Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ đất tới sinh trưởng và phát triển chè giai đoạn kiến thiết cơ bản tại phú hộ, phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.23 KB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðẦO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
------------------ * --------------------

LƯU QUANG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA BIỆN PHÁP
CHE PHỦ ðẤT TỚI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT
TRIỂN CHÈ GIAI ðOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN
TẠI PHÚ HỘ TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: Hệ Thống Nông Nghiệp
Mã số: 60.62.20

LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Lê Quốc Doanh
HÀ NỘI – 2007
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i


LỜI CAM ðOAN

Tơi xin cam đoan kết quả nghiên cứu dưới đây là hồn tồn trung thực,
những kết quả nghiên cứu này chưa được sử dụng hay cơng bố trong bất cứ
báo cáo hay phương tiện truyền thông nào.

Người viết


Lưu Quang

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Quốc Doanh – Viện trưởng Viện
Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc là thầy hướng dẫn
khoa học đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong q trình học tập và cơng
tác để tơi hồn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Hà ðình Tuấn – Phó Viện
trưởng Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, TS.
Nguyễn Thị Ngọc Bình Trưởng bộ mơn Khoa học ðất và Sinh thái vùng cao,
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, đã tận tình chỉ
bảo tơi trong q trình hồn thành bản luận văn này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn Ban ðào tạo Sau ñại học, Viện Khoa
học Nơng nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình
học tập và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, các ñồng nghiệp trong cơ quan và
người thân ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong thời gian vừa qua.

Tác giả

Lưu Quang

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii


MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa

i

Lời cam đoan

ii

Lời cảm ơn

iii

Mục lục

iv

Danh mục các chữ viết tắt

viii

Danh mục các bảng

ix

Danh mục các hình

xi

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài………………………………………….……....1

2. Mục tiêu của ñề tài………………………………………………..……...2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài……………………………….. 3
3.1. Ý nghĩa khoa học……………………………………………….. .……3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn ………………………………………………. ……..3
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài………………………..…...3
4.1. ðối tượng nghiên cứu…………………………………………………..3
4.2. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………..……...3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI.
1.1. Phân bố diện tích chè ở Việt Nam…………………………...……..…..4
1.2. Cơ sở khoa học của vấn ñề nghiên cứu…………………………….......4
1.3. Lịch sử nghiên cứu................ .... ……………………………….……...6
1.3.1.Ở Việt Nam............................... ……………………………….……..7
1.3.2. Trên thế giới........................………………………………….……...11
1.4. Canh tác ñất dốc ở Việt Nam..................................................................15
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv


Chương 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................22
2.1. ðối tượng, vật liệu nghiên cứu……….…………………..…….…..….22
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu……………………....……………….……..…22
2.1.2. Vật liệu che phủ……………………………………………….…..…22
2.1.3. Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật……………………………..……22
2.1.4. Các vật dụng khác……………………………………………..…….22
2.2. Nội dung nghiên cứu và các vấn ñề cần giải quyết……………..….….22
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………...….……23
2.3.1. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng……………………..…………23
2.3.2. Phương pháp phân tích đất……………………………..……………27
2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………..28

2.3.4. Phương pháp tính hiệu quả kinh tế…………………………………..28
Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................29
3.1. ðiều kiện tự nhiên của khu vực nghiên cứu……...............…………....29
3.1.1. Vị trí địa lý...............................……………………….........………...29
3.1.2. ðịa hình............................…....……………………………................29
3.1.3. Thổ nhưỡng ..........................................……….……………………..29
3.1.4. Khí hậu thuỷ văn...................................……………….……………..29
3.2. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến sinh trưởng và phát triển của chè
.......……….……………………………………………..........…………….31
3.2.1. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến sự thay ñổi ẩm ñộ ñất.………..31
3.2.2. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến chiều cao cây chè......…….......34
3.2.3. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật chiều rộng tán chè...........................35
3.2.4. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến đường kính thân chè.................36

