Tâm lý người dân với công tác quản lý đô thị – Đặng Thu Trang – Đô thị 46
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Đề tài: Tâm lý người dân với công tác quản lý đô thị và ứng dụng
vào công tác quản lý đô thị tại Hà Nội hiện nay.
Lời mở đầu
Con người vẫn luôn là yếu tố trung tâm, là mục đích phục vụ, là động
cơ làm việc và cũng chính là nguyên nhân của mọi vấn đề trên địa bàn đô thị.
Mọi chính sách quản lý đô thị đều nhằm tác động lên con người, điều chỉnh
hành vi của con người, với mục tiêu cuối cùng là vì con người. Thái độ cũng
như phản ứng của người dân trước những quyết định hay chính sách của các
nhà quản lý đô thị đóng vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của
chính sách đó. Nếu một chính sách dù hay, dù hợp lý, tiến bộ nhưng lại không
lấy được sự đồng tình ủng hộ của người dân thì cũng khó thành công.
Đô thị là nơi tập trung đông dân cư, bao gồm nhiều thành phần xã hội
khác nhau. Mỗi người dân lại có trình độ văn hóa, trình độ học vấn, sự hiểu
biết, nhu cầu, lợi ích, tâm lý, tình cảm… khác nhau. Việc đưa ra một quyết
định, một chính sách phù hợp với tâm lý nguyện vọng của tất cả mọi người
dân là điều rất khó. Muốn quản lý được tốt, trước hết cần là dân, hiểu dân,
nắm bắt tâm lý người dân, từ đó điều hòa các lợi ích sao cho đạt được hiệu
qủa tốt nhất.
Nội dung chính của bài này là nghiên cứu căn cứ khoa học, tâm lý và
phản ứng của người dân đối với việc đưa ra và thực thi các chính sách quản lý
đô thị, nhìn từ góc độ tâm lý để đánh giá, phân tích hiệu quả của một số chính
sách, từ đó rút kinh nghiệm và kiến nghị một số đề xuất nhằm nâng cao hơn
nữa hiệu quả của công tác quản lý đô thị ở Hà Nội.
Lý do tôi chọn đề tài này là vì:
- Tôi thích nghiên cứu những vấn đề về tâm lý.
- Vấn đề tâm lý trong quản lý đô thị đóng vai trò rất lớn trong hoạt động
xây dựng và quản lý đô thị, nhưng lại ít được đề cập đến.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện không tránh khỏi những thiếu
sót, rất mong nhận được sự đóng góp của quý vị để bản nghiên cứu này được
hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ email:
Tôi xin tiếp thu và cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm 2007
Tâm lý người dân với công tác quản lý đô thị – Đặng Thu Trang – Đô thị 46
Chương I: Tổng quan về quản lý đô thị và cơ sở tâm lý
học trong quản lý đô thị.
I. Khái niệm, nội dung, tiêu chí quản lý đô thị:
1. Khái niệm, đặc trưng và nội dung chủ yếu của quản lý đô thị:
a. Khái niệm và đặc trưng của đô thị:
b. Khái niệm và nội dung quản lý đô thị:
c. Mục tiêu, nhiệm vụ, chủ thể, đối tượng và phương thức quản lý:
2. Những khó khăn lớn cản trở công tác phát triển và quản lý đô thị
hiện nay ở Hà Nội:
3. Sự cần thiết của việc vận dụng yếu tố tâm lý trong quản lý đô thị:
- Trong hoạt động quản lý đô thị thì khoa học tâm lý và vấn đề tâm lý là rất
quan trọng và hiện nay đang là vấn đề cấp bách cần nghiên cứu, giải quyết
- Nắm vững tâm lý là một nguyên nhân, một bài học, một giải pháp cơ bản
trong quản lý đô thị
- Yêu cầu giải quyết các tình huống tâm lý, bức xúc
- Vấn đề khoa học tâm lý trong quản lý đô thị và vấn đề tâm lý trong thực
tiễn quản lý có sự thống nhất với mục tiêu chung của sự phát triển
II. Cơ sở tâm lý học chủ yếu trong quản lý đô thị:
1. Một số khái niệm tâm lý học, tâm lý trong quản lý đô thị:
2. Các hoạt động tâm lý trong việc quản lý đô thị và phát huy những
động lực và phương pháp tâm lý học trong quá trình quản lý đô thị (tại
Hà Nội)
3. Các quy luật tâm lý trong quản lý ở đô thị cần quan tâm, nhận thức
và vận dụng
a. Quy luật nhu cầu, cơ sở của quy luật tâm lý:
b. Những vấn đề về tâm lý có tính quy luật khác cần quan tâm:
- Xung đột tâm lý
- Lây lan tâm lý
- Đồng thuận, cộng hưởng tâm lý
- Tâm lý sóng ngầm, tâm lý phản kháng
Tâm lý người dân với công tác quản lý đô thị – Đặng Thu Trang – Đô thị 46
4. Các con đường để sử dụng các hoạt động tâm lý trong việc quản lý
con người ở đô thị:
a. Các quyết định quản lý phải hợp lòng dân và phù hợp yêu cầu chung của
