Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

[Luận văn]nghiên cứu đặc điểm bệnh lý bệnh phù đầu, sưng mặt (oedema disease) ở lợn gây bệnh thực phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.05 MB, 102 trang )

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạO
TRƯờNG ĐạI HọC NÔNG NGHIệP I

LƯƠNG THị MAI LAN

NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM BệNH Lý
BệNH PHù ĐầU, SƯNG MặT (OEDEMA DISEASE)
ở LợN GÂY BệNH THựC NGHIệM

LUậN VĂN THạC Sĩ NÔNG NGHIệP
Chuyên ngành : THú Y
MÃ số

: 60.62.50

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. PHạM NGọC THạCH

Hà NéI - 2007


LờI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dới sự
hớng dẫn khoa học của PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch, Bộ môn Nội - Chẩn Dợc - Độc chất, Khoa Thú y, Trờng Đại học Nông nghiệp I. Các số liệu, kết
quả trình bày trong luận văn là trung thực và cha từng đợc công bố trong bất
kỳ công trình nào khác. Các tài liệu trích dẫn đều đD đợc chỉ rõ nguồn gốc,
xuất xứ và tên tác giả
TáC GIả LUậN VĂN

Lơng Thị Mai Lan


Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

i


LờI CảM ƠN
Để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận
đợc sự giúp đỡ quý báu, chỉ bảo tận tình của PGS.TS. Phạm Ngọc Thạch
trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự quan tâm của thầy giáo
hớng dẫn, các thầy cô trong Bộ môn Nội - Chẩn - Dợc - Độc chất, các c¸n
bé cđa BƯnh viƯn Thó y, Khoa Thó y, cïng các thầy cô Khoa Sau đại học,
Trờng Đại học Nông nghiệp I đD nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực
hiện đề tài nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Ban gi¸m hiƯu Tr−êng Trung häc Kinh tÕ - Kü
tht Lào Cai, gia đình, đồng nghiệp và tất cả bạn bè,..., đD tạo điều kiện giúp
đỡ động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn./.

TáC GIả LUậN VĂN

Lơng Thị Mai Lan

Trng i hc Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

ii


MụC LụC
Trang
Lời cam đoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Chữ viết tắt

v

Danh mục bảng biểu

vi

Danh mục hình

vii

1. ĐặT VấN Đề

1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

1


1.2 Mục đích của đề tài

2

2. TổNG QUAN TàI LIệU

3

2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh do E.coli gây ra ở lợn

3

2.2 Bệnh phù đầu do vi khuẩn E.coli

10

3. ĐốI TƯợNG - ĐịA ĐIểM - NGUYÊN LIệU - NộI DUNG Và
PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU

33

3.1 Đối tợng nghiên cứu

33

3.2 Địa điểm nghiên cứu

33


3.3 Nguyên liệu

33

3.4 Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

35

3.5 Phơng pháp xử lý số liệu

38

4. KếT QUả Và THảO LUậN

39

4.1 Các biểu hiện lâm sàng ở lợn gây bệnh thực nghiệm

39

4.2 Một số chỉ tiêu lâm sàng ở lợn gây bệnh thực nghiệm

42

4.3 Một số chỉ tiêu sinh lý máu ở lợn trớc và sau khi gây bƯnh thùc

47

nghiƯm


Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

iii


4.4 Một số chỉ tiêu sinh hoá máu ở lợn trớc và sau khi gây bệnh

62

thực nghiệm
4.5 Một số chỉ tiêu sắc tố mật

76

4.6 Tổn thơng bệnh lý ở lợn gây bệnh thực nghiệm

80

5. KếT LUậN Và Đề NGHị

85

5.1 Kết luận

85

5.2 Đề nghị

86


TàI LIệU THAM KHảO

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

87

iv


DANH MụC CHữ VIếT TắT
ACTH

Adrenocorticotropin hormon

AEEC

Adhenicia Enteropathogenic Escherichia Coli

Ca

Canxi

Colv
Cs

Colicin V
Cộng sù

E.coli


Escherichia Coli

ED
EDP

Edema disease
Edema disease producing

EPEC
ETEC

Enteropathogenic Escherichia Coli
Enterotoxingenic Escherichia Coli

GOT
GPT

Glutamat oxalat transaminase
Glutamat pyruvat transaminase

Hb
Hly

Hemoglobin
Heamolyzin

K
LT

Kali

Heat labile Toxin

Na
NXB

Natri
Nhà xuất bản

P

Phospho

PCR

Polymerase chain reaction

SKTĐ
SKTT

Sức kháng tối đa
Sức kháng tối thiểu

ST

Stable Heat Toxin

TSB

Tryptycase Soye Broth


tr
VK

trang
Vi khuẩn

VT

Verotoxin

VTEC

Verotoxingenic Escherichia Coli

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

v


DANH MụC BảNG BIểU
TT

Tên bảng

Trang

Bảng 4.1

Những biểu hiện lâm sàng của lợn sau khi gây bệnh thực nghiệm


41

Bảng 4.2

Một số chỉ tiêu lâm sàng của lợn trớc và sau khi gây bệnh thực

43

nghiệm
Bảng 4.3

Số lợng hồng cầu, tỷ khối huyết cầu, thể tích bình quân hồng

50

cầu của lợn trớc và sau khi gây bệnh
Bảng 4.4

Hàm lợng huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố bình quân, lợng

