Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Nghiên cứu và xây dựng quy trình xản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng để phục vụ sản xuất nông nghiệp tại tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.72 MB, 111 trang )

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
---------*---------

TRẦN THỊ HUẾ

“ NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÂN
HỮU CƠ VI SINH VẬT ðA CHỨC NĂNG ðỂ PHỤC VỤ SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH HÀ GIANG”

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Như Kiểu

Hà Nội 2009
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 1


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hồn thành luận văn đã được cảm ơn. Các
thơng tin, tài liệu trong luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn
Trần Thị Huế

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 2



LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn tơi đã nhận được sự
hướng dẫn tận tình của TS. Lê Như Kiểu - Trưởng phòng Vi sinh vật, Viện
Thổ nhưỡng Nơng hóa. Thời gian học tập và thực hiện luận văn tơi cịn nhận
được sự giúp đỡ nhiệt tình của Tập thể cán bộ nhóm nghiên cứu vi sinh vật
trong ứng dụng sản xuất phân bón, Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa cùng các cán
bộ, lãnh đạo chính quyền địa phương và bà con nơng dân tại các huyện của
tỉnh Hà Giang nơi tiến hành nghiên cứu.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban ñào tạo Sau ñại học – Viện Khoa
học Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, các thầy cơ giáo đã tạo điều
kiện cho tơi về học tập, truyền đạt những kiến thức q báu cho chúng tơi
trong suốt khóa học.
Tơi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới những người thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã hết lịng giúp đỡ, động viên tơi trong quá trình thực hiện luận văn.
Nhân dịp này, cho phép tơi được cảm ơn những sự giúp đỡ q báu đó.
Tác giả luận văn

Trần Thị Huế

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 3


MỤC LỤC
Mục
Lời cảm ơn
Lời cam ñoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng

Danh mục các biểu ñồ, quy trình

Tên mục

Trang
i
ii
iii
v
vv
vi

1. Mở đầu …………………………………………………………. 1
1. Tính cấp thiết ……………………………………………………. 1
2. Mục tiêu của ñề tài ……………………………………………… 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài………………………… 3
4
2. Chương I. Tổng quan tài liệu…………………………………
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu.............................................. 4
1.2. ðặc ñiểm kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Giang .................................. 5
1.3. Tình hình sản xuất chè, ngơ, đậu tương trong nước và ở Hà
7
Giang.........................................................................................
1.4. Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng cho cây chè, ngơ và đậu
10
tương……………………………………………………………
1.5. Tình hình nghiên cứu sản xuất và ứng dụng phân bón hữu cơ vi
sinh trong sản xuất nơng nghiệp trong và ngồi nước ………….. 15
3. Chương II. ðối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 38
3.1. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................ 38

2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................... 39
2.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................... 40
2.4. Xử lý số liệu…………………………………………………….. 47
4. Chương III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận………………. 48
Iii
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 4


3.1. Khảo sát ñiều kiện thổ nhưỡng của các huyện nghiên cứu ...........
3.2 Phân lập và tuyển chọn các chủng vi sinh vật bản địa có khả
năng cố định nitơ, kích thích sinh trưởng, phân giải lân, đối
kháng một số bệnh hại chính…có nguồn gốc tại Hà Giang........
3.3. ðánh giá ñộc tính và phân loại các chủng vi sinh vật tuyển chọn
3.4. Nghiên cứu quy trình sản xuất các loại phân hữu cơ vi sinh vật
đa chức năng cho ngơ, chè và ñậu tương ...................................
3.5. Sản xuất thử phân hữu cơ vi sinh vật ña chức năng ...................
3.6. ðánh giá hiệu quả của phân bón HCVSVCN trên cây đậu tương,
ngơ và cây chè.................................................................................
5. Kết luận và ñề nghị……………………………………………...
Kết luận………………………………………………………….
ðề nghị……………………………………………………………
Tài liệu tham khảo………………………………………………………
Phụ lục………………………………………………………………….

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 5

47

49
61

64
71
72
82
82
83
87
92


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ, lúa mì, lúa nước trên thế
9
giới giai đoạn 1961-2007………………………………
1.2. Thành phần hố học của hạt ngơ so với gạo phân tích trên
10
100g………………………………………………………
1.3. Thành phần các nguyên tố dinh dưỡng trong thân, lá cây ngô 13
3.1. Một số chỉ tiêu hóa học ở đất trồng đậu tương......................... 48
1.1.

