Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Nghiên cứu khả năng kéo của liên hợp máy kéo shibaura 3000a với rơ mooc một cầu truyền động thuỷ lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 80 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp Hà Nội

--- & ---

Nguyễn Thị Hồng Mến

NGHIấN C U KH NĂNG KÉO C A LIÊN H P
MÁY KÉO SHIBAURA-3000A V I RƠ MOOC M T C U
TRUY N Đ NG THU L C

luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Chuyên ng nh: Kỹ thuật máy v thiết bị cơ giới hoá nông l©m nghiƯp
M· ng nh: 60.52.14
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: PGS.TS. Nông Văn Vìn

Hà Nội - 2008

Tr ng i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c1 k thu t……………….. ………………………1
s


L I CAM OAN

Tôi xin cam đoan, những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị
nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận
văn này đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này
đà đợc chỉ rõ nguồn gốc


Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Mến

Tr ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c is k thu t……………….. ………………………i


L I C M N

Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đà nhận đợc sự hớng
dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong Khoa Cơ
Điện và các thầy cô giáo trong trờng. Nhân dịp này, cho phép tôi đợc
bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến:
sắc
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS. Nông Văn Vìn đÃ
trực tiếp hớng dẫn, và tận tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giáo viên bộ môn Động
Lực - Khoa Cơ Điện và toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa Cơ Điện giáo
Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo đà trực
tiếp giảng dạy tôi trong quá trình học tập tại trờng và các thầy cô giáo
Khoa Sau Đại Học - Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Nội.
Vì thời gian có hạn, năng lực còn hạn chế nên cuốn luận văn này
năng
luận
không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong Hội đồng chấm luận văn
Quốc gia, bạn bè đồng nghiệp, bạn đọc góp ý chân thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả


Nguyễn
Nguyễn Thị Hồng MÕn

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th cii k thu t……………….. ………………………ii
s


M CL C
L I CAM ĐOAN ...........................................................................................i
L I C M ƠN................................................................................................ii
M C L C ....................................................................................................iii
DANH M C B NG......................................................................................v
DANH M C CÁC HÌNH .............................................................................vi
M Đ U .....................................................................................................1
Chương 1: T NG QUAN NGHIÊN C U.....................................................4
1.1. V N Đ CƠ GI I HOÁ KHÂU V N CHUY N TRONG LÂM NGHI P.........4
1.1.1. S d ng máy kéo trong v n xu t g và xu hư ng c i ti n máy kéo nông
nghi p đ v n xu t g trên th gi i .............................................................. 5
1.1.2. Các nghiên c u c i ti n máy kéo nông nghi p s d ng v n xu t g

Vi t Nam 9

1.1.2.1. Các thi t b v n xu t g trong nư c ...................................................9
1.1.2.2. Các nghiên c u c i ti n máy kéo v n xu t g t i Vi t Nam ............. 11
1.2. TRUY N Đ NG THU L C.......................................................................................14
1.2.1. Khái quát v truy n đ ng thu l c............................................................... 14
1.2.2. Trang b thu l c trên các liên h p máy v n chuy n nông lâm nghi p ............... 15
1.2.3. Th trư ng thu l c


Vi t Nam .................................................................. 16

1.3. M C ĐÍCH VÀ NHI M V NGHIÊN C U............................................... 18
1.3.1.M c đích c a đ tài ...................................................................................... 18
1.3.2. Nhi m v nghiên c u .................................................................................. 18

Chương 2: Đ I TƯ NG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U ................. 19
2.1. Đ I TƯ NG NGHIÊN C U .........................................................................................19
2.1.1. Đư ng v n xu t g và kích thư c cây g khai thác

nư c ta ...................... 19

2.1.1.1. Đ c đi m đư ng v n xu t lâm nghi p nư c ta. ................................ 19
2.1.1.2. Kích thư c cây g khai thác nư c ta. ............................................ 20
2.1.2. Thi t b v n xu t.......................................................................................... 21

2.1.2.1. Máy kéo........................................................................................... 21
2.1.2.2. Rơ mooc .......................................................................................... 24
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U...................................................................................31
2.2.1. Phương pháp gi i tích.................................................................................. 31
2.2.2. Phương pháp s ........................................................................................... 31

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s k thu t……………….. ………………………iii
iii


Chương 3: XÂY D NG MƠ HÌNH KH O SÁT TÍNH NĂNG KÉO C A MÁY
KÉO LIÊN H P V I RƠ MOOC TRUY N Đ NG THU L C...... 33
3.1. Đ T V N Đ ...................................................................................................................33
3.2. S HÌNH THÀNH L C KÉO TI P TUY N C A BÁNH XE CH Đ NG........34

3.3 XÂY D NG ĐƯ NG Đ C TÍNH TRƯ T C A MÁY KÉO...................................36
3.4. Đ NG H C LIÊN H P MÁY KÉO V I RƠ MOOC TRUY N Đ NG
THU L C................................................................................................................39
3.5. XÁC Đ NH PH N L C PHÁP TUY N M T ĐƯ NG TÁC D NG LÊN CÁC
BÁNH XE LIÊN H P MÁY.....................................................................................43
3.6. XÂY D NG Đ C TÍNH CÁC PH N T TRONG H TH NG TRUY N L C .45
3.6.1. Xây d ng các đ c tính c a các ph n t trong h th ng truy n l c rơ mooc.............. 45
3.6.2. Ph n t đ ng cơ........................................................................................... 46
3.6.3. Ph n t truy n l c cho máy kéo................................................................... 48
3.6.4. Các ph n t

truy n l c cho rơ mooc ........................................................... 49

3.7. THU T GI I VÀ CHƯƠNG TRÌNH............................................................................54
3.8. CÁC PHƯƠNG ÁN KH O SÁT...................................................................................59
3.8.1. Kh o sát kh năng ph i h p gi a h th ng truy n l c c a rơ mooc v i
máy kéo..................................................................................................... 60
3.8.2. Kh o sát dãy t s truy n c a h p s ph

nh hư ng đ n kh năng

ph i h p h th ng truy n l c c a rơ mooc v i máy kéo............................. 64
3.9. M T S NH N XÉT......................................................................................................65

K T LU N VÀ KI N NGH ...................................................................... 66
TÀI LI U THAM KH O............................................................................ 67
PH L C ................................................................................................... 70

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s k thu t……………….. ………………………iv
iv



DANH M C CÁC B NG
S b ng

Tên b ng

Trang

2.1. Đ c tính k thu t c a máy kéo SHIBAURA-3000A ............................. 22
2.2. Kh năng ch u t i và chi phí nhiên li u đ ng cơ SD - 3000 [14] ....Error!
Bookmark not defined.
2.3. T s truy n c a h th ng truy n l c .................................................... 24
2.4. Thông s k thu t Rơ mooc RMH-3000 ............................................... 25
2.5. T s truy n các ph n t truy n đ ng cơ h c c a c u mooc ................. 27
3.1. S li u tính s vịng quay tr c bơm và đ ng cơ thu l c c u mooc ............ 51
3.2. Vùng t s truy n c a h p s ph có kh năng m r ngđ ph i h p
v i h p s máy kéo............................................................................... 64

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th cv k thu t……………….. ………………………v
s


DANH M C CÁC HÌNH
S hình

Tên hình

Trang


2.1.