53

huyết sắc tố bình quân của lợn trớc và sau khi gây bệnh thực
nghiệm
Bảng 4.5

Sức kháng hồng cầu của lợn trớc và sau khi gây bệnh thực nghiệm

56


Bảng 4.6

Số lợng bạch cầu, công thức bạch cầu ở lợn trớc và sau khi

59

gây bệnh
Bảng 4.7

Hàm lợng đờng huyết và chức năng trao đổi protit của gan

63

(phản ứng Gross) ở lợn trớc và sau khi gây bệnh thực nghiệm
Bảng 4.8

Hàm lợng protein tổng số và các tiểu phần protein ở lợn trớc

67

và sau khi gây bệnh thực nghiệm
Bảng 4.9

Độ dự trữ kiềm trong máu. Hoạt độ men GOT, GPT trong huyết

71

thanh lợn gây bệnh thực nghiệm
Bảng 4.10


Hàm lợng Natri, Kali, Canxi, Phospho trong huyết thanh của

74

lợn trớc và sau khi gây bệnh thực nghiệm
Bảng 4.11

Một số chỉ tiêu sắc tố mật (bilirubin huyết thanh, urobilin trong

78

nớc tiểu, stekobilin trong phân)
Bảng 4.12

Bệnh tích của lợn bị chết sau khi g©y bƯnh thùc nghiƯm

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

81

vi


DANH MụC HìNH
TT

Tên hình

Trang


Hình 3.1

Canh khuẩn E.coli dung huyết để gây bệnh

34

Hình 3.2

Phơng pháp gây bệnh

34

Hình 3.3

Máy huyết học 18 chỉ tiêu

36

Hình 3.4

Định lợng đô dự trữ kiềm

36

Hình 4.1

Lợn khoẻ mạnh bình thờng trớc khi gây bệnh

42


Hình 4.2

Một số biểu hiện lâm sàng của lợn gây bệnh thực nghiệm

42

Hình 4.3

Biểu hiện phù mặt, phù mắt ở lợn thực nghiệm chết

81

Hình 4.4

Mổ khám lợn chết

81

Hình 4.5

Xoang bao tim tích nớc

82

Hình 4.6

Lòng khí quản tích dịch

82


Hình 4.7

Xoang ngực, xoang bụng tích nớc

82

Hình 4.8

Gan và túi mật sng to

82

Hình 4.9

Hạch ruột sng to và xuất huyết

83

Hình 4.10

Ruột non chớng hơi chứa đầy dịch màu vàng

83

Hình 4.11

Hạch bẹn sng to

83


Hình 4.12

Thận sng to, xung huyết

83

Hình 4.13

Kiểm tra khả năng dung huyết của VK phân lập đợc ở lợn thực

84

nghiệm
Hình 4.14

Khả năng dung huyết của VK phân lập đợc ở lợn thực nghiệm

84

Hình 4.15

Kết quả nuôi cấy, phân lập VK ở lợn chết do gây bƯnh thùc nghiƯm

84

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp --------------------------

vii



1. ĐặT VấN Đề

1.1 TíNH CấP THIếT CủA Để TàI
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế nhng
hiện nay vẫn còn khoảng gần 80% dân số sống bằng nghề nông, trong đó chăn
nuôi là một trong những ngành trọng điểm để phát triển kinh tế nông nghiệp ở
nớc ta. Thực hiện chủ trơng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông
nghiệp, giá trị sản phẩm chăn nuôi năm 2003 đD đạt đợc 22,94 nghìn tỷ
đồng, tăng 73,08% so với năm 1995. Tỷ trọng giá trị sản phẩm của ngành
chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đD tăng từ 18,9% (1995) lên
mức 22,5% (2003). Ngành chăn nuôi đD từng bớc trở thành một ngành sản
xuất hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp, đợc coi là
ngành mũi nhọn trong công tác xoá đói giảm nghèo cho nhân dân (Cục Chăn
nuôi, 2006)[3].
Khi chăn nuôi ngày càng phát triển thì cơ cấu con giống càng đa dạng và
nhu cầu về con giống ngày càng tăng theo. Tuy nhiên, hàng năm thiệt hại do
dịch bệnh trên đàn gia súc ở nớc ta tơng đối lớn đD khiến cho ngời chăn
nuôi cha thực sự yên tâm đầu t vào chiều rộng và chiều sâu. Một trong những
bệnh đD và đang là vấn đề nóng bỏng, rất đợc quan tâm hiện nay là bệnh sng
phù đầu ở lợn (Oedema disease) do vi khuẩn E.coli dung huyết gây ra.
Bệnh thờng xảy ra trên lợn con ở giai đoạn trớc và sau cai sữa (từ 6
đến 8 tn ti) do nhiỊu type vi khn E.coli mang những yếu tố độc lực
khác nhau gây ra và gây nên những dạng bệnh đặc trng cho từng type. Bệnh
phát ra đột ngột, lợn chết rất nhanh sau khi xuất hiện những triệu chứng đầu
tiên và tỷ lệ chết trong đàn rất cao (trên 80%). Khi lợn bệnh đD có những biểu
hiện đặc trng thì việc điều trị thờng không đem lại hiệu quả. Đối với nớc ta
đây vẫn đợc coi lµ mét bƯnh míi víi tÝnh thêi sù cao, đD và đang đợc nhiều