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v


3.2.5. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến chỉ số diện tích lá.……........….38
3.2.6. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến khả năng kiểm sốt cỏ dại
.....……………………………………..………………………………....39
3.2.7. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến sâu, bệnh hại chè ….…….42
3.2.7.1. Rầy xanh (Empoasca flavescens Fabr) …………..............….….....42
3.2.7.2. Bọ cánh tơ (Physotrips setivenetris Bagn) …….......……...…….....44
3.2.7.3. Bọ xít muỗi (Helopeltis theivora Watrhouse) .….………...…….....46
3.2.7.4. Nhện ñỏ nâu (Metatetranychus bioculatus Wood)....…….…..….....47
3.3. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến năng suất và chất lượng chè.......49
3.3.1. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến các yếu tố cấu thành năng suất
chè .................................................................................................................49

3.3.1.1. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến mật ñộ búp/cây ......................49
3.3.1.2. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến khối lượng búp chè................50
3.3.1.3. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến chiều dài búp..........................51
3.3.1.4. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến tốc ñộ tăng trưởng búp...52

3.3.1.5. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến tỷ lệ mù xịe...........................54
3.3.2. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến chất lượng nguyên liệu.............56
3.3.3.Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến thành phần sinh hóa búp chè......57
3.3.4. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến năng suất và sản lượng chè............59
3.4. Tác dụng của lớp phủ thực vật ñến khả năng bảo vệ và cải thiện độ phì
đất……………………..………………………………………..….…60
3.4.1.Tác dụng của lớp phủ thực vật đến hạn chế xói mịn, rửa trơi đất
................………………………….…………………………..….……60
3.4.2. Mức độ hoai mục của lớp phủ thực vật ...............................................63
3.4.3. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến độ phì đất ......…………...64
3.4.4. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến ñộ xốp ñất.................................67

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi


3.4.5. Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến hoạt ñông của vi sinh vật ñất....68
3.5. Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường và khả năng ứng dụng...…...69
3.5.1. Hiệu quả kinh tế của từng công thức che phủ………..………….69
3.5.2. Hiệu quả xã hội, môi trường và khả năng ứng dụng ....………...72

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................75
1. Kết luận…………………………………………………………….……75
2. Kiến nghị…………………………………………….....……….……….76
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………..………….77
PHỤ LỤC


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CT

Công thức

CT 1

Công thức phủ Rơm

CT 2

Cơng thức đối chứng

CT 3

Cơng thức phủ Tế

CT 4

Cơng thức phủ Cỏ Ghine

CT 5

Cơng thức phủ tổng hợp

t


Nhiệt độ

S

Ánh sáng

H

Ẩm ñộ

R

Lượng mưa

HQKT

Hiệu quả kinh tế

HQXH

Hiệu quả xã hội

HQMT

Hiệu quả môi trường

HQTH

Hiệu quả tổng hợp


VLCP

Vật liệu che phủ

NXB

Nhà xuất bản

HTX

Hợp tác xã

NLKH

Nông lâm kết hợp

VSV

Vi sinh vật

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang


3.1

Diễn biến thời tiết khí hậu tại Phú Hộ năm 2007................................30

3.2

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật tới ñộ ẩm ñất...................................32

3.3

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến chiều cao cây chè.....................35

3.4

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến chiều rộng tán chè....................36

3.5

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật đến đường kính thân chè.................37

3.6

Chỉ số diện tích lá chè ở các cơng thức thí nghiệm.............................38

3.7

Khối lượng cỏ dại ở các cơng thức khác nhau.....................................40

3.8


Số lồi cỏ dại và công làm cỏ ở các công thức khác nhau...................42

3.9

Diễn biến mật độ rầy xanh ở các cơng thức.........................................43

3.10

Diễn biến mật độ bọ cánh tơ ở các cơng thức......................................45

3.11

Diễn biến mật độ bọ xít muỗi ở các cơng thức....................................47

3.12

Diễn biến mật độ nhện đỏ ở các cơng thức.........................................48

3.13

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến mật ñộ búp/cây.........................50

3.14

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến khối lượng búp..........................51