Hình nh máy kéo SHIBAURA-3000A và Rơ mooc RMH-3000 .......21

2.2.

Sơ đ xác đ nh các kích thư c cơ b n c a Rơ mooc...................... 25

2.3.

Sơ đ đ ng h c c a LHM có truy n đ ng thu l c tr giúp c u mooc....26

2.4.

Sơ đ truy n đ ng thu l c cho c u mooc..................................... 28

3.1.

Sơ đ nguyên lý làm vi c c a bánh xe bánh ch đ ng................... 34

3.2.

Đư ng đ c tính trư t c a máy kéo ................................................ 37

3.3.

Sơ đ truy n đ ng liên h p máy kéo v i rơ mooc m t c u truy n
đ ng thu l c ................................................................................ 39

3.4.


Quan h đ trư t gi a c u sau máy kéo δ1 và c u rơ mooc δ2 .... 42

3.5.

Sơ đ l c và mô men tác d ng lên liên h p máy .......................... 44

3.6.

Sơ đ truy n l c c a liên h p máy có truy n đ ng thu l c tr
giúp c u mooc ............................................................................... 46

3.7.

Đ c tính đ ng cơ SD - 3000 l p trên máy kéo SHIBAURA-3000A.......47

3.8.

Sơ đ đo m t s thông s c a h th ngtruy n l c c u mooc.......... 51

3.9.

Đ th quan h gi a n1 và n2......................................................... 52

3.10. Đ c tính đ ng cơ thu tĩnh OMP-50.............................................. 53
3. 11. Đ c tính kéo c a liên h p máy Shibaura 3000 A T ng I và T ng II.........61
3.12.
3.13.

Đ c tính kéo c a liên h p máy máy kéo Shibaura 3000A T ng III..........62

nh hư ng đ d c đ n kh năng kéo c a máy kéo Shibaura
3000A khi t i tr ng chuyên ch Q= 2500 kG ................................ 62

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c s k thu t……………….. ………………………vi
vi


M

Đ U

Nư c ta r ng t nhiên ngày càng c n ki t gây nh hư ng x u t i môi
trư ng sinh thái, t i s n xu t và đ i s ng con ngư i. Trư c th c tr ng đó đ
b o v di n tích r ng t nhiên cịn l i Chính ph đã ra l nh t ng bư c đóng
c a r ng t nhiên đ b o v môi trư ng sinh thái đ ng th i đ y m nh tr ng
r ng, b ng cách giao đ t r ng đ n t ng h gia đình, tăng cư ng s d ng g
r ng tr ng thay th d n g r ng t nhiên. Do v y trên c nư c đã hình thành
nhi u vùng chuyên canh cây lâm nghi p v i quy mô l n như các vùng chuyên
canh g tr m và vùng chuyên canh g nguyên li u gi y v i di n tích khai
thác hàng ngàn ha m i năm đ cung c p g cho các ngành công nghi p gi y,
khai thác than, ch bi n g và các nhu c u khác c a n n kinh t qu c dân.
T trư c t i nay, máy móc thi t b dùng trong khai thác r ng

nư c ta

ph n l n là do vi n tr ho c nh p t nư c ngồi và ch y u là máy móc thi t
b khai thác g l n c a r ng t nhiên vì th khi chuy n sang khai thác g r ng
tr ng v i kích thư c cây g nh chúng khơng cịn phù h p. M t khác vi c s
d ng các thi t b ngo i nh p b c l nhi u như c đi m không phù h p v i đi u
ki n nư c ta: r ng ch y u phân b trên đ a hình ph c t p có đ d c l n; quy

mô s n xu t nh , v n đ u tư th p; cơ s h t ng k thu t y u kém và không
đ ng b nên hi u qu kinh t th p. Đ c bi t t khi n n kinh t nư c ta chuy n
sang ho t đ ng theo cơ ch th trư ng, ngu n vi n tr khơng hồn l i c a
nư c ngồi b c t gi m, l c lư ng lao đ ng th công dư th a, giá nhân công
th p nên vi c s d ng máy móc thi t b trong khai thác g ngày càng b thu
h p. Th c t cho th y vi c khai thác g r ng tr ng nư c ta hi n nay ch y u
v n b ng th công, n ng nh c, năng su t th p m c dù so v i r ng t nhiên
r ng tr ng có nhi u đi m thu n l i hơn đ cơ gi i hoá
V i ch trương giao đ t, giao r ng và phát tri n trang tr i quy mô nh
như hi n nay

nư c ta cho th y: đ cơ gi i hoá các ho t đ ng s n xu t c n

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c1 k thu t……………….. ………………………1
s


ph i khai thác tri t đ năng l c các thi t b thơng d ng s n có trong nư c, s
d ng chúng m t cách t ng h p theo hư ng m t thi t b ph i làm đư c nhi u
vi c, th c hi n đư c nhi u nhi m v khác nhau nh m nâng cao hi u qu s
d ng đ n m c t i đa. Qua nghiên c u tài li u và th c t s n xu t cho th y:
Các máy kéo nông nghi p thư ng làm vi c theo th i v , kh i lư ng công vi c
trong năm phân b không đ u, nhi u th i gian máy khơng có vi c, do đó
nhi u nư c trên th gi i ngư i ta s d ng máy kéo nông nghi p vào nh ng
ho t đ ng lâm nghi p như làm đư ng, v n xu t, b c d , v n chuy n,... trong
th i gian nông nhàn b ng cách trang b thêm cho chúng nh ng thi t b h p lý
mang l i hi u qu kinh t cao.
Máy kéo SHIBAURA - 3000A do Nh t s n xu t là lo i máy kéo có
cơng su t nh , hai c u ch đ ng có cơng d ng chính đ th c hi n cơ gi i hố
nơng nghi p