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------


1


nhà khoa học nghiên cứu. Tuy nhiên các nghiên cứu mới chỉ tập trung về dịch
tễ, đặc tính sinh học và các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn. Những nghiên cứu
về đặc điểm bệnh lý của bệnh còn rất ít, đặc biệt việc nghiên cứu đặc điểm
bệnh lý trên lợn gây bệnh thực nghiệm hầu nh cha đợc các nhà khoa học
quan tâm.
Để hạn chế thiệt hại của bệnh phù đầu, sng mặt ở lợn thì việc xác định
các biến đổi bệnh lý theo thời gian bệnh là hết sức cần thiết. Những t liệu này
nếu có đợc sẽ là cơ sở cho việc đề ra các biện pháp phòng và trị bệnh phù
hợp, có hiệu quả cao. Với mục đích trên, dới sự hớng dẫn của PGS.TS.
Phạm Ngọc Thạch, Bộ môn Nội Chẩn, Dợc và Độc Chất - Khoa Thú y Trờng Đại học Nông Nghiệp I, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: ''Nghiên
cứu đặc điểm bệnh lý bệnh phù đầu, sng mặt (Oedema disease) ở lợn gây
bệnh thực nghiệm''.
1.2 MụC ĐíCH CủA Để TàI
- Theo dõi những biến đổi bệnh lý của bệnh theo thời gian gây bệnh để
xem có gì khác so với đặc điểm bệnh lý ở lợn mắc bệnh trong tự nhiên.
- Xác định mức độ bệnh qua thời gian bệnh.
- Bổ sung thêm những t liệu về đặc điểm bệnh lý của bệnh phù đầu
sng mặt ở lợn. Trên cơ sở đó xây dựng biện pháp phòng và trị bệnh có hiƯu
qu¶ cao.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------

2


2. TổNG QUAN TàI LIệU


2.1 TìNH HìNH NGHIÊN CứU BệNH DO E.COLI GÂY RA ở LợN
2.1.1 Các nghiên cứu trong và ngoài nớc
2.1.1.1 Tình hình nghiên cứu ở trong nớc
Trong những năm qua, bệnh do vi khuẩn E.coli gây ra đD có nhiều nhà
thú y trong nớc quan tâm.
Nguyễn Lơng và cộng sự (1963)[17] tìm đợc 5 serotype E.coli (O55,
O111, O26, O86, O119) gây bệnh tiêu chảy cho lợn con.
Nguyễn Thị Nội (1986)[23] nghiên cứu vai trò của vi khuẩn E.coli
trong bệnh lợn con ỉa phân trắng và thăm dò vaccin dự phòng ở 7 tỉnh gồm:
Hà Tây, Hà Nội, Hải Hng (Hải Dơng, Hng Yên), Bắc Thái (Bắc Cạn, Thái
Nguyên), Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hoá. Tác giả xác định những
serotype chủ yếu gây bệnh cho lợn con các vùng điều tra là O149, O147,
O138, O139, O117, O115; định type kháng nguyên O, K có 24 serotype; chế
vaccin bằng một số chủng E.coli có chứa kháng nguyên K88 phân lập tại các
cơ sở chăn nuôi có lợn bệnh, hiệu lực phòng bệnh từ 49% đến 65,5%.
Nguyễn Thị Nội và cộng sự (1993)[24] phân lập vi khuẩn đờng ruột:
E.coli, Salmonella, Streptococcus từ bệnh phẩm lợn mắc bệnh tiêu chảy để
chọn giống chế vaccin cho uống gọi là Salco, dùng phòng bệnh tiêu chảy cho
lợn con và thấy tỷ lệ chết của lợn bệnh tiêu chảy giảm từ 30 - 50%.
Lê Văn Tạo và cộng sự (1993)[28] phân lập từ bệnh phẩm lợn con chết
do bệnh phân trắng và đD chọn các giống E.coli điển hình chế vaccin ở dạng
chết cho ng (Bacterin) nhËn thÊy lỵn con sau khi sinh ra đợc uống vaccin
này với liều 1ml liên tục 3 - 5 ngày thì tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng giảm từ
30 - 50% so với đối chứng.
Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1996)[11] nghiên cứu theo dõi tính

