Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Kế hoạch học bài Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Phạm Kim Hoàng - Năm học 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.14 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Naêm hoïc:2012-2013. Kế hoạch bài học ngữ văn 8. VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC Tuần 15-Tieát 57 ĐỌC THÊM Ngày dạy: 1/Mục tiêu: 1.1/ Kiến thức: - HS biết : Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù. - HS hiểu: Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ. 1.2/ Kĩ năng: - HS thực hiện được : Đọc – hiểu văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX. - HS thực hiện thành thạo: Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ ở các văn bản. 2/Nội dung học tập: Vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước. 3/Chuaån bò 3.1.GV: chaân dung taùc giaû. 3.2.HS: Chuẩn bị bài 4/Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1. Ổn định tổ chứcvà kiểm diện: 8A1:TS / Vắng: 8A2:TS / Vắng: 4.2.Kieåm tra mieäng:không 4.3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS NỘI DUNG BÀI HỌC ---------------------------------------------------------------------- -----------------------------------Hoạt động 1:(10’) Đọc-hiểu văn bản (Đọc – hiểu văn I.Đọc- hiểu văn bản: bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật đầu thế kỉ XX.) 1.Taùc giaû, taùc phaåm: Giới thiệu tác giả, tác phẩm  HS đọc vào phần chú thích /146, 147 Ngục trung thư: thư viết trong tù bằng chữ Hán - Chỉ vò trí baøi thô caûm taùc - Phan Boäi Chaâu  GV: PBC từ nhỏ đã nổi tiếng thông minh, có tài (1867 – 1940) tên thuở nhỏ văn chương, thi phú. Cuộc đời ông có 3 giai đoạn: laø Phan Vaên San, hieäu Saøo - 1886 – 1905 : chuaån bò Nam, người làng Đan Nhiễm -1905 – 1925 :lưu lạc ở nước ngoài tænh Ngheä An.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. -1925 – 1940 : ông già Bến Ngự “ Ông già Bến Ngự” hay “Con voi già Bến Ngự” để chỉ PBC trong những năm cuối đời bị thực dân Pháp giam lỏng ở Bến Ngự, bờ sông Hương, Huế (1925 – 1940)  HS nhắc lại kiến thức thể thơ Đường luật thất ngôn bát cú (về số câu, chữ, đối, vần, bố cục…) GV:Kể tên những bài đã học được làm theo thể thơ naøy? Qua Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà. GV: Nêu xuất xứ bài thơ? Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh nào?  GV cho HS xem chaân dung taùc giaû Hướng dẫn đọc văn bản và tìm hiểu chú thích, tìm hiểu baøi thô.  GV hướng dẫn cách đọc: Đọc diễn cảm phù hợp với khẩu khí ngang tàng, giọng hao hùng, to vang: chú ý cách ngắt nhịp 4/3, riêng câu 2 nhịp 3/4.Câu cuối đọc với giọng cảm khái, thách thức, ung dung, nhẹ nhàng. Hoạt động 2:(30’) Tìm hiểu văn bản ( Biết : Khí phách kiên cường, phong thái ung dung của nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù.)  HS đọc lại 2 câu đầu và giải thích các từ “hào kiệt”, “phong löu”  Thể hiện một phong thái thật đường hoàng, tự tin, thật ung dung, thanh thản, vừa ngang tàng bất khuất, lại vừa hào hoa tài tử. GV:Tại sao đã bị kẻ thù bắt nhốt trong nhà ngục mà taùc giaû vaãn xem mình laø “haøo kieät”, nhaát laø “vaãn phong lưu”? Quan niệm “chạy mỏi chân thì hãy ở tuø”theå hieän tinh thaàn , yù chí nhö theá naøo cuûa Phan Boäi Chaâu? GV: Đoan thơ sử dụng biệt pháp tu từ gì? Giọng thơ có gì ñaëc bieät? Điệp từ “vẫn” gợi lên một phong thái ung dung, GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net. - Thể loại: thơ Đường luật thaát ngoân baùt cuù Trích “Nguïc trung thö” 2.