Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết số 1 đến số 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.33 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 12 (Từ ngày 04/ 11 / 2013 đến ngày 09/ 11 / 2013) Thứ-ngày. Thứ Hai 04/11. Thứ Ba 05/11. Thứ Tư 06/11. Thứ Sáu 08/11. Lớp Sáng Chiều 4. Thể dục. Tiết PPCT 23. TNXH TNXH Thể dục. 12 12 23. Thể dục. 23. 5. Lịch Sử Thể dục. 12 23. 5 3. Địa lí Thể dục. 12 24. 5 3. Kỹ Thuật Thể dục. 12 24. 5 5. Kỹ Thuật. 12. 4. Thể dục. 24. 2. Thể dục. 12. 1. Thể dục. 24. 4. Lịch Sử Địa lí. 12 12. 4 4. Môn. 2 1 2. Trang 1. Lop1.net. Tên Bài Dạy Động tác vươn thở tay chân lưng bụng toàn thân và thăng bằng nhảy của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Mèo đuổichuột Đồ dùng trong gia đình Nhà ở Đi thường theo nhịp – Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy Động tác vươn thở tay chân vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triểnchung - Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn Vượt qua tình thế hiểm nghèo Động tác vươn thở tay chân lườn bụng toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Kết bạn Công nghiệp Động tác vươn thở và tay chân lườn bụng toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Ném chúng đích Cắt khâu thêu tự chọn ( Tiết 1) Động tác vươn thở tay chân vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Kết bạn Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (Tiết 3) Đi thường theo nhịp - Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy Tư thế đứng cơ bản: Đứng đưa hai tay ra trước – Dang ngang – Đưa hai tay lên cao chếch chữ V. Đứng kiễng gót hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra trước hai tay chống hông đưa một chân ra sau hai tay giơ cao thẳng hướng - Trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức Động tác vươn thở tay chân lưng bụng toàn thân thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Mèo đuổi chuột Chùa thời Lý Đồng bằng Bắc Bộ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 4 Tiết 23: Động tác vươn thở tay chân lưng bụng toàn thân và thăng bằng nhảy của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Mèo đuổi chuột I. Mục tiêu 1. Kiến thức- Kĩ năng: Thực hiện được động tác vươn thở và tay chân lưng bụng và toàn thân. Bước đầu biết đầu biết cách thực hiện động tác thăng bằng và nhảy của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 2. Thái độ: Say mê TDTT - Năng tập thể dục hằng ngày II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động 2.Phần cơ bản * Ôn động tác vươn thở tay chân lưng bụng và toàn thân - Cho HS ôn theo tổ - Nhận xét – Sửa sai * Cho HS tập đồng loạt. Hoạt động học - Tập hợp lớp 3 hàng dọc - Xoay các khớp - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Hát và vỗ tay. - Ôn theo vị trí quy định - Ôn do tổ trưởng điều khiển. - Nhận xét – Sửa sai. - Tập đồng loạt cả lớp - Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang - Tập do GV điều khiển. * Học động tác: Thăng bằng và nhảy - Tập mẫu - Nhận xét – Bổ sung. - 4 em tập mẫu - Lớp quan sát. - Cho HS tập theo tổ - Quan sát sửa sai. - Tập theo vị trí quy định - Tập do tổ trưởng điều khiển. - Cho HS tập đồng loạt. - Tập đồng loạt cả lớp - Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang - Tập do GV điều khiển. - Nhận xét sửa sai * Trò chơi: Mèo đuổi chuột - Nêu tên trò chơi luật chơi cách chơi. Trang 2. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho HS chơi thử - Nhận xét bổ sung. - Cả lớp chơi thử 2 lần - Chơi do GV điều khiển. - Cho HS thực hành chơi:. - Cả lớp chơi đội hình vòng tròn - Chơi 3 lần - Do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên. - Nhận xét - Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Động tác hồi tĩnh - Hệ thống bài học - Giao bài tập về nhà - Nhận xét tiết học. - Thả lỏng,hít thở sâu - Ôn 5 động tác thể dục đã học. TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 2 Tiết 12: Đồ dùng trong gia đình I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Keå được một số đồ dùng của gia đình mình - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp 2. Kĩ năng: Kĩ năng lắng nghe, quan