3.15

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến chiều dài búp.............................52


3.16

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến tốc ñộ tăng trưởng của búp........53

3.17

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến tỷ lệ mù xoè...............................55

3.18

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến chất lượng nguyên liệu..............57

3.19

Ảnh hưởng của công thức tủ gốc ñến thành phần sinh hoá búp chè.....58

3.20

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến năng suất và sản lượng chè........59

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ix


3.21

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến khối lượng ñất trôi.....................61

3.22


Mức ñộ hoai mục của vật liệu che phủ.................................................63

3.23

Sự thay đổi tính chất hố học của đất sau khi ñược che phủ................65

3.24

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến ñộ xốp ñất..................................67

3.25

Ảnh hưởng của lớp phủ thực vật ñến hoạt động của vi sinh vật...........68

3.26

Tổng chi của các cơng thức che phủ.....................................................69

3.27

Tổng thu, chi và lãi thuần của các cơng thức........................................70

3.28

Lãi thuần và tỷ suất lãi tồn phần của các cơng thức thí nghiệm khi
khơng phải đầu tư vật liệu che phủ.......................................................71

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………x



DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

3.1

ðộng thái ẩm độ đất tầng 0 – 20 cm nhờ lớp phủ thực vật.................33

3.2

Khối lượng cỏ dại ở các cơng thức khác nhau....................................41

3.3

Tốc độ tăng trưởng chiều dài búp chè các công thức.........................54

3.4

Năng suất giữa các cơng thức thí nghiệm...........................................60

3.5

Khả năng kiểm sốt xói mịn của vật liệu che phủ..............................62

3.6

Diễn biến ñộ hoai mục của vật liệu che phủ.......................................64


3.7

Sự thay đổi tính chất hóa học của đất nhờ lớp phủ thực vật...............66

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xi


MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một trong những nước có lịch sử trồng chè lâu ñời, hiện
nay cả nước có khoảng 122,500 ha chè. Cây chè có vị trí rất quan trọng trong
đời sống kinh tế của người dân miền núi, đặc biệt là nơng dân nghèo, chè
chưa mang lại thu nhập cao, nhưng cho thu hoạch hầu như quanh năm. Tuy
nhiên, do chưa có tiến bộ khoa học kỹ thuật ñồng bộ nên năng suất, chất
lượng chè của nước ta còn thấp so với các nước trên thế giới.
Hầu hết chè ở nước ta ñược trồng trên ñất dốc. Do ñiều kiện về ñịa
hình, cộng thêm khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mưa tập trung nên giai ñoạn
kiến thiết cơ bản ñất trồng chè bị xói mịn, rửa trơi mạnh, độ phì nhiêu của
đất bị suy giảm nhanh chóng. ðây là ngun nhân chính làm năng suất chè
nước ta thấp, không những ở thời kỳ kiến thiết cơ bản mà kéo dài trong suốt
cả chu kỳ.
Bên cạnh nguyên nhân năng suất thấp do giống chè, thì kỹ thuật canh
tác khơng hợp lý cũng là yếu tố cơ bản làm giảm năng suất chè. Theo thống
kê hàng năm ngành chè nước ta có thể mất 15-30% sản lượng là do kỹ thuật
canh tác lạc hậu và sâu bệnh hại.
Trong những năm qua, các nhà khoa học và người trồng chè ñã nghiên
cứu, ñề xuất và áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật khác nhau ñể giảm thiểu tác
ñộng xấu này, như tạo tiểu bậc thang, bón phân hữu cơ và phân khống bổ
sung... Tuy nhiên, các biện pháp trên cịn nhiều hạn chế mà khơng mở rộng ra

sản xuất ñược.
ðể nâng cao năng suất và chất lượng chè, có rất nhiều giải pháp kỹ
thuật như sử dụng phân hữu cơ sinh học, sử dụng vật liệu hữu cơ che phủ đất,
định hình thời vụ đốn, tưới nước cùng với các biện pháp chọn tạo
giống,…Một trong các giải pháp ñược ñánh giá dễ dàng áp dụng cho nông
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xii


