Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án ngữ văn 8 T8(Nam Định)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.7 KB, 7 trang )

Tiết 29 30:
Chiếc lá cuối cùng
(Trích Chiếc lá cuối cùng O. Hen-ry )
a. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Khám phá những nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mỹ O. Hen-ry, rung
động trớc cái hay, cái đẹp và lòng cảm thông của tác giả đối với những nỗi bất hạnh
của ngời nghèo.
- Rèn kĩ năng đọc, kể chuyện diễn cảm, phân tích các nhân vật và tình huống truyện.
A. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
H Đ 1 : Kiểm tra bài cũ.
- Chọn một đoạn khoảng 10 dòng liên quan đến hai
cây phong để đọc thuộc lòng.
- Hình ảnh hai cây phong đợc miêu tả trong đoạn văn
em vừa đọc nh thế nào?
Lên bảng, trả lời câu hỏi.
HĐ 2: Giới thiệu bài.
Hôm nay, chúng ta sẽ học một tác phẩm văn học nớc
ngoài văn học Mỹ. Chiếc lá cuối cùng của nhà
văn O. Hen-ry là một truyện ngắn viết về xã hội Mỹ
những năm cuối thế kỷ XI X, ngòi bút của nhà văn h-
ớng vào xây dựng đời sống tình cảm của những ngời
nghèo khổ, bất hạnh.
HĐ 3 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
GV: Dựa vào chú thích * SGK, em hãy giới thiệu vài
nét về tác giả, tác phẩm.
HS: Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- GV giới thiệu thêm về tác giả, tác phẩm.
+ Chân dung nhà văn.
+ Toàn bộ tác phẩm.


HĐ 4 : Hớng dẫn đọc, tóm tắt, chú giải từ khó.
- Lu ý đọc đoạn cuối giọng cảm động, bùi ngùi.
- GV tóm tắt toàn bộ tác phẩm.
- Tóm tắt nội dung văn bản.
Tóm tắt văn bản.
( Chiếu phần tóm tắt văn bản)
- Giải thích từ Kiệt tác, Vịnh Na-plơ.
GV:- Văn bản đã sử dụng phơngthức biểu đạt nào?
I.Giới thiệu chung:
- Tác giả: O.Hen-ry ( 1862 1910 )
là nhà văn Mỹ. O.Hen-ry luôn hứơng
về con ngời đau khổ với tấm lòng xót
thơng và thông cảm. Năm 1918, hội
Nghệ thuật và khoa học ở Mỹ đã lấy
tên ông làm giải thởng cho những
truyện ngắn hay nhất trong năm.
- Văn bản trích phần cuối tác phẩm
cùng tên của ông.
II.Đọc, tóm tắt, chú giải từ khó:
1.Đọc, tóm tắt:
2.Chú giải từ khó:
- Kiệt tác.
- Vịnh Na-plơ.
1
HS : Văn bản tự sự kết hợp miêu
tả và biểu cảm.
HĐ 5:Tìm hiểu chi tiết văn bản.
GV:- Theo em, nhân vật chính trong văn bản là ai? Vì
sao?
GV:- Qua phần giới thiệu và đoạn trích, em thấy Giôn-

xy đang trong tâm trạng nh thế nào?
-HS : Giôn-xy là một hoạ sĩ trẻ, cha thành danh, xa gia
đình, mắc bệnh hiểm nghèo ( 10 phần chỉ còn cha đợc
1 phần hi vọng).
không còn niềm tin vào sự sống của mình.
GV:Tâm trạng của cô đợc thể hiện rõ nhất qua chi tiết
nào?
- HS :Nằm nhìn lá rơi và tin khi nào chiếc lá cuối cùng
rụng nốt thì cô cũng buông xuôi, lìa đời.

ý nghĩ vớ vẩn, yếu đuối.
( Chiếu đoạn văn miêu tả cây thờng xuân).
GV:- Em có suy nghĩ gì về tâm trạng của Giôn-xy?
Tâm trạng: chán nản, tuyệt vọng của kẻ đợi giây
phút chia tay với cuộc đời,
GV:- Qua đó, em thấy cô là ngời nh thế nào?
- HS :Giôn-xy là ngời yếu đuối, tuyệt vọng, đáng thng.
GV: Ngày thứ nhất tỉnh dậy sau một đêm ma tuyết
phũ phàng, Giôn-xy đã có hành động gì?
- HS :Trời vừa hửng sáng, Giôn-xy ra lệnh cho Xiu
kéo mành lên, nhìn ra cây thờng xuân tìm chiếc lá
cuối cùng.
- GV:Có điều gì bất ngờ xảy ra? Tại sao chiếc lá
không rụng lại là một điều bất ngờ?
- Vẫn còn một chiếc lá trên cây thờng xuân.
GV:- Hình ảnh chiếc lá đợc tác giả đặc tả nh thế nào?
GV:- Tâm trạng của Giôn-xy lúc đó ra sao?
- HS :Tâm trạng:ban đầu, cô ngạc nhiên vì sau một
đêm ma gió phũ phàng, chiếc lá vẫn hiên ngang, dũng
cảm bám vào cành. Sau một chút ngạc nhiên Giôn-xy

