Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài soạn môn học khối 4 - Tuần 26 năm học 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.31 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26 Thứ hai ngày 06 tháng 3 năm 2012 Sáng Tập đọc: Tiết 76 + 77. TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tr.68) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm, mái chèo, quẹo, bánh lái. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Tôm Càng và Cá Con rất thông minh và tài giỏi, đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy ngày càng khăng khít.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5) 2. Kĩ năng: - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài. Phân biệt giọng người kể với lời nhân vật. 3. Thái độ: - Biết chia sẻ giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh vẽ ( SGK) 2. HS: Sử dụng SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS đọc HTL bài " Bé nhìn biển" 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu – HD cách đọc toàn bài. - Đọc toàn bài - Lắng nghe b.Hướng dẫn HS cách đọc bài. - Yêu cầu HS đọc câu văn dài. * Đọc từng câu - Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện - Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó phát âm. - Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải * Đọc đoạn trước lớp nghĩa từ. - Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài. * Đọc đoạn trong nhóm - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, * Thi đọc giữa các nhóm - 3 nhóm đọc, lớp nhận xét trước lớp. - Tuyên dương nhóm đọc tốt - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh . 3.3. Tìm hiểu bài: - Gọi Hs đọc toàn bài và nêu câu hỏi. - Đọc và TLCH. + Câu 1: Khi đang tập dưới đáy sông Tôm -Tôm Càng gặp con vật lạ thân dẹt, hai Càng gặp chuyện gì ? mắt tròn xoe, khắp người phủ một lớp vẩy - Giải nghĩa từ: Búng càng, nhìn trân trân. bạc óng ánh. + Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng - Bằng lời chào, tự giới thiệu nơi ở......... như thế nào? - Giải nghĩa từ: nắc nỏm khen.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Câu 3: Đuôi của Cá Con có ích gì ? - Giải nghĩa từ: mái chèo, bánh lái. + Thấy Cá Con bơi giỏi, Tôm Càng có thái độ như thế nào? ( phục lăn ) + Câu 4( SGK)? gọi HS kể (Dành cho HS khá giỏi) - Khuyến khích HS kể bằng lời của mình. + Câu 5: Em thấy Côm Càng có gì đáng khen ? * Chốt: ý chính: ( Mục I). 3.4. Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc phân vai.. - Đuôi cá con vừa là bánh lái vừa là mái chèo. - Trả lời - Lớp nhận xét + HS khá giỏi kể. - Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, xuýt xoa lo lắng khi thấy bạn đau. Tôm Càng là người bạn đáng tin cậy. - 2 HS nhắc lại nội dung chính.. - 3 em đọc phân vai. - 2 em đọc toàn bài. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học, em học được đức tính quý gì ở Tôm Càng? 5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau “Sông Hương” ================= Toán: Tiết 126. LUYỆN TẬP (Tr.127) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6. - Biết thời điểm, khoảng thời gian. - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày. 2. Kĩ năng: - Xem được giờ đúng, giờ hơn 15 phút, 30 phút. 3. Thái độ: - Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: * GV + HS: Sử dụng mô hình đồng hồ. III. Các HĐ dạy- học: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS quay trên mô hình đồng hồ 9 giờ 15 phút, 10 giờ 30 phút, 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Thực hành. Bài 1. Quan sát tranh. - Nêu yêu cầu - Cho HS quan sát tranh và nói. - Quan sát hình vẽ, nêu miệng, lớp nhận xét - Nhận xét chốt câu trả lời đúng. a. Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30 phút. b. Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 9 giờ. c. Nam cùng các bạn đến chuồng hổ lúc 9 giờ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 15 phút. c. Nam cùng các bạn ngồi nghỉ lúc 10 giờ 15 phút. b. Nam cùng các bạn ra về lúc 11 giờ. Bài 2: - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện tương tự - Nêu miệng nối tiếp , lớp nhận xét. + Bạn Hà đến trường sớm hơn Toàn 15 phút. BT1. - Nhận xét chốt câu trả lời đúng. + Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc 30 phút. - Nêu yêu cầu và điền vào SGK. Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi) - Đại diện HS giỏi nêu miệng. - Yêu cầu HS tự thực hiện vào SGK. - Lớp nhận xét - Mời HS khá giỏi nêu miệng kết quả * Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ. thực hiện. - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng. - Nam đi từ nhà đến trường hết 15 phút. - Em làm bài kiểm tra trong 35 phút. 4. Củng cố: Hệ thống bài, cho HS nhắc lại ND bài. 5. Dặn dò: Dặn học sinh về xem lại bài, về làm bài trong VBT. ================= Chiều Đạo đức: Tiết 26. LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T.1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác. 2. Kĩ năng: - Biết cư xử phù hợp khi đến chơi nhà bạn bè, người quen. 3. Thái độ: - Đồng tình quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác. II. Đồ dùng dạy- học: * GV + HS: - Tranh minh hoạ câu chuyện " Đến chơi nhà. " III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như thế nào ? - 2 em trả lời. - Lớp nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động. *) Hoạt động 1: Thảo luận phân tích truyện. - Kể chuyện : Đến chơi nhà. - Lắng nghe. - Gắn tranh minh hoạ lên bảng. - Quan sát. - Nêu câu hỏi. - Thảo luận theo cặp +Mẹ Toàn nhắc Dũng điều gì? - 1 số cặp trình bày. - Lớp nhận xét. + Sau khi được nhắc nhở, Dũng có thái độ như thế nào? + Qua câu chuyện em rút ra điều gì? - HS nêu, lớp nhận xét, bổ. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Kết luận: Cần lịch sự khi đến nhà người khác. Gõ cửa sung. - Lắng nghe + ghi nhớ. hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà. *) Hoạt động 2: Nêu những việc nên và không nên khi đến nhà người khác. - Chia lớp thành các nhóm 2 và giao nhiệm vụ. - Thảo luận nhóm 2. - Nên làm: Hẹn, gọi điện trước khi đến nhà người khác. - Đại diện nhóm báo cáo. - Gõ cửa, bấm chuông trước khi vào nhà. - Lớp nhận xét. - Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà. - Nói năng rõ ràng, lễ phép. - Xin phép chủ nhà khi muốn xem hoặc sử dụng đồ vật trong nhà. + Hướng dẫn HS tự liên hệ về các việc làm của mình khi - Liên hệ bản thân khi đến đến nhà người khác. nhà người khác. + Nhận xét, tuyên dương HS biết thực hiện tốt. *)Hoạt động 3. Bày tỏ thái độ. - Thảo luận trả lời. - Lần lượt đưa ra các ý kiến. - Lớp nhận xét. - ý đúng: a, d. - ý sai: b, c. - Lắng nghe * Kết luận: Cần có thái độ lịch sự khi đến nhà người khác. 4. Củng cố: - Hệ thống bài học. - Giáo dục HS qua bài học 5. Dặn dò: Dặn HS thực hiện theo ND bài học. ================= Ôn Tiếng việt( Luyện đọc) TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: Đọc ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng: trân trân; quẹo...Làm các bài tập tr 38. 3. Thái độ: Biết chia sẻ giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: HS: Sử dụng SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: a.Hướng dẫn HS cách đọc bài. - Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải * Đọc đoạn trước lớp nghĩa từ. - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, * Đọc đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm trước lớp. - Tuyên dương nhóm đọc tốt - 3 nhóm đọc, lớp nhận xét - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh.. - Đọc đồng thanh .. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Chốt: ý chính: ( Mục I). b, Luyện đọc lại: - Hướng dẫn HS đọc phân vai.. - 2 HS nhắc lại nội dung chính. - 3 em đọc phân vai. - 2 em đọc toàn bài. - Lớp nhận xét.. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. c, Bài tập: Cho hs thực hiên các bài theo tài liệu - Thực hiện các bài theo nhóm đôi và đại SEQAP (Tr.38, 39) diện trình bày trước lớp. - Nhận xét và kl 3. Củng cố: Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài, chuẩn bị bài sau “Sông Hương” ================= ¤n To¸n: đề số 10 I. Môc tiªu: - Cñng cè l¹i b¶ng chia 4, 5. - Gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia trong b¶ng nh©n 4, 5. II. Néi dung: Bµi 1. TÝnh nhÈm: 16 : 4 = 8 :4= 40 : 5 = 32 : 4 = 25 : 5 = 36 : 4 = Bµi 2. §iÒn dÊu phÐp tÝnh thÝch hîp vµo « trèng: 12. 4 = 3. 30. 5 = 6. 8. 4 = 12. 32. 