dân nhưng ñem lại hiệu quả cao ñối với sản xuất chè chính là giải pháp
che phủ đất bằng tủ rác. Tủ rác, tiết kiệm được cơng cày bừa làm cỏ, ngăn
chặn được xói mịn, giữ được độ ẩm cao trong ñợt nắng hạn lâu, tăng dần
hàm lượng chất hữu cơ và hàm lượng mùn, tăng ñộ xốp, tăng khả năng
thẩm thấu cho đất, giảm dần nhu cầu phân bón hố học, giúp sản phẩm
chè có độ an tồn cao.
Ở nước ta, trong những năm gần ñây nhiều biện pháp tổng hợp (biện
pháp sinh học kết hợp với biện pháp cơng trình) đã được nghiên cứu, ứng
dụng có hiệu quả trên ñất dốc, nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng và ổn
định độ phì nhiêu của đất. Trong đó cây phân xanh, cây cốt khí là những cây
che phủ có tác dụng lớn trong việc bảo vệ độ phì nhiêu của ñất, ñặc biệt là
khi kết hợp với việc trồng cây lâm nghiệp, cây ăn quả, cây công nghiệp lâu
năm như chè, cà phê. Nó khơng những giữ đất, nước mà còn hỗ trợ cho sự
sinh trưởng phát triển của cây trồng.
Nhằm đóng góp thêm lý luận và thực tiễn cho canh tác chè hiệu quả và
bền vững, ñặc biệt là ở giai ñoạn kiến thiết cơ bản, chúng tơi đã thực hiện đề
tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp che phủ ñất tới sinh trưởng và
phát triển chè giai ñoạn kiến thiết cơ bản tại vùng Phú Hộ - tỉnh Phú Thọ”.
ðề tài ñược thực hiện nhằm góp phần hạn chế xói mịn đất, bảo vệ và cải thiện
độ phì đất, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế của cây chè trên ñất dốc.
2. Mục tiêu và yêu cầu của ñề tài
Xác ñịnh ñược vai trò, tác dụng và loại vật liệu dùng phủ cho chè (vật

liệu hữu cơ).
ðánh giá ñược ảnh hưởng của các biện pháp phủ ñất tới sinh trưởng và
năng suất của chè.
ðánh giá ñược ảnh hưởng của biện pháp che phủ ñất tới bảo vệ ñộ phì
của ñất trồng chè.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xiii


Xác định được hiệu quả kinh tế của các cơng thức che phủ, từ đó
khuyến cáo người dân vùng cao áp dụng các biện pháp canh tác trên ñất dốc
bền vững hơn.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của của ñề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Từ kết quả nghiên cứu, đề tài góp phần xác định cơ sở lý luận và thực
tiễn ñể phát triển các hệ thống canh tác bền vững trên đất dốc (chống xói
mịn, rửa trơi đất, tăng độ phì, rút ngắn thời gian bỏ hố) nhờ vai trò của lớp
phủ thực vật.
Là cơ sở khoa học cho việc ñịnh hướng cải tạo, bảo vệ và khai thác
hiệu quả tiềm năng ñất dốc, ñặc biệt ở vùng trung du miền núi phía Bắc.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Hướng tới một phương thức canh tác chè cải tiến trên ñất dốc hiệu quả
hơn nhưng vẫn bảo tồn ñược tài ngun thiên nhiên (đất, nước, rừng) và bảo
vệ mơi trường.
Tăng năng suất, giảm chi phí đầu tư, cải thiện thu nhập cho người trồng chè.
Giảm nhẹ gánh nặng cho người lao ñộng nhất là phụ nữ và trẻ em khỏi
những lao ñộng nặng nhọc như làm ñất, làm cỏ.
4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
4.1. ðối tượng nghiên cứu
Cây chè (giai ñoạn kiến thiết cơ bản, giống Kim Tuyên, tuổi 3).
Các vật liệu che phủ thực vật khác nhau (vật liệu hữu cơ).