3.2 Một số chỉ tiêu hóa học ở đất trồng ngơ...................................

48


3.3. Một số chỉ tiêu hóa học ở đất trồng chè.................................... 49
3.4. Mật ñộ vi sinh vật trong các ñất trồng ñậu tương .................. 50
3.5. Mật ñộ vi sinh vật trong các ñất trồng ngơ ..............................

51

3.6. Mật độ vi sinh vật trong các ñất trồng chè .............................

51

3.7. Khả năng cố ñịnh nitơ của chủng Azotobacter.......................

53

3.8. Khả năng sinh tổng hợp IAA thô của các chủng Azotobacter

53

3.9. Khả năng phân giải Ca3(PO4)2 của các chủng Bacillus trên
mơi trường đặc .................................................................
3.10. Khả năng hồ tan lân của các chủng Bacillus trong môi
trường nuôi cấy lỏng sau thời gian nuôi cấy 10 ngày............

54
55

3.11. Khả năng sinh IAA của các chủng Bacillus nghiên cứu........... 59
3.12. Khả năng ức chế F.oxysporum của một số vi sinh vật ñối
kháng....................................................................................


60

3.13. Khả năng ức chế F. oxysporum và R. solanacearum
61
của một số vi sinh vật ñối kháng............................................
3.14. Kết quả xác ñịnh tên và mức độ an tồn của các chủng vi sinh
63
vật ñã lựa chọn ......................................................................
3.15. Tổ hợp vi sinh vật sử dụng để sản xuất phân bón.................... 64
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 6


3.16. Khả năng tồn tại của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp
trên nền than bùn khử trùng................................................

65

3.17. Hoạt tính sinh học của các chủng vi sinh vật trong tổ hợp
66
trên nền than bùn khử trùng .............................................
3.18. Ảnh hưởng của mơi trường ni cấy đến hoạt tính của các
67
chủng Azotobacter...................................................................
3.19. Thành phần chính mơi trường nhân sinh khối vi sinh vật phân
68
giải lân.....................................................................................
3.20. Khả năng sinh trưởng của chủng B4 trên các loại mơi trường 69
3.21. Hoạt tính sinh học của chủng B4.............................................


70

3.22. Mật ñộ P. chlororaphis trong các mơi trường nhân giống........ 70
3.23. Mật độ vi sinh vật trong phân HCVSVCN sử dụng cho cây
ngơ..........................................................................................
3.24. Mật độ vi sinh vật trong phân HCVSVCN sử dụng cho cây
ñậu tương................................................................................
3.25. Mật ñộ vi sinh vật trong phân HCVSVCN sử dụng cho chè
3.26. Hiệu quả của phân HCVSVCN ñối với năng suất đậu tương
tại Xả Pìn – Hồng Su Phì........................................................
3.27. Hiệu quả của phân HCVSVCN ñối với năng suất ñậu tương
tại Tu Nhân – Hồng Su Phì..................................................

71
72
73
74
75

3.28. Hiệu quả của phân HCVSVCN ñối với năng suất ñậu tương
tại Nguyên Hồng - Vị Xuyên.................................................... 76
3.29. Hiệu quả của phân HCVSVCN ñối với năng suất ngơ tại
Xả Pìn – Hồng Su Phì.........................................................
3.30. Hiệu quả của phân HCVSVCN đối với năng suất ngơ tại Tu
Nhân – Hồng Su Phì..........................................................
3.31. Hiệu quả của phân HCVSVCN ñối với năng suất ngô tại
Keo Hẻn - Yên Minh........................................................
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 7

77

78

79


DANH MỤC BIỂU ðỒ VÀ QUY TRÌNH
Biểu đồ,
quy trình

Tên

14 Quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đa chức trên
nền cơ chất hữu ñã xử lý....................................................

