Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 - Tiết 48: Văn bản Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) - Năm học 2012-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.23 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 10 soạn: 28/10/2012 Tiết PPCT: 48 dạy: 30/10/2012. Ngày Ngày Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận. A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được nguồn cảm hứng dào dạt của tác giả trong bài thơ viết về cuộc sống của người lao động trên biển cả những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. - Thấy được những nét nghệ thuật nổi bật về hình ảnh, bút pháp nghệ thuật, ngôn ngữ trong một sáng tác của nhà thơ thuộc thơ thuộc thế hệ trưởng thành trong phong trào thơ Mới B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài thơ. - Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống là động của ngư dân trên biển. - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu một bài thơ hiện đại - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. - Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình cảm trân trọng , thêm yêu thiên nhiên, cuộc sống. C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp giải thích minh họa, phân tích, bình giảng, trực quan. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm diện HS 9A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:…………..; KP:…………..) 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối cùng và cho biết tư thế, tinh thần và ý chí của người lính lái xe trên tuyến đường trường sơn thể hiện như thế nào trong “Bài Thơ Về Tiểu Đội Xe Không Kính” của Phạm Tiến Duật? 3.Bài mới: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh tả cảnh đoàn thuyền của ngư dân đang làm gì và GV vào bài “Đoàn thuyền đánh cá” là một bài thơ đặc sắc trong chùm thơ của Huy Cận viết về vùng mỏ, vùng than, vùng biển Quảng Ninh - Hạ Long, ca ngợi cuộc sống, lao đang tập thể tràn ngập niềm vui, lãng mạn, hào hứng của những người dân ham đánh cá xa bờ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GIỚI THIỆU CHUNG Gv treo chân dung nhà thơ. GV: Hãy giới thiệu về tác giả Huy Cận? Hoàn cảnh ra đời, thể thơ? GV: Huy Cận nổi tiếng trong phong trào thơ Mới với tập "Lửa thiêng". Tham gia cách mạng từ. NỘI DUNG BÀI DẠY I.GIỚI THIỆU CHUNG: 1.Tác giả: Huy Cận (1919-2005) là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ Mới. 2.Tác phẩm: a. Xuất xứ: Bài thơ ra đời giữa năm 1958, trong chuyến đi thực tế dài ngày ở Quảng Ninh, trích trong tập “Trời. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> năm 1945, sau cách mạng giữ nhiều trọng trách trong chính quyền, là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ hiện đại Việt Nam. HS suy nghĩ và trả lời Xuân Diệu nói: “Món quà đặc biệt vùng mỏ Hồng Gai Cẩm Phả cho vừa túi thơ của Huy Cận là bài Đoàn thuyền đánh cá”. GV nhận xét và chốt ý ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN GV hướng dẫn HS đọc văn bản : to, rõ, chính xác, thể hiện sự phấn chấn, hào hứng. Nhịp 4/3, 2-2/3- HS đọc , GV nhận xét. mỗi ngày lại sáng” - Mạch cảm xúc: viết theo trình tự thời gian đoàn thuyền của ngư dân ra khơi đánh ca và trở về. b. Thể thơ: 7 chữ với 7 khổ thơ. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1.Đọc – Tìm hiểu từ khó: 2.Tìm hiểu văn bản: a. Bố cục: 3 phần: - 2 Khổ thơ đầu: Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền đánh cá ra khơi GV: Nêu bố cục bài thơ? - 4 khổ tiếp theo: Đoàn thuyền đánh cá trên biển trong đêm trăng - Khổ thơ cuối: Bình minh trên biển, đoàn thuyền đánh cá trở về. b. Phân tích: * HS đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu và quan sát b1. Hoàng hôn trên biển và đoàn thuyền đánh cá ra tranh khơi GV: Cảnh hoàng hôn trên biển được miêu tả qua "Mặt trời xuống biển như hòn lửa những câu thơ nào? Nghệ thuật? Sóng đã cài then, đêm sập cửa" Nhận xét cảnh biển lúc hoàng hôn? -> Nhân hoá, so sánh, liên tưởng “Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi GV: Tìm những câu thơ tả cảnh đoàn thuyền ra Câu hát căng buồm cùng gió khơi” khơi? HS chú ý từ lại, câu hát căng buồm, gió khơi nói lên điều gì? Nghệ thuật? GV: Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi với tâm thế ra sao? HS suy nghĩ và trả lời ->Ẩn dụ, phóng đại, quan hệ từ “lại” GV: bình giảng và chốt ý, ghi bảng (Bức tranh thiên nhiên biển đẹp, đang bước vào thời kì nghỉ ngợi, vũ trụ là ngôi nhà chung, đang khép cánh cửa của màn đêm buông xuống, bầu trời và mặt biển bao la sáng rực lên sắc đỏ như =>Hoàng hôn trên biển đẹp, rực rỡ, và đoàn thuyền đánh màu lửa, những lượn sóng như những chiếc then cá ra khơi với khí thế lạc quan, tràn đầy hi vọng cửa cài vào cánh của ngôi nhà chung ấy. Lúc này, đoàn thuyền lại bắt đầu cuộc hành trình trên biển với khí thế lạc quan, tràn đầy hi vọng…) * HS đọc khổ thơ thứ 3 b2. Đoàn thuyền giữa biển khơi. GV: Những hình ảnh miêu tả con thuyền đang * Hình ảnh đoàn thuyền: tung hoành giữa biển khơi? Nghệ thuật nào được “Thuyền ta lái gió với buồm trăng sử dụng? Nhận xét về không gian và hình ảnh con Lướt với mây cao , biển bằng”. