Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

đề cương quản lý đô thị neu phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.44 KB, 6 trang )

Câu 9: Nội dung các nguyên tắc tổ chức bộ máy hành chính trong quản lý đơ thị?(GT
tr53)
Tổ chức bộ máy hành chính trong quản lý đơ thị phải tn theo các nguyên tắc sau:
1. Các nguyên tắc chính trị: Phục tùng đường lối, chủ trương đứng đắn trong cương lĩnh
chính trị của chính Đảng cầm quyền, nguyên tắc dân chủ, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý
theo lãnh thổ, nguyên tắc cơ cấu tổ chức hoạt động theo ngành, VH-XH.. phải phù hợp, gắn với
thực tiễn đời sống cư dân địa phương và các đơn vị cơ sở.
2. Các nguyên tắc của khoa học tổ chức nền hành chính nhà nước:
Nền hành chính phù hợp với các yêu cầu của chức năng về quyền hành pháp mà chính phủ là
thiết chế đứng đầu.
-

Ngun tắc hồn chỉnh thống nhất.

-

Nguyên tắc phân định thẩm quyền quản lý hợp lý, hài hịa.

-

Ngun tắc về sự nhất trí giữa các chức năng, nhiệm vụ với quyền hạn và thẩm quyền,

giữa quyền hạn với trách nhiệm, giữa nhiệm vụ, trách nhiệm với phương tiện.
-

Nguyên tắc phát huy tính tích cực và sở trường của mọi công chức trong tổ chức.

-

Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.


-

Nguyên tắc tạo điều kiện để các công dân và cộng đồng liên quan được tham gia vào

công việc quản lý một cách dân chủ.
Câu 10: Phân tích các chức năng của bộ máy quản lý đơ thị?(GT tr54)
1. Chức năng quy hoạch và kế hoạch:
Chính phủ, các Bộ, chính quyền địa phương phải xây dựng và chỉ đạo thực hiện quy hoạch, kế
hoạch liên quan tới lĩnh vực quản lý, phát triển đô thị từng giai đoạn cụ thể.Quy hoạch, kế hoạch ở đây
là quy hoạch, kế hoạch đới với tổng thể nền kinh tế- xã hội đô thị, đất đai đô thị, dân số, việc làm, cơng
trình cơ sở hạ tầng; mơi trường đơ thị, trật tự xã hội đơ thị, tài chính, đối ngoại, dự án phát triển đô thị…
2. Chức năng tổ chức bộ máy hành chính quản lý nhà nước đối với đô thị:
Chức năng then chốt này gồm các nhiệm vụ và hoạt động có chủ yếu cụ thể như sau:
-

Xây dựng bộ máy QLNN về đô thị.

-

Chỉ đạo sự vận hành bộ máy đó.

-

Hiệp đồng ăn khớp bên trong và bên ngoài tổ chức khi triển khai các nhiệm vụ.

CuuDuongThanCong.com

/>

-


Liên kết con người(công chức thực thi, mọi người, mọi cơng dân có liên quan), liên kết cơng

việc và liên kết tổ chức.
3. Chức năng sắp xếp, bố trí, phát triển, quản lý nguồn nhân lực
Đây là công việc sáp xếp cán bộ, công chức theo tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn hóa đội ngũ
cơng chức hành chính sao cho đúng người, đúng việc và tổ chức hệ thống công việc theo số lượng định
liệu thích hợp, đúng định biên, phù hợp thực tiễn.
4. Chức năng ra các quyết định hành chính
-

Thu thập thơng tin, xử lý thơng tin, đề ra các phương án khác nhau; thẩm định hiệu quả từng

phương án.
-

Ban hành quyết định quản lý hành chính nhà nước(đây là sản phẩm và hành vi quan trọng nhất

của công chức lãnh đạo, quản lý).
5. Chức năng điều hành, hướng dẫn thi hành
Đôn đốc công việc, xây dựng các hướng dẫn cụ thể để thực thi các quyết định cấp trên, bên ngoài
và trong nội bộ cơ quan, nhất là xây dựng và thực hiện chi tiết cho từng khâu cơng việc, hoạt động quản
lý, lộ trình, tiến độ thực hiện, đảm bảo chất lượng, hiệu quả mọi công việc mà phạm vi mình phụ trách.
6. Chức năng phối hợp
Là sự phối hợp ngang giữa các đơn vị khác nhau liên quan đến lĩnh vực quản lý để tạo sự đồng bộ
ăn khớp các hoạt động theo cấp hành chính về thời gian, lộ trình và tiến độ cơng việc.
7. Chức năng tài chính
-

Đảm trách việc xây dựng ngân sách, dự toán sát thực tế, ko thất thoát, đảm bảo tính khoa học


minh bạch, cấp ngân sách đúng quy trình, chú ý cả đầu vào và áp dụng việc cấp ngân sách dựa vào kết
quả đầu ra.
-

Nuôi dưỡng phát triển và khai thác hợp lý hiệu quả nguồn thu và thực hiện tiết kiệm ngân sách.