sát,trình bày kết quả 2.Thái độ: Có ý thức đoàn kết giúp đỡ nhau trong gia đình II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 1 Kiểm tra bài cũ - Em hãy kể những công việc thường ngày trong gia đình em ? - 2 em trả lời - Nhận xét – Đánh giá Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng - Ghi bài vào vở: Gia ñình. b. Giảng bài * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hướng dẫn HS quan sát hình 1,2 3.SGK - Kể tên những đồ dùng có trong - Quan sát hình vẽ hình. chúng được dùng để làm gì ? - Thảo luận nhóm đôi - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét boå sung. * Nhận xét kết luận: Mỗi gia đình Trang 3. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống - Tùy vào nhu cầu và điều kiện - Chú ý theo dõi kinh tế đồ dùng của mỗi gia dình cũng có sự khác biệt * Hoạt động 2: Cách giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà - Cho HS quan sát hình 4,5,6 SGK - Các bạn trong từng hình đang làm gì ? - Việc làm của các bạn đó có tác - Thảo luận nhóm 4 - Kể cho nhau nghe về các cụ nhà dụng gì ? mình tác dụng và cách bảo quản của nó - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Gọi HS trinh bày kết quả * Nhận xét kết luận: Muốn đồ dùng bền đẹp ta phải biết cách bảo quản và lau chùi thường xuyên, đặc biệt khi dùng song phải xếp đặt gọn gàng ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ - 2 em nhắc lại vỡ khi sử dụng cần chú ý nhẹ . nhàng cẩn thận 3. Củng cố dặn dò - 3 em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Giữ sạch môi môi xung quanh nhà ở - Nhận xét tiết học TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1 Tiết12: Nhà ở I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Nêu được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà. Nhớ được địa chỉ và nơi ở của mình 2. Kỹ năng: Kĩ năng qua sát. lắng nghe, hợp tác 3. Thái độ: Giáo dục học sinh qua bài học. biết yêu qúy giữ gìn nhà ở và đồ dùng trong nhà ở của mình II. Đồ dùng dạy học - Giáo án tranh phóng to, sách giáo khoa - Sách giáo khoa, vở và đồ dùng học tập môn TNXH III. Các hoạt động dạy học I . Kiểm tra bài cũ - Gia đình bạn Minh và gia đình bạn Lan gia đình ai nhiều người hơn ? Vì sao: (Gia đình Minh và gia đình bạn Lan gia đình bạn Minh nhiều người hơn. Vì gia đình bạn Minh có thêm ông bà ở cùng ) Trang 4. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhận xét đánh giá Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Giảng bài * Hoạt động 1: Quan sát + Nói được địa chỉ nhà ở của mình * Bước 1 - Giới thiệu nhà ở của bạn Nam - Gợi ý để học sinh thảo luận - Nhà em có giống nhà của Nam không ? - Nhà em ở đâu: Ấp nào, xã nào, huyện nào, tỉnh nào ? - Mời đại diện một số cặp trình bày - Nhận xét khen ngợi * Bước 2 - Giới thiệu các hình tiếp theo - Gợi ý để học sinh thảo luận - Nhà em gần giống nhà nào ? - Em thích nhà nào ? Tạo sao ? * Nhận xét khen ngợi và giải thích để các em hiểu về các dạng nhà: - Nhà ở nông thôn - Nhà ở thành phố, - Nhà sàn ở miền núi * Kết luận : Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia dình * THMT - Nhà ở là nơi sông và làm việc của mọi người trong gia đình vì vậy chúng ta ai cũng cần có ý thức giữ gìn vệ sinh sạch sẽ để có sức khỏe tốt -Biết yêu quý và giữ gìn nhà ở của mình sạch sẽ Nghỉ giữa giờ * Hoạt động 2: Quan sát + Kể được tên những đồ dùng trong nhà của mình * Bước 1 - Gợi ý đẻ học sinh thảo luận - Em thấy tranh vẽ những loại đồ dùng nào ? - Quan sát giúp đỡ học sinh thảo luận. - Lớp lắng nghe nhắc lại bài : Nhà ở - Lớp quan sát tranh trang 26 thảo luận theo cặp - Lớp nghe theo dõi - Nhà em gần giống nhà bạn Nam - Nhà em ở ấp nhà máy B, xã Tân phú, Huyện Thới Bình, Tỉnh Cà mau - Lớp quan sát tranh và thảo luận. - Nhà em gần giống nhà bạn Nam - Em thích nhà tầng cao vì nó rất đẹp và mát - Lớp lắng nghe - Lớp nghe ghi nhớ. -Lớp chơi trò chơi, hát. - Lớp quan sát tranh trang 27 thảo luận nhóm đôi - Lớp lắng nghe - Đại diện một số em lên kể - Lớp nhận xét. Trang 5. