Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Ma trận và đề kiểm tra giữa kì 2 địa 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.51 KB, 34 trang )

Ma trận và đề kiểm tra, đáp án địa 6 kì 2 năm học 2020 – 2021
Cấp độ

Nhận biết

Thơng hiểu

Tên

Vận dụng
Cấp độ thấp

Chủ đề
(nội

dung,

chương…)
1. Các

mỏ

khống
sản
Số điểm 1,5; Tỉ
lệ 15%
2. Lớp
khí

Vì sao phải khai
thác và sử dụng


hợp lí tài
ngun khống
sản?
TL:1,5 điểm:
15%

vỏ - Trình bày được
các tầng khí
quyển, đặc điểm
chính của tầng
đối lưu, các tầng
cao của khí
quyển.

Số điểm 1,5; Tỉ TN: 6 câu; 1,5
lệ 15 %
3. Chủ
thời

hậu

điểm
đề Trình bày được
sự phân bố của
tiết
các đai khí áp và
khí các loại gió thổi
thường xun
trên Trái Đất.
Kể tên và nêu

được đặc điểm về
nhiệt độ khơng
khí.

Tính nhiệt độ
trung

bình

ngày.

Số

điểm TN: 4 câu; 1

Tl: 1 câu; 1

2;

Tỉ lệ điểm

điểm

20 %
4. Hơi nước

Tính nhiệt độ,

Cấp độ cao



trong

lượng

mưa

khơng

trung

bình

khí. Mưa
Số điểm

năm, tháng.
TL:2điểm:

2;

20%

Tỉ lệ

20 %
5. Chủ đề: - Trình bày được Tại sao về mùa
các
khí


đới 1 số đặc điểm của hạ, miền gần
hậu các đới khí hậu.
tượng

thời

thân.

biển có khơng

trên Trái - Biết 1 số hiện khí
Đất

Liên hệ bản

mát

hơn

tiết trên đất liền.

cực đoan.

Việt Nam thuộc

đới nóng.
Số điểm 3; Tỉ lệ TN: 4 câu; 1 TN: 2câu; 0,5

TL: 1 câu; 1


30 %

điểm

điểm

điểm

TL: 1 câu: 0,5
điểm
Số điểm 10; Tỉ TN: 14 câu; 3,5 TL: 1 câu; 1,5 TL:4điểm: 40%
lệ 100 %

điểm

điểm

TL: 1 câu: 0,5 TN: 2 câu; 0,5
điểm
Tổng số điểm 10 Số điểm 4 – 40%

điểm
Số điểm

20- Số điểm 4 – 40 %

Tỉ lệ 100%
20%
Từ ma trận trên xây dựng thành đề kiểm tra và trộn thành 20 mã đề.


TRƯỜNG THCS

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2


Năm học 2020-2021

Mơn: ĐỊA LÍ - Khối 6
Thời gian làm bài: 45 phút

TRẮC NGHIỆM: HÃY KHOANH TRÒN VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG: 4 ĐIỂM.
Câu 1: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền và
ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên
chậm và nguội đi chậm hơn nước.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đơng ngày ngắn hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên
nhanh và nguội đi nhanh hơn nước
D. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đơng ngày dài hơn đêm.
Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A. Ơn đới.
B. Xích đạo.
C. Nhiệt đới.
D. Hàn đới.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đới nóng:
A. Quanh năm nóng
B. Thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.
C. Có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
D. Lượng mưa trung bình năm: 1000 – 2000 mm
Câu 4: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:

A. khơng khí cực lỗng.
B. nằm trên tầng đối lưu.
C. tập trung phần lớn ơ dơn.
D. Có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
Câu 5: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 1000 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A. 3oC.
B. 4oC.
C. 0,6oC.
D. 6oC.
Câu 6: Dụng cụ để đo sự thay đổi nhiệt độ khơng khí là:
A. Nhiệt kế
B. Vũ kế
C. Áp kế
D. Ẩm kế
Câu 7: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
A. Độ cao của khối khí.
B. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
C. Nhiệt độ của khối khí.
D. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
Câu 8: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
A. Gió tín phong
B. Gió tây ơn đới
C. Gió mùa đơng bắc D. Gió đơng
cực
Câu 9: Khơng khí ln ln chuyển động từ:
A. Nơi áp thấp về nơi áp cao

B. Nơi áp cao về nơi áp thấp

C. Đất liền ra biển


D. Biển vào đất liền

Câu 10: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
A. 2 tầng
B. 4 tầng
C. 5 tầng
D. 3 tầng
Câu 11: Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vòng cực là:
A. Cận nhiệt đới
B. Nhiệt đới
C. Hàn đới
D. Ôn đới
Câu 12: Căn cứ theo vĩ độ có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái Đất:


A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 13: Loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ
độ 60o là:
A. Gió Đơng cực
B. Gió Tín phong
C. Gió Tây ơn đới
D. Gió mùa
Câu 14: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
A. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.

