Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án lớp 6 Vật lí - Tiết 13 - Bài 12: Thực hành: Xác định khối lượng riêng của hòn sỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.56 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 8 (Từ ngày 07/ 10 / 2013 đến ngày 12/ 10 / 2013) Thứ-ngày. Thứ Hai 07/10. Lớp Sáng Chiều 4. Thể dục. Tiết PPCT 15. TNXH TNXH Thể dục. 8 8 15. Thể dục. 15. 5. Lịch Sử Thể dục. 8 15. 5 3. Địa lí Thể dục. 8 16. 5 3. Kỹ Thuật Thể dục. 7 16. 5 5. Kỹ Thuật Thể dục. 8 16. 4 2. Thể dục. 8. 1. Thể dục. 16. 4. Lịch Sử Địa lí. 8 8. 4 4. Môn. 2 1 2. Thứ Ba 08/10. Thứ Tư 09/10. Thứ Sáu 11/10. Trang 1. Lop1.net. Tên Bài Dạy. Quay sau, đi đều vòng phải, trái, đứng lại - Trò chơi: Ném trúng đích Ăn uống sạch sẽ Ăn uống hàng ngày Đông tác vươn thở, tay, chân. lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải vòng trái -Trò chơi: Kết bạn Xô Viết Nghệ Tĩnh Đi chuyển hướng phải, trái - Trò chơi: Chim về tổ Dân số nước ta Tập hợp hàng ngang, dóng hàng – Trò chơi: Chim về tổ Nấu cơm ( Tiết 2 ) Động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung: - Trò chơi: Ném trúng đích Khâu đột thưa ( Tiết 1 ) Động tác vươn thở tay chân lườn bụng toàn thân nhảy và điều hòa của bài thể dục phát trển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Tư thế đứng cơ bản: Đứng đưa hai tay ra trước – Trò chơi: Đi qua đường lội Động tác vươn thở , tay của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Ném trúng đích Ôn tập Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên (Tiết 1 ).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 4 Tiết 15: Quay sau, đi đều vòng phải, trái, đứng lại - Trò chơi: Ném trúng đích I. Mục tiêu 1 Kiến thức: Biết cách quay sau. Biết cách đi đều vòng trái đứng lại và giữ đúng khoảng cách Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2.Thái độ: Say mê TDTT - Năng tập thể dục hằng ngày III. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - 1 Còi III Các hoạt động dạy học Hoạt động day 1.Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Khởi động 2.Phần cơ bản * Quay sau đi đều vòng phải trái đứng lại - Điều khiển HS tập luyện - Quan sát - Sửa sai - Cho cả lớp tập đồng loạt - Nhận xét – Sửa sai - Cho cả lớp tập trình diễn - Quan sát – Sửa sai * Trò chơi: Ném trúng đích - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS chơi chính thức - Nhận xét - Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Động tác hồi tĩnh - Hệ thống bài học - Giao bài tập về nhà - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - Tập hợp lớp 3 hàng dọc - Xoay các khớp - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Hát và vỗ tay. - Tập theo từng tổ - Tập do tổ trưởng điều khiển - Tập cả lớp đội hình 3 hàng dọc - Tập 3 lần - Tập do GV điều khiển - Từng tổ tập trình diễn trước lớp do tổ trưởng điều khiển - Lớp quan sát - 5 em chơi thử 1 lần - Chơi đội hình 3 hàng dọc - Từng em ném - Do GV diều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Hát kết hợp vỗ tay - Ôn ĐHĐN. Trang 2. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TNXH lớp 2 Tiết 8: Ăn uống sạch sẽ I.Mục tiêu 1. Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống: như ăn chậm nhai kĩ không uống nước lã, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện 2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin. Quan sát và phân tích để nhận biết những việc làm hành vi đảm bảo ăn uống sạch sẽ - Kĩ năng ra quyết định. Nên và không nên làm gì để đảm bảo ăn uống sạch sẽ - Kĩ năng tự nhận thức. Tự nhận xét về hành vi có liên quan đến việc thực hiện ăn uống của mình 3.Thái độ: Có ý thức ăn uống sạch sẽ ( Ăn chín uống sôi ) II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa SGK - Đồ dùng dạy và học III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - 3 em nêu phần bài học - Nhận xét – Đánh giá Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài * Hoạt động 1: Phải làm gì để ăn sạch - Ai có thể nói được để ăn uống sạch sẽ chúng ta cần phải làm những gì ? - Cho HS quan sát hình vẽ SGK. - Để ăn sạch chúng ta phải làm gì ? * Nhận xét két luân: Để ăn sach. - Ghi bài vào vở - Thảo luận theo nhóm đôi - Cá nhân nêu - Dựa vào tranh tập đặt câu hỏi - Rửa tay như thế nào là sạch và hợp vệ sinh ? ( Rửa bằng nước sạch và xà phòng ….) + Rửa quả như thế nào là đúng ?