Đọc:. II. Tìm hieåu vaên baûn: 1. Hai câu đầu(đề) “Vaãn laø haøo kieät,vaãn phong löu Chạy mỏi chân thì hãy ở tuø”. Tö theá tinh thaàn, yù chí cuûa người anh hùng Quan niệm của ông về cuộc đời và sự nghiệp - Điệp từ “vẫn “phong thaùi ung dung, khi phaùch hieân ngang, baûn lónh phi.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. thanh thản, một khi phách ngang tàng của người cách maïng duø soáng trong caûnh nguïc tuø. + HS đọc tiếp 2 câu 3 và 4 GV: Chuyển sang phần thực giọng thơ thay đổi ra sao? (ngaäm nguøi, xoùt xa) GV: Qua 2 câu thơ, em hình dung cuộc đời hoạt động caùch maïng cuûa cuï PBC nhö theánaøo? Từ năm 1905  1914, trải10 năm bôn ba khắp bốn phương trời: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan… PBC đã sống cuộc đời gian lao tranh đấu đầy hiểm nguy, sóng gió, xa gia đình, quê hương, đất nước. Bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt từ năm 1912, PBC đã bị coi là moät toäi nhaân ñang bò truy luøng gaét gao. Vaø hieän taïi, oâng coù theå bò nhaø caàm quyeàn Quaûng Ñoâng trao cho Phaùp. Khaùch laø theá maø toäi laø vaäy. GV:Nói về cuộc đời mình, tác giả có phải để than thân khoâng? Vì sao? … không phải để than thân, vì đằng sau bi kịch cá nhaân laø noãi ñau chung cuûa caû daân toäc. *Tích hợp HTTGĐĐHCM: Qua đoạn thơ, em hiểu được tấm lòng đối với đất nước và tầm vóc của người tù caùch maïng nhö theá naøo? + HS đọc tiếp hai câu 5 và 6 GV: giaûi thích yù nghóa 2 caâu thô? Hai câu thơ thể hiện hoài bão lớn lao: trị nước, cứu đời, thái độ ngạo nghễ trước kẻ thù  cách nói khoa tröông. + HS giải từ: bủa tay – kinh tế. GV: Dù thân phận bị giam trong ngục tối khi sự nghiệp cách mạng chưa thành; dù con đường cứu nước, cứu dân mãi còn dang dở nhưng bi kịch ấy không thể quật ngã nỗi PBC. Ông vẫn giữ vững chí khí; vẫn tiếp tục theo đuổi sự nghiệp. + HS đọc 2 câu thơ cuối GV: Nêu những biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ? GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net. thường. 2. Hai câu 3 – 4 (thực) Đã khách …><lại người có toäi … đối xứng, kết hợp với lối nói khoa trương, phóng đại..  Tấm lòng yêu nước thiết tha, tầm vóc lớn lao.. 3. Hai caâu 5 – 6 (luaän) Bủa tay ôm chặt…>< Mở miệng cười tan…  Gioïng thô khaåu khí , theå hiện hoaì bão lớn lao, thái độ ngạo nghễ trước kẻ thù. 4. Hai caâu cuoái (keát) Thaân aáy vaãn coøn, coøn… … sợ gì đâu.  nieàm tin vaøo chính nghóa, xem thường cảnh lao tù..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. (Điệp từ – ngắt nhịp) Điệp từ, ngắt nhịp làm ý thơ thêm mạng mẽ, dứt khoát, khẳng định con người còn sống là còn đeo đuổi sự nghiệp chính nghĩa mà không sợ bất kì một thử thách naøo. + GV “Còn thân thì còn sự nghiệp” – lối diễn đạt thật giản dị, không khoa trương, kết hợp với điệp ngữ đã goùp phaàn khaúng ñònh, moät yù chí gang theùp khoâng deã gì bẻ gãy được… Nhận xét tổng quát về cảm hứng bao trùm bài thơ. GV:Theo em, cảm hứng bao trùm bài thơ là gì? Cảm hứng lãng mạn hào hùng: niềm tin vào chính Ghi nhớ SGK/ 148 nghĩa, vượt lên thực tại khắc nghiệt của ngục tù . III. Luyeän taäp: Đọc diễn cảm bài thơ. HS đọc ghi nhớ 4.4/Tổng kết: Neâu giaù trò noäi dung, ngheä thuaät baøi thô? Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ truyền thống. - Xây dựng hình tượng người chí sĩ cách mạng với khí phách kiên cường, tư thế hiên ngang, bất khuất. - Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ để thể hiện khẩu khí rắn rỏi, hào hùng, có sức lôi cuốn mạnh mẽ. Nội dung: Vẻ đẹp và tư thế của người chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù. 4.5/ Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này: +Thuoäc baøi thô +Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ - Đối với bài học tiết tiếp theo: +Chuaån bò baøi Đập đá ở Côn Lôn:đọc kỹ bài thơ,trả lời câu hỏi để tìm hiểu bài thơ. 5/Phụ lục:. GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN (Phan Châu Trinh) Tuần 15-Tieát 58 Ngày dạy: 1/ Muïc tieâu 1.1/Kiến thức: - HS biết: Sự mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỷ XX. - HS hiểu: Chí khí lẫm liệt,phong thái đàng hoàng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Chaâu Trinh. -HS biết: Cảm hứng hào hùng,lãng mạn được thể hiện trong bài thơ. 1.2/Kỹ năng: - HS thực hiện được : Đọc hiểu văn bản thơ văn yêu nước,viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật. - HS thực hiện thành thạo:Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong baøi thô. -HS thực hiện được: Cảm nhận được giọng điệu,hình ảnh trong bài thơ. 1.3/Thái độ : -Tính cách: Giáo dục lòng kính yêu, khâm phục, tự hào và biết ơn đối với các bậc tieàn boái caùch maïng. 2/Nội dung học tập: Vẻ đẹp hình tượng người chí sĩ yêu nước. 3/Chuaån bò 3.1.GV: chaân dung taùc giaû 3.2.HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà 4/Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1. Ổn định tổ chứcvà kiểm diện. 8A1:TS / Vắng: 8A2: TS / Vắng: 4.2.Kieåm tra mieäng: 1. Đọc thuộc lòng bài thơ “Vào nhà ngục 1.Đọc thuộc bài thơ (2đ) Quaûng Ñoâng caûm taùc” ? Taùc giaû? Xuaát - Phan Boäi Chaâu (1867 – 1940) (3ñ) - Bài thơ được viết đầu thế kỉ XX trong xứ bài thơ? (5đ) lúc tù đày (trích tập “Ngục trung thư”. Vào ngục Phan Bội Châu đã làm hai bài thơ ngay đêm đầu bị bắt, một bài chữ Hán để an ủi Mai Lão Bạng (một đồng GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. chí của cụ Phan) và bài thơ này để tự an uûi mình (3ñ) 2. Phong thái ung dung, đường hoàng, khí phaùch hieân ngang vaø nieàm laïc quan to lớn của người chiến sĩ đó trong hoàn cảnh tù đày.. 2. Noäi dung baøi thô? (4ñ). 3.Bài thơ sắp học viết về ai?(1đ) 4.3. Tiến trình bài học:. 3.Phan Châu Trinh.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV&HS --------------------------------------------------------Hoạt động 1:(10’) Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về bài thơ ( Đọc hiểu văn bản thơ văn yêu nước,viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.) GV:Tiểu sử Phan Châu Trinh ? Giới thiệu chân dung tác giả GV: Khác với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh có ra làm quan một thời gian (đỗ Phó Bảng) Sau đó thấy được mặt trái của chốn quan trường, ông từ quan, đi khắp nơi kết bạn đồng tâm. Năm 1906, vượt biển sang taän Nhaät Baûn, cuøng cuï PBC thöông thuyeát. Sau đó về nước, năm 1908 bị bắt ở Hà Nội và bị đày ra Côn Đảo… Phan Châu Trinh mất năm 1926, khi đó cả nước có phong trào để tang PCT, PBC viết bài “Vaên teá Phan Chaâu Trinh” raát noåi tieáng. GV hướng dẫn HS đọc bài thơ:Đọc làm nổi bật tư thế lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước trong cảnh tù đày và ý chí kiên định không dời đổi. GV:Xác định thể loại văn bản?. GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net. NỘI DUNG BÀI HỌC -----------------------------------------------I.