4.2. Phạm vi nghiên cứu
ðề tài ñược thực hiện tại: Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng Lâm nghiệp
miền núi phía Bắc - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ.
Thời gian thực hiện ñề tài từ tháng 1 – 11/2007.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xiv


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA
VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Phân bố diện tích chè ở Việt Nam
Việt Nam có lịch sử trồng chè từ rất lâu nhưng mới ñược chú ý trồng và
phát triển trên quy mơ lớn khoảng 100 năm trở lại đây. ðiều kiện đất đai và
khí hậu nước ta rất thích hợp cho cây chè phát triển, với 2/3 diện tích là ñất
ñồi núi, ñặc biệt ở vùng núi cao có ñiều kiện tự nhiên khắc nghiệt ñã tạo nên
những giống chè đặc sản nổi tiếng.
Chè là cây cơng nghiệp, có giá trị kinh tế cao, chính vì vậy trong những
năm gần ñây cây chè ñược quan tâm và ñầu tư phát triển trên mọi phương
diện nhằm khuyến khích người trồng chè, tăng thu nhập cho người sản xuất
và kim ngạch xuất khẩu của Nhà nước. Năm 1998 diện tích chè trên cả nước
ñạt 80.000 ha, sản lượng ñạt 50.000 tấn chè khơ. Năm 1999 - 2001 trong tổng
diện tích chè cả nước phát triển đạt 70% diện tích chè kinh doanh, xuất khẩu
60 - 70 nghìn tấn (tương đương 50 - 80 triệu USD). (ðỗ Văn Ngọc, 2002)
[18]. Theo quyết ñịnh số 150/2005/Qð-TTg của chính phủ ngày 20/6/2005 về
việc phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất Nơng, Lâm nghiệp,
Thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. ðối với cây chè ổn ñịnh
mức 120 – 140 nghìn ha, bố trí ở Trung Du Miền núi phía Bắc, Tây Nguyên,
Duyên Hải Bắc Trung Bộ. ðưa nhanh các giống mới có năng suất cao vào sản
xuất, áp dụng các biện pháp sản xuất nơng nghiệp sạch, an tồn bền vững đối

với cây chè, tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát, khống chế nghiêm ngặt
việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

1.2. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Thơng thường dịng chảy bề mặt là ngun nhân quan trọng nhất gây xói
mịn và thối hố đất. Song với cách nhìn mới thì chính năng lượng va ñập
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xv


của hạt mưa với mặt ñất trống mới là nguyên nhân quan trọng nhất, vì nó tách
các hạt đất khỏi nền đất. Sau đó các hạt đất này mới bị dịng chảy bề mặt cuốn
trơi đi (Nye P.H. and Green Land D. J., 1960) [68].
Hướng ñi cơ bản ñể canh tác bền vững trên ñất dốc ở vùng cao nhiệt
ñới là cải thiện và giữ gìn đất, biện pháp rẻ tiền và ña dụng nhất là tái sử dụng
tàn dư cây trồng làm vật liệu che phủ (Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà
ðình Tuấn, 2003) [5]. ðộ che phủ bề mặt đất và tính liên tục của lớp phủ là
hai yếu tố cơ bản để chống xói mịn, tăng cường hoạt tính sinh học và tăng
cường các q trình tái tạo dinh dưỡng, tái tạo những tính chất cơ bản của ñất
như cấu tượng ñất, hàm lượng hữu cơ, ñộ xốp, hoạt tính sinh học, ñộ pH;
giảm ñộ ñộc nhơm, sắt. Cụ thể, che phủ đất có những lợi ích sau:
1- Giảm nhiệt ñộ mặt ñất.
Lớp che phủ mặt ñất ñã làm giảm cường ñộ ánh sáng trực tiếp nên quá
trình phân giải mùn và các chất hữu cơ ñược kìm hãm lại, chất hữu cơ dự trữ
ñược duy trì, độ phì của đất được bảo vệ và đất ñược bồi dưỡng không ngừng.
2- Cung cấp các chất hữu cơ và các chất dinh dưỡng cho ñất.
3- Che phủ ñất chống bốc hơi, giữ ñộ ẩm cho ñất.
4- Che bóng mát, chắn gió và góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
5- Ức chế cỏ dại phát triển.
6- Chống xói mịn và cải thiện cấu tượng đất.
Ngồi những lợi ích trên, việc sử dụng các biện pháp che phủ ñất cho