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------

3



kháng thuốc của E.coli phân lập từ lợn con ỉa phân trắng kết luận rằng: tính
kháng thuốc của E.coli từ năm 1978 - 1988 tăng khá nhanh, nhất là kháng
sinh Tetracyclin. Các tác giả đD có khuyến cáo, nếu sử dụng thuốc kháng sinh
nh một chất kích thích tăng trọng cần phải đợc kiểm tra nghiêm ngặt trong
sản xuất, vì nó góp phần không nhỏ trong việc hình thành tính kháng thuốc và
truyền kháng của vi khuẩn E.coli. Cũng theo các tác giả trên (1999)[12], tỷ lệ
E.coli kháng thuốc cao thì tỷ lệ E.coli đa kháng cao. Tính kháng thuốc của vi
khuẩn có liên quan đến tuổi lợn bị bệnh, lợn dới 4 ngày tuổi mắc bệnh có tỷ
lệ E.coli kháng thuốc thấp hơn ở lứa tuổi trên 4 ngày, các chủng E.coli có
khuẩn lạc dạng R có tính kháng thuốc cao hơn khuẩn lạc dạng S.
Nguyễn Ngọc Hải và cộng sự (2000)[9] khi tìm hiểu nguyên nhân gây
hội chứng phù mắt và thần kinh ở lợn con cai sữa đD phân lập 135 mẫu hạch
màng treo ruột của lợn bệnh phù đầu và đD xác định đợc các type kháng
nguyên của 70 gốc E.coli bao gồm: O138:K81; O139:K82; O141:K45ab.
Nguyễn Khả Ngự (2000)[21] xác định yếu tố gây bệnh của E.coli trong
bệnh phù đầu ở lợn nuôi tại Đồng bằng sông Cửu Long đD phân lập đợc 97
chủng E.coli có đầy đủ các đặc tính sinh hoá điển hình và tỷ lệ lợn con mắc
bệnh phù đầu là 58,75%.
Cù Hữu Phú và cs (2000)[26] đD phân lập đợc 60 chủng E.coli sản sinh
hai loại độc tố chịu nhiệt ST và không chịu nhiệt LT ở lợn mắc bệnh tiêu chảy.
Tác giả đD dùng 4 chủng E.coli gây dung huyết và 3 chủng Salmonella có độc
lực mạnh trên chuột, sản sinh độc tố để sản xuất autovaccin phòng bệnh tiêu
chảy với liều tiêm từ 3 - 5 ml/con, đạt tỷ lệ phòng bệnh 89,22%.
Nguyễn Ngọc Hải và A.Milon (2001)[8] ứng dụng kỹ thuật PCR trong
nghiên cứu vi khuẩn E.coli gây bệnh trên lợn cai sữa, cho rằng chúng có khả
năng tạo ®éc tè Verotoxin, mét sè chđng s¶n sinh ®éc tè đờng ruột ST, LT và
chỉ gặp ở các chủng E.coli thuộc nhóm kháng nguyên O141, rất ít thuộc nhóm
kháng nguyên O139, O138.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------

4


Phan Trọng Hổ (2001)[13] phân lập xác định một số đặc tính sinh vật,
hoá học và các yếu tố gây bệnh của E.coli trong bệnh phù đầu ở lợn con tại
tỉnh Bình Định cho biết: tỷ lệ nhiễm bệnh là 64,53%, tỷ lệ tử vong là 71,64%.
Serotype gây bệnh chiếm tû lÖ: O149 (20%); O139 (17,5%); O138 (12,5%);
O147 (10%) thÊp nhất là O157 (7,5%); O9 (2,5%);
Lý Thị Liên Khai (2001)[15] phân lập và xác định độc tố ruột của các
chủng E.coli gây bệnh tiêu chảy ở lợn con cho rằng các chủng K88 sinh độc
tố LT và ST, chủng K99 và 978P sinh độc tố ST và độc tố này trở nên độc khi
sức đề kháng của vật chủ giảm. Cũng theo tác giả, các chủng này gây tiêu
chảy cho lợn con đang bú mẹ nhng phổ biến ở lợn 1 - 2 tuần tuổi.
Bùi Xuân Đồng (2002)[6] trong quá trình nghiên cứu bệnh phù đầu do
E.coli gây ra ở lợn con tại Hải Phòng (từ 1997 đến 2000) đD phân lập đợc 81
mẫu bệnh phẩm và nhận thấy: các chủng có kháng nguyên K88 chiếm tỷ lệ
88%; K89 chiếm tỷ lệ 22,2%; không định type đợc 30,9%. Các chủng này rất
mẫn cảm với Ampicilin và Streptomycine.
Nguyễn Thị Kim Lan (2003)[16] điều tra tình hình bệnh phù đầu của
lợn con do E.coli ở một số địa phơng thuộc tỉnh Thái Nguyên cho biết: ở
3.754 lợn đợc điều tra có tới 45,77% lợn mắc bệnh phù đầu, tỷ lệ chết là
61,44% tổng số lợn bệnh. Lứa tuổi lợn mắc bệnh cao nhất từ 45 - 60 ngày.
Phạm Thành Nhơng (2003)[22] nghiên cứu một số chỉ tiêu lâm sàng,
phi lâm sàng ở lợn mắc bệnh phù đầu, sng mặt trên đàn lợn tỉnh Thái Bình
cho biết: lợn bệnh có tần số hô hấp, tần số tim mạch tăng. Số lợng hồng cầu,
tỷ khối huyết cầu giảm. Hàm lợng huyết sắc tố, nồng độ huyết sắc tố bình
quân tăng. Tỷ trọng của máu, tốc độ huyết trầm, sức kháng hồng cầu giảm. Số
lợng bạch cầu tăng. Protein tổng số và các tiểu phần protein, hàm lợng