khu v c đ ng b ng, r t phù h p v i v n đ u tư c a h gia

đình, các trang tr i có quy mơ v a và nh . Đ th c hi n khâu v n chuy n g
r ng tr ng, đ tài c p nhà nư c KC.07-26 đã l a ch n lo i máy này làm m u
máy c i ti n đ th c hi n cơ gi i hoá lâm nghi p trên vùng đ i d c đ ng th i
ch t o m t rơ mooc chuyên dùng RMH - 3000 liên h p v i máy kéo
SHIBAURA - 3000A đ th c hi n khâu v n chuy n g r ng tr ng. Đây là
lo i rơ mooc m t tr c ch đ ng, đư c d n đ ng h th ng truy n đ ng thu
l c t tr c thu công su t c a máy kéo. Các k t qu nghiên c u ban đ u đã
kh ng v m t nguyên lý k t c u là đáp ng đư c yêu c u nâng cao kh năng
kéo c a liên h p máy khi v n chuy n trên các đư ng x u, đư ng có đ d c
l n và có tri n v ng áp d ng vào th c t s n xu t. Đây là m u máy đ u tiên
đư c ch t o trong nư c nên không th tránh kh i m t s h n ch nh t đ nh.
Do đó đ tài cũng có nh ng ki n ngh ti p t c ch t o và th nghi m trong s n
xu t.

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c2 k thu t……………….. ………………………2
s


M t trong nh ng đ nh hư ng ti p t c nghiên c u c a đ tài là nghiên
c u m t s tính ch t s d ng như tính năng đ ng l c h c và tính năng kéo đ
làm cơ s l a ch n ch đ s d ng h p lý trong các đi u ki n s d ng khác
nhau. Trên cơ s đó có th rút ra nh ng k t lu n b sung cho các phương án
thi t k h p lý hơn.
V i m c đích trên, tôi l a ch n đ tài lu n văn: "Nghiên c u kh năng
kéo c a liên h p máy kéo SHIBAURA-3000A v i rơ mooc m t c u truy n
đ ng thu l c".


Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c3 k thu t……………….. ………………………3
s


Chương 1

T NG QUAN NGHIÊN C U
1.1. V N Đ CƠ GI I HOÁ KHÂU V N CHUY N TRONG LÂM NGHI P

Đ tv nđ
Cơ gi i hoá lâm nghi p là vi c ng d ng các ti n b khoa h c k thu t
vào trong ho t đ ng s n xu t lâm nghi p. Đó là s thay th s c lao đ ng c a
con ngư i b ng máy móc đ th c hi n các công vi c t khâu tr ng đ n khai
thác r ng, giúp con ngư i gi m b t s c lao đ ng trong các công vi c n ng
nh c, nguy hi m t đó gi m b t th i gian lao đ ng và áp l c cơng vi c, góp
ph n tăng năng su t và hi u qu trong s n xu t.
V n xu t g là quá trình di chuy n cây g hay các khúc g t nơi khai
thác v t p trung

b n bãi đ cho các phương ti n v n chuy n. Đây là khâu

khó khăn, n ng nh c và ph c t p nh t trong tồn b q trình khai thác, do
kh i lư ng hàng hoá c n v n chuy n nhi u, kích thư c l n, đi u ki n đ a
hình, đư ng sá đi l i khó khăn. Chính vì đ c đi m và t m quan tr ng như v y
nên đã có nhi u nghiên c u v công ngh và máy móc, thi t b t p trung vào
khâu s n xu t này.
Hi n nay trong ngành công nghi p khai thác g tuỳ theo đ c đi m đ a
hình, đi u ki n kinh t và trình đ khoa h c c a t ng nư c, t ng vùng mà s
d ng nhi u hình th c công ngh khai thác khác nhau.
Các nư c công nghi p phát tri n thư ng áp d ng công ngh và thi t b

hi n đ i đ cơ gi i hoá khâu v n xu t, b c d và v n chuy n g

nh ng vùng

khai thác g t p trung và có s n lư ng cao. Còn các nư c đang phát tri n
thư ng áp d ng công ngh c đi n ho c trung bình đ khai thác và v n
chuy n g . Tuỳ theo t ng đi u ki n đ a hình, lo i cây lâm nghi p c th và
kh năng thi t b cho phép c a t ng nư c, vùng mà m i nư c, m i vùng l a

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c4 k thu t……………….. ………………………4
s


ch n các công ngh , phương ti n v n xu t cho phù h p. Tuy nhiên theo m t
s các nghiên c u g n đây s d ng máy kéo đ thu gom và v n chuy n g
đem l i hi u qu cao, đ m b o môi trư ng sinh thái, phù h p v i đ a hình và
hồn c nh kinh t xã h i c a nhi u nư c [22].
1.1.1. S d ng máy kéo trong v n xu t g và xu hư ng c i ti n máy kéo
nông nghi p đ v n xu t g trên th gi i
T i nhi u nư c trên th gi i máy kéo đã đư c s d ng r ng rãi trong
ho t đ ng khai thác r ng. Các máy kéo dùng trong v n xu t g r t đa d ng,
song có th phân chia thành 2 nhóm chính: Máy kéo bánh xích và máy kéo
bánh hơi.
Máy kéo bánh xích: do kh năng bám t t nên đây là lo i thi t b đư c
s d ng đ u tiên vào vi c v n xu t g r ng. Các nư c Liên Xô, Na Uy, Thu
Đi n, Ph n Lan, Canada ... đã ch t o m t s lo i máy kéo xích chuyên dùng
trong lâm nghi p như TDT 55, TT4, L100... S d ng máy kéo xích trong v n
chuy n có nhi u ưu th , đ c bi t

nh ng nơi có đ a hình d c, trơn l y, kh


năng bám th p. Tuy nhiên máy kéo xích cũng có nh ng h n ch như t c đ
chuy n đ ng ch m, b ph n di đ ng gây cày x i l p đ t m t nhi u gây xói
mịn trong mùa mưa, phá ho i th m th c v t r ng, năng su t th p. Do v y các
máy kéo này ch phát huy t t

c ly làm vi c ng n v i cây g có kích thư c

l n.
Do nh ng h n ch đó mà hi n nay nhi u nư c trên th gi i có xu
hư ng thay d n máy kéo bánh xích b ng máy kéo bánh hơi đ v n xu t g .
Các lo i máy kéo bánh hơi có nh ng ưu đi m n i tr i so v i máy kéo bánh
xích cùng lo i như: chúng có kh i lư ng nh , chi phí nhiên li u cho 1m3 g
th p, tu i th b ph n di đ ng cao, yêu c u chi phí s d ng th p. Máy kéo
bánh hơi có t c đ l n hơn, do v y năng su t cao. Ngoài ra máy kéo bánh hơi
cịn ít làm hư h i đ n r ng và cây con hơn máy kéo xích.