Đọc-hiểu văn bản: 1/Taùc giaû - taùc phaåm (SKG/149) 2/Đọc:. 3/ Giải nghĩa từ:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. Thơ Đường luật thất ngôn bát cú GV:Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? … Trong luùc oâng cuøng caùc tuø nhaân khaùc bị bắt lao động khổ sai. GV:Với bài thơ này ta có nên phân tích theo boá cuïc nhö baøi “Caûm taùc vaøo nhaø nguïc Quaûng Ñoâng” khoâng? Vì sao? … Khoâng caàn, vì keát caáu cuûa noù chia 2 phần rõ rệt: 4 câu đầu là một ý: hình ảnh người tù ở đảo Côn Lôn; 4 câu cuối: ý chí sắt đá của người tù cách mạng. II. Tìm hieåu vaên baûn: Hoạt động 2:(30’)Tìm hiểu văn bản(Phân tích được vẻ đẹp hình tượng nhân vật trữ tình trong baøi thô.) 1. Hình ảnh người tù ở đảo Côn Phân tích 4 câu thơ đầu HS đọc Loân: GV:Câu thơ mở đầu (phá đề) gợi lên một thế “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn” đúng của con người giữa đất trời – đó là một thế đứng của đấng nam nhi anh thế đứng như thế nào? huøng Thế đứng của kẻ “làm trai” của người đang làm phận sự, của kẻ anh hùng, của người có chí lớn, có khát vọng… GV: Câu thơ mở đầu toát lên một vẻ đẹp cao caû, huøng traùng, (Phan Boäi Chaâu trong bài “Văn tế Phan Châu Trinh”, đã ca ngợi ông là người có chí “viễn đại”, PCT mất coi như “Thời thế khuất anh hùng”) GV:Trong hai câu thơ đầu, tác giả giới thiệu hình ảnh của ai, người đó làm công việc gì, Lừng lẫy…………..lở núi non ở đâu? Hình ảnh người tù ở đảo Côn Lôn với công việc đập đá. GV: Qua cụm từ “Làm trai”, em hiểu gì về quan niệm nhân sinh của tác giả? Những từ “lừng lẫy”, “lở núi non” có ý nghĩa gì? Trong quan nieäm nhaân sinh truyeàn thống, “Làm trai” đồng nghĩa với “Làm anh GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. huøng”, “Chí laøm trai” chính laø “Chí anh huøng”. * “Chí laøm trai Nam, Baéc, Taây, Ñoâng Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể” (Nguyễn Công Trứ-Chí anh hùng) *“Laøm trai trong coõi theá gian Phò đời, giúp nước, phơi gan anh hào”. (Nguyeãn Ñình Chieåu-Luïc Vaân Tieân) * “Làm trai phải lạ ở trên đời Quan niệm sống tích cực của tác giaû Há để càn khôn tự chuyển dời”. (Phan Boäi Chaâu-Xuaát döông löu bieät) ra tay Xaùch buùa đập bể… Ở đây PCT quan niệm: đánh tan… “làm trai” phải đi khắp nơi để hiểu biết, chớ để công danh rành buộc. Nhất là trong Miêu tả cụ thể công việc đập đá cảnh loạn lạc, một đấng nam nhi phải tự tạo cơ nghiệp” lừng lẫy” vang danh thiên hạ, đấy mới là anh hùng. HS đọc 2 câu thơ tiếp theo. GV:Caâu 3 vaø 4 phaùt trieån yù cuûa caâu 1 vaø 2 nhö theá naøo? Miêu tả cụ thể công việc đập đá. GV:Em nhaän xeùt gì veà gioïng thô? Coù taùc dụng khắc họa hành động, tư thế của người tuø ra sao? Gioïng thô maïnh meõ cuøng ngheä thuaät khoa trương đã khắc họa hình ảnh người tù cách mạng thật ấn tượng trong tư thế ngang tầm vũ trụ, đã biến công việc khổ sai thành coâng cuoäc chinh phuïc thieân nhieân cuûa moät con người có sức mạnh thần kì. Bốn câu đầu đã xây dựng được tượng đài uy nghi về ngươi anh hùng với khí phách hiên ngang lẫm liệt giữa đất trời.  