lại nhanh chóng trở về với ý nghĩ tuyệt vọng, chán
nản: rồi chiếc lá sẽ rụng đêm nay và rồi cô cũng ra đi.
. GV:Dù vẫn tuyệt vọng, chán nản nhng một tia hy
vọng mong manh đã xuất hiện trong suy nghĩ của
Giôn-xy.
GV:- Ngày hôm sau, trời vừa hửng sáng, Giôn-xy lại
yêu cầu Xiu kéo mành lên, hành động này thể hiện
suy nghĩ gì của Giôn-xy?
- HS :Giôn-xy lai yêu cầu kéo mành lên lạnh lùng,
III.Tìm hiểu văn bản:
1.Diễn biến tâm trạng Giôn-xy:

Tâm trạng: chán nản, tuyệt vọng
của kẻ đợi giây phút chia tay với cuộc
đời,
lạnh lùng, thản nhiên đón chờ cái
2
thản nhiên đón chờ cái chết (nếu chiếc lá cuối cùng
không còn)
GV:- Tại sao sau khi nằm nhìn chiếc lá một hồi lâu,
Giôn-xy tự thấy mình là một con bé h?
-HS : Giôn-xy cảm nhận đợc đã có một cái gì đó làm
cho chiếc lá cuối cùng vãn còn đó để cho cô thấy mình
yếu đuối nh thế nào.
GV:- Theo em, Giôn-xy đã cảm nhận đợc gì từ chiếc
lá cuối cùng vẫn còn đó?
- HS :Trong chiếc lá mong manh, nhỏ nhoi ấy có chứa
đựng một sức sống thật mãnh liệt, bền bỉ.
GV:- Hành động sau đó của Giôn-xy nh thế nào? Điều
đó chứng tỏ tâm trạng của cô đã có sự chuyển biến ra

sao?
- HS : Giôn-xy ngạc nhiên hết sức khi chiếc lá cuối
cùng vẫn còn đó sự sống bắt đầu trở lại trong suy
nghĩ, cô tự nhận ra muốn chết là một tội, đòi ăn
cháo, uống sữa, soi gơng, ngồi dậy xem nấu nớng, mơ
ớc một ngày nào đó vẽ vịnh Na-plơ
Tâm trạng chán nản, tuyệt vọng đã hoàn toàn biến
mất, thay vào đó là ớc muốn và sự quyết tâm, niềm
khao khát muốn sống trở lại
GV:- Vậy theo em, nguyên nhân nào khiến Giôn xy
khỏi bệnh?
+ Từ sự chăm sóc tận tình của Xiu.
+ Từ chiếc lá cuối cùng không rụng.
+ Từ tác dụng của thuốc men.
HS :
* Giôn-xy thoát khỏi bệnh nguyên nhân chính từ ý
định sống cứ mạnh lên, ấm dần lên trong cơ thể cô. ý
định đó đợc khơi dậy từ chính chiếc lá cuối cùng
mong manh mà kiên cờng, dai dẳng trớc bão tuyết,
thiên nhiên khắc nghiệt
GV:- Theo em, vì sao Giôn-xy lại có thể vợt lên cái
chết chỉ nhờ chiếc lá mỏng manh còn sống trên cây?
GV: Từ tình cảnh của Giôn-xy, ta có thể rút ra bài
học gì cho mỗi ngời trong cảnh ngộ bệnh tật hiểm
nghèo?
- GV:Sự thật chiếc lá cuối cùng đã rụng ngay trong
đêm ma bão đầu tiên, vậy ai đã vẽ chiếc lá trên tờng?
- GV: Chiếc lá cuối cùng đợc vẽ trong hoàn cảnh nào?
Vì sao lại vẽ trong hoàn cảnh khắc nghiệt vậy?
HS :

-ý định phải vẽ bức tranh lá để cứu sống Giôn xi ngay
chết
tàn nhẫn với chính bản thân mình.
ớc muốn và sự quyết tâm, niềm
khao khát muốn sống trở lại Giôn-
xy đã thoát khỏi tình trạng hiểm
nghèo, trở về với cuộc sống.