chè không chỉ cải thiện kết cấu ñất mà cịn ảnh hưởng tốt tới hoạt động của vi
sinh vật ñất và ảnh hưởng tốt ñến ñiều kiện môi trường trên ñồng ruộng. Tăng
cường các biện pháp giữ ẩm cho cây chè ñảm bảo giữ nước giúp cây chè vẫn
sinh trưởng mạnh vào những thời ñiểm nắng hạn lâu và ở những nơi khơng có
điều kiện tưới là vấn đề cần thiết ñược nghiên cứu, ñồng thời cũng là một biện
pháp kỹ thuật quan trọng trong tăng năng suất, chất lượng, nâng cao độ phì.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xvi


Trong các biện pháp kỹ thuật canh tác cho chè giai đoạn kiến thiết cơ
bản thì biện pháp che phủ ñất (bằng các loại vật liệu hữu cơ) ñã tác ñộng tới
sinh trưởng và phát triển của chè. Ngoài tác dụng giữ ẩm, giữ nước bốc hơi
trong những ngày mặt đất nóng hạn cịn có tác dụng ngăn ngừa cỏ dại, hạn
chế sự bay hơi của phân bón, tăng cường cung cấp chất hữu cơ cho ñất sau
khi vật liệu ñã phân huỷ, tránh hiện tượng kết vón mặt ñất sau mưa, hạn chế
hiện tượng rửa trơi xói mịn trên ñất dốc.
Việc sử dụng các biện pháp che phủ ñất giai đoạn kiến thiết cơ bản của
chè khơng chỉ cải thiện kết cấu đất mà cịn ảnh hưởng tốt tới hoạt ñộng của vi
sinh vật ñất và ảnh hưởng tốt ñến ñiều kiện môi trường trên ñồng ruộng. Tăng
cường các biện pháp giữ ẩm cho cây chè ñảm bảo giữ nước giúp cây chè vẫn
sinh trưởng mạnh vào những thời điểm nắng hạn lâu và ở những nơi khơng có
điều kiện tưới.
1.3. Lịch sử nghiên cứu
Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều cơng trình, nhiều nước
nghiên cứu về ảnh hưởng của các biện pháp che phủ ñất tới sinh trưởng và
phát triển của chè như Brazil, Indonesia, ThaiLand, Philippines....
1.3.1. Ở Việt Nam
Ở nước ta trong thời kì Pháp thuộc đã có những nghiên cứu về đất ñai,
chủ yếu do các nhà khoa học Pháp, nhưng không có ý nghĩa về cây trồng. Sự
chuyển hướng từ nơng nghiệp và lâm nghiệp thuần tuý sang nông lâm kết hợp

(NLKH) ở những vùng ñồi núi là bước tiến quan trọng trong cuộc cách mạng
bảo vệ ñất cho cây trồng. Phương thức nơng lâm kết hợp được coi là hệ thống
cây trồng phong phú chủng loại, cách phối trí và hiệu quả.
Nguyễn Xuân Quát, (1996) [28] trong cuốn “Sử dụng ñất tổng hợp và
bền vững” ñã nêu ra những ñiều kiện cần thiết về đất đai, phân tích tình hình
sử dụng đất đai cũng như mơ hình sử dụng tổng hợp bền vững, mơ hình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xvii