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 8

Trang
81


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết
Ở nước ta trong những năm gần đây, việc q lạm dụng phân bón hố
học trong sản xuất nơng nghiệp đã dẫn tới rất nhiều diện tích đất canh tác trở
nên bạc màu, chai cứng và mất dần khả năng canh tác, những diện tích này
ngày càng lớn và rất cần thiết phải trả lại sự mầu mỡ, độ phì nhiêu của đất
ngày nay người ta ñã áp dụng các biện pháp thâm canh liên hoàn, trong đó
việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng đóng một vai trị hết sức
quan trọng.
Nhận thức được vai trị của phân bón vi sinh vật, từ những năm ñầu

của thập kỷ 80 thế kỷ XX, Nhà nước ta ñã quan tâm và ñầu tư rất nhiều đến
việc nghiên cứu và ứng dụng phân bón hữu cơ vi sinh vật trong sản xuất
nông nghiệp. Tuy nhiên, một số loại phân hữu cơ vi sinh ñã ñược sản xuất
và lưu hành từ trước tới nay là những loại phân có nguồn gốc hữu cơ có bổ
sung một số loại vi sinh vật ñặc trưng cho từng loại phân và cho từng loại
cây trồng, chúng bị hạn chế bởi số loại vi sinh ñược bổ sung, do vậy phổ ứng
dụng và hiệu quả kinh tế chưa ñược như mong muốn. Vì vậy, cần phải có
những loại phân hữu cơ vi sinh vật mới ñáp ứng ñược các hạn chế trên, đó
chính là loại phân có đầy đủ các chủng vi sinh vật hữu hiệu, có những đặc
tính sinh học quý, ñáp ứng tốt nhu cầu của thực tế sản xuất nơng nghiệp hiện
nay. ðó là phân hữu cơ vi sinh vật ña chức năng[19].
Phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng là loại phân hữu cơ có thể sử
dụng cho rất nhiều loại cây trồng khác nhau, giúp cây trồng hấp thụ dinh
dưỡng tốt hơn, vì nó có đầy đủ các loại vi sinh vật cần thiết cho các q trình
phân hủy chất hữu cơ, cố định nitơ tự do, phân giải lân khó tiêu thành dễ
tiêu, kích thích sinh trưởng, đối kháng một số bệnh chủ yếu ở cây trồng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 9


Trong những năm qua đã có nhiều nghiên cứu, tuyển chọn các chủng
vi sinh vật có khả năng phân giải xellulo, cố ñịnh nitơ, phân giải lân, ñối
kháng một số loại bệnh hại, kích thích sinh trưởng cây trồng, do đó việc
nghiên cứu kế thừa, hồn thiện các chế phẩm có đầy đủ các chủng vi sinh
vật trên kết hợp các chủng vi sinh vật bản ñịa là việc làm cần thiết. Vì Hà
Giang là một tỉnh có tỷ trọng sản xuất nông nghiệp rất lớn trong cơ cấu các
ngành kinh tế, đặc biệt diện tích nơng nghiệp chủ yếu ở các triền núi và đồi
do vậy việc rửa trơi rất lớn. Do đó việc nghiên cứu, ứng dụng phân hữu cơ vi
sinh vật ña chức năng là rất cần thiết trong xu thế phát triển nông nghiệp của
Hà Giang nói riêng và Việt Nam nói chung. Chính từ những lý do trên và
xuất phát từ yêu cầu thực tế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên

cứu và xây dựng quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đa chức năng
để phục vụ sản xuất nơng nghiệp tại tỉnh Hà Giang".

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 10


2. Mục tiêu của ñề tài
- Xây dựng ñược quy trình và sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật ña
chức năng ñể phục vụ sản xuất chè, ngô và ñậu tương tại tỉnh Hà Giang.
Nhằm thay ñổi tập quán sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu cơ, sạch và an
tồn.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Kết quả của ñề tài sẽ là tài liệu khoa học có ý nghĩa cho sinh viên và
những người nghiên cứu và quan tâm về nông nghiệp tham khảo.
- Tạo cơ sở lý luận cho việc áp dụng công nghệ vi sinh trong nông
nghiệp ở các tỉnh miền núi.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc như:
Phục vụ trực tiếp nông nghiệp tỉnh Hà Giang theo hướng nơng nghiệp sạch,
an tồn, thay ñổi tập quán sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu cơ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 11


Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu
Phân hữu cơ vi sinh là loại phân hỗn hợp của các nguyên liệu có
nguồn gốc hữu cơ và các vi sinh vật có lợi bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn
ñược sử dụng ñể làm phân bón. Trong số đó quan trọng là các nhóm vi sinh
vật cố định đạm, hồ tan lân, phân giải chất hữu cơ, kích thích sinh trưởng
cây trồng[23],[24] ...v..v... Việc bổ sung các loại vi sinh vật có khả năng

phân huỷ xenlulo cao (Aspergillus, Trichoderma và Penicillium), cố ñịnh
nitơ tự do (Azotobacter), phân giải lân (Aspergillus, Penicillium,
Pseudomonas, Bacillus) và các chủng vi sinh vật ñối kháng (Pseudomonas,
Bacillus) với mật ñộ 106-108 CFU/g cùng các nguyên tố dinh dưỡng như
ñạm dạng hữu cơ, lân dạng quặng photphorit (liều lượng 5%) ñã làm tăng
chất lượng của phân bón lên đáng kể[37].
Phân hữu cơ vi sinh có chứa các chủng VSV đối kháng sẽ giúp
phòng trừ một số bệnh cho cây trồng. Tiến bộ này đã được nghiên cứu, cơng
nhận từ nhiều năm qua ở nhiều nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Việc sử dụng phân bón vi sinh vật có thể cung cấp cho ñất từ 30-60 kg N
(ñạm)/năm, tăng hiệu lực của phân lân, làm tăng độ phì nhiêu của đất. Các
chế phẩm có chứa vi sinh vật cịn làm tăng khả năng trao ñổi chất trong cây,
nâng cao sức ñề kháng và chống bệnh ở cây trồng, làm tăng chất lượng nông
sản, tăng thu nhập cho nông dân[10],[20].
Mặt khác việc sử dụng phân hoá học, thuốc bảo vệ thực vật hóa học
q nhiều dẫn đến ơ nhiễm mơi trường đất, tạo cho đất khơng cịn độ xốp,
hấp thụ và giữ nước kém. Các nhà khoa học ñã kết luận, sử dụng phân hữu
cơ vi sinh làm tăng năng suất cây trồng, chất lượng sản phẩm tốt hơn, giảm ô
nhiễm của NO3-. ðiều này cũng có nghĩa phân hữu cơ vi sinh đã góp phần
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 12


quan trọng trong việc cải tạo ñất, ñáp ứng cho một nền nông nghiệp hữu cơ
bền vững, xanh sạch và an tồn[5],[10].
Việc sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh chứa hỗn hợp các chủng vi sinh
vật có hoạt tính sinh học có lợi cho sinh trưởng, phát triển cây trồng như: Cố
định nitơ, phân giải lân, kích thích sinh trưởng, ñối kháng bệnh vùng rễ, giữ
ẩm cho ñất.... . ðã có nhiều kết quả khả quan ngồi tác dụng cung cấp chất
dinh dưỡng và nâng cao hiệu quả sử dụng đối với phân khống, phân hữu cơ
vi sinh cịn có khả năng hạn chế một số bệnh vùng rễ cây trồng. Tuy nhiên,

hiệu quả kinh tế và mức ñộ sử dụng của các sản phẩm này còn thấp và thiếu
tính đặc thù cho từng đối tượng cây trồng trên các vùng sinh thái khác nhau.
1.2. ðặc ñiểm kinh tế, xã hội của tỉnh Hà Giang
Hà Giang, mảnh ñất ñịa ñầu cực Bắc của Việt Nam, nơi có những
ngọn núi cao lưng trời và nhiều sơng suối. ðịa hình của tỉnh Hà Giang khá
phức tạp, có thể chia làm 3 vùng. Vùng cao núi đá phía bắc nằm sát chí
tuyến bắc, có độ dốc khá lớn, thung lũng và sơng suối bị chia cắt nhiều. Khí
hậu mang nhiều sắc thái ôn ñới, chia làm 2 mùa, mùa mưa và mùa khơ.
Vùng cao núi đất phía tây thuộc khối núi thượng nguồn sơng Chảy, sườn núi
dốc, đèo cao, thung lũng và lịng suối hẹp. Khí hậu vùng này chia làm 2
mùa, mùa mưa và mùa khô. Vùng thấp trong tỉnh gồm vùng đồi núi, thung
lũng sơng Lơ và thị xã Hà Giang[34].
Hà Giang có một thị xã và 10 huyện với tổng số 195 xã, phường và thị
trấn, trong đó có 114 xã thuộc chương trình 135. Dân số Hà Giang là trên
684.618 người với 13.079 hộ, có 22 dân tộc cùng sinh sống trong đó dân tộc
H'Mơng 208.571 người (chiếm trên 31 % tổng số dân), dân tộc Tày 171.112
người (chiếm trên 26 %), dân tộc Dao 102.112 người (chiếm trên 15 %), dân
tộc Nùng 66.335 người (chiếm gần 10%), dân tộc Kinh 80.929 người (chiếm
11,8 %).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 13