HS đọc lại 4 câu thơ đầu. Tìm hiểu: 2. Ý chí chiến đấu và tấm lòng son -Công việc đập đá sắt của người chiến sĩ cách mạng GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. -Cách miêu tả những động tác (động từ , tính từ rất mạnhlàm cho lở, đánh tan, đập bể.) -Nhòp thô mánh, doăn daôp, gaẫp gaùp,… Dũng sĩ đập đá mà như muốn san bằng bất công, tàn ác vì đại nghĩa ở đời.  HS đọc 4 câu cuối 1 HS đọc phần luận(câu 5-6) GV:Em coù nhaän xeùt gì veà gioïng ñieäu cuûa hai caâu luaän? Taùc duïng cuûa vieäc chuyeån gioïng ñieäu aáy? Giọng tự bộc bạchtạo ra sự sâu lắng của caûm xuùc, cuûa taâm hoàn,… *Tích hợp ND Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh : vĩ đại như HCM mà trong nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch, Người vẫn thường “tự khuyên mình” -“ Nghĩ mình trong bước gian truân Tai öông reøn luyeän tinh thaàn theâm haêng”. (Tự khuyên mình-NKTT) -“Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công” (Nghe tieáng giaõ gaïo-NKTT) GV: Ở đảo Côn Lôn, người tù phải chịu đựng thử thách gì? ( chú ý lớp nghĩa những từ “ tháng ngày”, “möa naéng”) Trước sự đày đọa đó, tác giả đã tự nhủ với mình nhö theá naøo? Thời gian – công việc Saün saøng tieáp Khó khăn – thời tiết nhận và vượt qua Vaät chaát vaø tinh thaàn…. GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net. Möa naéng… daïsaét son đối lập giữa thời gian và công việc và khó khăn, thời tiết, giữa vật chất và tinh thần, sẵn sàng tiếp nhận và vượt qua… Thaùng ngaøy bao quaûn…. Sức chịu đựng gang thép, tấm lòng trung thành đối với lí tưởng. “Những kẻ vá trời… …chi keå vieäc con con”.  Ý chí kiên định, tầm vóc lớn lao của người tù cách mạng..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. HS đọc hai câu cuối. GV:Phần kết khiến ta liên tưởng đến câu chuyện thần thoại nào? Bà Nữ Oa đội đá vá trời. GV:Cụm từ “vá trời” có ý nghĩa gì? Hình tượng nhân vật có gì độc đáo? Kết thúc bài thơ, con người lại mang tầm vóc của một nhân vật thần thoại khiến hình Ghi nhớ (SGK/150) tượng nhân vật giàu chất sử thi, gây ấn tượng. Hoạt động 3 III. Luyeän taäp Đọc diễn cảm bài thơ BT 2 HS nhaän xeùt chung veà giaù trò noäi dung, nghệ thuật bài thơ, đọc ghi nhớ. 4.4/Tổng kết: -BT 2/150 Gợi ý: -Khí phách, tư thế hiên ngang lẫm liệt ( chuù yù gioïng thô, hình aûnh thô) -Thái độ vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt của ngục tù, tinh thần lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. - HS đọc lại bài thơ 4.5/Hướng dẫn học tập: -Đối với bài học tiết này: -Thuoäc loøng baøi thô. -Làm lại bài tập vào vở bài tập NV -Đối với bài học tiết tiếp theo: -Chuaån bò baøi  OÂn taäp luyện dấu câu , xem lại phần tiếng Việt đã học để kiểm tra 1 tiết 5/Phụ lục: KIỂM TRA CỦA TỔ TRƯỞNG VÀ BGH. GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. Tuần 15-Tieát 59 OÂN LUYEÄN VEÀ DAÁU CAÂU Ngày dạy: 1/ Muïc tieâu: 1.1/Kiến thức: - HS biết:Hệ thống các dấu câu và công dụng của chúng trong hoạt động giao tieáp. - HS biết:Việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả cho văn bản; ngược lại,sử dụng các dấu câu sai có thể làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người viết định diễn đạt. 1.2/Kỹ năng: - HS thực hiện thành thạo: Vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọchiểu văn bản và tạo lập văn bản. - HS thực hiện thành thạo:Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu. 1.3/Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi viết văn , đặt câu, dựng đoạn sử dụng dấu câu 2/Nội dung học tập: Caùc daáu caâu 3/ Chuaån bò: 3.1.Giáo viên:Tham khảo dấu câu đã học từ lớp 6. 