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c5 k thu t……………….. ………………………5
s


Các máy kéo bánh hơi v n xu t g , theo ch c năng có th phân ra làm
hai lo i: Máy kéo lâm nghi p chuyên dùng và máy kéo nông nghi p đư c c i
ti n đ v n xu t g .
Các máy kéo lâm nghi p chun dùng thư ng có cơng su t l n, tính n
đ nh, kh năng kéo bám và tính cơ đ ng cao, làm vi c tin c y, cho năng su t
cao r t phù h p v i các nư c có n n cơng nghi p khai thác g phát tri n và
quy mô s n xu t l n. Tuy nhiên giá thành c a các lo i máy này cao và đ có
th phát huy đư c h t kh năng làm vi c c a máy địi h i ph i có cơ s h
t ng và d ch v k thu t t t. Qua s li u th ng kê c a các nư c đang phát

tri n có s d ng các lo i máy kéo lâm nghi p cho th y, n u s d ng các lo i
máy kéo có cơng su t c trung bình tr lên đ khai thác g thì quy mơ khai
thác ph i đ t t i thi u 500.000m3/ năm và ph i t ch c làm vi c 2÷3 ca/ ngày
thì m i đ m b o kh u hao đư c thi t b và mang l i hi u qu kinh t . Hư ng
đi này r t phù h p v i các nhà máy và lâm trư ng có quy mơ s n xu t l n v i
di n tích vùng r ng chuyên canh thích h p, đ a hình thu n l i cho vi c khai
thác và v n chuy n. Tuy nhiên do ph i đ u tư l n, hơn n a máy kéo ch làm
vi c khi đ n mùa khai thác, cịn l i thì g n như không ho t đ ng do v y th i
gian kh u hao thi t b kéo dài, lâu thu h i v n.
Đ nâng cao hi u qu v n đ u tư, nâng cao hi u qu s d ng, khai thác
và phát huy t i đa năng l c c a máy móc thi t b , t o thêm vi c làm và thu
nh p cho ngư i lao đ ng, xu hư ng chung c a nhi u nư c trên th gi i là
trang b cho máy kéo nông nghi p các thi t b chuyên dùng đ đưa chúng vào
ph c v cho s n xu t.
Ph n Lan, vi c s d ng máy kéo nông nghi p đ cơ gi i hoá khâu
v n xu t g đã đư c b t đ u t nh ng năm 50 r i t đó s lư ng máy kéo
nơng nghi p dùng trong khai thác g không ng ng tăng lên và đ t k l c vào
nh ng năm 80. Theo s lư ng th ng kê [19], [23]. Trong nh ng năm 80, m i

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c6 k thu t……………….. ………………………6
s


mùa khai thác có t 80.000 đ n 100.000 máy kéo nông nghi p đã đư c s
d ng đ v n xu t g . Tính riêng mùa khai thác 1982 - 1983 có t i 82% lư ng
g khai thác đư c kéo ra b ng máy kéo nông nghi p. Trong nh ng năm g n
đây, nh nh ng ti n b k thu t và s tăng trư ng v kinh t nhi u máy kéo
lâm nghi p chuyên dùng hi n đ i đã đư c đưa vào s d ng nhưng vi c s
d ng máy kéo nông nghi p trong khai thác r ng


Ph n Lan v n chi m t

tr ng đáng k .
Na Uy s n lư ng g khai thác hàng năm là 8 đ n 9 tri u m3, trong s
này m t t l l n đư c v n xu t, v n chuy n b ng máy kéo nông nghi p: Năm
1978 kho ng 52%, năm 1987 t l này là 45%. Hàng năm theo th ng kê có
kho ng 30.000 đ n 35.000 máy kéo nông nghi p đư c s d ng thư ng xuyên
trong khai thác g [20]
Tình hình s d ng máy kéo nông nghi p trong khai thác g
Đi n cũng di n ra tương t như

Ph n Lan và Na Uy. Còn

Thu

Pháp, Italia,

Canađa, Australia, Newzeland... cũng s d ng khá r ng rãi nh t là trong các
trang tr i có quy mơ v a và nh .

Pháp các trang tr i v a và nh vi c v n

chuy n g b ng máy kéo nông nghi p chi m kho ng 45% s n lư ng g khai
thác hàng năm [20].
Trong khi máy kéo nông nghi p đư c nghiên c u k và s d ng r ng
rãi trong lâm nghi p

các nư c phát tri n thì trái l i

h u h t các nư c đang


phát tri n, lĩnh v c này cịn ít đư c quan tâm. S d ng máy kéo nông nghi p
đ v n xu t g r t có hi u qu đ i v i vùng nơng thơn vì v n đ u tư, chi phí
v n hành th p hơn, ph tùng thay th s n có và r hơn nhi u so v i máy kéo
lâm nghi p chun dùng. Ngồi ra ngư i ta cịn có th mua máy kéo nông
nghi p cũ v i v n đ u tư th p r i c i ti n thành máy v n xu t g .
Qua nghiên c u c a t ch c Nông nghi p và lương th c th gi i (FAO)
và các chương trình đào t o lâm nghi p (FTP) c a Ph n Lan cho th y: công

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c7 k thu t……………….. ………………………7
s


ngh trung bình v i thi t b cơ b n là máy kéo nông nghi p thư ng t ra thích
h p v i các nư c đang phát tri n [20]. Đ khuy n ngh và đ y m nh vi c s
d ng máy kéo nông nghi p trong các ho t đ ng lâm nghi p

các nư c đang

phát tri n, FAO đã ch đ o th c hi n hàng lo t các nghiên c u chuyên đ
các vùng khác nhau trên th gi i v lĩnh v c s d ng máy kéo nông nghi p
trong khai thác g r ng tr ng.
Năm 1986, t i TanZania t ch c FAO đư c s giúp đ c a Chính ph
Ph n Lan đã th c hi n đ tài nghiên c u s d ng máy kéo nơng nghi p có
trang b t i kéo g . Máy kéo nông nghi p đư c ch n là máy kéo Valmet v i
công su t t i đa 500 kw, công su t tr c thu công su t là 42 kw tương ng v i
s vòng quay 540 v/ph đư c trang b t i tr ng đ thu gom g . M c tiêu
nghiên c u c a đ tài này là xác đ nh tính phù h p c a máy kéo nông nghi p
khi làm vi c trong r ng, xác đ nh năng su t và giá thành v n xu t g c a thi t
b . K t qu nghiên c u c a đ tài ch ra r ng: máy kéo nông nghi p đư c c i

ti n này có th làm vi c t t

đi u ki n r ng tương đ i b ng ph ng.

