Chaûi raêng sau khi aên saùng raêng. - Sau khi ăn vì có tác dụng ngừa sâu raêng 4. Cuûng coá : (1-2)’ HDHS đọc câu thuộc lòng -Nhaän xeùt tieát hoïc. 5. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngaøy daïy :…………………………………………. AN TOAØN GIAO THÔNG (Tiết 5) ĐI BỘ VAØ QUA ĐƯỜNG AN TOAØN. I / Muïc tieâu : Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường. Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi an toàn dành cho người đi bộ khi qua đường. Biết động cơ và tiếng còi của ôtô, xe máy. Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn.quan sát` hướng đi của các loại xe. II/ Chuaån bò : Tranh SGK III / Các hoạt động dạy học : 1.Khởi động ( 1-2)’ 2. Bài mới (23-28/) + Kỹ thuật 1 : ( 14-15)’ Quan sát đường phố -Hs quan sát lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của - Hs laéng nghe tieáng coøi oâ toâ, xe maùy. - Nhận biết hướng đi của các loại xe. - Xác định những nơi an toàn để ø đi bộ,và khi qua đường. + chia thành 3 hoặc 4 nhóm yêu cầu các em nắm tay nhau đi đến Hs lắng nghe địa điểm đã chọn, hs quan sát đường phố nếu không có gv gợi ý cho hs nhớ lại đoạn đường gần nơi các em hàng ngày qua lại. Gv hỏi : Đường phố rộng hay hẹp? Hs nêu 1 vài tiếng động cơ mà Đường phố có vỉa hè không? em bieát. Em thấy người đi bộ ở đâu ? Các loại xe chạy ở đâu ? Hs laéng nghe Em có nhìn thấy đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đường nào không ? + Khi đi bộ một mình trên đường phố phải đi cùng với người lớn. + Phải nắm tay người lớnkhi qua đường ? + Nếu vỉa hè có vật cản không đi qua thì người đi bộ có thể đi Hs trả lời. xuống lòng đường, nhưng cần đi sát vỉa hè nhờ người lớn dắt qua - Hs trả lời. khu vực đó. không chơi đùa dưới lòng đường. Kết luận :- Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn. - Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn và đi trên vỉa hè, Hs trả lời. nếu không có vỉa hè hoặc vỉa hè bị lấn chiếm thì đi xuống lòng Hs trả lời. đường nhưng quan sát vào lề đường, - Qua đường có vạch đi bộ qua đường( phân biệt với vạch sọc chia nhiều nhóm lần lượt các dài báo hiệu xe giảm tốc độ)cẩn thận khi qua đường. Kỹ thuật 2 ( 8-10)’: Thực hành đi qua đường nhoùm bieåu dieãn.. 6. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chia nhóm đóng vai : một em đóng vai người lớn, một em đóng vai trẻ em dắt tay qua đường. Chomột vài cặp lần lượt qua đường,các em khác nhận xét có nhìn tín hiệu đèn không, cách caàm tay, caùch ñi …. Gv : Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.Chú ý quan sát hướng đi của động cơ.. Hs trả lời Nhìn tín hiệu đèn - Nơi có vạch đi bộ qua đường. - Đi xuống đường quan sát. 3/Cuûng coá - daën doø ( 2-3)’: Khi đi bộ trên đường phố cần phải phải nắm tay người lớn.đi trên vỉa hè . Khi qua đường các em cần phải làm gì ? Khi qua đường cần đi ở đâu ? lúc nào ? -Khi ñi boä treân væa heø coù vaät caûn, caùc em caàn phaûi laøm gì ? - yêu cầu hs nhớ lại những quy định khi đi bộ qua đường.. 7. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngaøy daïy :23/10. AN TOAØN GIAO THÔNG (Tiết 6) GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. I MUÏC TIEÂU: HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ, hs nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn. phân biệt được các loại đường bộ vá biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn. Thực hiện đúng qui định về giao thông đường bộ. II.CHUAÅN BÒ: GV:Bàn đồ GTĐB Việt Nam, tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ,…… dụng