( Rửa dưới vòi nước chảy hoặc rưe nhiều lần với nước sạch ) + Bạn gái trong hình đàng làm gì ? Việc làm đó có hại gì ? Kể tên một số quả trước khi ăn cần gọt vỏ ? + Tại sao thức ăn phải được để trong bát sạch. Mâm, đậy lồng bàn ? + Bát, đĩa, thìa trước khi ăn phải làm gì ? ( Bát, đĩa, thìa để nơi cao ráo sạch sẽ. Sau khi ăn bát, đĩa được rửa bằng nước sạch với xà phòng, dụng cụ rửa phải sạch. Bát, đĩa được úp nơi khô ráo hoặc phơi nắng - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung. Trang 3. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chúng ta cần phải: Rửa tay sạch trước khi ăn. Rửa sạch rau quả và gọt vỏ trước khi ăn. Thức ăn phải được đậy cẩn thận không để ruồi, muỗi, dán, chuột ….bò hay đậu vào. Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ * Hoạt động 2: Phải làm gì để uống sạch - Những đồ uống mà mình thường uống trong hàng ngày ? - Nước đá, nước mát như thế nào là sạch và không sạch ? - Nước mưa, kem, nước mía, như thế nào là hợp vệ sinh ? - Cho HS quan sát hình 6,7,8 SGK - Nhận xét bạn nào uống hợp vệ sinh, bạn nào uống chưa hợp vệ sinh và giải thích tại sao ? - Nếu ta thường xuyên bị đói, khát thì điều gì sẽ xảy ra ? * Nhận xét – Kết luận: Nước uống đảm bảo vệ sinh là nước được lấy từ nguồn nước sạc không bị ô nhiễm, đun sôi để nguội, ở vùng nước không được sạch cần phải lọc theo sự hướng dẫn của y tế và nhất thiết phải đun sôi trước khi uống * Hoạt động 3: Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ - Nêu câu hỏi cuối bài - Tại sao chúng ta cần ăn uống sạch sẽ ? - Tác hại của việc ăn uống mất vệ sinh ? * Nhận xét kết luận: Ăn uống sạch sẽ giúp chúng ta đề phòng đước nhiều bệnh đường ruột như đau bụng, ỉa chảy, run, sán............ - Nghe theo dõi. - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trả lời - Nhận xét – Bổ sung - Quan sát hình vẽ SGK - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét bổ sung. - Hoạt động cá nhận - Lớp nhận xét bổ sung. 3. Củng cố dặn dò - 3 em nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Đề phòng bệnh giun - Nhận xét tiết học. Trang 4. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TNXH LỚP 1 Bài 8: Ăn uống hàng ngày I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết được những thức ăn cần thiết hằng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước 2. Kĩ năng: Kĩ năng làm chủ bản thân. Không ăn quá no,không ăn bánh kẹo không đúng lúc. Phát triển kĩ năng tư duy phê phán 3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nước.để có sức khỏe tốt II. Đồ dùng dạy học - Tranh SGK và một số thức ăn đơn giản - SGK và một số loại rau đơn giản III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Việc gì nên làm để giữ vệ sinh răng miệng ? - Muốn có hàm răng khỏe đẹp hàng ngày em cần chăm sóc răng như thế nào ? - Nhận xét đánh giá Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới a. Giới thệu bài: Ghi bảng b.. Giảng bài * Hoạt động 1: Quan sát tranh - Thảo luận qua tranh - Gợi ý để học sinh thảo luận + Bạn thấy tranh vẽ những loại thức ăn gì ? + Hằng ngày bạn được ăn những gì ? - Tranh vẽ những loại thức ăn gì ? - Hằng ngày chúng ta thường ăn những loại thức ăn nào ? - Mời đại diện các nhóm lên trình bày * Nhận xét kết luận: Muốn có sức khỏe tốt,hằng ngày chúng ta cần ăn uống đầy đủ như cơm, cá, thịt .... và các loại rau quả * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - HDHS quan sát tranh trang 19 SGK - Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày ?. - Lớp nghe nhắc lại bài. - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày - Lớp nhận xét bổ sung. - Lớp quan sát nhận biết - Chúng ta càn ăn uống hằng ngày để có sức khỏe tốt. - Khi nào chúng ta cần ăn, khi nào - Khi đói cần ăn, khi khát cần uống chúng ta cần uống ? - Nhờ đâu chúng ta mau lớn và có sức - Nhờ chúng ta ăn uống đầy đủ khỏe tốt ? * Nhận xét kết luận: Hằng ngày ăn ít Trang 5. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa. Khi đói cần ăn, khi khát cần uống. Cần ăn thêm các loại - Lớp lắng nghe ghi nhớ trái cây 3. Củng cố dặn dò - Hằng ngày em càn ăn uống thế nào để có sức khỏe tốt ? - Chuẩn bị bài sau: Hoạt động và nghỉ ngơi - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 2 Tiết 15: Đông tác vươn thở, tay, chân. lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hòa của bài thể dục phát triển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I Mục tiêu 1.Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện bài thể dục phát trển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II.Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Ôn 7 động tác thể dục đã học - Cho HS tập luyện - Nhận xét – Sửa sai + Học động tác điều hòa - Tập mẫu. Hoạt động học - 3 Hàng dọc chú ý theo dõi - Xoay các khớp - Hát và vỗ tay - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 - Ôn đồng loạt cả lớp - Đội hình 3 hàng ngang - Ôn 3 lần - Ôn do GV điều khiển. - Nhận xét – Bổ sung. - Quan sát - 1 tổ tập mẫu - Lớp quan sát. - Cho HS tập luyện - Quan sát – Sửa sai. - Tập theo tổ - Tập do tổ trưởng điều khiển. - Cho HS tập đồng loạt. - Tập đồng loạt cả lớp - Đội hình 3 hàng ngang - Tập 3 lần - Tập do GV điều khiển Trang 6. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> * Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử. - Cả lớp chơi thử 1 lần - Đội hình vòng tròn - Do GV điều khiển. - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS chơi chính thức. - Chơi đồng loạt cả lớp theo đội hình vòng tròn - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên. - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Động tác thả lỏng - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Hát kết hợp vỗ tay - Ôn bài thể dục phát triển chung. Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 5 Tiết 15: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải vòng trái Trò chơi: Kết bạn I. Mục tiêu 1.Kiến thức- Kĩ năng: Biết thực hiện được tập hợp hàng dọc hàng ngang nhanh dóng thẳng hàng điểm đúng số của mình. Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vòng phải vòng trái. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2.Thái độ: Có ý thức trong tập luyện.- Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - 1 còi III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động. Hoạt động học - Chạy một vòng quanh sân tập - Xoay các khớp. - Hát vỗ tay. 2.Phần cơ bản * Ôn tập hợp hàng dọc hàng ngang dóng hàng điểm số đi đếu vòng phải trái đúng hướng - Cho HS tập luyện - Quan sát - Sửa sai. - Tập luyện theo tổ - Do tổ trưởng điều khiển. - Cho HS tập đồng loạt. - Tập luyện cả lớp Trang 7. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Đội hình 3 hàng dọc - Tập do cán sự điều. - Quan sát – Sửa sai + Cho HS tập trình diễn trước lớp - Nhận xét - Tuyên dương * Trò chơi: Kết bạn - Nêu tên trò chơi,cách chơi luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS thực hành chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Từng tổ tập dưới hình thức trình diễn trước lớp - Tập do cán sự điều khiển - Lớp quan sát - Cả lớp chơi thử 1 lần - Chơi theo đội hình vòng tròn - Do GV điều khiển - Cả lớp chơi theo đội hình vòng tròn - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Đi thường theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu - Ôn ĐHĐN. LỊCH SỬ LỚP 5 Tiết 8: Xô Viết Nghệ Tĩnh I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9- 1930 ở Nghệ An. Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờp đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh. - Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: + Trong những năm 1930- 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới. + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lí bị xóa bỏ. + Caùc phong tuïc laïc haäu bò xoùa boû. II. Đoà duøng daïy hoïc - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Các hình minh hoạ trong SGK.. III. Các hoạt động dạy học 1. Kieåm tra baøi cuõ + Nêu những nét chính về hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ? Trang 8. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> + Nêu ý nghĩa của việc Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ? - Nhận xét ghi điểm Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - Cho HS quan saùt hình vẽ SGK - Hãy mô tả những gì em thấy trong hình ? - Khí thế hừng hực mà chúng ta vừa cảm nhận được trong tranh chính là khí theá cuûa phong traøo Xoâ Vieát Ngheä-Tónh, phong trào cách mạng lớn nhất những năm 1930-1931 ở nước ta do Đảng lãnh đạo.. * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp + Giuùp HS bieát veà cuoäc bieåu tình ngaøy 12-9-1930 vaø tinh thaàn caùch maïng cuûa nhaân daân * Ñaây chính laø nôi dieãn ra ñænh cao cuûa phong trào cách mạng Việt Nam những naêm 1930-1931. Ngheä-Tónh laø teân vieát taét cuûa 2 tænh Ngheä An vaø Haø Tónh. Taïi đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh cuûa nhaân daân ta - Em haõy thuaät laïi cuoäc bieåu tình ngaøy 12-9-1930 ở Nghệ An. - Gọi HS trình bày trước lớp * Kết luận: Đảng ta vừa ra đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở 1 số Trang 9. Lop1.net. - Ghi bài vào vở - Quan sát hình vẽ + … Hội nghị diễn ra vào đầu xuaân 1930, taïi Hoàng Koâng. + Hoäi nghò phaûi laøm vieäc bí maät dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Aùi Quoác. + Kết quả hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, hội nghị cũng đề ra đường loái cho caùch maïng Vieät Nam. + … Là sự kiện lịch sử trọng đại. Caùch maïng Vieät Nam coù moät toå chức tiên phong lãnh đạo. Cách mạng Việt Nam có sự lãnh đạo đúng đắn, giành được nhiều thắng lợi to lớn.. - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét bổ sung. - Cá nhân trả lời - Lớp nhận xét bổ sung.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> địa phương. Trong đó phong trào Xô viết Ngheä-Tónh laø ñænh cao. Phong traøo naøy làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ-Tĩnh những năm 1930-1931, hãy cuøng tìm hieåu ñieàu naøy. - Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng đất khoâng ? Hoï phaûi caøy ruoäng cho ai ? * Những năm 1930-1931, ở những nơi nhaân daân giaønh chính quyeàn caùch mạng, ruộng đất của địa chủ bị tịch thu chia cho nông dân. Ngoài điểm mới naøy, chính quyeàn Xoâ Vieát Ngheä-Tónh còn tạo cho người dân cĩá nơi ở ổn định - Gọi HS đọc thông tin SGK - Khi được sống dưới chính quyền Xô viết, người dân có cảm nghĩ gì ?. . - Người dân Việt Nam không coù ruoäng, hoï phaûi caøy thueâ, cuoác mướn cho địa chủ, thực dân hay boû laøng ñi laøm vieäc khaùc.. - 2 em đọc thông tin. - Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi thực dân Phaùp vaø beø luõ tay sai. Cho duø chúng đã đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người bị chết, người bị thương nhưng không thể lung lạc ý chí chiến đấu của * Trước thành công của phong trào Xô nhân dân. Viết Nghệ-Tĩnh bọn đế quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ, đàn áp phong trào hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết chết. Đến giữa năm 1931, phong trào lắng xuống. Mặc dù vậy phong trào Xô viết NghệTĩnh đã tạo 1 dấu ấn to lớn trong lịch sử caùch maïng Vieät Nam và có ý nghĩa hết sức to lớn. * Hoat động 3: Làm việc cá nhân. + Phong traøo Xoâ Vieát Ngheä-Tónh noùi - Hoạt động cá nhân lên điều gì về tinh thần chiến đấu và - Lớp nhận xét bổ sung khaû naêng laøm caùch maïng cuûa nhaân daân ta? Trang 10. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phong trào có tác động gì đối với phong trào cả nước?) * Keát luaän: Phong traøo Xoâ Vieát NgheäTónh cho thaáy tinh thaàn duõng caûm cuûa nhân dân ta, sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn thành coâng; phong traøo Xoâ Vieát Ngheä-Tónh đã khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu nước cuûa nhaân daân ta. 3. Củng cố - Dặn dò - 2 em nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Cách mạng mùa thu - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 3 Tiết 16: Đi chuyển hướng phải, trái - Trò chơi: Chim về tổ I. Mục tiêu 1. Kiến thức-Kĩ năng: Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải trái đúng hướng - Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Hướng dẫn HS khởi động. Hoạt động học - 3 Hàng dọc nghe hiểu - Xoay các khớp - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Hát kết hợp vỗ tay. 2. Phần cơ bản * Đi chuyển hướng phải trái - Làm mẫu - Cho HS làm thử - Nhận xét – Sửa sai. - 1 tổ làm thử - Lớp quan sát. - Cho HS tập luyện - Quan sát – Sửa sai. - Tập luyện từng tổ - Do tổ trưởng điều khiển. - Cho HS tập đồng loạt cả lớp. - Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng dọc - Tập do cán sự điều khiển. - Nhận xét – Sửa sai. Trang 11. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Trò chơi: Chim về tổ - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát sửa sai - Cho HS chơi chính thức - Nhận xét - Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Cả lớp chơi thử 2 lần - Lớp quan sát Chơi đội hình vòng tròn - Do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Thả lỏng,hít thở sâu - Ôn các động tác quay. ĐỊA LÝ LỚP 5 Tiết 8: Dân số nước ta I. Muïc tieâu. 1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số ở Việt Nam. Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới. Dân số nước ta tăng nhanh. Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, họa hành, chăm sóc y tế. Sử dụng bảng số liệu, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số. II. Đồ dùng dạy học - Bảng số liệu về dân số các nước Đơng Nam Á năm 2004 - Biểu đồ tăng dân số. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - 2 em nêu nội dung bài học - Nhận xét ghi điểm Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài * Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1: Dân số + Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 - Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhieâu ? - Số dân của nước ta đứng hàng thứ maáy tro trong các nước ?. - Ghi bài vào vở \. + Cá nhân nêu những đặc điểm tự nhieân VN. + Nhaän xeùt, boå sung. - 78,7 triệu người. - Thứ ba trong cả nước. Trang 12. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhöng laïi thuoäc haøng ñoâng daân trên thế giới. * Hoạt động 2: Gia tăng dân số - Cho biết số dân trong từng năm của + Học sinh quan sát biểu đồ dân số nước ta - Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số và trả lời. - 1979: 52,7 triệu người ở nước ta ? - 1989: 64, 4 triệu người. - 1999: 76, 3 triệu người. - Taêng nhanh bình quaân moãi naêm * Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân tă tăng thêm hơn 1 triệu người. mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người * Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia taêng nhanh daân soá. - Daân soá taêng nhanh gaây haäu quaû nhö + Thieáu aên theá naø nào ? + Thieáu maëc + Thiếu chỗ ở + Thiếu sự chăm sóc sức khỏe + Thiếu sự học hành… * Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dâ dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia ñình + Nhận xét, đánh giá 3. Cúng cố - daën doø - Nêu nội dung bài học - Chuẩn bị bài sau: Các dân tộc, sự phân bố dân cư - Nhaän xeùt tieát hoïc.. Thứ tư ngày 09 tháng 10 năm 2013 THỂ DỤC LỚP 3 Tiết 15: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng – Trò chơi: Chim về tổ I. Mục tiêu 1.Kiến thức - Kĩ năng: Bước đầu biết cách tập hợp hàng ngang dóng hàng. Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT Trang 13. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II.Đồ dùng dạy học - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động. Hoạt động học - Nghe theo dõi - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Xoay các khớp 1. - Hát vỗ tay. 2.Phần cơ bản * Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng - Cho HS ôn luyện - Quan sát – Sửa sai - Cho HS tập cả lớp. - Ôn theo tổ nhóm - Do tổ trưởng điều khiển - Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng ngang - Tập do GV điều khiển - Tập đủ các nội dung: Tập hợp hàng ngang dóng hàng - Tập 3 lần do GV điều khiển. - Nhận xét – Sửa sai * Trò chơi: Chim về tổ - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát sửa sai. - Cả lớp chơi thử 1 lần - Chơi do GV điều khiển. - Cho HS chơi:. - Cả lớp chơi đội hình vòng tròn - Do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên. - Nhận xét - Tuyên dương 3.Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Thả lỏng, hít thở sâu - Ôn ĐHĐN, các động tác quay KĨ THUẬT LỚP 5 Tiết 8: Nấu cơm ( Tiết 2 ). I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng : Biết cách nấu cơm. Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. Nấu được cơm ngon 2.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp đỡ gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Gạo nồi,bếp ga du lịch,chén đũa ..... III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Trang 14. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - 3 em nêu ghi nhớ của bài - Nhận xét – Đánh giá Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b. Giảng bài * Hoạt động 3: Cách nấu cơm bằng nồi cơm điện - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 SGK - Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với bếp đun. - Yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun. - Gọi HS lên thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Quan sát, uốn nắn . * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - Dựa vào câu hỏi ở cuối bài - Nêu đáp án - Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - 2 em nhắc lại. - Cá nhân đọc và quan sát. - 2 em so sánh nấu cơm bếp đun với nấu nồi điện. - 3 em lên bảng trả lời dựa vào thông tin SGK. - Đối chiếu kết quả của mình - Tự đánh giá kết quả mình làm được. 3. Củng cố - Dặn dò - 3 em đọc ghi nhớ trong SGK - Chuẩn bị bài sau: Luộc rau - Nhận xét tiết học THỂ DỤC LỚP 5 Tiết 16:Động tác vươn thở,tay của bài thể dục phát triển chung-Trò chơi: Ném trúng đích I. Mục tiêu 1. Kiến thức- Kĩ năng: Biết thực hiện đi chuyển hướng phải trái. Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải trái đúng hướng. Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy. Hoạt động học Trang 15. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Hướng dẫn HS khởi động. - 3 Hàng dọc nghe hiểu - Xoay các khớp - Chạy 1 vòng quanh sân tập - Hát kết hợp vỗ tay. 2. Phần cơ bản * Động tác vươn thở, tay của bài thể dục phát triển chung - Tập mẫu - Nhận xét – Sửa sai. - 1 tổ tập mẫu - Lớp quan sát. - Cho HS tập luyện - Quan sát – Sửa sai. - Tập luyện từng tổ - Do tổ trưởng điều khiển. - Cho HS tập đồng loạt cả lớp. - Tập đồng loạt cả lớp đội hình 3 hàng ngang - Tập 3 lần - Tập do cán sự điều khiển. - Nhận xét – Sửa sai * Trò chơi: Ném trúng đích - Phổ biến luật chơi cách chơi - Cho HS chơi thử - Quan sát sửa sai - Cho HS chơi chính thức - Nhận xét - Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Động tác hồi tĩnh - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Cả lớp chơi thử 2 lần - Lớp quan sát - Chơi đội hình 3 hàng dọc - Từng tổ chơi - Do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Thả lỏng,hít thở sâu - Ôn động tác vươn thở, tay. KỸ THUẬT LỚP 4 Tiết 8: Khâu đột thưa ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức – Kĩ năng: Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa vào cuộc sống hàng ngày - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. đường khâu có thể bị dúm 2.Thái độ: Có ý thức rèn kĩ năng khâu vá - Vận dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học - Các dụng cụ khâu thêu - Đồ dùng dạy và học Trang 16. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS Hoạt động dạy. Hoạt động học. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng b.Giảng bài: * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - Giới thiệu mẫu đường khâu - Hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) - Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu ? - Cho HS So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - Nhận xét - Kết luận - Cho HS nêu phần ghi nhớ * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. .- Hướng dẫn HS quan sát các hình 2, 3, 4, (SGK) - Nêu các bước khâu đột thưa ?. - Ghi bài vào vở. - Quan sát các mũi khâu SGK. - Cá nhân trả lời.. - 3 em đọc phần ghi nhớ. - Quan sát hình vẽ SGK - Cá nhân nêu các bước khâu đột thưa + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường - Cho HS quan sát H2 và nhớ lại cách dấu vạch dấu đường khâu thường , - Em hãy nêu cách vạch dấu đường - 2 em nêu. khâu đột thưa.? - Hướng dẫn HS đọc nội dung của - Lớp nhận xét bổ sung mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d (SGK) - Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ - Đọc thông tin và trả lời năm ? - Em hãy nêu nhận xét các mũi khâu đột thưa.? - Hướng dẫn thao tác khâu mũi thứ - Lớp quan sát nhất,thứ hai bằng kim khâu * Nhận xét - Bổ sung - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS nêu cách kết thúc đường Trang 17. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> khâu. - Cá nhân nêu + Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái + Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”, +Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. + Khâu đến cuối đường khâu lùi một mũi và xuống kim để rút chỉ kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường. - 4 em đọc. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy - Các điểm cách đều 1 ô trên đường kẻ ô li - Quan sát giúp đỡ dấu. 3. Củng cố - Dặn dò: - 3 em nêu các bước khâu đột thưa - Chuẩn bị bài sau: Khâu đột thưa ( Tiết 2 ) - Nhận xét tiết học. THỂ DỤC LỚP 2 Tiết 16: Động tác vươn thở tay chân lườn bụng toàn thân nhảy và điều hòa của bài thể dục phát trển chung – Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I. Mục tiêu 1.Kiến thức – Kĩ năng: Biết thực hiện bài thể dục đã phát triển chung. Biết chơi cách chơi và tham gia chơi được trò chơi 2.Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện – Say mê TDTT II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Khởi động 2. Phần cơ bản * Ôn 7 động tác thể dục đã học - Cho HS ôn luyện. Hoạt động học - 3 Hàng dọc chú ý theo dõi - Xoay các khớp - Hát và vỗ tay - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2 - Ôn đồng loạt cả lớp - Đội hình 3 hàng ngang - Ôn 4 lần. Trang 18. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Quan sát - Sửa sai * Học động tác điều hòa - Tập mẫu - Gọi HS tập mẫu - Nhận xét – Sửa sai. - Do GV điều khiển. - Cho HS tập luyện - Quan sát - Sửa sai. - Tập theo tổ nhóm - Tập do tổ trưởng điều khiển. - Tập cả lớp. - Ôn đồng loạt cả lớp - Đội hình 3 hàng ngang - Ôn 4 lần - Do GV điều khiển. - Quan sát sửa sai - Cho HS tập trình diễn - Nhận xét – Tuyên dương * Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho HS chơi thử - Nhận xét – Bổ sung - Cho HS chơi chính thức - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Động tác thả lỏng - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. - Quan sát theo dõi - 1 nhóm tập nẫu - Lớp quan sát. - Từng tổ tập dưới hình thức trình diễn trước lớp - Lớp khuyến khích động viên. - Cả lớp chơi thử 1 lần - Đội hình vòng tròn - Chơi do GV điều khiển - Chơi đồng loạt cả lớp - Chơi theo đội hình vòng tròn - Chơi 3 lần - Chơi do GV điều khiển - Hát kết hợp vỗ tay - Ôn 8 động tác thể dục đã học. THỂ DỤC LỚP 1 Tiết 8: Tư thế đứng cơ bản: Đứng đưa hai tay ra trước – Trò chơi: Đi qua đường lội I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kĩ năng Biết Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng đơa hai tay ra trước. Biết cách tham gia trò chơi 2. Thái độ: Nghiêm túc trong tập luyện II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện - 1 còi III. Các hoạt động dạy học Trang 19. Lop1.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hoạt động day 1. Phần mở đầu - Phổ biến nội dung yêu cầu bài học 2. - Hát vỗ tay 3. - Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1- 2 2. Phần cơ bản * Đứng đưa hai tay ra trước - Cho HS ôn luyện - Quan sát – Sửa sai + Cho HS tập cả lớp - Quan sát – Sửa sai * Trò chơi: Qua đường lội - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Cho học sinh chơi thử - Nhận xét bổ sung - Cho HS Thực hành chơi - Nhận xét – Tuyên dương 3. Phần kết thúc - Hệ thống bài học - Giao bài về nhà - Nhận xét tiết học. Hoạt động học - 3 Hàng ngang - Tập theo hướng dẫn của GV - Khởi động - Tâp theo tổ nhóm - Do tổ rưởng điều khiển - Tập đồng loạt cả lớp - Tập 3 lần - Tập do GV điều khiển. - 5 em chơi thử 2 lần - Lớp quan sát - Chơi đồng loạt cả lớp - Đội hinh 3 hàng dọc từng em đi - Chơi do GV điều khiển - Lớp khuyến khích động viên - Ôn đứng đưa hai tay ra trước. THỂ DỤC LỚP 4 Tiết 16: Động tác vươn thở , tay của bài thể dục phát triển chung -Trò chơi: Ném trúng đích I.Mục tiêu 1.Kiến thức: Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Biết chơi và tham gia chơi được trò chơi 2 Thái độ: HS yêu thích thể dục thể thao, năng tập thể dục hằng ngày II. Địa điểm phương tiện - Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn - 1 Còi III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động day Hoạt động học 1.Phần mở đầu - Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học - Tập hợp lớp 3 hàng dọc Trang 20 - Khởi động Lop1.net- Xoay các khớp - Chạy 1 vòng quanh sân tập.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×