Năm 1988, FAO v i s giúp đ c a Chính ph Ph n Lan đã th c hi n
ti p m t đ tài nghiên c u v i tiêu đ : "K t h p khai thác r ng quy mô nh
v i ch bi n g " t i Zimbabuwe. Thi t b đư c ch n trong khâu v n xu t g
là máy kéo nông nghi p đư c trang b t i gom g . K t qu nghiên c u cũng
kh ng đ nh máy kéo nông nghi p làm vi c t t, đáp ng đư c các công vi c
trong r ng.
Ngoài nh ng nghiên c u xác đ nh ch tiêu kinh t - k thu t c a máy
kéo nông nghi p dùng trong v n xu t g , cịn có nhi u cơng trình c a các nhà
khoa h c đi sâu vào nghiên c u lý thuy t v t i tr ng tĩnh, t i tr ng đ ng, tính
ch t đ ng l c h c c a máy kéo nông nghi p khi v n xu t g như nghiên c u
và phân tích s tác đ ng c a máy kéo v i đ t, s tác đ ng c a các lo i t i
tr ng khác nhau khi máy kéo làm vi c trên đ a hình ph c t p c a đ i r ng do

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c8 k thu t……………….. ………………………8
s


nhà khoa h c Liên Xô Oclop cùng các đ ng nghi p ti n hành t đó các tác gi
đã đưa ra cơ s lý thuy t cho vi c b trí các chi ti t và thi t b cơng tác trên
máy kéo lâm nghi p. Cơng trình nghiên c u c a M.G. Liu chen cô (1967) và
Tr n Cơng Hoan v tính n đ nh d c và ngang c a máy kéo bánh hơi khung
c ng v i thi t b t i cáp nh m rút ra phương pháp xác đ nh kh năng n đ nh,
đ m b o an toàn cho các máy kéo bánh hơi khung c ng khi làm vi c

đa


hình ph c t p... Các cơng trình này là cơ s khoa h c cho vi c nghiên c u c i
ti n và hoàn thi n hơn các thi t b chuyên dùng khi v n xu t g đ ng th i đưa
ra ch đ s d ng t i ưu cho máy đ t hi u qu kinh t cao hơn.
Nói tóm l i: Trên th gi i đã có nhi u cơng trình nghiên c u v máy
kéo lâm nghi p đư c công b , nhi u v n đ v đ ng h c và đ ng l c h c máy
kéo lâm nghi p đã đư c gi i quy t khá hồn ch nh, trên cơ s đó đã ch t o ra
đư c các m u máy kéo lâm nghi p ngày càng hoàn thi n. Tuy nhiên các máy
kéo lâm nghi p ch t ra có hi u qu , thích h p đ i v i các nư c có n n kinh
t phát tri n và quy mơ khai thác l n, trong khi đó máy kéo nơng nghi p l i
thích h p v i quy mô khai thác nh . Các nghiên c u v s d ng máy kéo
nông nghi p trong các ho t đ ng khai thác g đư c công b ph n l n là các
nghiên c u xác đ nh các ch tiêu kinh t khi s d ng, cịn ít các nghiên c u lý
thuy t v trang thi t b lâm nghi p kèm theo máy kéo nông nghi p cũng như
xác đ nh các gi i h n đ m b o an toàn và nâng cao hi u qu s d ng cho liên
h p máy

đi u ki n s d ng m i.

1.1.2. Các nghiên c u c i ti n máy kéo nông nghi p s d ng v n xu t g
Vi t Nam
1.1.2.1. Các thi t b v n xu t g trong nư c
V n chuy n trong s n xu t lâm nghi p có th đư c chia làm hai công
đo n: V n chuy n t nơi khai thác đ n các bãi t p k t ho c kho ch a và v n

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c9 k thu t……………….. ………………………9
s


chuy n t các kho ch a đ n nơi tiêu th .


nư c ta quá trình v n chuy n g

và các s n ph m lâm nghi p có m t s đ c đi m sau:
- Vi c v n chuy n t các kho bãi đ n nơi tiêu th khơng g p nhi u khó
khăn vì đã có m ng lư i các tuy n đư ng dùng cho ô tô, máy kéo v n chuy n
các lâm s n đư c xây d ng và b trí r i rác t các khu v c khai thác l n đ n
nơi tiêu th theo tiêu chu n đư ng lâm nghi p.
- Vi c v n chuy n g t nơi khai thác đ n các đi m t p k t ho c các
kho bãi g n tr c đư ng giao thông là cơng đo n khó khăn nh t. Các con
đư ng t nơi khai thác đ n các đi m t p trung này thư ng là các con đư ng
mòn r t h p, ho c là các con đư ng t t o khi khai thác. Chúng có n n y u, b
m t g gh , hi m tr , nhi u d c, nhi u khúc cua g p... Hơn n a, do đi u ki n
khí h u nhi t đ i

nư c ta, mưa nhi u làm cho các con đư ng này b trơn

trư t, l y l i. Đây là các nguyên nhân làm cho vi c v n chuy n g p r t nhi u
khó khăn, khơng phù h p đ s d ng các lo i ô tô và các phương ti n v n
chuy n có t i tr ng, b r ng thân xe l n và kh năng bám không t t.
Đ th c hi n khâu v n chuy n này đã có r t nhi u các lo i ô tô v i
công su t l n nh khác nhau đư c đưa vào s d ng. Tuy nhiên các phương
ti n này thư ng đư c thi t k đ v n chuy n trên các con đư ng tương đ i
b ng ph ng, kích thư c c a chúng cũng tương đ i l n, giá thành cao nên giá
thành v n chuy n cao. Khi đưa vào ho t đ ng trong đi u ki n đ a hình ph c
t p thì chúng l i khơng phát huy đư c hi u qu và có nhi u trư ng h p khơng
làm vi c đư c. Ngồi ra thì m t s lo i xe công nông đư c thi t k g m m t
đ ng cơ Diesel v i công su t phù h p k t h p v i thùng ch a hàng cũng đã
đư c s d ng đ v n chuy n trong lâm nghi p. Các lo i xe này có kh năng
kéo bám khơng t t vì tr ng lư ng bám là tr ng lư ng c a đ ng cơ, hơn n a
cơ c u lái cũng r t đơn gi n và có đ an tồn khơng cao nên ngày nay chúng

cũng ít đư c s d ng.