Hà Giang, mảnh ñất ñịa ñầu cực Bắc của Việt Nam có diện tích tự
nhiên là 7.93,21 km2 bằng 2,4% diện tích cả nước[33]. Hà Giang có địa hình
phức tạp, chia cắt bởi núi cao và hệ thống sông suối. Trên 90 % diện tích là
đồi núi, trong đó có những ñỉnh cao trên 2.000 m như: Pu Ta Kha (2.274m),
Tây Cơn Lĩnh (2.418m). Sơng suối có độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh. ðịa
hình chia cắt thành các tiểu vùng mang đặc điểm khác nhau về độ cao, thời
tiết khí hậu. Do địa hình bị chia cắt mạnh nên đã tạo ra ba vùng sinh thái ñặc
trưng:

- Vùng cao núi ñá (gồm huyện ðồng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh và
Quản Bạ): Vùng nằm ở phía Bắc tỉnh với tổng diện tích 2.352,7 km2. Vùng
này chủ yếu là núi đá vơi, địa hình hiểm trở, chia cắt mạnh, giao thơng
khơng thuận lợi, thiếu nước trầm trọng. ðây là vùng có khí hậu mát mẻ,
thích hợp với nhiều lồi cây trồng có nguồn gốc á nhiệt đới đến ơn đới, chăn
ni đại gia súc.
- Vùng cao núi đất (gồm huyện Hồng Su Phì và huyện Xín Mần):
Tổng diện tích 1.211,3 km2, vùng này ñộ chia cắt mạnh, ñộ dốc lớn. ðây là
vùng xung yếu và cực xung yếu phịng hộ đầu nguồn sơng Chảy. ðất đai và
khí hậu trong vùng thích hợp với lồi cây trồng nơng, lâm, cơng nghiệp.
- Vùng núi thấp (gồm các huyện Bắc Quang, Quang Bình, Vị Xuyên,
Bắc Mê và thị xã Hà Giang): Tổng diện tích là 4.320,3km2. Vùng này chủ
yếu là ñất ñồi núi phát triển mạnh trên nền đá Gơrai, Feralit đỏ vàng, thích
hợp với các loại cây nông, lâm nghiệp, cây ăn quả và cây cơng nghiệp.
Nhìn chung điều kiện tự nhiên của tỉnh Hà Giang là khó khăn hơn so
với các tỉnh trong phát triển kinh tế. ðịa hình chia cắt lại thêm có nhiều dân
tộc anh em nên từ nề nếp văn hóa đến trình độ canh tác khác biệt. Sản xuất
nơng nghiệp cịn mang tính quảng canh, vẫn cịn sử dụng các giống cũ, các
biện pháp canh tác lạc hậu, các TBKT chưa ñược áp dụng hoặc áp dụng chưa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 14


rộng rãi vào sản xuất dẫn ñến hiệu quả sản xuất thấp, đời sống nơng dân cịn
rất khó khăn. Trong 7.93,21 km2 diện tích đất tự nhiên, diện tích đất nông
nghiệp chiếm 17 %. Do canh tác lạc hậu, hiệu quả sử dụng đất thấp nên diện
tích hoang hóa có diện tích khá lớn 310.064 ha. Ở vùng III sản xuất nơng
nghiệp khá hơn, đã phát triển được một số cây trồng hàng hóa như cam quýt,
cây lâm nghiệp, v.v. ñời sống nông dân ñã khá hơn nhiều so với ở vùng I và
II. ðã ñược xác ñịnh ñây là vùng trọng ñiểm kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên kể
cả vùng III, chỉ một số xã gần thị xã, các thị trấn nơng nghiệp phát triển hơn,