đờng huyết, Natri, Canxi, độ dự trữ kiềm trong huyết thanh đều giảm. Lợng
bilirubin huyết thanh, urobilin trong nớc tiểu lợn bệnh tăng cao.
Nghiên cứu về bệnh phù đầu do vi khuẩn E.coli ở Bình Định và Hà T©y,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------

5


Cù Hữu Phú và cộng sự (2004)[27] cho biết: trong 197 chủng phân lập đợc
có 67 chủng dung huyết kiểu β, chiÕm tû lƯ 34,01%; 71 chđng g©y dung hut
kiĨu ; 59 chủng không gây dung huyết chiếm tỷ lệ 29,59%. Theo tác giả, các
chủng E.coli phân lập đợc sản sinh độc tố chịu nhiệt nhiều hơn độc tố không
chịu nhiệt. Các chủng phân lập đợc mang yếu tố gây bệnh điển hình K88 và
kháng nguyên O chủ yếu thuộc 2 serotype O26 và O149.
Phạm Ngọc Thạch và cs (2004)[29] nghiên cứu một số đặc điểm bệnh
lý ở lợn con mắc bệnh phù đầu do E.coli và biện pháp phòng trị. Kết quả cho
thấy: protein tổng số, globulin, hàm lợng đờng huyết, hàm lợng Natri và
độ dự trữ kiềm ở lợn bệnh giảm. Nhng hàm lợng Bilirubin trong huyết
thanh, Urobilin trong nớc tiểu và Stekobilin ở lợn bệnh tăng cao, kháng sinh
điều trị bệnh có hiệu quả là Enrofloxacin, Oxytetracycline, Colistine.
Lê Thanh Nghị và cs (2005)[20] nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ
học của bệnh phù đầu lợn con từ 21 - 90 ngày tuổi tại huyện Sóc Sơn - Hà Nội
cho biết: lợn thờng mắc bệnh vào mùa hè 24,23% và mùa đông 19,27%. Thời
gian cai sữa cho lợn con cũng ảnh hởng đến tỷ lệ mắc bệnh, cai sữa cho lợn
con vào lúc 45 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao nhất (22,97%) và cai sữa lúc
21 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất (12,65%). Tỷ lệ mắc bệnh ở lợn
ngoại cao, chiếm tỷ lệ 29,97% và ở lợn nội thấp, chiếm tỷ lệ 19,27%.
Theo Phan Trọng Hổ (2006)[14] bệnh phù đầu ở lợn do E.coli gây ra tại
Bình Định thờng thể hiện ở 3 thể: quá cấp tính, cấp tính và mạn tính với các

triệu chứng và bệnh tích điển hình. Các cơ quan phủ tạng là hạch ruột, gan,
lách, dịch ruột non, chất chứa ruột non của lợn bị bệnh phù đầu đều phân lập
đợc vi khuẩn E.coli với tỷ lệ rất cao (73,83%).
Trịnh Quang Tuyên (2006)[37] nghiên cứu xác định các yếu tố gây
bệnh của E.coli trong bệnh tiêu chảy và phù đầu ở lợn con trong điều kiện
chăn nuôi tập trung thấy tỷ lệ mắc bệnh cao ở lợn có ®é ti tõ 22 - 60 ngµy,
chiÕm tû lƯ 77,1%. Các serotype gây bệnh chủ yếu là O139, O138, O149.

Trng ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------

6


Bùi Lu Ly và Nguyễn Ngọc Hải (2007)[18] sử dụng phơng pháp PCR
để xác định vi khuẩn E.coli gây bệnh phù trên lợn từ 28 mẫu hạch màng treo ruột
và 28 mẫu ruột (đoạn không tràng) của 28 lợn bị bệnh phù đầu và 100 mẫu phân
lấy từ lợn không bị phù đD phân lập đợc 84 chủng E.coli. Qua phơng pháp
PCR đD xác định đợc 11/16 chủng lấy từ mẫu hạch ruột và 13/22 mẫu ruột
mang gen F18 và VT2e. Không có chủng E.coli VT2e từ các mẫu phân lợn.
Đỗ Ngọc Thuý và cộng sự (2007)[34] nghiên cứu tổ hợp gen của một số
yếu tố gây bệnh có trong các chủng vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy cho
lợn sau cai sữa tại tỉnh Phú Thọ đợc khảo sát bằng các phản ứng multiplex
PCR. Kết quả cho thấy trong sè 69/74 chđng (chiÕm tû lƯ 93,2%) cã s¶n sinh
Ýt nhất một loại độc tố hoặc yếu tố bám dính, có tới 39 chủng (56,5%) mang
cả hai loại độc tố enterotoxin và verotoxin, 36 chủng (52,2%) không mang
kháng nguyên bám dính và 33 chủng (47,8%) có mang kháng nguyên bám
dính F4 hoặc F18. Các chủng có độc lực đợc phân loại thành 7 nhóm tổ hợp
các yếu tố gây bệnh, trong đó tổ hợp STa/LT/VT2e/F18 là phổ biến nhất (có
21/69 chđng, chiÕm tû lƯ 30,6%).
Ngun Ngäc H¶i (2007)[7] theo dâi bƯnh phï do vi khn E.coli trong