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th 10 k thu t……………….. ………………………10
cs


Do máy kéo có nhi u đ c đi m phù h p v i đi u ki n s n xu t trong
lâm nghi p như: kh năng di chuy n linh ho t, kh năng kéo bám t t, d i t c
đ thay đ i trong ph m vi l n... nên các liên h p máy v n chuy n v i ngu n
đ ng l c là các lo i máy kéo chuyên dùng liên h p v i thi t b là rơ mooc
kéo theo đư c s d ng khá ph bi n. V i các liên h p máy này, thông thư ng
l c kéo ch đ ng là l c kéo bám c a máy kéo nên v i đi u ki n làm vi c khó
khăn c a vùng r ng núi như khi di chuy n vào đo n đư ng có n n y u ho c
khi g p các tr ng i c c b là các mô đ t hay các d c nh d làm cho liên h p
máy b quá t i ho c b trư t. Trong khi đó kh i lư ng hàng hoá v n chuy n
đư c x p ch y u lên rơ mooc do đó đ tăng tr ng lư ng bám cho liên h p
máy thì rơ mooc nên đư c thi t k là rơ mooc ch đ ng đ tr giúp cho liên
h p máy trong trư ng h p máy kéo không đ bám. Do rơ mooc và máy kéo
đư c liên k t v i nhau t i móc nên trong q trình làm vi c chúng có s
chuy n đ ng tương đ i v i nhau khá l n đ c bi t khi đi vào các đo n đư ng
g p gh nh ho c khi quay vòng nên s d ng truy n đ ng cơ h c cho liên h p
máy trong trư ng h p này là khơng phù h p vì s chuy n đ ng tương đ i v i
nhau khá l n như v y có th d n đ n s phá hu h th ng truy n đ ng cơ h c.
H th ng truy n đ ng thu l c v i đư ng truy n l c là các ng m m đã kh c
ph c đư c nh ng h n ch này c a h th ng truy n đ ng cơ h c do đó hi n
nay truy n đ ng thu l c đang đư c ng d ng r t nhi u trong các lĩnh v c s n
xu t hi n nay.
1.1.2.2. Các nghiên c u c i ti n máy kéo v n xu t g t i Vi t Nam
Hi n nay do tính ch t m c a n n kinh t ch th trư ng


Vi t Nam ,

nên các máy móc, thi t b hi n đ i ph c v cơ gi i hố nơng lâm nghi p đư c
nh p kh u ngày càng đa d ng v ch ng lo i, mã hi u và các tính năng k
thu t. Nhưng trong khai thác g , các thi t b chuyên d ng ngo i nh p l i b c
l nhi u như c đi m không phù h p v i đi u ki n r ng, đi u ki n t nhiên,

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th 11 k thu t……………….. ………………………11
cs


đi u ki n kinh t - xã h i như: giá thi t b quá cao, đòi h i v n đ u tư l n,
đi u này thư ng vư t quá kh năng tài chính c a các doanh nghi p và trang
tr i tư nhân nên nhi u đơn v không dám đ u tư mua ho c thuê máy dù bi t
máy có kh năng làm vi c t t. M t khác do tính đ c ch ng c a thi t b chuyên
d ng nên ph tùng thay th r t đ t ti n l i khan hi m gây khó khăn cho vi c
b o dư ng, s a ch a máy th m chí nhi u thi t b khơng ho t đ ng đư c do
khơng có ph tùng thay th . Hơn n a trong giai đo n 1995 - 2000 và nh ng
năm đ u th k XXI v i ch trương giao đ t, giao r ng, phát tri n kinh t
trang tr i quy mô nh , phương th c s n xu t nông - lâm k t h p đang t ra có
hi u qu v nhi u m t

các vùng nông thôn, trung du và mi n núi cho nên

nh ng thi t b chuyên dùng đ t ti n s không thích h p v i quy mơ s n xu t này.
Do nh ng h n ch trên c a các thi t b ngo i nh p, trong khi n n cơng
nghi p cơ khí nư c ta chưa đ kh năng thi t k , ch t o các máy móc thi t b
đáp ng yêu c u c a cơng nghi p khai thác g thì m t trong nh ng hư ng
nghiên c u công ngh và thi t b khai thác đang đư c ti n hành là l a ch n
ho c thi t k , c i ti n các thi t b ngo i nh p cho phù h p v i đi u ki n Vi t Nam.

Vào nh ng năm 70, trên cơ s máy kéo nông nghi p Zetor 1135 trư ng
Đ i h c Lâm nghi p đã nghiên c u c i ti n thi t b v n xu t g theo ki u lái
khung g p và có trang b t i gom g [17]. Thi t b đã đư c thi t k ch t o và
đưa vào kh o nghi m s n xu t cho hi u qu cao trong khai thác r ng t
nhiên.Tuy nhiên v i yêu c u s d ng t ng h p, m t thi t b ph i làm đư c
nhi u vi c thích ng v i quy mô kinh t trang tr i và cơ ch ho ch toán kinh
doanh như hi n nay thì thi t b này khơng phù h p
Nh m nâng cao năng l c c a thi t b , vào cu i nh ng năm 80 vi n
Công nghi p r ng đã nghiên c u l p đ t thêm cho máy kéo v n xu t g LTK80 tay b c thu l c và sơ mi rơ mooc đ t b c và v n chuy n g . LTK-80 là
máy kéo lâm nghi p chuyên dùng nên nó có s c vư t và tính cơ đ ng cao,