4 = 28. Bµi 3. Cã 24 bót ch× xÕp vµo 4 hép. Hái mçi hép cã bao nhiªu bót ch×?? §¸p sè: 6 bót ch×. Bµi 4. (HS G) Bµ cã 2 chôc trøng, bµ xÕp vµo 4 hép. Hái mçi hép cã bao nhiªu qu¶ trøng? §¸p sè: 5 qu¶ trøng. =================***&***================= Thứ ba ngày 07 tháng 3 năm 2012 Tập đọc: Tiết 52. SÔNG HƯƠNG (Tr.72) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa từ : sắc độ, đặc ăn, êm đềm. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng Sông Hương (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc với giọng vui tươi hồn nhiên.Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ. 3. Thái độ: - Yêu thích cảnh thiên nhiên của đất nước. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Đồ dùng dạy- học: 1.GV: bảng phụ ghi câu luyện đọc, tranh minh hoạ. 2.HS: Sử dụng SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài “Tôm Càng và Cá Con” - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn luyện đọc: a. GV đọc mẫu – HD cách đọc toàn bài. - Đọc toàn bài - Lắng nghe + theo dõi SGK. b.Hướng dẫn HS cách đọc bài. - Yêu cầu HS đọc câu văn dài. * Đọc từng câu - Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát - Đọc nối câu - Luyện đọc từ khó âm. - Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải * Đọc đoạn trước lớp. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn nghĩa từ. - Gắn bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài. - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, * Đọc trong nhóm. - Đọc nối tiếp trong nhóm. trước lớp. * Thi đọc giữa các nhóm. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - 2 nhóm đọc, lớp nhận xét. - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh theo hướng dẫn. 3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. + Câu 1: Tìm những từ chỉ màu xanh khác - Đó là màu xanh với nhiều sắc độ đậm nhau của Sông Hương? nhạt khác nhau: xanh thẳm, xanh biếc, xanh non. - Giảng từ: sắc độ. + Câu 2: Những màu xanh ấy do cái gì tạo - Sông Hương thay chiếc áo xanh thẫm nên ? hàng ngày thành dải lụa đào ửng hồng - Giảng từ: lụa đào. cả phố phường. + Do đâu mà Sông Hương có sự thay đổi đó? - Trả lời, lớp nhận xét. + Câu 3: Vì sao nói Sông Hương là 1 đặc ân - Vì Sông Hương làm cho thành phố dành cho Huế ? Huế thêm đẹp, không khí trong lành, tan - Giảng từ: đặc ân. biến ồn ào, tạo một vẻ đẹp êm đềm. - Bài văn nói lên điều gì? - Trả lời * Chốt: ý chính: ( Mục I ) - 2 em nêu ý chính, 1 em đọc. 3.4. Luyện đọc lại: - Gọi HS đọc bài. - Đọc lại bài. 4. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. =================. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Toán: Tiết 127. TÌM SỐ BỊ CHIA (Tr.128) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. 2. Kĩ năng: Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b ( với a , b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học). Biết giải bài toán có một phép nhân. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Các tấm bìa hình vuông. 2. HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:- Gọi HS đọc bảng chia 2, 3. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn tìm số bị chia. a. Nhận xét. - Gắn 6 tấm bìa hình vuông lên bảng và nêu - Quan sát. bài toán. - Nêu phép tính. 6. :. 2. =. 3. Số bị chia số chia thương Ta có: 6 : 2 = 3 b. Tìm X. X:2=5 X=5x2 X = 10 * Kết luận: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. 3.3. Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào bảng con. - Kiểm tra chỉnh sửa cho HS.. - Nêu tên thành phần và kết quả của phép chia. - Nêu cách tìm số bị chia. - Lắng nghe, ghi nhớ.. - Nêu yêu cầu - Làm bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra. 6 : 3 = 2 8 : 4 = 2 12 : 3 = 4 2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 4 x 3 = 12 Bài 2: Tìm x: - Nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào bảng - Làm bảng con, giơ bảng cho GV kiểm con. tra.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Kiểm tra chỉnh sửa cho HS. Bài 3: Bài toán: - Yêu cầu HS đọc, tóm tắt và giải bài vào vở. - Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Kiểm tra, chỉnh sửa. X:2=3 X:3=2 X:3=4 X=3x X=2x X=4x 2 3 3 X=6 X=6 X = 12 - Nêu yêu cầu và tóm tắt, nêu cách giải. - Làm vào vở, 1 em lên bảng làm. - Lớp nhận xét. Tóm tắt. - 1 em : 5 cái kẹo. - 3 em :...?Cái kẹo. Bài giải 3 em có số kẹo là: 3 x 5 = 15 (Cái kẹo) Đáp số :15 cái kẹo.. 4. Củng cố: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ dạy. 