xã hội:
b. Phải làm cho dân tin, tin về mục đích xây dựng một thành phố trật tự an
toàn, đẹp, văn minh, hiện đại xứng đáng là thủ đô của một nước:
c. Xây dựng bầu không khí tâm lý xã hội trong nhóm từ gia đình, làng xóm
đến những cộng đồng lớn hơn là một nhân tố tạo ra sức mạnh tổng hợp trong
việc giữ gìn và phát triển cộng đồng:
d. Tạo dư luận tập thể trong cộng đồng để sử dụng như là một phương tiện
xây dựng tâm lý mới có lợi cho mục đích xã hội, đồng thời để giáo dục quần
chúng:
e. Yếu tố quyết định để sử dụng có hiệu quả yếu tố tâm lý trong quản lý đô
thị là đội ngũ cán bộ thực thi công vụ:
5. Mối quan hệ giữa lợi ích, tâm lý và pháp luật trong quản lý:
Chương II: Tâm lý người dân với công tác quản lý đô thị ở
Hà Nội
I. Khái niệm và những nhân tố ảnh hưởng đến tâm lý cư dân đô
thị:
1. Tâm lý tâm lý thị dân:
a. Khái niệm thị dân
b. Đặc điểm tâm lý thị dân trong quan hệ với hoạt động phát triển và quản lý
đô thị
2. Những nhân tố ảnh hưởng đến tâm lý thị dân trong quá trình phát
triển và quản lý đô thị (tại Hà Nội)
a. Ảnh hưởng từ môi trường tự nhiên và dân cư:
- Điều kiện tự nhiên - lịch sử
- Dân cư, giai tầng xã hội, thành phần dân tộc
Tâm lý người dân với công tác quản lý đô thị – Đặng Thu Trang – Đô thị 46
b. Ảnh hưởng chế độ chính trị xã hội
c. Tác động của quá trình giao lưu văn hóa
d. Tác động của quá trình đô thị hóa
II. Tâm lý cư dân đô thị với công tác quản lý đô thị
1. Cuộc sống đô thị, lối sống đô thị và những nhân tố thu hút người đô
thị
2. Một số nhu cầu và tâm lý người dân trong quản lý đô thị hiện nay
3. Một số đặc điểm tâm lý cư dân đô thị và những nét hạn chế, tiêu
cực trong tâm lý cư dân đô thị (nêu ra để cả người quản lý và người bị
quản lý cùng ý thức khắc phục)
III. Tâm lý, phong cách và năng lực của cán bộ quản lý trong
việc ra các quyết định và thực hiện quyết định quản lý đô thị:
1. Chủ thể quản lý, cán bộ quản lý và phong cách quản lý
2. Những yêu cầu tâm lý xã hội đối với người quản lý đô thị
3. Đặc điểm và yêu cầu tâm lý khi ra quyết định và thực hiện quyết
định quản lý
a. Khả năng sử dụng các yếu tố tâm lý trong việc ra quyết định quản lý đô
thị
b. Nhu cầu, lợi ích trong việc ra quyết định và thực quyết định quản lý
c. Yêu cầu năng lực và trình độ quản lý kinh tế - xã hội của chủ thể ra quyết
định
d. Phẩm chất tâm lý khi ra quyết định, tổ chức thực hiện và kiểm tra quyết
định quản lý
4. Vấn đề và phương pháp làm chủ tâm lý trong hoạt động quản lý
a. Hiểu tâm lý của tập thể và làm chủ tâm lý của bản thân mình
- Phát huy sức mạnh tập thể
- Dư luận xã hội - một vấn đề nhà quản lý cần quan tâm và xử lý
- Tổ chức thực hiện kịp thời và rút kinh nghiệm ngay
Tâm lý người dân với công tác quản lý đô thị – Đặng Thu Trang – Đô thị 46
b. Sự lựa chọn các giải pháp giữa tâm lý và lợi ích trong các biện pháp quản
lý đô thị
c. Đảm bảo chữ tín trong quản lý đô thị hiện nay
5. Phân cấp quản lý, thực hành dân chủ trong việc ra quyết định quản lý
và chống tâm lý quan liêu
a. Tăng cường phân cấp quản lý, thực hành dân chủ
b. Thực hiện cơ chế dân chủ ở cơ sở, huy động cộng đồng và tổ chức nhân
dân vào công tác quản lý đô thị
c. Khắc phục bệnh quan liêu trong hoạt động quản lý
6. Tâm tư nguyện vọng của người quản lý đô thị ở nước ta hiện nay
Chương III: Đánh giá hiệu quả thực thi một số quyết định
quản lý đô thị dựa trên sự phân tích tâm lý
người dân đô thị - Rút kinh nghiệm và kiến nghị
một số đề xuất.
I. Tâm lý người dân đô thị trong việc đền bù giải tỏa, quy hoạch
xây dựng không gian đô thị và văn hóa nhà ở:
1. Xây dựng và giải tỏa là một tất yếu trong quá trình đô thị hóa nhưng
gặp khá nhiều phức tạp
2. Những ảnh hưởng của công tác quy hoạch đô thị đến tâm lý của cư
dân đô thị
3. Một số vấn đề nhu cầu và tâm lý trong xây dựng quy hoạch không
gian đô thị và quản lý văn hóa ở
4. Nêu một số quyết định thực tế và phân tích hiệu quả của chúng
dưới góc độ tâm lý:
- Đền bù giải tỏa
- Tái định cư
5. Một số giải pháp trong công tác đền bù giải tỏa