khoanh nuôi phục hồi rừng ở Việt Nam. ðồng thời bước đầu đề xuất tập đồn
cây trồng thích hợp cho các mơ hình sử dụng đất tổng hợp bền vững.
Hà Quang Khải và ðặng Văn Phụ (1997) [13] trong chương trình tập
huấn hỗ trợ lâm nghiệp xã hội của trường ðại học Lâm Nghiệp Việt Nam, ñã
ñưa ra khái niệm hệ thống sử dụng ñất, ñề xuất một số hệ thống sử dụng ñất
và kỹ thuật sử dụng ñất bền vững trong ñiều kiện Việt Nam.
Hệ thống cây trồng ngắn ngày có cây đậu đỗ là một hệ thống có hiệu
quả bảo vệ ñất và cho thu nhập nhanh trên ñất dốc trong khi chờ chuyển sang
trồng cây dài ngày, cây ăn quả. Theo Phạm Thanh Hải (1995) [10] duy trì hệ
thống cây trồng ngắn ngày, trong đó kết hợp trồng cây hoa màu, cây họ ñậu
với các băng cây chống xói mịn (dứa, sả) sắn - đậu tương - băng chống xói
mịn, lạc xn - ngơ - băng chống xói mịn là những biện pháp rất hữu hiệu.
Hệ thống cây trồng này cho hiệu quả lớn hơn 6 triệu ñồng/ha/năm. Thu nhập
thuần trên 3 triệu ñồng/ha/năm. Băng chống xói mịn và các loại cây đậu đỗ
có tác dụng giữ đất, chống xói mịn và nâng cao độ phì. Tác giả đi sâu phân
tích về: Quan điểm tính bền vững, hệ thống sử dụng ñất bền vững, kỹ thuật sử
dụng ñất bền vững, các chỉ tiêu ñánh giá về tính bền vững trong các hệ thống
và kỹ thuật sử dụng ñất.
Như vậy, những nghiên cứu về hệ thống nông lâm kết hợp ñã trở thành
nội dung quan trọng trong sản xuất nơng lâm kết hợp trên đất dốc. Hồng
H, Nguyễn ðình Hưởng, Nguyễn Ngọc Bình (1987) đã tổng kết mơ hình

nơng lâm kết hợp ở Việt Nam, cơng trình đã tập hợp ñánh giá hiệu quả và khả
năng áp dụng của các mơ hình trong điều kiện cụ thể của mỗi vùng.
Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã và
đang triển khai “Chương trình Khoa học Công nghệ phục vụ phát triển Nông
nghiệp và Nông thơn miền núi phía Bắc” trong đó có đề tài: Nghiên cứu kỹ
thuật canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sử dụng bền vững nguồn tài
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xviii


nguyên thiên nhiên và cải thiện môi trường”. Viện cũng đang thực hiện
Chương trình “Nghiên cứu hệ thống nơng nghiệp miền núi phía Bắc Việt
Nam” (SAM), phối hợp với một số tổ chức Quốc tế như CIRAD, IRD,
IRRI… trong đó quan tâm ñặc biệt ñến các kỹ thuật che phủ ñất, sử dụng các
loài cây che phủ và các kỹ thuật NLKH.
Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Thị Ngọc Bình và các cộng tác viên (2006)
tiến hành thực hiện ñề tài “Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật canh tác ñể sản
xuất chè an tồn chất lượng cao” đã trích dẫn một số kết quả nghiên cứu sau:
- ðỗ Ngọc Quỹ và Nguyễn Hanh Thơng (1960-1961) Trại thí nghiệm
chè Phú Hộ, sau khi nghiên cứu chế ñộ ẩm và nhiệt ñộ ñất chè, tưới chè Trung
du 2-3 tuổỉ tại gòF Rọc, trên ñất feralit phiến thạch vàng ñỏ ñã vẽ ñược hình
diễn biến nhiệt độ và độ ẩm đất chè 0 – 300 cm; năng suất chè có tưới tăng so
với ñối chứng không tưới là 138% .
- Theo Nguyễn Phong Thái, Ngô Minh Tú (1969- 1970), nếu tưới cho
chè non 1, 6, 9 tuổi Trung du gieo hạt trên ñất feralit phiến thạch vàng đỏ tại
gịF Lim, Phú Hộ, thời vụ tưới quanh năm, vụ xn, vụ đơng, và tưới ñịnh kỳ 5,
10, 15 ngày ñã cho kết quả ñạt năng suất 105, 113,7, 115,5% so với đối chứng
khơng tưới. Thời vụ tưới tốt nhất là vụ ðông tăng năng suất 115% so với đối
chứng; Nên tưới định kỳ thì hiệu quả cao nhất là khoảng cách 15 ngày giữa 2
lần tưới.
Nguyễn Hữu Phiệt (1966-1967) ñã kết luận tác dụng và kỹ thuật của tủ