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> thuyền? HS :Trả lời. GV:chốt ý. ...Đậu dặm xa, lưới vây giăng” -> Thủ pháp phóng đại, liên tưởng: Không gian mênh mông, con thuyền trở nên kì vĩ.. * Hs đọc khổ thơ thứ 4 GV: Nét đặc sắc của biển có gì? Nghệ thuật? Nhẫn xét về cách miêu tả đó? GV phát vấn, bình thơ, giảng, chốt ý và ghi bảng GV: Các loài cá trên biển được miêu tả ở những câu thơ nào? GV: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng và tác dụng? GV giảng, bình thơ, chốt ý và ghi bảng Sự giàu đẹp của biển cả được tác giả miêu tả là một bức tranh sơn mài lung linh, huyền ảo về các loài cá, gợi cảnh biển thanh bình, giàu có. * Hình ảnh biển cả: Cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song... Vẩy bạc, đuôi vàng loé rạng đông”. * HS đọc khổ 5,6 GV: Niềm vui của những người dân chài thể hiện qua những câu thơ nào? GV: Công việc cụ thể của người đánh cá? Nhận xét mức độ công việc? GV: Nghệ thuật gì được sử dụng? Người dân làm việc với thái độ như thế nào? Em thấy con người với thiên nhiên có mối quan hệ như thế nào? Gv so sánh với hình ảnh người dân chài trong bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh chốt ý (Nếu trong bài thơ Quê hương, Tế Hanh viết “Dân chài lưới, làn da ngâm rám nắng. Cả thân hình….vỏ.” với nỗi nhớ quê da diết hiện lên hình ảnh của những người dân chài là tượng đài có màu sắc, hình khối, hình ảnh con thuyền được ví như con người có linh hồn, thần thái riêng thì bài thơ này của Huy Cận hình ảnh người dân chài hiện lên mộc mạc, giản dị với công việc nặng nhọc nhưng thể hiện niềm say mê lao động, sự hòa nhập giữa con người và thiên nhiên) * HS đọc đoạn cuối Hs thảo luận theo nhóm – 2phút Câu hát căng buồm được lặp lại mấy lần? Nghệ thuật? Ý nghĩa của hình ảnh đó? GV: Đoàn thuyền đánh cá trở về được tác giả miêu tả qua những câu thơ nào? Nhận xét về cảnh đoàn thuyền trở về? GV chốt ý, liên hệ, giáo dục và chốt ý. -> Hình ảnh lãng mạn, liên tưởng, liệt kê: vẻ đẹp của bức tranh sơn mài, biển cả thanh bình và giàu có. * Hình ảnh người dân chài: "Ta hát bài ca...nhịp trăng cao” .... kéo xoăn tay ...lưới xếp buồm lên..” -> Bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn: công việc nặng nhọc, niềm say mê lao động , sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên. b3. Bình minh trên biển và đoàn thuyền đánh cá trở về: - Khổ cuối hô ứng với khổ thơ đầu tạo hai cảnh đối xứng “Câu hát căng buồm với gió khơi” -> Ẩn dụ, lặp lại hình ảnh thơ ở khổ đầu. “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi” -> Nhân hóa, hoán dụ : Hào hứng, đoàn thuyền trở về trong thắng lợi => Khúc ca khải hoàn ca ngợi những con người lao động mới trong công cuộc chinh phục thiên nhiên. 3.Tổng kết:. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu hát căng buồm được lặp đi lặp lại nhiều lần, trong đó từ hát lặp lại 4 lần cả bài thơ gợi vẻ đẹp lãng mạn, khỏe khoắn. Mở đầu bài thơ là hình ảnh đoàn thuyền ra khơi với mặt trời xuống biển thì kết thúc bài thơ với hình ảnh đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời...tạo sự hào hứng, phấn khởi, là khúc ca khải hoàn của những con người lao động trong công cuộc chinh phục thiên nhiên và họ là những người chiến thắng HS rút ra vài nét nghệ thuật chính và ý nghĩa văn bản?. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GV gợi ý: Chi tiết khắc họa hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động trên biển cả: ta hát bài ca gọi cá vào. Đến dệt lưới..Biển cho ta cá...Câu hát căng buồm cùng gió khơi... a. Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp lãng mạn với các biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hóa, phóng: + Khắc họa những hình ảnh đẹp về mặt trời lúc hoàng hôn, khi bình minh, hình ảnh biển cả và bầu trời trong đêm, hình ảnh ngư dân và đoàn thuyền đánh cá. + Miêu tả sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người. - Sử dụng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, gợi sự liên tưởng. b. Nội dung: * Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể hiện nguồn cảm lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: * Bài cũ: Học thuộc lòng, đọc diễn cảm bài thơ. Nắm nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản - Tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh đẹp, tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động trên biển cả. - Thấy được bài thơ có nhiều hình ảnh được xây dựng với những liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo, độc đáo; giọng điệu thơ khỏe khoắn, hồn nhiên. * Bài mới: Soạn "Bếp lửa". E. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… …………………. ………………………………………………………………………………………… ………………….. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×