3.2.Học sinh: chuẩn bị đúng theo yêu cầu của SGK. 4/ Tieán trình: 4.1/Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2/Kiểm tra miệng: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 4.3/Bài mới:. GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. Hoạt động 1:(10’)Tổng kết về dấu I. Toång keát veà daáu caâu: caâu(Biết:Heä thoáng caùc daáu caâu vaø coâng dụng của chúng trong hoạt động giao tieáp.) HS mang baûng heä thoáng veà daáu caâu theo mẫu đã chuẩn bị. Mỗi dấu câu, GV gọi HS dựa vào bảng tổng kết để thuyết minh. Cứ mỗi trường hợp yêu cầu HS cho ví dụ Daáu caâu Coâng duïng Được đặt ở cuối câu trần thuật, miêu tả, Lớp 6: 4 dấu câu kể chuyện hoặc câu cầu khiến để đánh Daáu chaám() dấu (báo hiệu) sự kết thúc của câu. Daáu chaám hoûi (?). Daáu chaám than (!) Daáu phaåy (,) Lớp 7: 4 dấu câu Dấu chấm lửng (…) Daáu chaám phaåy (;). Daáu gaïch ngang ( _ ). Daáu gaïch noái (-) Lớp 8: 3 dấu câu Dấu ngoặc đơn ( ) Daáu hai chaám (:). Kết thúc câu nghi vấn, hoặc trong ngoặc đơn vào sau một ý hay một từ ngữ nhất định để biểu thị thái độ nghi ngờ, châm bieám,… Dùng để kết thúc câu cầu khiến hoặc câu cảm thán ( như daáu ?) Dùng để phân cách các thành phần và bộ phận của câu. -Bieåu thò boä phaän chöa lieät keâ heát. -Thể hiện lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng. -Làm dãn nhịp điệu câu văn, hài hước, dí dỏm. -Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp. -Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp. -Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu. -Đánh dấu lời đối thoại, liệt kê. -Nối các từ nằm trong một liên doanh. Nối các tiếng trong một từ phiên âm (tiếng nước ngoài). Đánh dấu phần có chức năng chú thích ( giải thích,thuyết minh, boå sung theâm). -Báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một. GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. phần trước đó. -Báo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời đối thoại -Đánh dấu, từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. Dấu ngoặc kép (“”) -Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hoặc có haøm yù mæa mai. -Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tạp chí, tập san… dẫn trong caâu vaên. Sau mỗi phần ôn tập ở từng khối lớp gv chốt ý: Lớp 6: ngoài các tác dụng đã nêu, dấu câu còn được dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm của người viết. Lớp 7: Dấu gạch nối không phải là một dấu câu, nó chæ laø moät quy ñònh veà chính taû. Về hình thức, dấu gạch nối viết ngắn hơn dấu gạch ngang. Lớp 8: Đây là những dấu câu vừa có tác dụng phân biệt các phần nội dung khác nhau trong câu văn, vừa là những dấu hiệu về chính tả rất chặt chẽ; vì vậy nhất thiết dùng cho đúng lúc, đúng chỗ. Hoạt động 2:(15’)Tìm hiểu các lỗi thường gặp về II. Các lỗi thường gặp về dấu dấu câu (Nhận biết và sửa các lỗi về dấu câu.) caâu: GV nhắc lại các bài kiểm tra: chưa hết câu đã chấm, duøng daáu caâu chöa chính xaùc. HS đọc bài tập 1 1. Thieáu daáu ngaét caâu khi caâu GV:Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên đã kết thúc. dùng dấu câu gì để kết thúc câu ở chỗ đó? thiếu dấu ngắt câu sau “xúc động”. Dùng dấu chấm để kết thúc câu. Viết hoa chữ t ở đầu câu (Trong xaõ hoäi cuõ…) 2. Duøng daáu ngaét caâu khi caâu HS thực hành bài tập 2: chöa keát thuùc. GV: Dùng dấu chấm sau từ “này”là đúng hay sai? Vì sao? Ở