cụ trò chơi "Ai nhanh ai đúng " HS: sưu tầm tranh ảnh về các loại đường. III. CAÙC KÓ THUAÄT TIEÁN HAØNH: 1)Bài cũ ( 5/) : Đi bộ và qua đường an toàn 2)Bài mới (25/) Hôm nay chúng ta học ATGT bài "Giao thông đường bộ " -HS laéng nghe - GV ghi tựa + Kỹ Thuật 1: ( 5-6)’ Giới thiệu các loại -HS nhaéc đường bộ. -HS quan sát 4 bức tranh và nêu nội dung của từng bức tranh? -HS neâu Tranh 1: Giới thiệu trên đường quốc lộ. -GV cho HS nhận xét các con đường trên Tranh 2: Giới thiệu trên đường phố. GV kết luận: Hệ thống giao thông đường bộ Tranh 3: Giới thiệu trên đường tỉnh. ở nước ta gồm có: Đường quốc lộ, đường Tranh 4: Giới thiệu trên đường xa. tỉnh, đường huyện, đường làng xã,dường đô thò. -HS nêu nhận xét từng bức tranh + Kỹ Thuật 2: ( 8-10)’Điều kiện an toàn và HS nêu ý kiến chưa an toàn của đường bộ. -Các em đã đi trên đường tỉnh, đường huyện, -….đường quốc lộ được làm mới có chất lượng tốt, xe đi lại nhiều chạy nhanh. Nhưng vì ý thức của theo em điều kiện nào đảm bảo ATGT cho người tham gia giao thông không chấp hành đúng những con đường đó? luaät giao thoâng neân hay xaûy ra tai naïn. -Tại sao đường quốc lộ,có đủ điếu kiện nói treân laïi xaûy ra tai naïn giao thoâng ? GV kết luận: Những điều kiện an toàn cho các con đường. -Đường phẳng,đủ rộng để các xe tránh nhau . -……..mặt đường phẳng, trải nhựa, có biển báo hiệu -Có giải phân cách các vạch kẻ đơừng chia giao thoâng, coù coïc tieâu, coù vaïch keû phaân laøn xe coù caùc laøn xe chaïy. đường dành cho xe thô -Coù coïc tieâu, bieån baùo hieäu GT. Sơ hoặc lề đường rộng là điều kiện để đi lại được. 8. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Có đèn tín hiệu giao thông, vạch đi bộ qua an toàn. đường, có đèn chiếu sáng. + Kỹ Thuật 3: ( 8-9)’ Qui định đi trên đường quoác loä, tænh loä. -Phải đi chậm, quan sát kỹ khi ra đường lớn, -Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ nhường đường cho xe đi trên đường quốc lộ chạy phaûi ñi nhö theá naøo? qua mới vượt qua đường hoặc đi cùng chiều. -……..người đi bộ phải đi sát lề đường,không chơi -Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đùa, ngồi ở lòng đường,không qua đường ở nơi ù đường huyện phải đi như thế nào? đường cong có cây hoặc vật cản che khuất, chỉ nên đi qua ở nơi qui định (có vạch đi bộ qua đường, có biển chỉ dẫn người đi bộ qua đường) 3/Cuûng coá - daën doø ( 2-3)’: -Hôm nay chúng ta học ATGT bài gì ?( Giao thông đường bộ.) -Em hãy kể tên các loại đường mà em đã được học? (đường quốc lộ, đường tỉnh.đường huyện.đường làng xã, đường đô thị.) -Veà nhaø hoïc baøi – chuaån bò baøi ATGT tieáp theo. Nhaän xeùt tieát hoïc. Ngaøy daïy :30/10 AN TOAØN GIAO THÔNG (Tiết 7) NGỒI AN TOAØN TRÊN XE ĐẠP XE MÁY I/ MUÏC TIEÂU: Biết những quy định an toàn khi ngồi trên xe đạp , xe máy. Biết sự cần thiết của các thiết bị an toàn đơn giản ( mũ bảo hiểm.. ). Thực hiện đúng trình tự khi ngồi hoặc lên xuống trên xe đạp , xe máy. Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước. III. CAÙC KÓ THUAÄT TIEÁN HAØNH: 1)Bài cũ ( 5/) : Giao thông đường bộ - Hs laéng nghe / 2)Bài mới (25 ) Hôm nay chúng ta học ATGT bài " Ngồi an toàn trên xe đạp xe máy” - GV ghi tựa + Kỹ Thuật 1: ( 5-6)’ Giới thiệu cách ngồi an toàn khi đi xe đạp xe maùy. - Hs hiểu sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp và xe máy , ghi nhớ trình tự quy tắc an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - Hs laéng nghe - Có thói quen đội mũ bảo hiểm, biết cách ngồi ngay ngắn và bàm chắc người ngồi phía trước, quan sát các loại xe khi lên xuống. + Gv ngồi trên xe đạp, xe máy có đội mũ bảo hiểm không? đội mũ. 9. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> gì? Tại sao phải đội mũ bảo hiểm ? +Khi ngồi trên xe đạp xe máy các em sẽ ngồi như thế nào ? + Tại sao đội nón bảo hiểm là cần thiết( Bảo vệ đầu trong trường hợp bị va quẹt, bị ngã.. ) + Giáo viên kết luận : Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi leân xuoáng. + Kỹ Thuật 2( 8-10)’: Thực hànhï khi lên, xuống xe đạp, xe máy. Nhớ thứ tự các động tác khi lên, xuống xe đạp, xe máy. - Có thói quen đội mũ bảo hiểm và thực hiện đúng trình tự các động tác an toàn khi ngồi trên xe đạp, xe máy. - Phải đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp xe máy, Ngồi ngay ngắn ôm chặt vào eo người lái. quan sát các loại xe khi lên xuống. + Gv cho hs ra sân thực hành trên xe đạp. + Kỹ Thuật 3: ( 8-9)’Thực hành đội mũ bảo hiểm Gv làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm đúng thao tác 1,2,3 lần - Chia theo nhóm 3 để thực hành , kiểm tra giúp đỡ học sinh đội mũ chưa đúng. + Gv kết luận : thực hiện đúng theo 4 bước sau - Phân biệt phía trước và phía sau mũ, - Đội mũ ngay ngắn, vành mũ sát trên lông mày. - Kéo 2 nút điều chỉnh dây mũ nằm sát dưới tai, sao cho dây mũ sát hai beân maù. - Cài khoá mũ, kéo dây vừa khít váo cổ.. - Hs Trả lời - Hs Trả lời. - Hs laéng nghe. - Hs Trả lời. - Hs thực hành Gọi vài em đội đúng làm đúng.. - Hs Trả lời - Hs laéng nghe. 3/Cuûng coá - daën doø ( 2-3)’: - Cho hs nhắc lạivà làm các thao tác khi đội mũ bảo hiểm. - Hs quan sát thấy thao tác nào chưa đúng`có thể bổ sung làm mẫu cho đúng thao tác. - Khi cha mẹ đi đưa hoặc đón về, nhớ thực hiện đúng quy định lên xuống và ngồi trên xe an toàn. Ngaøy daïy :5/11 AN TOAØN GIAO THÔNG (Tiết 8) OÂN TAÄP I.Muïc tieâu: -Củng cố và hệ thống lại những kiến thức đã học , nhận biết và thực hành được các bài ( An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố ; Tìm hiểu đường phố ; Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông Biển báo hiệu giao thông đường bộ ;Đi bộ và qua đường an toàn; Giao thông đường bộ ;Ngồi an toàn trên xe đạp xe máy) . Từ đó vận dụng vào thực tế. II. Đồ dùng dạy hoc:. 10. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Các biển báo phương tiện giao thông đường bộ , đường sắt , đường thuỷ û. III. Caùc kó thuaät tieán haønh: 1)Bài cũ ( 5/) : Hs nêu lại tên các bài đã học 2)Bài mới (25/) Kĩ thuật 1: ( 10-12)’ Ôân lại kiến thức đã học + An toàn và nguy hiểm khi đi trên đường phố + Tìm hiểu đường phố + Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông - Biển báo hiệu giao thông đường bộ + Đi bộ và qua đường an toàn + Giao thông đường bộ + Ngồi an toàn trên xe đạp xe máy Kĩ thuật 2: ( 10-13)’ HDHS thực hành GV chia lớp làm 3 nhóm thảo luận ( mỗi nhóm 2 nội dung ) HS thaûo luaän nhoùm Đại diện các nhóm trình bày Xử lý tình huống học sinh đưa ra mà các em gặp phải để cùng trao đổi bàn bạc để có cách xử lý phù hợp hơn trong thực tế. 3/Cuûng coá - daën doø ( 2-3)’: HS sắm vai theo những tình huống trên Nhắc HS chấp hành đúng luật khi tham gia giao thông.. 11. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngaøy daïy : 20/11. NHA HỌC ĐƯỜNG ( Tiết 2) LỰA CHỌN VAØ GIỮ GÌN BAØN CHẢI I.MỤC ĐÍCH:Giúp cho các em biết cách lực chọn bàn chải tốt,thích hợp và giữ gìn bàn chải của mình. II. CHUAÅN BÒ -Baøn chaûi thaät III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Khởi động ( 1-2)’ 2.KTBC : ( 2-3)’ -Khi aên xong,taïi sao caùc em phaûi chaûi raêng? 