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th 12 k thu t……………….. ………………………12
cs


năng su t cao. Song nó ch thích h p v i quy mơ khai thác l n vì giá máy
cao, đ u tư l n.
Như đã nói trên, trư c đây công nghi p khai thác g nư c ta ch y u
t p trung vào đ i tư ng r ng t nhiên nên vi c nghiên c u công ngh , tuy n
ch n, thi t k máy móc thi t b chuyên dùng trong khai thác g r ng tr ng
chưa đư c đ t ra và th c t v n đ này m i ch đư c b t đ u vài năm g n đây,
nh t là t khi th c hiên ch trương c a nhà nư c v h n ch khai thác r ng t
nhiên, tăng cư ng s d ng g r ng tr ng trong các ngành kinh t qu c dân.
Vào cu i nh ng năm 80 vi n Khoa h c Lâm nghi p đã thi t k , ch t o
th nghi m rơ mooc chuyên dùng đư c trang b t i cáp đ b c g nh theo
phương án b c d c, đ ng l c là máy kéo nông nghi p nhãn hi u Retor nhưng
chưa đi đ n k t qu cu i cùng
Năm 1991, phòng Cơ gi i Lâm nghi p, vi n Khoa h c Lâm nghi p đã
đ xu t phương án gom g nguyên li u gi y b ng đư ng cáp lưu đ ng v i
công ngh kéo căng, th chùng [18]. Phương án này có ưu đi m là k t c u

đơn gi n, nh g n, cơ đ ng, chi phí ban đ u không l n, b o v đư c đ t r ng
song do công su t ngu n đ ng l c nh nên t i tr ng m i chuy n r t h n ch
(kho ng 70 kg), kh năng áp d ng không cao.
Nh m m r ng ph m vi s d ng đ ng th i tăng hi u qu khai thác c a
thi t b ph c v cơ gi i hố lâm nghi p, năm 2005 b mơn Đ ng L c, khoa
Cơ Đi n, trư ng Đ i h c Nông nghi p I đã th c hi n đ tài " Nghiên c u l a
ch n công ngh và h th ng thi t b cơ gi i hố các khâu làm đ t, tr ng, chăm
sóc r ng tr ng và khai thác g " mã s KC_07_26 do PGS.TS Nơng Văn Vìn
ch trì. Trong đó đ m c "Nghiên c u c i ti n máy kéo nông nghi p đ làm
vi c trên đ t d c lâm nghi p" mã s KC_26_01 đã nghiên c u và ti n c i ti n
máy kéo nông nghi p Shibaura_3000A đ m b o đư c kh năng kéo bám, tính
an tồn chuy n đ ng khi làm vi c trên d c, đ ng th i hoàn thành vi c thi t k ,

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th 13 k thu t……………….. ………………………13
cs


ch t o m t rơ mooc v n chuy n g r ng tr ng phù h p v i máy kéo c i ti n.
Các k t qu nghiên c u ban đ u đã kh ng đ nh tính ưu vi t c a liên h p máy
này khi v n chuy n trên các đư ng đ i d c lâm nghi p và có tri n v ng áp
d ng vào th c t s n xu t. Tuy nhiên đ có th đưa lo i liên h p máy này vào
th c ti n s n xu t trên vùng đ i d c thì c n ph i ti p t c nghiên c u hồn
thi n k t c u và cơng năng cho phù h p v i các đi u ki n s d ng khác nhau.
Nh t là h th ng truy n đ ng thu l c cho rơ mooc.
1.2. TRUY N Đ NG THU L C
1.2.1. Khái quát v truy n đ ng thu l c
Truy n đ ng thu l c có th coi là m t quá trình bi n đ i năng lư ng
gi a cơ năng và thu năng t b ph n này sang b ph n khác trong máy móc.
Trong h th ng truy n đ ng thu l c, năng lư ng đư c truy n qua hai l n
chuy n hoá: t cơ năng thành năng lư ng c a dòng ch t l ng, dòng ch t l ng

đư c d n đ n m t v trí thu n l i sau đó đư c chuy n hoá l i thành cơ năng
và truy n đ n b ph n nh n năng lư ng. Tuỳ theo vi c s d ng năng lư ng
c a dòng ch t l ng là th năng hay đ ng năng mà h th ng đư c g i là truy n
đ ng thu tĩnh hay truy n đ ng thu đ ng.
Trong b ph n truy n l c c a máy móc hi n nay, truy n đ ng thu l c
đóng vai trị r t quan tr ng do có nhi u ưu đi m như: cơng su t truy n l n,
truy n đ ng êm, phịng đư c tình tr ng q t i, đ nh y và đ chính xác cao,
truy n đ ng vơ c p và có kh năng đ o chi u chuy n đ ng, t đ ng hoá đơn
gi n, s a ch a, b o dư ng, l p đ t d dàng k c các ph n t ph c t p b ng
cách s d ng các ph n t tiêu chu n hố. Chính vì v y mà truy n đ ng thu
l c ngày càng đư c ng d ng r ng rãi trong các h th ng máy ph c v cho
m i lĩnh v c s n xu t.
Thông thư ng m t h th ng truy n đ ng thu l c g m có các b ph n
chính sau:

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th 14 k thu t……………….. ………………………14
cs


- Bơm thu l c làm nhi m v bi n đ i cơ năng thành thu năng;
- Đ ng cơ thu l c làm nhi m v bi n đ i thu năng thành cơ năng c a
khâu ra;
- H th ng đư ng ng và cơ c u l c ch t l ng;
- H th ng van và các thi t b ki m tra.
V i các máy móc và phương ti n v n chuy n c n v n t c l n thông
thư ng s d ng h th ng truy n đ ng thu đ ng. Còn trên các máy kéo và các
thi t b tĩnh t i không yêu c u v n t c quá cao nhưng l i c n mô men l n đ
th c hi n nh ng cơng vi c riêng đ c thù thì h th ng truy n đ ng thu tĩnh s
đáp ng t t hơn do h truy n đ ng thu tĩnh d dàng tăng công su t truy n t i
nh tăng áp su t làm vi c trong h th ng. Chính vì v y, h th ng truy n l c

trên các máy kéo và thi t b tĩnh t i so v i truy n đ ng thu đ ng thì truy n
đ ng thu tĩnh chi m ưu th hơn.
Truy n đ ng thu tĩnh là truy n đ ng thu l c trong đó hai khâu chính
c a truy n đ ng là bơm thu l c th tích và đ ng cơ thu l c th tích. Đây là
lo i truy n đ ng thư ng g p trong h th ng truy n l c c a máy kéo, ô tô máy
kéo và các phương ti n v n chuy n khác.
1.2.2. Trang b thu l c trên các liên h p máy v n chuy n nông lâm nghi p
V i các lo i máy kéo hi n đ i, truy n đ ng thu l c có m t

h uh t

các b ph n c a máy. Các lo i máy kéo như Kobuta, TDT 40, MTZ, Shibaura
... đang đư c s d ng trong nông lâm nghi p thư ng đư c trang b h th ng
thu l c v i nhi m v đ nâng h các máy công tác. Các h th ng thu l c
này đư c thi t k theo công su t máy kéo ho c theo t i tr ng nâng, nhưng
thông thư ng chúng có cơng su t khá nh tr m t s lo i máy kéo như MTZ 80/82 ...