chỗå này nên dùng dấu câu gì? Sai – vì caâu chöa keát thuùc. Neân duøng daáu phaåy. HS thực hành bài tập 3: GV:Câu này thiếu dấu gì để phân biệt ranh giới giữa 3. Thiếu dấu thích hợp để tách các thành phần đồng chức? Hãy đặt dấu đó vào chỗ các bộ phận của câu khi cần GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. thích hợp. Thiếu dấu phẩy để tách các bộ phận liên kết Cam, quít, bưởi, xoài là… HS thực hành bài tập 4: GV:Đặt dấu chấm hỏi ở cuối câu thứ nhất và dấu chấm ở cuối câu thứ hai trong đoạn văn này đã đúng chưa? Vì sao? Ở các vị trí đó nên dùng dấu gì? Sai – khoâng phaûi laø caâu nghi vaán. Ñaây laø caâu traàn thuật nên dùng dấu chấm. Ở câu thứ 2 là câu nghi vaán neân duøng daáu chaám hoûi. GV: Toång keát laïi caùc loãi veà daáu caâu Hướng dẫn làm bài tập Sau “xöa” vaø “vaäy” coù theå duøng daáu phaåy ( khoâng duøng cuõng khoâng sao) Muốn dùng đúng dấu câu không những phải có kiến thức về dấu mà còn phải có thái độ cẩn trọng khi vieát. Vì heã thieáu caån troïng laø coù theå sai soùt veà daáu câu. HS đọc lại ghi nhớ.. thieát. 4. Laãn loän coâng duïng cuûa caùc daáu caâu.. Ghi nhớ: III. Luyeän taäp: Baøi taäp 1: (,) (.) (.) (,) (:) (_) (!) (!) (!) (!) ( ) (,) (,) (.) (,) (.) (,) (,) (,) (.) (,) (:) (-) (?) (?) (?) (!) Baøi taäp 2: a)… mới về?... Mẹ dặn là anh… chieàu nay. b)… sản suất,…có câu tục ngữ ”laù laønh duøm laù raùch” c) … naêm thaùng, nhöng…. 4.4/Tổng kết: HS xem lại bài tập 4.5/ Hướng dẫn họctập: - Đối với bài học tiết này: +Xem laïi baøi taäp,ôn tập các dấu câu và phần TV đã học -Đối với bài học tiết tiếp theo: +Chuaån bò kieåm tra TV :ôn lại các phần tiếng việt GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. 5/Phụ lục:. GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Tuần 15-Tiết 60 Ngày dạy: I. Muïc tieâu :. Năm học:2012-2013. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức đã học: Từ tượng hình,tượng thanh, trợ từ,thán từ,câu ghép. 2. Kó naêng: - Xác định yêu cầu của đề kiểm tra. - Thực hành, thông qua đoạn văn thể hiện được các nội dung cơ bản phần kiến thức tiếng Việt đã học. 3. Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài kiểm tra II.Ma trận đề : Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Tên chủ đề Chủ đề 1 -KT: Nhớ khái -KT: Khái niệm từ Từ tượng thanh, niệm từ tượng hình tượng thanh ,tượng -KN:Nhận ra từ hình từ tượng hình -KN: - Tìm được từ tượng thanh tượng hình tượng thanh trong 1 đoạn văn và hiểu được tác dụng của từ tượng thanh trong một văn bản cụ thể Số câu Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu:2 Số điểm Số điểm:1 Số điểm: 3 điểm:4 Tỉ lệ % 10% 30% Tỉ lệ 40% Chủ đề 2 Trợ từ,thán từ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề 3 Câu ghép. -KT: Nhớ khái niệm trợ từ,thán từ -KN:Nhận biết trợ từ và thán từ trong câu Số câu: 2 Số điểm:2 20%. Số câu:2 điểm:2 Tỉ lệ: 20% -KT: Đặc điểm câu ghép -KN:Xác định được. GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Số câu: 3 Số điểm:3 Tỉ lệ :30 %. Năm học:2012-2013. Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30%. câu ghép Số câu:2 Số điểm:4 40% Số câu:2 Số điểm:4 Tỉ lệ:40%. Số câu:2 điểm:4 Tỉ lệ: 40% Số câu:6 Sốđiểm:10 Tỉ lệ:100%. III.Đề kiểm tra : Câu 1:Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?(2đ) a/Em học bài xong thì xem phim. b/Hễ còn giặc Mỹ thì ta quyết tâm đánh nó. c/Cô ấy cũng bất ngờ. d/Tôi đi học Câu 2 :Câu sau đây có phải là câu ghép không ? Vì sao ?