g©y bƯnh thùc nghiƯm trên lợn sau cai sữa cho biết, tất cả các lợn thí nghiệm
với chủng E.coli mang gen VT2e và F18 có biểu hiện ói mửa nhiều và rối loạn
hô hấp nặng. Hầu hết các lợn thí nghiệm hồi phục tình trạng bình thờng sau
khi công độc 4 ngày. Chỉ có 3 lợn cùng lô chết với biểu hiện lâm sàng tơng
đối đặc trng của bệnh phù do E.coli gây ra trên heo. Qua xét nghiệm định
type kháng nguyên vi khuẩn E.coli bài thải trong phân, có thể kết luận rằng vi
khuẩn E.coli gây bệnh thực nghiệm từ ngoài vào không lu trú đợc lâu trong
cơ thể con vật, hầu hết chúng bị loại thải ra ngoài trong vòng 4 ngày sau khi
đợc đa vào đờng tiêu hoá của lợn thí nghiƯm.
Nh− vËy, trong thêi gian qua ë n−íc ta bƯnh do vi khuẩn E.coli gây ra
và tính kháng thuốc của chúng đD đợc một số tác giả nghiên cứu. Đặc biƯt lµ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------

7


bệnh phù đầu, bệnh lợn con phân trắng, bệnh tiêu chảy. Các tác giả đD xác
định đợc nguyên nhân và c¬ chÕ cđa bƯnh, mét sè tÝnh chÊt sinh vËt hoá học,
tính kháng kháng sinh, độc tố. Tuy nhiên, nghiên cứu về biến đổi bệnh lý của
bệnh phù đầu, sng mặt ở lợn thì vẫn đợc ít nhà thú y quan tâm, đặc biệt là
đặc điểm bệnh lý ở lợn gây bệnh thực nghiệm.
2.1.1.2 Tình hình nghiên cứu ở nớc ngoài
Vi khuẩn E.coli lần đầu tiên đợc Blad. Escherich phát hiện vào năm
1885 và đợc coi là một vi khuẩn vô hại sống trong ruột già ngời và động vật.
Schofiel và Davis (1955)[63], đD chứng minh đợc vai trò gây bệnh đờng ruột
của E.coli ở lợn con. Peterson và cộng sù (1996), cho r»ng vi khuÈn E.coli còng
nh− mét sè loài vi khuẩn đờng ruột khác trớc đây đợc coi là những vi khuẩn
cộng sinh ở đờng ruột, nhng chúng còn xuất hiện trong bệnh sinh sản và hô
hấp.

Rauffman (1943)[60] xác định vi khuẩn E.coli có 3 kháng nguyên
chính là: kháng nguyên O (kháng nguyên thân), kháng nguyên K (kháng
nguyên vỏ), kháng nguyên H (kháng nguyên lông).
Smith H.W. (1963)[66], thông báo có hai thành phần chính của
Enterotoxin đợc tìm thấy ở các vi khuẩn E.coli gây bệnh, sự khác biệt giữa
chúng là khả năng chịu nhiệt.
Theo Bulsma, I. G. và cộng sự (1982)[42], các vi khuẩn E.coli gây bệnh
đờng ruột có khả năng bám dính vào tế bào nhung mao ruột, sự bám dính
này do Pili thực hiện. Có 5 loại kháng nguyên K là yếu tố bám dính trong cÊu
tróc Pili bao gåm K88ac, K88ad, K99 vµ 987p.
Minshew (1978)[56] ph©n lËp vi khn E.coli thÊy mét sè chđng g©y
dung huyết ở ngoài đờng ruột là 48%, từ phân là 8 - 18%. Evans (1981) phân
lập và xác định khả năng gây dung huyết của các chủng E.coli cho thấy: 42%
ở đờng tiết niệu, 29% từ máu. Có khoảng 50% trờng hợp ỉa chảy ở lợn con
theo mẹ do E.coli gây ra. Khi nghiên cứu về độc tố vi khuẩn E.coli tác giả cho