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài " Luyện tập", làm bài trong VBT. ================= Chính tả:(Tập chép): Tiết 51. VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? (Tr.71) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Chép chính xác bài chính tả " Vì sao cá không biết nói"?; trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui. 2. Kĩ năng: Làm được BT (2) a/b. 3. Thái độ: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ; HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc từ:- con trăn, cá trê, nước chè. - Kiểm tra, chỉnh sửa. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn tập chép: a. Trao đổi về nội dung đoạn viết: - Đọc bài viết trên bảng phụ. - Lắng nghe. - Nêu tóm tắt nội dung. - Lắng nghe. + Việt hỏi anh điều gì? - 2 em nêu. + Câu trả lời của Lân có gì buồn cười ? - Vì sao cá không biết nói. b. Hướng dẫn cách trình bày. - Lắng nghe. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc từ khó: say sưa, ngớ ngẩn, Việt, Lân. - Viết bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Kiểm tra, chỉnh sửa. d. Cho HS chép bài vào vở. - Hướng dẫn cách chép. e. Bình chọn bài viết đẹp. - Tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp theo nhóm, lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS viết có tiến bộ. 3.3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống r hay d ? - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào SGK. - Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Nhận xét chốt kết quả đúng.. - Viết bài vào vở. - Soát lỗi. - Bình chọn theo hướng dẫn của GV.. - Nêu yêu cầu - Làm bài vào sách, 2 em lên làm bảng phụ (Mỗi HS thực hiện 1 ý), lớp nhận xét. a. Lời ve ngân da diết Xe sợi chỉ âm thanh Khâu những đường rạo rực Vào nền mây trong xanh. b. Điền ưc / ưt - Thứ tự điền: ưc, ưc. 4. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn HS rèn luyện thêm chữ viết cho đẹp. ================= Ôn Tiếng việt( Luyện đọc) SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu của dòng Sông Hương (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy toàn bài, Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ. 3. Thái độ: - Yêu thích cảnh thiên nhiên của đất nước. II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện đọc: a.Hướng dẫn HS cách đọc bài. - Yêu cầu HS đọc câu văn dài. - Luyện đọc từ, câu văn dài khó - Tổ chức cho HS đọc câu kết hợp luyện phát * Đọc đoạn trước lớp. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn âm. - Tổ chức cho HS đọc đoạn kết hợp giải * Đọc trong nhóm. - Đọc nối tiếp trong nhóm. nghĩa từ. - Tổ chức cho HS đọc đoạn trong nhóm, * Thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm đọc, lớp nhận xét. trước lớp. - Tuyên dương nhóm đọc tốt. - Tổ chức cho HS đọc đồng thanh. - Đọc đồng thanh theo hướng dẫn. * Chốt: ý chính: ( Mục I ) b. Luyện tập (Tr 40):. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - HD hs hoàn thành các bài tập trong tài liệu. - Làm bài trong sách SEQAP tr 40,41. 3. Củng cố: Hệ thống bài, nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. ================= ¤n To¸n: đề số 11 I. Môc tiªu: - Củng cố các bảng chia đã học. - BiÕt thùc hiÖn d·y tÝnh cã phÐp chia vµ céng, trõ. - Gi¶i bµi to¸n cã mét phÐp chia. II. Néi dung: Bµi 1. TÝnh : 16 : 4 + 6 = 24 : 3 – 6 = Bµi 2. TÝnh: 32 cm : 4 = 18 kg : 3 = 16 cm : 2 = 36 kg : 4 = Bµi 3. Cã 27 b¹n, chia lµm 3 tæ. Hái mçi tæ cã mÊy b¹n?? §¸p sè: 9 b¹n. Bµi 4. ( HS G ) An có 1 tá bút chì, an chia đều cho 4 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy bút chì? §¸p sè: 3 c¸i. =================***&***================= Thứ tư ngày 08 tháng 3 năm 2012 Sáng Toán: Tiết 128. LUYỆN TẬP (Tr.129) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tìm số bị chia chưa biết. Nhận biết số bị chia, số chia, thương. 2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép nhân. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: * GV bảng phụ ; HS : bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tìm X. 3 em lên bảng làm. X:2=3 X:3=2 X:3=4 X=3x2 X=2x3 X=4x3 X=6 X=6 X = 12 - Lớp nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Luyện tập: Bài 1:Tìm Y: - Nêu yêu cầu. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào - Làm bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> bảng con. - Kiểm tra chỉnh sửa. Bài 2 : Tìm x:(HS khá giỏi thực hiện được cả bài) - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào vở. - Kiểm tra chỉnh sửa cho HS chốt kết quả đúng.. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra chéo kết quả, nêu nhận xét. * KQ: a. X - 2 = 4 b. X - 4 = 5 X=4+2 X=5+4 X=6 X=9 X:2=4 X:4=5 X=4x2 X=5x4 X=8 X = 20 Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (HS - Nêu yêu cầu. khá giỏi thực hiện được cả bài) - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào - Làm vào SGK, 1 Hs lên bảng làm, đại diện SGK. HS khá giỏi nêu kết quả 2 cột cuối. - Quan sát chung giúp đỡ HS còn lúng - Lớp nhận xét KQ: SBị chia 10 10 18 9 21 12 túng. - Nhận xét chữa bài cùng HS. Số chia 2 2 2 3 3 3 Thương 5 5 9 3 7 4 Bài 4: Bài toán: - Yêu cầu HS tự thực hiện cá nhân vào - Lớp làm vào vở, đại diện 1 HS giải bài trên vở. bảng phụ, lớp nhận xét. - Quan sát chung, giúp đỡ HS yếu làm Tóm tắt. 1 can: 3 lít. bài. - Nhận xét, chữa bài cùng HS. 6 can : ..? lít. Bài giải. 6 can đựng được số lít dầu là: 3 x 6 = 18 ( Lít ) Đáp số: 18 lít dầu. 4. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài " Chu vi hình tứ giác, tam giác", làm bài trong VBT. ================= Luyện từ và câu: Tiết 26. TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY (Tr.73) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ về sông biển ( Các loài cá , con vật sống dưới biển); Nhận biết được một số loài cá nước mặn, nước ngọt(BT1). Kể tên được một số con vật sống dưới nước. (BT2) 2. Kĩ năng:Tìm được một số từ ngữ có cụm từ sông biển. Dùng dấu phẩy hợp lí khi viết câu còn thiếu dấu phẩy(BT3). 3. Thái độ:- Thích tìm hiểu về sông biển.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> II. Đồ dùng dạy- học: 1.GV: Bảng phụ, phiếu. 2. HS: Sử dụng SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:+ Gọi HS nêu các từ có tiếng biển. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Hãy xếp tên các loài cá vẽ dưới - Nêu yêu cầu - Lớp làm vào phiếu theo nhóm. đây vào các nhóm thích hợp. - Phân nhóm, phát phiếu giao việc cho - Đại diện nhóm nêu kết quả, nhận xét chéo các nhóm, quan sát chung các nhóm làm nhóm. bài. * KQ: - Nhận xét chốt kết quả đúng. Cá nước mặn Cá nước ngọt - cá thu, cá chim, cá - cá mè, cá chép, cá chuồn, cá nục trê, cá quả. Bài 2 : Kể tên các con vật sống ở dưới - Nêu yêu cầu nước? - Nêu miệng nối tiếp - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và - Lớp nhận xét nối tiếp nêu miệng kết quả. * KQ: Tôm, Sứa, ba ba, rùa, mực, cá ...... - Nhận xét chốt kết quả đúng. - Nêu yêu cầu trên bảng lớp. Bài 3: Những chỗ nào trong câu 1 và 4 - Làm vào SGK. còn thiếu dấu phẩy. - 1 HS lên bảng điền, lớp nhận xét. - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào SGK. Quan sát chung giúp đỡ HS còn * Thứ tự điền: lúng túng. + Câu 1: Trăng trên sông, trên đồng, ........ - Nhận xét chữa bài cùng HS. + Câu 4: ......... trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần....... 4. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Dặn HS về xem lại bài, làm bài trong VBT. ================= ThÓ dôc ÔN MỘT SỐ ĐỘNG TÁC RLTTCB. TRÒ CHƠI: ''KẾT BẠN'' I. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc: - ¤n một số động tác RLTTCB. - ¤n trß ch¬i kÕt b¹n. 2. Kü n¨ng: - Thực hiện động tác tương đối chính xác. - Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhanh nhẹn. 3. Thái độ:. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tù gi¸c tÝch cùc häc m«n thÓ dôc. II. ĐÞa ®iÓm – ph¬ng tiÖn: - §Þa ®iÓm: Trªn s©n trưêng. - Phư¬ng tiÖn: 1 cßi, kÎ v¹ch. III. Néi dung vµ phư¬ng ph¸p: 1. PhÇn më ®Çu:. - líp trưëng tËp hîp líp. + §iÓm danh. + B¸o c¸o sÜ sè.. - Gi¸o viªn phæ biÕn néi dung yªu cÇu giê häc. - HD HS khởi động. + Xoay c¸c khíp cæ tay cæ ch©n, ®Çu gèi, h«ng…. 