chè kinh doanh trên ñất phiến thạch và phù sa cổ tại Nông trường Quốc doanh
Tân Trào và Trường Trung cấp Nông Lâm Tuyên Quang. Kết quả cho thấy độ
ẩm chè tầng 0- 30cm có tủ tăng hơn so ñối chứng là 4,57-5,56 % ở ñất Diệp
Thạch và 6,50 % ở ñất phù sa cổ; Nhiệt ñộ ñất chè có tủ tầng ñất mặt 10 cm
và tầng ñất 30cm thấp và ổn ñịnh. Hàm lượng mùn và đạm dễ tiêu đất chè có
tủ sau 5 tháng ñều tăng hơn so ñối chứng; Chè con có tủ có tốc độ sinh trưởng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xix


gấp 2 lần so đối chứng; Nơng trường Quốc doanh Tân Trào có tủ chè góp
phần tăng sản lượng chè Trung Du trên 15 tấn búp/ha.
- Theo Nguyễn Thị Dần-Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng, Võ Thị Tố Nga Trại thí nghiệm chè Phú Hộ (1974- 1977), nếu biện pháp chống hạn cho chè
vụ đơng (tháng 11- tháng 4) bằng tủ ni lơng tồn bộ hàng sơng, để cỏ mọc tự
nhiên, trồng cỏ Stilo giữa hàng sông, giống chè Trung du gieo hạt 14 tuổi trên
ñất Feralit phiến thạch vàng ñỏ gịF Trại cũ, thì kết quả cho thấy có tủ, ñộ ẩm
ñất chè vụ ñông xuân và sản lượng chè có tủ đều tăng, trồng mục túc và để cỏ
tự nhiên, sản lượng ñều giảm so với ñối chứng.
- Từ năm 1968-1970 HTX chè Tiên Phú ñược Ty Thủy lợi Vĩnh Phú
chỉ ñạo ñã dùng bơm dầu hút nước chân đồi tưới chè kinh doanh nhưng
khơng hiệu quả, vìJ hạch tốn giá bán búp thấp theo chè chính vụ, giá xăng
dầu cao, lại hay hỏng hóc.
- Những năm 1970, các Nơng trường Quốc doanh Mộc Châu, Sơng Cầu
và Chí Linh tủ cỏ tế cho chè kinh doanh có tác dụng rất tốt, chống được xói
mFịn, cỏ dại, tăng được chất mùn cho đất và tăng được sản lượng búp ví dụ ở
Mộc Châu đạt 146,6% so với đối chứng khơng tủ, tại các Nông trường Quốc
doanh Sông Lô, Phú Sơn, Sơng Cầu đã đầu tư dàn tưới phun mưa Tiệp Khắc,
nhưng giá xăng dầu cao, bảo vệ đường ống khó khăn, giá bán búp chè cố ñịnh
theo giá giữa vụ nên hiệu quả thấp không tồn tại.
- Lê Tất Khương (1997) khi nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nâng cao
năng suất chất lượng chè vụ ðông xuân ở Bắc Thái cho thấy sản lượng chè có

tủ, tưới nước và tủ + tưới nước của 3 tháng 10, 11, 12 ñã tăng tương ứng từ
17- 110%. Tỷ trọng vụ chè ðông xn so cả năm, của đối chứng đốn ngày
25/12 khơng tưới tủ là 22,9%, có tưới tủ là 32,2%; đốn ngày 25/2 có tưới là
37,0%, đốn 25/4 có tưới là 56,7%.... ðốn chè vào tháng 4 năm sau có tưới +
tủ, sản lượng chè ðông – xuân thu hoạch trong 3 tháng 10, 11, 12 cao nhất ñạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………xx



×