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------

8


rằng nó có khả năng sản xuất một số độc tố có tác dụng khác nhau nh độc tố
chịu nhiệt và nguyên nhân gây tiêu chảy bản chất là Peptide.
Nghiên cứu về khả năng gây dung huyết của E.coli, Linggood (1987)
[55] cho rằng đó là yếu tố độc lực quan trọng của E.coli.
Fairbrother (1994)[44], căn cứ vào các yếu tố gây bệnh khác nhau ở
từng chủng vi khuẩn E.coli phân lập từ các bệnh khác nhau đD đặt tên các
nhóm vi khuẩn theo những yếu tố gây bệnh mà chúng có khả năng sản sinh
nh Enterotoxingenic E.coli (ETEC), Enteropathogenic E.coli (EPEC),
Verotoxingenic E.coli (VTEC), Adhenicia Enteropathogenic E.coli (AEEC)

và đD sắp xếp các serotype cùng mang các yếu tố gây bệnh vào các nhóm gây
ra những thể bệnh đặc trng cho từng lứa tuổi bệnh khác nhau.
2.1.2 Lịch sử nghiên cứu bệnh phù đầu
Bệnh phù đầu thờng xảy ra trên lợn sau cai sữa (từ 6 đến 8 tuần tuổi)
với đặc điểm gây chết đột ngột, thủy thũng và có triệu chứng thần kinh, do
cảm nhiễm đờng ruột bởi các serotype E.coli sinh độc tố tác động lên thành
mạch (vasotocin).
Bệnh đợc mô tả đầu tiên bởi Shanks (1938)[65] dựa trên các nghiên cứu
bệnh qua nhiều năm ở Ireland. Sau đó bệnh đợc phát hiện ở nhiều nớc trên thế
giới, đặc biệt phổ biến trong những năm sau chiến tranh thế giới thứ 2 (Timoney,
1950)[69]. Schofield và cs (1954)[64] đD sớm gọi tên bệnh là "lợn loạng choạng"
Tên gọi Bệnh thủy thũng hay BƯnh ë bơng (bowel disease), BƯnh phï
(Edema disease), S−ng phï ruột (Bowel disease, Gut Edema) đầu tiên đợc
phát hiện vì vết sng ở lớp dới niêm mạc của dạ dày và niêm mạc kết tràng,
thờng là nét đặc trng nổi bật của bệnh. Các tác giả này đD tìm đợc một xu
hớng chung trong cách gọi và nó gắn liền với những đánh giá thực tế về sinh
bệnh học của bệnh phù đầu.
Scholfield và cs (1955)[63] đầu tiên thông báo vỊ sù xt hiƯn sè l−ỵng
lín vi khn E.coli dung huyết trong ruột lợn con chết vì bệnh phù đầu. Awad

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------

9


và cs (1998)[40] nghiên cứu sự bám dính của vi khuẩn E.coli ở lợn con bị
bệnh tiêu chảy sau cai sữa và bệnh phù đầu,... và rất nhiều tác giả tiếp tục
nghiên cứu về bệnh trong những năm sau này.
Ngày nay bệnh phù đầu đD phát hiện ở nhiều nớc và tiếp tục có những
nghiên cứu sâu hơn về bệnh học, độc tố và sản xuất vaccin phòng bệnh,...

2.2 BệNH PHù ĐầU DO VI KHUẩN E.COLI
Là một bệnh nhiễm độc huyết truyền nhiễm, gây ra bởi độc tố của một
số serotype E.coli trong đờng ruột. Các tên gọi "Bệnh phù", "Phï bơng",
"Phï rt” b¾t ngn tõ chøng phï xt hiƯn ở lớp dới niêm mạc dạ dày và
màng treo kết tràng. Timoney (1950)[69] đD tạo ra hội chứng phù bằng cách
tiêm vào con vật thí nghiệm dịch ruột của lợn chết về bệnh này và gọi là bệnh
"Nhiễm độc huyết độc tố ruột" cho sát nghĩa hơn.
2.2.1 Vi khuẩn E.coli
Trực khuÈn ruét giµ Escherichia Coli (E.coli) thuéc hä Enterobacteriaceae,
nhãm Escherichia, loài Escherichia. Trong các vi khuẩn đờng ruột, loài
Escherichia là phổ biến nhất (Nguyễn Nh Thanh và cs, 1997)[32].
2.2.1.1 Hình thái và các đặc trng nuôi cấy
Hình thái: E.coli là một trực khuẩn ngắn, hai đầu tròn, kích thớc 2 - 3
x 0,6àm, những loại này thờng gặp trong canh khuẩn già. Phần lớn E.coli di
động có lông ở quanh thân, nhng một số không thấy di động. Vi khuẩn
không sinh nha bào, có thể sinh giáp mô, dới kính hiển vi điện tử có thể quan
sát thấy cấu trúc Pili mang kháng nguyên bám dính.
Khi nhuộm Gram thì thấy vi khuẩn bắt màu Gram âm, có thể bắt màu
sẫm ở hai đầu. Lấy vi khuẩn từ các khuẩn lạc nhầy để nhuộm thì có thể thấy
giáp mô, khi soi tơi thì không thấy đợc.
Đặc tính nuôi cấy: E.coli là mét trùc khn hiÕu khÝ vµ m khÝ t
tiƯn, cã thĨ sinh tr−ëng ë nhiƯt ®é tõ 5 - 40OC, nhiệt độ thích hợp là 37OC.