cịn thì phần nhiều sản xuất nơng nghiệp cịn lạc hậu.
Với đặc thù về địa hình và diện tích canh tác nơng nghiệp Hà Giang
chủ yếu ở các triền núi và ñồi, do vậy việc rửa trơi là rất lớn, đất canh tác
nơng nghiệp trở nên chai cứng, nghèo dinh dưỡng. Chính vì vậy, việc nghiên
cứu, ứng dụng phân hữu cơ vi sinh vật ña chức năng là rất phù hợp trong xu
thế phát triển nơng nghiệp Hà Giang nói riêng và Việt Nam chung, từng
bước hạn chế sử dụng các loại phân bón và thuốc trừ sâu hóa học, giảm chi
phí sản xuất, ñồng thời nâng cao chất lượng nông sản, vệ sinh an tồn thực
phẩm.
1.3. Tình hình sản xuất chè, ngơ, đậu tương trong nước và ở Hà Giang
Trong giai ñoạn vừa qua, các nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ
nông nghiệp ñã chú trọng nhiều vào việc tổ chức xây dựng những mơ hình
trình diễn, có sự đối ứng của người dân, đặc biệt coi trọng cơng tác khuyến
nơng, tập huấn kĩ thuật, các hội nghị ñầu bờ tuyên truyền kết quả mơ hình.
Người dân vùng dự án, từ chỗ sản xuất theo tập quán cổ truyền lạc hậu kém
hiệu quả ñến nay ñã biết tiếp nhận và ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật phù hợp
trong phát triển nông lâm nghiệp, thâm canh tăng năng suất cây trồng vật

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 15


ni, tạo sản phẩm hàng hố cho thị trường (trong đó có đậu tương, chè,
ngơ…).
ðậu tương hay đỗ tương, đậu nành (tên khoa học Glycine max) là loại
cây thuộc họ ðậu (Fabaceae) giàu hàm lượng chất ñạm protein, ñược trồng
ñể làm thức ăn cho người và gia súc. Quê hương của đậu tương là ðơng
Nam châu Á, nhưng 45% diện tích trồng đậu tương và 55% sản lượng đậu
tương của thế giới lại ở Mỹ. Nước Mỹ sản xuất 75 triệu tấn đậu tương năm
2000, trong đó hơn 1/3 để xuất khẩu. Các nước sản xuất ñậu tương lớn khác
là Braxil, Argentina, Trung Quốc và Ấn ðộ. Phần lớn sản lượng đậu tương

của Mỹ hoặc để ni gia súc, hoặc ñể xuất khẩu, mặc dù tiêu thụ ñậu tương
trên ñất nước này ñang tăng lên. Dầu ñậu tương chiếm tới 80% lượng dầu ăn
ñược tiêu thụ ở Mỹ[31].
Ở Việt Nam, cây ñậu tương ñược trồng khá phổ biến ở hầu hết các
vùng sản xuất nơng nghiệp trong cả nước. Tính ñến năm 2007, cả nước trồng
ñược 190,1 nghìn ha, năng suất bình qn là 14,6 tạ/ha. Hà Giang được coi
là một trong những tỉnh có diện tích sản xuất đậu tương tương ñối lớn trong
cả nước. Từ năm 2000, tỉnh Hà Giang ñã vận ñộng và hỗ trợ cho bà con đưa
cây đậu tương vào trồng và đã có những kết quả khả quan. ðến năm 2005,
tồn tỉnh có 15,7 nghìn ha đậu tương, sản lượng 14,7 nghìn tấn đậu tương.
Theo số liệu thống kê năm 2007 diện tích trồng ñậu tương tại Hà Giang là
18,2 nghìn ha ñứng thứ 2 trong cả nước, sau Hà Tây cũ (33,6 nghìn ha),
năng suất ñạt 17,3 tạ/ha, ñứng sau Hà Tây (cũ) ñạt 51,7 tạ/ha và ðăk Nông
ñạt 29,3 tạ/ha[32].
Cây chè (Thea sinensis Seem) là cây cơng nghiệp lâu năm có giá trị
kinh tế. Cây chè có nguồn gốc từ miền Tây Nam Trung Quốc và Bắc ðơng
Dương sau đó lan tỏa sang các nước châu Á, Liên Xô cũ, châu Phi …. Hà
Giang ngồi việc phát triển cây cơng nghiệp đậu tương như một thế mạnh,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 16


tỉnh đang chỉ đạo mở rộng diện tích các loại cây cơng nghiệp, cây ăn quả.
Tính đến năm 2007, diện tích trồng chè cả nước có 125,7 nghìn ha, đạt 704,9
nghìn tấn (búp chè tươi). Trong đó Hà Giang chiếm khoảng 15.018ha
[30],[32]. Cụ thể như qua 3 năm thực hiện định hướng phát triển vùng chè,
huyện Hồng Su Phì (tỉnh Hà Giang) đã trồng được trên 667 ha, trong đó
diện tích trồng mới trên 456 ha, đạt trên 150% kế hoạch[39].
Ngơ có tên khoa học là Zea mays L do nhà thực vật học Thuỵ ðiển
Linnaeus ñặt theo hệ thống tên kép Hy Lạp - Latinh, Zea - từ Hy Lạp ñể chỉ
cây ngũ cốc và mays là từ Mahiz tên gọi cây ngơ của người bản địa da đỏ.