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Bước 2 - Mời đại diện các nhóm len trình bày - Nhận xét khen ngợi * Kết luận: mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt hằng ngày. Việc mua sắm những đồ dùng đó đều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế + Kể về những loại đồ dùng trong gia đình mình - Trong nhà em có những loại đồ dùng nào. Em hãy kể cho cô cùng các bạn cùng nghe - Mời đại diện một số em lên kể - Nhận xét khen ngợi * THMT - Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình vậy sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở thì mỗi chúng ta cần làm gì ?. - Lớp lắng nghe và ghi nhớ. - Lớp liên hệ - Đại diện một số em lên kể, lớp nghe. - Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình vậy sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở thì mỗi chúng ta cần có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. 3. Củng cố dặn dò - Nhà em ở ấp , xã, nào ? - Nhà em có những loại đồ dùng nào ? - Chuẩn bị bài sau: Công việc ở nhà * Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 2 Tiết 23: Đi thường theo nhịp – Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Bước đầu biết thực hiện đi thường theo nhịp (Nhịp 1 chân trái nhịp 2 chân phải ) - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học. Hoạt động học - 3 Hàng dọc chú ý theo dõi - Xoay các khớp. Trang 6. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Hát và vỗ tay - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 2. Phần cơ bản * Đi thường theo nhịp - Tập mẫu - Nhận xét sửa sai. - 1 tổ tập mẫu - Lớp quan sát. - Cho HS tập luyện - Quan sát – Sửa sai - Cho HS tâp đồng loạt - Nhận xét – Sửa sai. - Tập theo vị trí quy định - Tập do tổ trưởng điều khiển - Tập cả lớp đội hình 3 hàng dọc - Tập do cán điều khiển. + Cho HS tập trình diễn trước lớp - Nhận xét tuyên dương. - Từng tổ tập - Do cán sự điều khiển - Lớp quan sát. * Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy - Nêu tên trò chơi luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét – Sửa sai - Cho HS chơi chính thức - Nhận xét tuyên dương 3. Phần kết thúc - Động tác thả lỏng - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Cả lớp chơi thử 2 lần - Chơi do GV điều khiển - Lớp quan sát - Cả lớp chơi đội hình vòng tròn - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Hát kết hợp vỗ tay - Ôn bài thể dục phát triển chung. Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 5 Tiết 23: Động tác vươn thở tay chân vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Kĩ năng: Biết thực hiện 5 động tác vươn thở,tay,chân vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2.Thái độ: Có ý thức trong tập luyện.- Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Trang 7. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Ôn động tác vươn thở tay chân vặn mình và động tác toàn thân - Cho HS ôn luyện theo tổ - Quan sát – Sửa sai - Cho HS cả lớp. * Trò chơi:Ai nhanh và khéo hơn - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử. - Cho HS chơi chính thức + Nhận xét tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài về nhà + Nhận xét tiết học. - Chạy một vòng quanh sân tập - Xoay các khớp. - Hát kết hợp vỗ tay. - Ôn theo vị trí quy định - Ôn do tổ trưởng điều khiển - Tập đồng loạt cả lớp - Tập 2 lần 8 nhịp ( 2x8 nhịp) - Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang - Tập do GV điều khiển. + Nhận xét sửa sai. + Nhận xét – Sửa sai. Hoạt động học. - 2 cặp chơi thử 1 lần - Do GV điều khiển - Lớp quan sát - Cả lớp chơi đội hình 3 hàng dọc - Chơi theo từng cặp - Lớp khuyến khích động viên - Đi thường theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu - Ôn 5 động tác thể dục đã học. LỊCH SỬ LỚP 5 Tiết 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo I. Mục tiêu - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn: “ giặc đói”, “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm” . - Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại “ giặt đói” , “ giặc dốt”: quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa nạn mù chữ, … II. Đồ dùng dạy học Trang 8. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. - Phieáu thaûo luaän cho caùc nhoùm . - HS sưu tầm các câu chuyện về Bác Hồ trong những ngày toàn dân quyết tâm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Goïi 3 HS trả lời + Em hãy tả lại không khí tưng bừng của buổi lễ tuyên bố độc lập 2-9-1945? - Nhận xét ghi điểm Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới a. Giới bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, cùng đọc thông tin SGK + Vì sao noùi: ngay sau Caùch maïng thaùng Tám, nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc”. - HS laéng nghe.. - Đoïc thông tin thaûo luaän nhóm. - Nói nước ta ở trong tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” – tức tình hình voâ cuøng baáp beânh, nguy hieåm vì: + Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi + Cách mạng vừa thành công toùc? nhưng đất nước gặp muôn vàn khó khaên. + Hoàn cảnh nước ta lúc đó có những khoù khaên, nguy hieåm gì? + Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 - Gọi đại diện trình bày triệu người chết, nông ngiệp đình đốn, hơn 90% người mù chữ, ngoại * Kết luận: xâm và nội phản đe dọa nền độc lập - Nêu câu hỏi + Nếu không đẩy lùi được nạn đói và + Sẽ có càng nhiều đồng bào ta chết nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất đói, nhân dân không hiểu biết để nước ta? tham gia cách mạng, xây dựng đất nước… Nguy hiểm hơn, nếu khơng đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì không đủ sức chống giặc ngoại xâm, nước ta có thể trở lại cảnh mất nước + Vì sao Bác Hồ gọi giặc đói và giặc dốt + Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng cĩ thể Trang 9. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Kết luận: Về nạn giặc ngoại xâm: Sau khi phát xít Nhật đầu hàng, theo quy định của đồng minh, khoảng hơn 20 vạn quân của Tưởng Giới Thạch( Trung Quốc) sẽ tiến vào nước ta sẽ tiếp nhận sự đầu hàng của quân Nhật. Lợi dụng tình hình đó, chúng muốn chiếm nước ta; đồng thời quân Pháp cũng lăm le quan lại xâm lược nước ta. Trong hoàn cảnh nghìn cân treo sợi tóc đó, Đảng và Chính phủ ta làm gì để lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói, giặc dốt? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài * Hoat động 2: Làm việc cả lớp. - Yeâu caàu HS quan saùt hình 2, 3 SGK - Hình chụp cảnh gì ?. làm dân tộc ta suy yếu, mất nước. - Hoạt động cá nhân + H2: chuïp caûnh nhaân daân quyeân goùp gaïo. + H3:Chụp lớp học bình dân học vuï - Em hieåu theá naøo laø bình daân hoïc vuï ? - Là lớp dành cho người lớn tuổi, học ngoài giờ lao động.Làm việc cá nhân, đọc SGK và ghi lại các việc mà Đảng và Chính phủ đã lãnh đạo nhân dân làm để chống * Kết luận: Đó là 2 trong những việc mà giặc đĩi, giặc dốt. Đảng và chính phủ ta đã lãnh đạo nhân dân để đẩy lùi giặc đói và giặc dốt * Đẩy lùi giặc đói: Lập “ hũ gạo cứu đói”, “ ngày đồng tâm” để dành gạo cho dân nghèo Chia ruộng cho nông dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghei65p. Lập “ Quỹ độc lập”, Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “ Tuần lễ vàng” để quyên góp tiền cho nhà nước. * Đẩy lùi giặc dốt: - Mở lớp bình dân học vụ ở khắp nơi để xóa nạn mù chữ - Xây thêm trường học, trẻ em nghèo được cắp sách tới trường. * Chống giặc ngoại xâm: - Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng về nước Trang 10. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Hoat động 3: Làm việc nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để tìm ý nghĩa của việc nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ đã chống lại được giặc đói, giặc dốt. + Chỉ trong vòng 1 thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc để đẩy lùi khó khăn; việc đó cho thấy sức maïnh cuûa nhaân daân ta nhö theá naøo? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua được cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phuû vaø Baùc Hoà nhö theá naøo ? * Kết luận: Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những công việc phi tthường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới, một lòng tin tưởng vào chính phủ và vào Bác Hồ và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. * Hoat động 4: Làm việc cá nhân. - Gọi 1 HS đọc câu chuyện về Bác Hồ trong đoạn”Bác Hoàng Văn Tí làm gương cho ai được ? - Em coù caûm nghó gì veà vieäc laøm cuûa Baùc Hoà qua caâu chuyeän treân ? * Keát luaän: Baùc Hoà coù 1 tình yeâu saâu saéc, thieâng lieâng giaønh cho nhaân daân ta, đất nước ta. Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho dân khiến toàn dân cảm động, một lòng theo Đảng, theo Bác laøm caùch maïng. - Hòa hoãn, nhượng bộ với Pháp để chuẩn bị kháng chiến lâu dài. + Nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. + Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng.. - 1 em đọc câu chuyện. 3. Củng cố dặn dò - 2 em nêu nôi dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước - Nhaän xeùt tieát hoïc THỂ DỤC LỚP 3 Tiết 23: Động tác vươn thở tay chân lườn bụng toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Kết bạn I. Mục tiêu Trang 11. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1.Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay chân lườn bụng toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy - Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - 3 Hàng dọc nghe hiểu - Khởi động - Xoay các khớp - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Hát kết hợp vỗ tay 2. Phần cơ bản * Ôn 6 động tác của bài thể dục phát triển chung - Cho ôn tập luyện - Ôn theo tổ - Nhận xét – Sửa sai - Ôn do tổ trưởng điều khiển - Cho HS ôn cả lớp. - Tập đồng loạt cả lớp - Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang - Tập do GV điều khiển. - Quan sát sửa sai * Học động tác: Nhảy - Tập mẫu - Nhận xét sửa sai. - 4 em tập mẫu - Lớp quan sát nhận xét. - Cho HS tập luyện theo tổ. - Tập theo vị trí quy định - Tập do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát. - Nhận xét bổ sung - Cho HS tập cả lớp - Nhận xét sửa sai * Trò chơi: Kết bạn - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét sửa sai - Cho HS chơi chính thức - Nhận xét – Tuyên dương 3.Phần kết thúc. - Tập đồng loạt - Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang - Tập do GV điều khiển. - Cả lớp chơi thử 1 lần - Do GV điều khiển - Cả lớp chơi đội hình vòng tròn - Do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên. Trang 12. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Động tác hồi tĩnh - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Thả lỏng,hít thở sâu - Ôn 7 động tác thể dục đã học. ĐỊA LÝ LỚP 5 Tiết 12: Công nghiệp I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,… + Làm gỗ, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,… - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. + Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta : nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sản có. 2. Kĩ năng: Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). + Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. 3.Thỏi độ: Tôn trọng các thành quả nông nghiệp của nước ta. II. §å dïng d¹y häc - Bản đồ kinh tế VN. - Đồ dùng dạy và học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và thuûy saûn . - Nhận xét ghi điểm Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Bài mới + Haùt a. Giới thiệu bài: Công nghiệp b. Giảng bài 1. Caùc ngaønh coâng nghieäp + Neâu ñaëc ñieåm chính cuûa ngaønh công * Hoạt động 1: Quan sát nghiệp và thủy sản nước ta. - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố Nhận xét. vui veà các sản phaåm cuûa caùc ngaønh  Nước ta có rất nhiều ngành công coâng nghieäp. - V - Vì sao phải tích cực trồng và bảo vệ nghiệp. rừng?  Sản phẩm của từng ngành đa dạng (cô khí, saûn xuaát haøng tieâu duøng, khai thác khoáng sản * Kết luận điều gì về những ngành  Hàng công nghiệp xuất khẩu: dầu công nghiệp nước ta? moû, than, gaïo, quaàn aùo, giaøy deùp, caù Trang 13. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> toâm ñoâng laïnh … - Ngaønh coâng nghieäp coù vai troø nhö * Cung caáp maùy moùc cho saûn xuaát, caùc thế nào đới với đời sống sản xuất ? 