2. PhÇn c¬ b¶n: - Tæ chøc cho HS «n các động tác RLTTCB. - HD động tác Đi nhanh chuyển sang chạy - GV làm mẫu giải thích động tác. - Tæ chøc trß ch¬i: KÕt b¹n 3. PhÇn kÕt thóc: - Cho HS thực hiện một số động tác thả lỏng. - NhËn xÐt giao bµi. - C¸n sù ®iÒu khiÓn - Tập theo đội hình tổ. - Tập theo đội hình lớp. - Chơi theo đội hình vòng trßn. - C¸n sù ®iÒu khiÓn - TËp bµi TD PTC.. =================. Tập viết Tiết 26. CHỮ HOA: X (Tr.74) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết chữ hoa X theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Viết được chữ hoa X theo cỡ vừa và cỡ nhỏ(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ).Viết được từ ứng dụng ‘‘Xuôi’’(1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) và cụm từ " Xuôi chèo mát mái" (3 lần) đúng mẫu, đều nét, nối đúng qui định. 3. Thái độ: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: 1.GV: Mẫu chữ X bảng lớp viết cụm từ ứng dụng. 2. HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:- Đọc cho HS viết chữ V - Kiểm tra, chỉnh sửa. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn viết: *)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu chữ hoa X - Quan sát , nhận xét + Chữ hoa X cao 5 li, rộng 4 ly gồm 1 nét là nét kết Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> hợp của 3 nét cơ bản. - Đặt bút từ đường kẻ 5 viết nét móc 2 đầu bên trái dừng bút giữa đường kẻ 2. Từ điểm dừng bút viết nét xiên từ trái sanh phải dừng bút ở đường kẻ 6. Từ đường kẻ 6 đổi chiều bút viết nét móc hai đầ bên phải từ trên xuống dưới cuối nét uốn vào trong dừng - Quan sát, nhận xét. - Viết bảng con : 2 lần. bút ở đường kẻ 2. *)Hoạt động 2. Viết mẫu + Hướng dẫn cách viết: - Kiểm tra, chỉnh sửa. - 2 em đọc. - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng - Nêu độ cao của các con chữ. - Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng. - Quan sát. *)Hoạt động 3. Cho học sinh viết bài vào vở: - Giao việc: Viết phần bài ở lớp - Viết bài vào vở tập viết. - Theo dõi nhắc nhở *) Chấm, chữa bài, nhận xét. - Lắng nghe. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS viết chữ đẹp. 5. Dặn dò: Dặn HS viết bài ở nhà. ================= Chiều Ôn Toán §Ò sè 12 I. Môc tiªu: - Cñng cè b¶ng chia 5. - BiÕt gi¶i bµi to¸n cã phÐp chia. II. Néi dung: Bµi 1. TÝnh : 15 : 5 = 30 : 5 = 20 : 5 = 5:5= 25 : 5 = 10 : 5 = Bµi 2. TÝnh: 25 : 5 + 19 = 30 : 5 + 22 = Bµi 3. Cã 25 c¸i cèc xÕp vµo c¸c hép; mçi hép cã 5 cèc. Hái cã mÊy hép cèc? §¸p sè: 5 hép. Bµi 4. HSG: 15 : 5 + x = 10 3 + x = 10 x = 10 – 3 x=7. x - 15 = 24 : 3 x - 15 = 8 x = 8 + 15 x = 23. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ôn Tiếng Việt (Luyện viết) . TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe viết chính xác bài chính tả " Tôm Càng và Cá Con"; 2. Kĩ năng: Làm được BT 2,3. Tài liệu SEQAP trang 39. 3. Thái độ: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ; HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết bài: a. Trao đổi về nội dung đoạn viết: - Đọc bài viết trên . - Lắng nghe. - Nêu tóm tắt nội dung. - Lắng nghe. b. Hướng dẫn cách trình bày. - Lắng nghe. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc từ khó: Tôm Càng, Cá Con, sắp, . - Viết bảng con, giơ bảng cho GV kiểm tra. - Kiểm tra, chỉnh sửa. d. Đọc cho hs viết bài vào vở. - Hướng dẫn cách viết. - Viết bài vào vở. e. Bình chọn bài viết đẹp. - Soát lỗi. - Tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp - Bình chọn theo hướng dẫn của GV. theo nhóm, lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS viết có tiến bộ. 3.3. Hướng dẫn làm bài tập: - Nêu yêu cầu Bài 2: Điền vào chỗ trống r hay d ? - Làm bài vào sách, 2 em lên bảng làm (Mỗi - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào HS thực hiện 1 ý), lớp nhận xét. a. ru con du lịch tiêu dùng rùng rợn SGK. - Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng nói dối múa rối tách rời dời chỗ b. Công sức, đức tính, mứt bí, vứt bỏ. túng. - Nhận xét chốt kết quả đúng. - Nêu kết quả: Bài3 : Tương tự - cho hs nêu, Chơi dao có ngày đứt tay; Rẻ như bèo. - nhận xét và kết luận Rét như ruột; dầm ma dãi nắng. 3. Củng cố: Hệ thống bài. Nhận xét giờ học 4. Dặn dò: Dặn HS rèn luyện thêm chữ viết cho đẹp. ================= Ôn Tiếng Việt (Luyện viết) CHỮ HOA: V I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết chữ hoa V,X theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. 2. Kĩ năng: Viết được chữ hoa V,X theo cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết được từ ứng dụng và cụm đúng mẫu, đều nét, nối đúng qui định. 3. Thái độ: Giữ vở sạch, viết chữ đẹp.