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th 15 k thu t……………….. ………………………15
cs


H th ng thu l c có m t trong các h th ng như tr l c lái, phanh,
nâng h , tăng tr ng lư ng bám ... đã giúp cho vi c s d ng máy kéo an toàn
hơn, đ t hi u qu cao hơn. Vi c đi u khi n, đi u ch nh d dàng hơn.
H th ng truy n đ ng thu l c tr giúp c u mooc trên liên h p máy
kéo Shibaura-3000A v i rơ mooc RMH-3000 do đ tài c p nhà nư c KC.07 26 thi t k g m các ph n t : máy bơm, mô tơ thu l c, van phân ph i, các
đư ng ng d n, thùng d u, van an toàn ... Bơm d u nh n mô men t tr c thu
công su t đ cung c p d u áp l c cao đ n đ ng cơ thu l c, đ ng cơ s bi n
đ i năng lư ng dòng ch t l ng do bơm t o ra thành mô men quay đ n h p s
ph và truy n đ n c u mooc t o thành l c ch đ ng tr giúp cho liên h p máy

trong nh ng trư ng h p c n thi t.
1.2.3. Th trư ng thu l c

Vi t Nam

V i nh ng ưu đi m c a mình, truy n đ ng thu l c t lâu đã đư c ng
d ng r ng rãi trong các máy móc nói chung và các máy móc ph c v cho
cơng cu c cơng nghi p hố, hi n đ i hố nơng nghi p nơng thơn nói riêng.
Vi c thi t k và l p đ t m t h th ng thu l c cũng không g p nhi u khó
khăn. Do hi n nay các thi t b c a h th ng thu l c có s n r t nhi u trên th
trư ng, giá thành khá đa d ng ph thu c vào lo i thi t b và nư c s n xu t.
Các thi t b ph n nhi u là các thi t b ngo i nh p t các nư c như: Đài Loan,
Đan M ch, Đ c, Nh t B n...Các thi t b s n xu t trong nư c tuy giá thành
tương đ i th p nhưng ch t lư ng thì cịn h n ch . Do đó v i các ph n t địi
h i đ chính xác cao, ch u áp l c l n thì ít đư c s d ng.
Như v y sau khi thi t k , vi c l p đ t m t h th ng truy n đ ng tr
giúp thu l c là tương đ i d dàng. Trong quá trình s d ng, vi c b o hành,
b o dư ng, s a ch a cũng r t thu n l i.

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th 16 k thu t……………….. ………………………16
cs


K T LU N CHUNG
T nh ng v n đ trên có th đi đ n m t s k t lu n như sau:
1. Công ngh khai thác r ng tr ng r t đa d ng. Đi u quan tr ng là ph i
l a ch n đư c công ngh phù h p v i đi u ki n r ng, đi u ki n kinh t - xã
h i, cơ s h t ng và các d ch v k thu t

các đ a phương di n ra các ho t


đ ng khai thác r ng. Th c t s n xu t cho th y cơng ngh trung bình v i
ngu n đ ng l c là máy kéo nông nghi p đư c l p đ t thêm các trang b lâm
nghi p chuyên dùng thư ng t ra thích h p v i các nư c đang phát tri n
2. Công ngh khai thác r ng tr ng

nư c ta hi n nay ph bi n là công

ngh th công, t l cơ gi i hoá th p đ c bi t là khâu v n xu t g t nơi ch t
h v t p trung t i các bãi g nh ven đư ng. Tuy đã có m t s nghiên c u
nh m cơ gi i hoá khâu s n xu t này nhưng cho đ n nay v n chưa có nh ng
gi i pháp và cơng ngh , thi t b phù h p.
3. Đã có nhi u nghiên c u xác đ nh các ch tiêu kinh t - k thu t khi s
d ng máy kéo nơng nghi p trong khai thác r ng song ít các nghiên c u xây
d ng cơ s lý thuy t đ thi t k ho c l a ch n các trang b lâm nghi p kèm
theo máy kéo nơng nghi p.

nư c ta đã có m t s nghiên c u v s d ng

máy kéo nông nghi p đ khai thác r ng tr ng nhưng v n chưa đ t k t qu
mong mu n.
4. Đi u ki n làm vi c c a các máy kéo dùng đ v n xu t g trên vùng
đ i d c là r t khó khăn nên đ đáp ng đư c yêu c u công vi c đòi h i các
máy kéo đư c c i ti n ph i có kh năng bám t t. H th ng truy n đ ng thu
l c v i các ưu đi m n i b t so v i h th ng truy n đ ng cơ h c c đi n, khi
đư c thi t k h p lý có kh năng đáp ng đư c yêu c u công vi c c a liên
h p máy trong trư ng h p này.

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th 17 k thu t……………….. ………………………17
cs



D a trên các thi t b có s n c a đ tài KC - 07 -26 tôi ti n hành th c
hi n đ tài "Nghiên c u kh năng kéo c a liên h p máy kéo SHIBAURA3000A v i rơ mooc truy n đ ng thu l c"
1.3. M C ĐÍCH VÀ NHI M V NGHIÊN C U
1.3.1.M c đích c a đ tài
D a trên m u máy đã có s n c a đ tài KC-07-26, ti n hành nghiên c u
lý thuy t kh năng kéo c a máy kéo khi kéo rơ mooc ch đ ng đư c d n
đ ng thu l c làm cơ s l a ch n ch đ s d ng h p lý và góp ph n hoàn
thi n cơ s thi t k h th ng d n đ ng thu l c cho c u rơ mooc.
1.3.2. Nhi m v nghiên c u
Đ th c hi n m c tiêu trên lu n văn đã th c hi n các nhi m v sau:
- Tìm hi u đ c đi m k thu t c a máy kéo SHIBAURA-3000A và rơ
mooc RMH-3000
- Nghiên c u lý thuy t truy n đ ng thu l c
- Nghiên c u lý thuy t liên h p máy
- Nghiên c u các y u t

nh hư ng đ n tính ch t kéo bám c a máy kéo

- Xây d ng mơ hình tính tốn kh năng kéo c a máy kéo khi kéo rơ
mooc m t c u ch đ ng truy n đ ng thu l c.
- Xây d ng chương trình tính tốn đ kh o sát kh năng kéo c a liên
h p máy theo mơ hình đã l p

Trư ng Đ i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th 18 k thu t……………….. ………………………18
cs



×