-

Quản lý công sản chặt chẽ, có cơ chế, biện pháp chống lợi dụng, trộm cắp các phương tiện làm

việc, vật tư thiết bị cơ sở vật chất của tài sản công.

CuuDuongThanCong.com

/>

8. Chức năng theo dõi, giám sát, kiểm tra, tiếp nhận phản hồi để điều chỉnh
Để gắn trách nhiệm cá nhân và tổ chức và là cơ sở để đánh giá việc thực thi công việc, điều chỉnh
hoạt động công vụ cần theo dõi, giám sát, kiểm tra xử lý thông tin phản hồi. Chức năng này cũng nhằm
thẩm định, làm sáng tỏ các kết quả đạt được, dự đoán xu hướng vận động cả hệ thống và của từng bộ
phận, phát hiện các sai sót, khúc mắc khó khăn, thách thức trong quá trình hoạt động, thực thi để điều
chỉnh, bổ sung kịp thời, sát hợp thực tiễn .
9. Chức năng báo cáo, sơ kết, tổng hợp đánh giá
Thiết lập các báo cáo định kỳ (tháng, quý, 6 tháng, năm…) và báo cáo tổng kết dài hạn (2 năm, 5
năm, 10 năm…)thể hiện các dánh giá thực hiện mục tiêu, số lượng, chất lượng, hiệu quả thực hiện công
vụ.Từ đó có thể định cơng, thưởng phạt nghiêm, rút kinh nghiệm cả trong lý luận và thực tiễn để đề ra
phương hướng kế hoạch cho thời gian tiếp theo.
Câu 11. Phân tích vai trị của chính quyền đơ thị trong cơ chế thị trường (câu này ko biết
ở đâu nữa haizzz)

Trong nền kinh tế thị trường, vai trị của chính quyền đơ thị ở mọi cấp đều đã thay đổi.
Chính quyền đơ thị khơng cịn là nguồn duy nhất sản xuất và cung cấp các dịch vụ đơ thị. Chính
quyền đơ thị đảm nhận những vai trị mới trong lĩnh vực làm việc với khối tư nhân. Những vai trò
mới là:
-

Chính quyền đơ thị là nhà phát triển trong việc cung cấp cơ sở hạ tầng, dịch vụ, nhà ở và

các dịch vụ đô thị khác trong trường hợp thị trường có biến động. Trong nền kinh tế kế hoạch hóa
tập trung, chính quyền đơ thị ln giữ vai trị hàng đầu trong việc phát triển các dịch vụ đô thị.
Sang nền kinh tế thị trường, vai trị cuả chính quyền đô thị đã giảm đi rất nhiều, nhường lại cho
khối tư nhân xây dựng và trong nhiều trường hợp, quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng. Trong một
số trường hợp, chính quyền đơ thị sẽ thoả thuận làm việc với tư cách là đối tác với khối tư nhân.
-

Người hỗ trợ: Chính quyền đơ thị khuyến khích và hỗ trợ khối tư nhân đầu tư và phát

triển dự án thông qua tư vấn, đưa ra ý kiến chuyên môn khi cần thiết, cung cấp bảo hiểm, đồng
thời kết nối các công ty với nhau để đầu tư vào các dự án vì lợi ích chung và của đơ thị.
-

Người điều phối: Chính quyền đơ thị giải quyết các vấn đề phức tạp liên quan đến quản

lý dự án khi làm việc với nhiều tổ chức khác nhau, giải quyết các chanh chấp giữa các bên tham
gia dự án, đồng thời tham khảo ý kiến quần chúng, thoả thuận với chủ sở hữu đất khi bắt buộc
trưng dụng đất và nhà.

