Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.57 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Baøi 18 - tieát: 75 Tuaàn daïy: 20 Ngaøy daïy: 05/01/2012. TÌM HIEÅU CHUNG VEÀ VAÊN MIEÂU TAÛ 1. Muïc tieâu: Giuùp HS 1.1. Kiến thức: - Muïc ñích cuûa mieâu taû. - Caùch mieâu taû. 1.2. Kó naêng: - Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. - Bước đầu xác định được nội dung của một bài văn hay đoạn văn miêu tả, xác định được đặt điểm nổi bật của đối tượng được miêu tả. 1.3. Thái độ: 2. Troïng taâm: - Muïc ñích cuûa mieâu taû. - Caùch mieâu taû. - Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả. 3. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï. - HS: Chuaån bò baøi theo caâu hoûi SGK 4. Tieán trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A4: ………………………………………………………………………… 4.2. Kiểm tra miệng: Kiểm tra vở bài soạn của HS. 4.3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Hoạt động của GV Và HS Noäi dung *Hoạt động 1:Hình thành khái niệmvề văn miêu I . Thế nào là văn miêu tả ? tả. 1, Bài tập . Hs xem 3 tình huống trong sgk * Cả 3 tình huống đều cần sử dụng văn miêu tả vì căn cứ vào hoàn cảnh và mục đích gián tiếp. H/s đọc. ? Ở tình huống nào cần thể hiện văn miêu tả ? vì => Rõ ràng việc sử dụng văn miêu tả ở đây là rất sao? cần thiết ? Em nhận xét gì về việc sử dụng văn miêu tả trong * Đoạn văn tả : cuộc sống. - Dế Mèn : “Bởi tôi…vuốt râu” H/s chỉ ra 2 đoạn văn tả Dế Mèn, Dế Choắt rất sinh - Dế Choắt : “Cái anh chàng…” động. => Hình dung được đặc điểm cảu 2 chú Dế rất dễ dàng : ? Hai đoạn văn có giúp em hình dung được đặc điểm + Dế Mèn : Càng, chân… răng sâu, những động tác gì nổi bật của 2 chú Dế?. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> ? Nội dung chi tiết và hình ảnh nào đã giúp em hình dung được điều đó? ? Qua đó em hiểu thế nào là văn miêu tả? Tác dụng ? ? Muốn làm một bài miêu tả cho tốt ta phải làm như thế nào? Hướng dẫn luyện tập : ? Hãy nêu một số tình huống tương tự như sgk, em phải dùng văn miêu tả.? H/s đọc các đoạn thơ văn ở vở bài tập 1 HS làm theo nhóm ? Ở mỗi đoạn miêu tả trên đã tái hiện lại điều gì ? ? Chỉ ra những đặc điểm nổi bật của sự vật, con người, quang cảnh đã được miêu tả trong các đoạn văn, thơ trên.? ? Nếu phải viết một bài văn miêu tả cảnh mùa đông đến ở quê hương em nêu lên những đặc điểm nổi bật nào?. ra oai, khoe sức khoẻ. + Dế Choắt : Dáng người gầy gò, lêu nghêu…=> So sánh; tính từ 2, Ghi nhớ : sgk II. Luyện tập: Bài 1 : VD: Trên đường đi học về em bị đánh rơi mất chiếc cặp đựng sách vở và đồ dïng học tập. Em quay lại tìm không thấy, đành nhờ các chú công an tìm giúp. Các chú hỏi em về màu sắc, hình dáng chiếc cặp… Bài tập 1 : - Đoạn 1 : Chân dung chú Dế mèn được nhân hoá: Khoẻ, đẹp, trẻ trung. - Đoạn 2 : Hình ảnh chú Lượm gầy, nhanh, vui, hoạt bát, nhí nhảnh. - Đoạn 3 : Cảnh hồ ao, bờ bãi sau trận mưa lớn. Thế giới loài vật ồn ào, náo động kiếm ăn. Bài 2 : Định hướng : Sự thay đổi của trời mây, cây cỏ, mặt đất, vườn gió,mưa, không khí, con người. III.Hướng dẫn làm bài tập ở nhà. 1, Học sinh đọc kĩ “Lá rụng” (Khải Hưng) - Cảnh lá rụng mùa đông được miêu tả kĩ lưỡng ntn ? - Những biện pháp kỹ thuật nào được sử dụng rất thành công ở đây. - Cảm nhận của em về đoạn văn ấy. 2, Khi cần hình dung lại khuôn mặt người mẹ đáng yêu, em sẽ chú ý đến những đặc điểm nổi bật nào ? - Gợi ý : Nhìn chung khuôn mặt Đôi mắt, ánh nhìn+ Mái tóc+ Vầng trán, nếp nhăn.. 4.4. Caâu hoûi, baøi taäp cuûng coá : * Caâu hoûi: Theá naøo laø vaên mieâu taû? * Trả lời: Ghi nhớ SGK. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: a. Đối với bài học ở tiết học này: - Học thuộc bài ghi, ghi nhớ SGK. b. Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài: Sông nước Cà Mau. - Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK.. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. Ruùt kinh nghieäm: 1. Nội dung …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................................... 2.Phương pháp …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… 3.Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. Lop6.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>