Ngời ta có thể chữa bệnh cho
mình bằng nghị lực, niềm tin, bằng
tình yêu cuộc sống, bằng sự đấu
tranh kiên cờng không gục ngã,
không đầu hàng trớc bệnh tật.
2. Chiếc lá cuối cùng kiệt tác của
cụ Bơ men:
- Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác
nghệ thuật của cụ Bơ men vì vừa có
giá trị nghệ thuật , giá trị nhân sinh,
vừa chứa đụng trong đó sự hi sinh cao
3
sau khi biết đợc ý nghĩ tuyệt vọng của cô có lẽ hình
thành khi nói chuyện với Xiu.
- Cụ lẳng lặng vẽ bức tranh lá trong một đêm ma tuyết
phũ phàng dới ánh sáng của cây đèn bão để ngay sáng
hôm sau Giôn xi còn nhìn thấy chiếc lá cuối cùng trên
cây và không còn tuyệt vọng nữa.
- GV:Có thể gọi bức tranh là kiệt tác của cụ Bơ men đ-
ợc hay không?
Vì sao?
HS :

+ Về nghệ thuật: rất đẹp, rất giống chiếc lá thật.
+ Giá trị nhân sinh cao: cứu sống một mạng ngời, làm
thay đổi nhậnthwcs của con ngời về cuộc sông, sự
sống.
+ Vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt, đánh đổi bằng một giá
quá đắt, cớp đi sinh mạng của cụ Bơ men quy luật
nghiệt ngã của nghệ thuật.
- GV:Em có suy nghĩ gì về nhân vật này?
GV: Hãy tìm các chi tiết và phân tích tình cảm mà Xiu
dành cho Giôn xi?
-GV:Tại sao tác giả lại để cho Xiu kể cho Giôn xi
nghe về nguyên nhân dẫn đến cái chết của cụ Bơ men?
Qua đó ta hiểu rõ hơn gì về cô hoạ sĩ này?
HĐ 6: Tổng kết.
HĐ 7: Hớng dẫn luyện tập.
Viết đoạn văn kể lại tâm trạng của Giôn-xy sau hai
ngày ma bão vẫn thấy chiếc lá thờng xuân cuối cùng
trên cây
cả của một nghệ sĩ .
3. Nhân vật Xiu:
- Lo lắng cho bệnh tật và tính mạng
của Giôn xi.
- Không nản lòng trớc sự tuyệt vọng,
chán nản của Giôn xi, động viên, an ủi
bạn.
- Có thể cô phát hiện ra chiếc lá cuối
cùng là giả nhng giấu bạn để cứu bạn.
III. Tổng kết: ghi nhớ (SGK)
Tiết 31:
Chơng trình địa phơng

Phần tiếng việt
A. Mục đích cần đạt:
- Giúp HS hiểu đợc từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phơng mình.
- Bớc đầu so sánh các từ ở địa phơng với các từ ngữ ở địa phơng khác.
B. Chuẩn bị:
- Su tầm từ địa phơng.
- Lập bảng đối chiếu từ ngữ đợc dùng ở địa phơng với từ toàn dân.
C.Các hoạt động dạy và học:
4
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Tình thái từ có chức năng gì trong câu?
- Chữa bài tập 4, 5
Hoạt động 2:
Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt thân thích đợc dùng ở địa phơng em có
nghĩa tơng ứng với các từ toàn dân trong bảng.
- HS điền vào bảng, gạch dới từ ngữ khác với từ toàn dân.
- Nhận xét: hầu hết các từ đợc dùng ở địa phơng em (thủ đô Hà Nội) trùng với từ ngữ toàn
dân vì thủ đô Hà Nội là trung tâm văn hoá, chính trị của cả nớc, ngôn ngữ thủ đô là ngôn
ngữ chuẩn mực quốc gia.
Hoạt động 3:
Bài tập 2: Su tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng
khác.
HS su tầm, kẻ bảng.
Từ toàn dân
Cha
Mẹ
Bác (anh, chị của
cha, mẹ)
Anh cả
Từ Nam bộ

Ba, tía

Bác
Anh hai
Trung bộ
Bọ
Mệ, mạ
Cậu
Anh cả
Bắc ninh, bắc giang
Thầy
U, bu, bầm

Anh cả
Hoạt động 4:
Bài tập 3: Su tầm thơ ca sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt.
- Công cha nh núi Thái sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra.
- Anh em nào phải ngời xa.
Cùng nhung bác mẹ một nhà cùng thân.
- Bầm ơi có rét không bầm (Tố Hữu)
Tiết 32:
Lập dàn ý cho bài văn tự sự
kết hợp miêu tả và biểu cảm.
A. Mục đích cần đạt:
Giúp học sinh:
- Nhận diện đợc bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một bài văn tự sự kết hợp
với miêu tả và biểu cảm.
- Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn.
B. Các hoạt động dạy và học:

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ.
- Có mấy bớc xây dựng đoạn văn tự sự
kết hợp miêu tả và biểu cảm?
- Chữa bài tập Sgk.
HĐ 2: Hớng dẫn nhận diện dàn ý của
bài văn tự sự.
5

×