Cũng có thể mays là từ Maya - tên một bộ tộc da ñỏ ở vùng Trung Mỹ - nơi
xuất xứ của ngơ. Gần đây một số tác giả coi ngơ chỉ là một lồi phụ của Zea
mays, có tên là Zea mays mays (Iltis và Doebly, 1984). Zea thuộc chi
Maydeae, họ hồ thảo (Gramineae). Hiện cũng có những tài liệu cho ngơ
thuộc họ Poaceae.
Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ, lúa mì, lúa nước trên thế
giới giai đoạn 1961-2007
Ngơ
Năm

D.tích
(1000ha)

N.suất
(tấn/ha)

1961

105,5

1,9

2004

145,7

5,0

2005


145,5

4,9

2006

144,4

2007

157,0

Lúa mì
Sản lượng D.tích N.suất
(1000tấn) (1000ha) (tấn/ha)
205,0

Lúa nước
Sản
D.tích
N.suất
lượng
(1000ha) (tấn/ha)
(1000tấn)

Sản lượng
(1000tấn)

204,2


1,1

222,4

115,3

1,9

215,6

217,2

2,9

633,3

150,2

4,0

607,3

712,9

221,4

2,8

628,7


154,5

4,1

631,5

4,8

695,2

216,1

2,8

605,9

153,0

4,1

634,6

4,9

766,2

217,2

2,8


603,6

153,7

4,1

626,7

727,4

Nguồn: FAOSTAT(1961-2006), USDA(2007)

- Châu Âu: thức ăn cơ bản là: bánh mỳ, khoai tây, sữa.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 17


- Châu Á: cơm (gạo), cá, rau (canh).
- Châu Mỹ Latinh là bánh ngơ, đậu đỗ và ớt.
Vì vậy, trên phạm vi thế giới, ngơ sẽ vẫn cịn là cây lương thực rất
quan trọng, vì ngơ rất phong phú về các chất dinh dưỡng
Bảng 1.2. Thành phần hoá học của hạt ngơ so với gạo phân tích trên 100g
Thành phần hố học

Gạo trắng

Ngơ vàng

Tinh bột (g)

65,00


68,20

Chất đạm (g)

8,00

9,60

Chất béo (g)

2,50

5,20

Vitamin A (mg)

0

0,03

Vitamin B1 (mg)

0,20

0,28

Vitamin B2 (mg)

0


0,08

Vitamin C (mg)

0

7,70

340

350

Nhiệt lượng (calo)
Nguồn: Cao ðắc ðiểm, 1988

Thống kê của Bộ NN & PTNT cho biết, diện tích trồng ngơ tại Việt
Nam vào khoảng 1,1 triệu ha, năng suất bình qn chưa đến 4 tấn/vụ/ha. Ở
Hà Giang theo thống kê năm 2008 toàn tỉnh có 46,4 nghìn ha, đứng thứ 2
sau Sơn La tại vùng Trung du và miền núi phía bắc. Năng suất bình qn đạt
24,3 tạ/ha, so với khu vực thì năng suất ngơ của Hà Giang tương đối thấp.
Sản lượng ngơ ñạt khoảng 112,9 ngàn tấn[32],[39]
1.4. Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng cho cây chè, ngơ và đậu
tương
1.4.1. Nhu cầu các chất dinh dưỡng cho cây chè
Lượng ñạm khuyến cáo cho chè chỉ dưới 200kg N/ha/năm, trong khi
thực tế nơng dân thâm canh có thể bón đến 400-500 kg N/ha/năm, có khi lên
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 18