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------

10


Phát triển đợc ở độ pH từ 5,5 - 8, nhng thích hợp là 7,2 - 7,4.
E.coli dễ dàng phát triển đợc trên môi trờng nuôi cấy thông thờng,

một số chủng có thể phát triển đợc ở môi trờng tổng hợp đơn giản.
+ Môi trờng thạch thờng: sau 24 giờ nuôi cấy ở 37OC, vi khuẩn hình
thành khuẩn lạc tròn ớt, bóng láng, không trong suốt, màu trắng tro nhạt, hơi
lồi. Nuôi lâu khuẩn lạc chuyển màu gần nh nâu nhạt và mọc rộng ra. Có thể
quan sát thấy khuẩn lạc dạng R và dạng M.
+ Môi trờng thạch pepton: sau khi nu«i cÊy 18 - 24 giê, båi d−ìng
trong tủ ấm chúng mọc thành những khuẩn lạc ẩm ớt, ánh màu xám, kích
thớc trung bình, dạng tròn, mặt khuẩn lạc hơi lồi lên, có nếp nhăn và bề mặt
bóng láng.
+ Môi trờng nớc thịt: vi khuẩn phát triển tốt, môi trờng rất đục, có
cặn màu trắng tro nhạt lắng xuống đáy, đôi khi có màng màu xám nhạt trên bề
mặt môi trờng, môi trờng có mùi phân thối.
+ Môi trờng thạch máu: sau 24 giờ nuôi cấy ở 37OC hình thành khuẩn
lạc màu sáng, kích thớc từ 1- 2 m, tuỳ thuộc vào serotype.
+ Môi truờng Endo: vi khuẩn hình thành khuẩn lạc màu đỏ mận chín,
có ánh kim hoặc không có ánh kim.
+ Môi trờng SS: E.coli có khuẩn lạc màu đỏ.
Đặc tính sinh hóa:
+ Lên men đờng: E.coli lên men sinh hơi các loại đờng Fructose,
Glucose, Levulose, Galactose, Xylose, Ramnose, Manitol, Mannit, Lactose.
Hầu hết các vi khuẩn E.coli đều lên men đờng Lactose nhanh và sinh hơi,
đây là đặc điểm quan trọng để dựa vào đó phân biệt E.coli và Salmonella.
+ Các phản ứng khác: H2S, VP, Urea âm tính
+ MR, Indol: dơng tính
+ Sữa đông sau 24 - 72 giờ ở 370C
+ Gelatin, huyết thanh đông, lòng trắng trứng đông

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------

11



+ E.coli có khả năng khử Nitrat thành Nitrit, khử Cacboxyl trong môi
trờng Lysinedecacboxylase.
2.2.1.2. Cấu trúc kháng nguyên
Cấu trúc kháng nguyên của E.coli rất phức tạp bao gồm:
* Kháng nguyên O: tính chất giống nh kháng nguyên O của các vi
khuẩn đờng ruột khác. Phần lớn các vi khuẩn E.coli có kháng nguyên K phủ
kín kháng nguyên O, nên khi còn sống vi khuẩn không gây ngng kết với
kháng nguyên O tơng ứng. Mỗi type vi khuẩn có một kháng nguyên O riêng,
chúng có những yếu tố khác nhau đợc đánh số I, II, III, IV.
Kháng nguyên O đợc coi là yếu tố độc lực nằm trên màng ngoài của
thành vi khuẩn và đợc giải phóng vào môi trờng nuôi cấy, trong trạng thái
thuần khiết đợc đặc trng bởi lipopolysaccharide. Nhiều tác giả đD tập trung
nghiên cứu về cấu trúc hóa học và tính chất miễn dịch của nó nhiều hơn là mối
quan hệ giữa cấu trúc và chức năng. Cấu trúc phân tử lipopolisaccharide của
kháng nguyên O gồm hai phần: phần polysaccharide là các nhóm hydro nằm ở
phía ngoài có chức năng tạo ra đặc trng serotype, nhóm polysaccharide ở phía
trong có chức năng phân biệt các dạng khuẩn lạc. Khi làm mất dần từng đơn vị
đờng của chuỗi polysaccharide hoặc làm thay đổi vị trí sẽ làm thay ®ỉi ®éc lùc
cđa vi khn. PhÇn lipid cã tÝnh ®éc nhất định, cấu trúc bởi ba thành phần cơ
bản: acid béo, photphat và đờng amino. Nghiên cứu mối liên kết này có cơ sở
giải thích cơ chế, tác dụng của kháng nguyên O và phản ứng của nó với màng
sinh học trong quá trình đáp ứng miễn dịch.
Kháng nguyên O có các đặc tính: chịu đợc nhiệt độ cao, không bị phá
huỷ khi đun ở nhiệt độ 1000C/2giờ. Chịu đợc c¸c chÊt cån, acid HCl - 1N
trong 2 giê. RÊt độc, chỉ cần 1/20mg đD đủ giết chết chuột nhắt trắng trong 24
giờ. Bị phá huỷ bởi focmol 0,5%.
* Kháng nguyên H: biểu thị bằng số 1, 2, 3, 4, 5.
Đợc cấu tạo bởi thành phần lông của vi khuẩn, có bản chất là protein,


Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học nông nghiệp ----------------------------

12



×