3. Bài mới : ( 15-20)’ HÑ 1 ( 10-12)’ Taïi sao chaûi raêng aên xong caùc em phaûi laøm gì? -chaûi raêng Em cần có gì để chải răng sạch? -Bàn chải và kem đánh răng Gv giới thiệu bàn chải tốt GV giới thiệu một vài bàn chải cũ không tốt. -Chọn bàn chải vừa miệng,lông bàn chải cao bằng nhau.Mềm vừa phải Kết luận:Mỗi người phải có bàn chải riêng cho bàn chải vừa miệng,lông bàn chải cao mình để giử vệ sinh và tránh bệnh truyền nhiễm. Tốt nhất là 2-3 tháng thay bàn chải mới một lần. bằng nhau.Mềm vừa phải Khi nào thì em nên thay bàn chải mới? Tốt nhất là 2-3 tháng thay bàn chải mới moät laàn HÑ 2 ( 7-8)’Khi naøo chaûi raêng + Sau khi ăn ( sáng khi thức dậy ; sau bữa Gợi ý hs trả lời ăn , tốt nhất trước khi đi ngủ 4. Cuûng coá : (1-2)’ -Chọn bàn chải vừa miệng,lông bàn chải cao bằng nhau.Mềm vừa phải. Hướng dẫn học sinh học câu thuộc lòng. Ngaøy daïy : 18/12. NHA HỌC ĐƯỜNG ( Tiết 3) THỨC ĂN TỐT VAØ KHÔNG TỐT CHO RĂNG VAØ NƯỚU I.MỤC ĐÍCH:Giúp cho các em học sinh và biết cách lực chọn : -Thức ăn tốt cho răng và nướu. -Thức ăn không tốt cho răng và nướu. II.CHUAÅN BÒ Tranh ảnh minh họa các loại thức ăn III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Khởi động ( 1-2)’ 2.KTBC : ( 2-3)’ -Theá naøo laø baøn chaûi toát? 3. Bài mới : ( 15-20)’ Hoạt động 1: ( 8-10)’Quan sát tranh,trả lời câu hỏi -Thức ăn tốt cho răng và nướu. 12. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Thức ăn không tốt cho răng và nướu Keát luaän: -Nhóm thức ăn tốt cho răng và nướu +Loại chất đạm:Cá,trứng +Loại chất béo:dầu,mè,mỡ +Loại sinh tố:cam,đu đủ… -Nhóm thức ăn không tốt cho răng và nướu: +Thức ăn có nhiều đường:bánh ngọt,kem,kẹo…. +Thức ăn này cũng cần cho cơ thể nhưng vì có nhiều đường nên ăn nhiều sẽ bị sâu răng. Hoạt động 2: ( 8-10)’ đàm thoại -Em hãy kể một vài loạt thức ăn tốt cho răng và nướu. HS keå. Nhieàu HS nhaéc laïi. -Nhóm thức ăn tốt cho răng và nướu +Loại chất đạm:Cá,trứng - Em hãy kể một vài loạt thức ăn không tốt cho răng +Loại chất béo:dầu,mè,mỡ +Loại sinh tố:cam,đu đủ… và nướu -Nhóm thức ăn không tốt cho răng và nướu: -Nếu có ăn bánh kẹo,em sẽ làm gì sau đó? +Thức ăn có nhiều đường:bánh ngoït,kem,keïo…. +Thức ăn này cũng cần cho cơ thể nhưng vì có nhiều đường nên ăn nhiều sẽ bị sâu raêng. 4. Củng cố : (1-2)’ Hướng dẫn học sinh học câu thuộc lòng Ngaøy daïy : …………….. NHA HỌC ĐƯỜNG ( Tiết 4) PHÖÔNG PHAÙP CHAÛI RAÊNG. I.MUÏC ÑÍCH: Gíup các em học sinh nắm vững và từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp để phòng bệnh viêm nướu II.CHUAÅN BÒ -Maãu haøm-baøn chaûi III CÁC HOẠT ĐỘNG 1.KTBC: -Nêu những thức ăn tốt và không tốt cho răng và nướu? 2.BAØI MỚI: Hoạt động 1: ( 8-10)’ Quan sát tranh -Baïn trong tranh ñang laøm gì? -Baïn ñang chaûi raêng -Khi naøo chuùng ta caàn chaûi raêng? -Sau khi ăn và trước khi đi ngủ.. 13. Lop3.net.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> GV keát luaän. Hoạt động 2: ( 8-10)’ Hướng dẫn cách chải răng Hướng dẫn nhận diện hàm răng,mặt răng. Phân vùng đoạn răng. Biểu diễn chậm và hướng dẫn.Cách cầm sử dụng bàn chaûi. 4. Cuûng coá : (1-2)’ -Chaûi raêng khi naøo? -Nêu các bước chải răng? Hướng dẫn học sinh học câu thuộc lòng.. 14. Lop3.net. -HS QS HS thực hành. -caùch caàm baøn chaûi. -caùch ñaët loâng baøn chaûi. -Cách chải mặt ngoài. -caùch chaûi maët trong. -cách chải mặt trong các răng trước Caùch chaûi maët nhai. HS đọc theo GV.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>