CuuDuongThanCong.com

/>


-

Người khuyến khích: Chính quyền đơ thị cung cấp một số khoản trợ cấp và tiền khích lệ

để khuyến khích vì sự phát triển đối với một số loại hình phát triển cụ thể mà chính quyền đơ thị
muốn phát triển ở một địa điểm cụ thể nào đó trong đơ thị.
Câu 12: Trình bày các mối quan hệ phối hợp giữa các Bộ, sở, ban ngành, UBND các
cấp?(GT tr65) (khơng hiểu có đúng ko nữa nên mọi ng cho ý kiến rùi làm nha >.<)
Câu 13: Công tác tổ chức và phân công công việc ảnh hưởng thế nào đến hiệu quả
quản lý?
Bộ máy quản lý nhà nước đối với đô thị là một bộ phận cấu thành bộ máy Nhà nước, là một
hệ thống cơ quan chức năng thống nhất với đầy đủ quy định pháp lý về mục tiêu nhiệm vụ, chức
năng, quyền hạn có cơ cấu tổ chức - bộ máy quản lý cùng đội ngũ cơng chức và tài chính, cơ sở
trang thiết bị vật chất kỹ thuật tương ứng, để thực hiện các chức năng hành pháp trên tất cả các
mặt, các lĩnh vực như : Kinh tế, văn hoá – xã hội, đối ngoại, an ninh quốc phịng…. nhằm phát
triển đơ thị bền vững, phát huy vai trị vị trí, chức năng đặc thù của đô thị trong đời sống xã hội
hiện đại. Bởi vậy công tác tổ chức và phân công công việc đóng vai trị then chốt đến hiệu quả
quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ của đơ thị. Thực trạng quản lý q trình phát
triển các đô thị trên thế giới và nước ta đã chứng minh điều đó.
Ở nước ta, bộ máy quản lý nhà nước ở đô thị là một tổ chức công quyền của dân, thực hiện
chức năng hành pháp của quyền lực nhà nước, phục tùng sự lãnh đạo của Đảng. Tuy nhiên nếu
nhìn nhận nghiêm khắc về chất lượng thị họ cịn nhiều yếu kém về năng lực hành chính, khơng
được đào tạo theo hướng chính quy nghiệp vụ hành chính, do đó hiệu quả quản lý trên các lĩnh vực
ở đơ thị khơng cao. Những hạn chế yếu kém có thể kể tới như sau:
-

Thiếu một quy chế công chức Nhà nước hồn chỉnh có tính pháp lý và tính khoa học.

-


Quy chế hoạt động của hệ thống hành chính khơng được quy định chính thức thủ tục

hành chính cịn phiền hà.
-

Do luật pháp cịn thiếu và khơng đồng bộ nên hiện nay việc quản lý đô thị được tiến hành

theo những văn bản đơn hành của mỗi địa phương , nên dễ tuỳ tiện thiếu thống nhất và có khi trái
với pháp luật.
-

Thiếu sự phối hợp giữa các ngành các vùng để quản lý có hiệu quả hơn .

-

Bộ máy quản lý nhà nước ở đô thị chúng ta thiếu đội ngũ cơng chức có năng lực , thiếu

tầm nhìn cần thiết , thiếu kiến thức về kinh tế đô thị để quản lý đô thị. Đội ngũ công chức chưa
được đào tạo lại một cách có hệ thống ,vì vậy cịn bệnh chủ quan giáo điều và bảo thủ , làm việc
theo chủ nghĩa kinh nghiệm và thực dụng, yếu kém trong đổi mới nề nếp làm việc và tiếp thu
những khoa học - kỹ thuật hiện đại.

CuuDuongThanCong.com

/>

Những yếu kém trên đã làm suy yếu chính quyền ở đơ thị , suy yếu nền hành chính quốc gia ,
bộ máy quản lý đó khơng đủ quyền lực năng lực hiệu lực để quản lý nền hành chính công trong
các đô thị ở nước ta .

Những khiếm khuyết đó đã gây nên trở ngại nghiêm trọng đến cơng cuộc đổi mới nền kinh tế
,đổi mới thể chế hoạt động của nhà nước , ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu lực của bộ máy nhà nước ở
Đô thị.
Nhận thức được tầm quan trọng trong hoạt động của bộ máy nhà nước đến phát triển đất
nước, Đảng và nhà nước ta đã có những biện pháp thiết thực như:
-

Cải cách thể chế nền hành chính.

-

Cải cách tổ chức bộ máy QLNN về đơ thị nhằm mục đích sắp xếp điều chỉnh một cách

hợp lý , hài hoà cơ cấu tổ chức ,tinh giản bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả tiết kiệm các nguồn lực.
-

Đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức bộ máy QLNN đô thị.

-

Cải cách tài chính cơng.

Câu 14: Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý đô thị?

.
.
1.

p


.

T

CuuDuongThanCong.com

/>

.
3.

.
4.
C

,
.

CuuDuongThanCong.com

/>


×