(2đ) Hôm nay, lúc tan học về, Thành, Hải, Lí rủ tôi đi đá banh. Câu 3:Trong câu “Ồ em thân yêu,đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men” từ nào là trợ từ?(1đ) Câu 4:Xác định từ tượng hình và từ tượng thanh trong đoạn trích dưới đây và nêu tác dụng của từ tượng thanh và tượng hình đó. (3đ) “… Mặc kệ chúng nó, anh chàng ốm yếu im lặng dựa gậy lên tấm phên cửa, nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên thềm. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh ra trên chiếc chiếu rách nát. Ngoài đình, mõ đập chan chát, trống cái đánh thùng thùng, tù và thổi như ếch kêu”. ("Tắt đèn" – Ngô Tất Tố) Câu 5: Từ nào sau đây là từ tượng thanh:tàn nhẫn, mạnh mẽ,lộp độp,kì quặc.(1đ) Câu 6:Tìm thán từ trong cụm từ sau: “ Nhưng ồ kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phủ phàng kéo dài suốt cả một đêm” (1đ) IV.Đáp án: Câu Nội dung 1 b/Hễ còn giặc Mỹ thì ta quyết tâm đánh nó. 2 Không phải câu ghép vì chỉ có 1 cụm C-V 3 Trợ từ: chính 4 Từ tượng hình: lảo đảo Từ tượng thanh: chan chát,thùng thùng. Điểm 2 2 1 1. Tác dụng: + Từ tượng hình: Gợi ra dáng vẻ ốm yếu, mệt nhọc 1 GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. và mất hết sức lực của anh Dậu.. 5 6. 1 + Từ tượng thanh: Gợi ra những âm thanh hỗn tạp của vùng nông thôn trong những ngày thúc sưu thuế 1 Từ tượng thanh: lộp độp 1 Thán từ : ồ kìa. V. Keát quaû và rút kinh nghiệm: - Thống kê chất lượng: Lớp. TSHS. Gioûi SL TL. Khaù SL. TL. Trung Bình SL TL. Yeáu SL. TL. Keùm TB trở lên SL TL TS TL. 8A1 8A2 Khoái - Đánh giá chất lượng bài làm của HS và đề kiểm tra: *Öu ñieåm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------* Khuyeát ñieåm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013. GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Kế hoạch bài học ngữ văn 8. Năm học:2012-2013 KIEÅM TRA TIEÁNG VIEÄT. Tieát PPCT: 60 ND: I/. Muïc tieâu: - Kiểm tra những kiến thức TV đã được học từ các lớp 6,7,8 (HS tập trung vào sách NV tập I lớp 8). - Có ý thức tích hợp với các kiến thức về Văn và TLV đã học. - Rèn luyện các kĩ năng thực hành TV. II/. Chuaån bò: Giáo viên: Soạn đề – photo đề; đáp án, biểu điểm. Học sinh: Ôn tập TV từ tuần 1  15 III/ Xây dựng ma trận đề : Noäi dung. Nhaän bieát TN. TL. Thoâng hieåu TN. TL. Vận dụng cấp độ thaáp TN TL. Vận dụng cấp độ cao TN TL. Caâu 3 Caâu 1,4,6 Caâu 7,8,9 Caâu 10 Từ 0,5Ñieå m 1,,5 Ñieå m 4Ñieå m 3Ñieåm ngữ,câu,dấu caâu Caâu 2 Trường từ 0,5Ñieåm vựng Caâu 5 Bieän phaùp 0,5Ñieåm tu từ Toång soá 1 5 3 1 caâu Toång soá 0,5 2,5 4 3 ñieåm IV/ Nội dung đề : A/Trắc nghiệm:Đọc kĩ đề bài và trả lời theo từng yêu cầu của mỗi câu hỏi: (3đ) 1) Tìm những từ có nghĩa rộng hơn so với nghĩa các từ ở mỗi nhóm sau: (0.5đ) A.Danh từ, động từ, tính từ, trợ từ, thán từ = B.Sụt sùi, nức nở, rấm rứt, thút thít = 2) Các từ cùng trường từ vựng “ thời gian” sau đây, từ nào có ý nghĩa khái quát nhất? (0,5đ) A. Hoàng hôn B. Ngaøy C. Buoåi tröa D. Bình minh 3) Từ nào không phải là từ tượng hình trong các từ sau đây? (0,5đ) A. Leânh kheânh B. Moùm meùm C. Ngheânh ngheânh D. Raøo raøo 4) Câu hay nhóm từ nào dưới đây không có trợ từ? (0,5đ).. GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net. Toång ñieåm-caâu 8 caâu 9Ñieåm 1 caâu 0,5Ñieåm. 1 caâu 0,5 Ñieåm 10Caâu. 10Ñieåm.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×