Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tuần 22 - Tiết 21 - Bài 18: Sự nở vì nhiệt cua chất rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.7 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG. NĂM HỌC: 2010-2011. Tuần: 22 Tiết : 21. Ngày soạn: 08 / 01 / 2011 Ngày dạy : 10 / 01 / 2011. Bài 18 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CUA CHẤT RẮN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế, và giải một số bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. chuẩn bị: - GV: Phấn màu, một bộ dụng cụ như hình 18.1. - HS: Đọc trước SGK. III. Phương pháp: - Gợi mở, vấn đáp và làm việc cá nhân. IV. Tổ chức hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra sĩ số: - 6A1……………………………………………………………………………………… - 6A2………………………………………………………………………………………. - 6A3………………………………………………………………………………………. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV giới thiệu chương II 3. Tạo tình huống vào bài và bài mới: (Như SGK – về tháp Ép - phen) HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Hoạt động 1: Làm thí nghiệm HS nghiên cứu mục thông tin về dụng cụ, GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK/58. các bước tiến hành thí nghiệm và trả lời các câu hỏi của GV: (HS đại diện trình bày) Nêu các dụng cụ cần trong thí nghiệm? Dụng cụ thí nghiệm gồm: một quả cầu kim loại, một vòng kim loại và nguồn lửa, nước lạnh. Nêu các bước làm thí nghiệm? Các bước làm thí nghiệm: b1- cho quả cầu lọt qua vòng kim loại.b2 – hơ nóng quả cầu rồi thử xem quả cầu có còn lọt vòng kim loại GV nhận xét và giới thiệu lại dụng cụ và các bước thí nữa không. nghiệm. GV làm thí nghiệm và yêu cầu HS quan sát, thảo HS quan sát, thảo luận và đưa ra nhận xét. luận, đưa ra nhận xét. Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi HS thảo luận trả lời các câu hỏi C1,2. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi HS đại diện trình bày: C1,2. C1: thể tích (kích thước) của quả cầu thay đổi (tăng lên). C2: thể tích (kích thước) của quả cầu thay. VẬT LÍ 6. Lop6.net. GV: HOÀNG TIẾN THUẬN.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG đổi (tăng giảm đi). HS khác nhận xét.. NĂM HỌC: 2010-2011. GV nhận xét và hướng dẫn sang mục 3 Hoạt động 3: Rút ra kết luận GV yêu cầu HS tự làm C3 trong 2 phút.. HS làm C3 (điền khuyết) HS đại diện trình bày. HS khác nhận xét. GV nhận xét, khắc sâu và giới thiệu về sự nở dài như HS nghe và ghi nhớ. SGK/59 – chú ý. C4: Sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau là Em có nhận xét gì và sự nở dài của các chất khác khác nhau. nhau? HS khác nhận xét. GV nhận xét và khắc sâu. Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng và hướng dẫn về nhà HS thảo luận làm C5, 6, 7. GV yêu cầu HS thảo luận làm C5, 6, 7. HS đại diện trình bày. GV làm thí nghiệm kiểm chứng C6. HS khác nhận xét. GV nhận xét và yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/59. HS đọc ghi nhớ. GV củng cố toàn bài. Hướng dẫn về nhà: Đọc lại bài, học thuộc ghi nhớ. Làm các bài tập từ bài 18.1 đến 18.4. GHI BẢNG Tiết 21: Sự nở vì nhiệt của chất rắn 1. Làm thí nghiệm Dụng cụ: quả cầu kim loại, vòng kim loại, đèn cồn và nước lạnh. Các bước làm thí nghiệm. 2. Trả lời câu hỏi C1: Thể tích (kích thước) của quả cầu thay đổi (tăng lên). C2: thể tích (kích thước) của quả cầu thay đổi (tăng giảm đi). 3. Rút ra kết luận C3: (1) – tăng (2) – lạnh đi. C4: Chất rắn nở ra khi nong lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 4. Vận dụng C5: khi khâu nguội co lại sẽ chắc hơn. C6: Hơ nóng vòng kim loại. C7: Tháng 6 thời tiết có nhiệt độ cao kim loại nở ra, nên tháp cao hơn. 5. Ghi nhớ (SGK/59) VI. Rút kinh nghiêm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….. VẬT LÍ 6. Lop6.net. GV: HOÀNG TIẾN THUẬN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×