2. Ngheà thuû coâng đồ * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp Dùng cho sản xuất và đời sống đời sống, - Kể tên những nghề thủ công có ở xuaát quê em và ở nước ta? kh aåu ……... + Vai trò: Tận dụng lao động, nguyên * Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho thuû coâng. đời sống, sản xuất và xuất khẩu. 3. Vai trò ngành thủ công nước ta. + Ñaëc ñieåm: * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân + Phát triển rộng khắp dựa vào sự - Ngành thủ công nước ta có vai trò khéo tay của người thợ và nguồn vaø ñaëc ñieåm gì ? nguyeân lieäu saün coù. + Đa số người dân vừa làm nghề nông vừa làm nghề thủ công. + Nước ta có nhiều mặt hàng thủ công nổi tiếng từ xa xưa. + Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm được về các ngành công nghiệp, thủ coâng nghieäp. 3. Cúng cố - daën doø - Nêu nội dung bài học - Chuaån bị bài sau: - Nhaän xeùt tieát hoïc. . Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 3 Tiết 24: Động tác vươn thở và tay chân lườn bụng toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Ném chúng đích I. Mục tiêu Trang 14. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1.Kiến thức - Kĩ năng: Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay chân lườn bụng toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực hiện động tác nhảy - Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - 3 Hàng dọc nghe hiểu - Khởi động - Xoay các khớp - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Hát kết hợp vỗ tay 2. Phần cơ bản * Ôn động tác vươn thở tay chân và lườn bụng và toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Cho ôn tập luyện - Ôn theo tổ nhóm - Nhận xét – Sửa sai - Ôn do tổ trưởng điều khiển - Cho HS ôn cả lớp - Quan sát sửa sai. - Tập đồng loạt cả lớp - Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang - Tập do GV điều khiển. * Học động tác: Nhảy - Tập mẫu - Nhận xét sửa sai. - 4 em tập mẫu - Lớp quan sát nhận xét. - Cho HS tập luyện theo tổ. - Tập theo vị trí quy định - Tập do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát. - Nhận xét bổ sung - Cho HS tập cả lớp - Quan sát sửa sai * Trò chơi: Ném trúng đích - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét sửa sai - Cho HS chơi chính thức. - Tập đồng loạt - Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang - Tập do GV điều khiển. - Cả lớp chơi thử 1 lần - Do GV điều khiển - Cả lớp chơi đội hình 3 hàng dọc - Mỗi đợt 3 em. Trang 15. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên. - Nhận xét – Tuyên dương 3.Phần kết thúc - Động tác hồi tĩnh - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Thả lỏng,hít thở sâu - Ôn 7 động tác thể dục đã học. KĨ THUẬT LỚP 5 Tiết 12: Cắt khâu thêu tự chọn ( Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích 2. Thái độ: Thích thú và say mê làm đồ chơi cho bé II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng may thêu - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Hoạt động dạy a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Giảng bài * Họat động 1: Ôn tập những nội dung đã học trong chương 1 - Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 ?. Hoạt động học - 2 em đọc lại. - Cá nhân nêu + Đính khuy hai lỗ + Thêu dấu nhân + Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống + Chuẩn bị nấu ăn + Nấu cơm + Luộc rau + Bày dọn bữa ăn trong gia đình + Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. * Nhận xét bổ sung: Các nội dung chính trong chương 1 * Hoạt động 2: Chọn sản phẩm thực hành - Thực hành theo nhóm 4 - Chia nhóm - Nêu yêu cầu làm sản phẩm tự chọn - Chọn sản phẩm thực hành - Củng cố những kiến thức kĩ năng Trang 16. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> về khâu thêu và nấu ăn đã học + Cho HS thực hành làm sản phẩm - Thực hành làm sản phẩm tự chọn tự chọn - Mỗi nhóm hoàn thành một sản phẩm - Chia nhóm và phân công vị trí làm việc của các nhóm - Cho HS trình bày sản phẩm - Các nhóm trình bày sản phẩm tự chọn của nhóm - Các nhóm tự ghi tên sản phẩm của mình - Nhận xét đánh giá + Nhận xét đánh giá - Nhận xét chung của nhóm - Đánh giá từng em - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau 3. Củng cố – dặn dò. - Nhắc lại bài học - Chuẩn bị bài sau: Cắt khâu thiêu tự chọn ( Tiết 2 ) - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 5 Tiết 24: Động tác vươn thở tay chân vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Trò chơi: Kết bạn I. Mục tiêu 1.Kiến thức- Kĩ năng: Biết thực hiện 5 động tác vươn thở,tay,chân vặn mình và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2.Thái độ: Có ý thức trong tập luyện.- Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Ôn động tác vươn thở tay chân vặn mình và toàn thân - Cho HS ôn luyện theo tổ. Hoạt động học. - Chạy một vòng quanh sân tập - Xoay các khớp. - Hát kết hợp vỗ tay. - Ôn theo vị trí quy định. Trang 17. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Quan sát – Sửa sai. - Ôn do tổ trưởng điều khiển. - Cho HS tập đồng loạt. - Quan sát sửa sai. - Tập cả lớp - Tập 2 lần 8 nhịp ( 2x8 nhịp) - Tập 3 lần đội hình 3 hàng ngang - Tập do GV điều khiển. * Trò chơi: Kết bạn - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét – Sửa sai. - Cả lớp chơi thử 2 lần - Do GV điều khiển. - Cho HS chơi chính thức - Nhận xét tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài về nhà: - Nhận xét tiết học. - Lớp quan sát - Cả lớp chơi đội hình vòng tròn - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên. - Đi thường theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu - Ôn 5 động tác thể dục đã học. KỸ THUẬT LỚP 4 Tiết 12: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa (Tiết 3) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức-Kĩ năng: Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa các mũi khân tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm 2.Thái độ: Biết giữ gìn sản phẩm của mình II. Đồ dùng dạy- học: - Bộ đồ dùng may thêu - Dụng cụ dạy và học III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS Hoạt động dạy. Hoạt động học. Trang 18. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên - Chuẩn bị đồ dùng học tập bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành - Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ - 3 em nhắc lại - 1 em thực hiện gấp - Gọi HS nêu các bước thực hiện - Cá nhân nêu + Bước 1: Gấp mép vải + Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Nhận xét nhắc nhở HS các điểm - Lớp nhận xét bổ sung . cần lưu ý khi khâu đột thưa - Kiểm tra dụng cụ thực hành của HS - Quy định thời gian hoàn thành sản phẩm * Cho HS thực hành - Thực hành theo nhóm - Quan sát giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của HS * Nêu các tiêu chuẩn để đánh gíá sản phẩm +Gấp được mép vải đường gấp - Chú ý theo dõi tương đối thẳng,phẳng,đúng kĩ thuật + Khâu được đường viền gấp mép vải + Mũi khâu tương đối đều thẳng không bị dúm + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định * Cho HS trương bày sản phẩm - Tưng bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét đánh giá kết quả học tập - Nhận xét đánh giá sản phẩm thực của HS hành 3. Củng cố - Dặn dò: - 3 em nêu các bước khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa - Chuẩn bị bài sau: Khâu viền đường gấp....... đột thưa ( Tiết 3 ) - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 2 Tiết 24: Đi thường theo nhịp - Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy Trang 19. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức- Kĩ năng: Bước đầu biết cách đi thường theo nhịp( nhịp 1 chân trái nhịp 2 chân phải) - Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động. Hoạt động học - 3 Hàng dọc chú ý theo dõi - Xoay các khớp - Hát và vỗ tay. 2. Phần cơ bản * Đi thường theo nhịp - Tập mẫu - Nhận xét sửa sai. - 1 tổ tập mẫu - Lớp quan sát. - Cho HS tập luyện - Quan sát – Sửa sai. - Tập theo vị trí quy định - Tập do tổ trưởng điều khiển. - Cho HS tâp đồng loạt. - Tập cả lớp đội hình 3 hàng dọc - Tập do cán điều khiển - Từng tổ tập. - Nhận xét – Sửa sai + Cho HS tập trình diễn trước lớp - Nhận xét tuyên dương * Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét – Sửa sai - Cho HS chơi chính thức - Nhận xét tuyên dương 3. Phần kết thúc - Động tác thả lỏng - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Từng tổ đi thường theo nhịp - Do cán sự điều khiển - Lớp quan sát. - Cả lớp chơi thử 2 lần - Chơi theo đội hình vòng tròn - Do GV điều khiển - Lớp quan sát - Hát kết hợp vỗ tay vỗ tay - Ôn bài thể dục phát triển chung. THỂ DỤC LỚP 1 Trang 20. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×