ñến cả 1000 kg N/ha/năm và ñạt năng suất rất cao (15-20 tấn chè búp/ha,
tương ñương 3-4 tấn chè thương phẩm). Phân kali được khuyến cáo bón rất
cao, nhưng nơng dân lại bón rất thấp vì sợ chè ra nhiều quả. Có lẽ kiểu bón
phân cho chè ở Việt Nam giống với khuyến cáo của Inđơnêxia và khác xa so
với khuyến cáo của Ấn ðộ. Trong khi Inđơnêxia khuyến cáo bón cho chè
kinh doanh theo tỷ lệ N : P205 : K20 là 4:1:2 và 5:1:2, th8ì ở Ấn ðộ lại bón
N:K2O = 1/1. Theo chúng tơi th8ì tỷ lệ 4:1:2 là khá phù hợp với lượng dinh
dưỡng búp chè lấy ñi hàng năm. Trong khi tỷ lệ hữu dụng của N và K gần
tương đương nhau th8ì tỷ lệ N : K2O = 2/1 là thích hợp cho cây chè.
Sau đây là khuyến cáo bón phân cho chè của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển
Nơng thơn:
* Bón cho chè KTCB
- Bón cho chè 1 tuổi: Bón 30 kg N + 30 kg K2O, trong đó phân N bón
1 lần vào tháng 6-7, phân K bón vào tháng 11.
- Bón cho chè 2 tuổi: Bón 15-20 tấn phân hữu cơ cùng 100 kg P205
vào tháng 11-12, trộn đều bón cách gốc 20-30 cm, sâu 15cm, bón 30kg N và
30kg K2O vào tháng 6-7, trộn đều bón sâu 8cm.
- Bón cho chè 3 tuổi: Bón 60kg N chia 2 lần vào tháng 3, tháng 8 và
50kg K2O bón 1 lần vào tháng 3.
* Bón cho chè kinh doanh
Bón hàng năm 25 tấn phân hữu cơ + 500kg Super lân, trộn ñều, bón 1
lần vào tháng 11-12.
- Nếu năng suất búp < 6 tấn/ha hàng năm thì bón 80-100kg N + 4060kg K2O, chia 2-3 lần, bón vào các tháng 3-6-9.
- Nếu năng suất búp 6-10 tấn/ha: Bón 120-100kg N + 60-80kg K2O,
chia 3-4 lần, bón vào các tháng 3,6,9.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 19


- Nếu năng suất búp >10 tấn/ha: Bón 160-200kg N + 80-100kg K2O,

chia 3-4 lần, bón vào các tháng 3,6,9.

1.4.2. Nhu cầu dinh dưỡng cho cây ñậu tương
Cây ñậu tương cũng cần có một lượng dinh dưỡng rất lớn, nhất là
ñạm. Tuy nhiên trên thực tế, cũng như ñối với cây đậu phộng, nhu cầu bón
đạm cho cây đậu tương cũng rất thấp nhờ có vi khuẩn cộng sinh trong nốt
sần ở rễ có khả năng đồng hóa được đạm khí trời để cung cấp cho cây. Nếu
xét về tổng lượng dinh dưỡng mà cây ñậu tương lấy ñi ñể cho năng suất 1
tấn hạt thì lượng đạm sẽ là 81 kg N và 14kg P2O5, 33 kg K2O, 18kg MgO, 24
kg CaO, 3 kg S, 366 g Fe, 90 g Mn, 61 g Zn, 25 g Cu, 39 g B, 7 g Mo. Như
vậy, nếu năng suất ñậu tương ñạt 3 tấn/ha thì riêng lượng phân ñạm cây cần
là 240 kg N/ha. Tuy nhiên, trong quy trình bón phân cho đậu tương ở một số
nước thì phân đạm hồn tồn thiếu vắng, trong khi lân và kali được coi như
các loại phân chủ lực.
Cây đậu tương cần đất có pH gần trung tính và nhiều canxi, magiê nên
trước khi trồng cần quan tâm đến việc bón vơi nếu thấy cần thiết, nên bón
vơi ở những vùng đất chua. Trong các loại phân NPK cũng có nhiều loại có
thành phần canxi khá cao. Khi sử dụng phân NPK bón cho ñậu tương ta
chọn loại phân có tỷ lệ gần phù hợp với cây đậu và chỉ bón lót 1 lần tất cả
lượng phân hay chia bón ở các thời kỳ. Ta có thể chọn loại NPK tỷ lệ 15-1520 hay 14-14-20 để bón.
* Bón lót 1 lần tồn bộ lượng phân: Khoảng 200-300kg một trong 2
loại phân nói trên.
* Chia ra: Bón lót khoảng 40%, cịn 60% bón thúc lúc cây 25-30 ngày
tuổi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp…………… 20



×