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. Đồ dùng dạy- học: III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết: *)Hoạt động 1. Viết mẫu + Hướng dẫn cách viết: - Quan sát, nhận xét. - Kiểm tra, chỉnh sửa. - Viết bảng con : 2 lần. -Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng: Vượt suối băng rừng; - 2 em đọc. Xẻ núi ngăn sông. - Nêu độ cao của các con chữ. - Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng. - Quan sát. *)Hoạt động 3. Cho học sinh viết bài vào vở: - Viết bài vào vở tập viết. - Giao việc: Viết phần bài ở lớp - Theo dõi nhắc nhở - Lắng nghe. *) Chấm, chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học. - Tuyên dương HS viết chữ đẹp. 4. Dặn dò: Dặn HS viết bài ở nhà. =================***&***================= Thứ năm ngày 09 tháng 3 năm 2012 Sáng Toán: Tiết 129. CHU VI HÌNH TAM GIÁC – CHU VI HÌNH TỨ GIÁC (Tr.130) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. 2. Kĩ năng: Tính được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. 3. Thái độ: - Tự giác , tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: * GV + HS: Thước đo độ dài có chia vạch cm. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 em lên bảng làm. X-2=4 Xx2=4 X=4+2 X=4x2 X=6 X=8 - Lớp nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Nội dung: a. Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác. - Vẽ hình lên bảng. A - Quan sát nêu các cạnh. - Nêu cách tính. B C - Lớp nhận xét. - Tính độ dài các cạnh ABC.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Hình tam giác ABC có 3 cạnh AB, BC, CA. + Tổng độ dài các cạnh ABC là: 3 + 4 + 5 = 12 ( cm ) Ta nói chu vi của tam giác ABC là 12 cm. b. Vẽ chu vi tứ giác lên bảng. E G D H - Tứ giác DEGH có 4 cạnh. - Tổng độ dài các cạnh của tứ giác DEGHlà: 3 + 2 + 4 + 5 = 14 cm - Ta nói rằng chu vi của tứ giác DEGH là : 15 cm * Kết luận : Tổng độ dài các cạnh của một hình tam giác ( Tứ giác ) là chu vi của hình đó. 3.3. Thực hành. Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào vở. - Quan sát chung, giúp đỡ HS còn lúng túng.. - Quan sát và nêu độ dài các cạnh của tứ giác. - Tính tổng độ dài các cạnh.. - Lắng nghe, ghi nhớ.. - Nêu yêu cầu. - Làm vào vở. - 3 HS lên bảng làm, mỗi HS thực hiện 1 ý, lớp nhận xét. a. Chu vi hình tam giác là: 7 + 10 + 13 = 30 cm b. Chu vi hình tam giác là: 20 + 20 + 40 = 80 cm c. Chu vi hình tam giác là: Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các 8 + 12 + 7 = 27 cm - Nêu yêu cầu. cạnh là: - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân vào nháp. - Làm vào nháp, 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài cùng HS. - Lớp nhận xét KQ: a. Chu vi hình tứ giác là: 3 + 4 + 5 + 6 = 18 cm b. Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 60 cm Bài 3:(Dành cho HS khá giỏi) - Làm vào nháp, 1 HS nêu kết quả - Tổ cức cho HS thực hiện cá nhân vào nháp. thực hiện. - Mời đại diện HS giỏi nêu kết quả thực hiện – - Lớp nhận xét KQ: a. Đo độ dài các cạnh là: 3 cm, 3cm, GV ghi nhanh lên bảng lớp. 3cm. b. Chu vi hình tam giác ABC là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) 4. Củng cố: Hệ thống bài. 5. Dặn dò: Dặn HS về học bài, làm bài trong VBT. =================. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chính tả: ( Nghe- viết): Tiết 52. SÔNG HƯƠNG (Tr.76) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe- viết chính xác đoạn từ " Mỗi mùa hè.... dát vàng trong bài:Sông Hương. 2. Kĩ năng: - Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn, trình bày bài viết sạch đẹp, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Làm đúng các bài tập phân biệt r/ d / gi; ưc / ưt (BT 2 a/b hoặc BT3 a/b) 3. Thái độ: - Giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy- học: HS: Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc từ: gia đình, ra vào, cặp da. - Kiểm tra, chỉnh sửa. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn nghe- viết: a. Trao đổi về nội dung đoạn viết: - Đọc bài viết: - 2 em đọc bài, lớp đọc thầm. - Nêu tóm tắt nội dung. - Tả sự đổi màu của Sông Hương vào mùa hè và những đêm trăng đẹp. b. Hướng dẫn cách trình bày. - Lắng nghe. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Đọc từ khó: phượng vĩ, nở đỏ rực, trăng - Viết bảng con. sáng, dát vàng. - Kiểm tra, chỉnh sửa. d. Cho HS viết bài vào vở. - Viết bài vào vở. - Hướng dẫn cách viết. - Soát lỗi. e. Bình chọn bài viết đẹp. - Tổ chức cho HS bình chọn bài viết đẹp theo - Lắng nghe. nhóm, lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS viết có tiến bộ. 3.3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Em chọn những từ nào trong ngoặc - Nêu yêu cầu đơn để điền vào chỗ trống? - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu - Nêu nối tiếp miệng. - Lớp nhận xét. miệng nối tiếp. - Nhận xét chốt bài làm đúng. * KQ: a. giải thưởng, rải rác, dải núi. rành mạch, để dành, tranh giành. Bài 3: Tìm các tiếng. - Nêu yêu cầu. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Tổ chức cho HS thực hiện cá nhân và nêu - Nêu nối tiếp miệng. - Lớp nhận xét. miệng nối tiếp. - Nhận xét chốt bài làm đúng. * KQ: a. Bắt đầu bằng gi hoặc d: - Trái với hay : dở - Tờ mỏng dùng để viết: Giấy - Lắng nghe. 4. Củng cố: Tuyên dương HS viết chữ đẹp. 5. Dặn dò: Dặn HS rèn luyện thêm chữ viết cho đẹp. ================= Kể chuyện: Tiết 26. TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Tr.70) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn và cả câu chuyện " Tôm Càng và Cá Con". 2. Kĩ năng: Kể lại được từng đoạn và cả câu chuyện, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung, dựng lại được câu chuyện theo vai, lắng nghe bạn kể, nhận xét và kể tiếp được lời bạn. 3. Thái độ: Biết chia sẻ và giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: 4 tranh minh họa truyện . 2. HS : Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại câu chuyện" Sơn Tinh, Thuỷ Tinh." 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn kể chuyện: *)Hoạt động 1. Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Gắn tranh lên bảng. + Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau. + Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem. + Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác, kịp thời cứu bạn. + Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể trọng bạn. - Chia lớp thành các nhóm 3. - Kể chuyện theo nhóm 3. - Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm 3. - 4 nhóm kể trước lớp. - Lớp nhận xét. - 3 em kể truyện theo tranh. - Lớp nhận xét. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Tuyên dương nhóm kể chuyện hay. - Lắng nghe *)Hoạt động 2. Phân vai dựng lại câu - Nêu miệng. chuyện (Dành cho HS khá giỏi) - Gọi HS nêu các vai ( 3 vai). - Kể phân vai theo nhóm . - Hướng dẫn kể. - Đại diện nhóm HS khá giỏi kể trước lớp. - Lớp nhận xét. - 2 HS giỏi kể toàn bộ câu chuyện, lớp - Tuyên dương nhóm kể chuyện hay. nhận xét. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học, giáo dục HS phải biết giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn. 5. Dặn dò: Dặn HS về kể lại câu chuyện. ================= Thủ công: Tiết 26. LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ (T.2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách làm dây xúc xích trang trí bằng giấy thủ công. 2. Kĩ năng: Bước đầu làm được dây xúc xích đúng yêu cầu, kĩ thuật; cắt dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt dán được ít nhất ba vòng tròn. Kích thước các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. 3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm do mình làm ra. II. Đồ dùng dạy- học: 1. GV: Mẫu xúc xích, quy trình. 2. HS: Giấy, kéo, bút màu, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học môn thủ công. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn thực hành. *)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Giới thiệu lại mẫu xúc xích: Cắt nhiều nan - Quan sát nhận xét. giấy bằng nhau, sau đó nối các nan giấy thành các vòng tròn nối nhau. Hoạt động 2: Cách làm xúc xích. - Cho HS nhắc lại các bước thực hiện làm - Quan sát, nêu nhận xét. xúc xích. * Chốt câu trả lời đúng. + Bước 1: Cắt các nan giấy. + Bước 2: Dán các nan bằng nhau thành giây xúc xích. - Bôi hồ, dán dây thứ nhất thành vòng tròn, luồn nan thứ 2 vào vòng tròn thứ nhất, dán tiếp tục ta được vòng tròn thứ 2. Cứ làm như vậy cho đến khi xong *)Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành, đánh giây xúc xích.. Lop4.com.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×