D. Xảy ra ở khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 15: Trong các thành phần của khơng khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí cacbonic
B. Khí nitơ
C. Oxi
D. Hơi nước
Câu 16: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
A. 14km
B. 12km
C. 18km
D. 16km
II. TỰ LUẬN: 6 điểm
Câu 1: 1,5 điểm: Vì sao chúng ta phải khai thác và sử dụng hợp lí tài ngun khống sản?
Câu 2: 1 điểm: Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ theo giờ trong một ngày của Hà Nội:
Giờ
1
7
13
19
0
18
20
25
21
Nhiệt độ ( C)
Em hãy tính nhiệt độ trung bình ngày hơm đó?
Câu 3: 2 điểm Cho bảng số liệu sau: Nhiệt độ và lượng mưa tại một địa điểm sau:

a.
b.

c.
d.

Hãy tính nhiệt độ trung bình năm của địa điểm đó?
Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6,7,8,9,10)
Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4)
Từ đó, tính tổng lượng mưa năm của địa điểm đó.

Câu 4: 1, 5 điểm: Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng rất lớn của biến đổi
khí hậu. Dựa vào vốn hiểu biết em hãy kể tên các hiện tượng thời tiết cực đoan xảy ra ở
Việt Nam trong những năm gần đây?
Em và gia đình cần làm gì góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu?
----- HẾT ----ĐÁP ÁN:
I.

TRẮC NGHIỆM: 4

II.

TỰ LUẬN:6 điểm


điểm
MỖI Ý ĐÚNG 0,25 ĐIỂM.
Đề: 1
1 C
2 C
3 C
4 A
5 D

6 A
7 B
8 A
9 B
10 D
11 D
12 B
13 C
14 A
15 B
16 D

Câu 1:
Chúng ta phải khai thác và sử dụng hợp lí tài ngun
khống sản vì:
• khống sản hình thành trong thời gian dài.
• khống sản là tài ngun q hiếm.
• khống sản đang dần bị cạn kiệt
Mỗi ý đúng 0,5 điểm.
Câu 2: 1 điểm. Nhiệt độ trung bình ngày hơm đó là:
210C
Câu 3: mỗi ý đúng 0,5 điểm
a. Nhiệt độ trung bình năm của địa điểm đó là
25,1 0C.
b. Tổng lượng mưa trong các tháng mùa
mưa:1584,9mm
c. Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô:
1200,6mm
d. Tổng lượng mưa năm của địa điểm đó:
1584,9mm

Câu 3: 0, 5 điểm: kể tên các hiện tượng thời tiết cực
đoan xảy ra ở Việt Nam trong những năm gần đây:
bão, lũ,lụt, mưa đá, sạt lở đất, nắng nóng, dơng sét,
hạn hán … (kể ít nhất 3)
Em và gia đình cần làm gì góp phần ứng phó với
biến đổi khí hậu:
- Bổ sung rau, hoa quả trong các chế độ ăn hàng
ngày.
- Lên án những hành vi chặt phá rừng.
- Trồng cây xanh.
- Tiết kiệm điện.
- Cập nhật thơng tin về biến đổi khí hậu.
- Hạn chế sử dụng túi nilong.

(ít nhất được 4 giải pháp)


Đề: 1
Câu 1: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền và ngược lại, về
mùa đông, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi
chậm hơn nước.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi
nhanh hơn nước
D. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đơng ngày dài hơn đêm.
Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A. Ơn đới.
B. Xích đạo.
C. Nhiệt đới.

D. Hàn đới.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với đới nóng:
A. Quanh năm nóng
B. Thời gian chiếu sáng trong năm chênh
nhau ít.
C. Có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
D. Lượng mưa trung bình năm: 1000 – 2000
mm
Câu 4: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
A. khơng khí cực lỗng.
B. nằm trên tầng đối lưu.
C. tập trung phần lớn ơ dơn.
D. Có quan hệ trực tiếp với đời sống của con
người.
Câu 5: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 1000 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A. 3oC.
B. 4oC.
C. 0,6oC.
D. 6oC.
Câu 6: Dụng cụ để đo sự thay đổi nhiệt độ khơng khí là:
A. Nhiệt kế
B. Vũ kế
C. Áp kế
D. Ẩm kế
Câu 7: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
A. Độ cao của khối khí.
B. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
C. Nhiệt độ của khối khí.
D. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
Câu 8: Loại gió thổi thường xun trong khu vực đới nóng là:

A. Gió tín phong
B. Gió tây ơn đới
C. Gió mùa đơng bắc
D. Gió đơng cực
Câu 9: Khơng khí ln ln chuyển động từ:
A. Nơi áp thấp về nơi áp cao

B. Nơi áp cao về nơi áp thấp

C. Đất liền ra biển

D. Biển vào đất liền

Câu 10: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
A. 2 tầng
B. 4 tầng
C. 5 tầng
Câu 11: Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vịng cực là:
A. Cận nhiệt đới
B. Nhiệt đới
C. Hàn đới
Câu 12: Căn cứ theo vĩ độ có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái Đất:
A. 7
B. 5
C. 4

D. 3 tầng
D. Ôn đới
D. 6



Câu 13: Loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o là:
A. Gió Đơng cực
B. Gió Tín phong
C. Gió Tây ơn đới
D. Gió mùa
Câu 14: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
A. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
C. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. Xảy ra ở khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 15: Trong các thành phần của khơng khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí cacbonic
B. Khí nito
C. Oxi
Câu 16: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
A. 14km
B. 12km
C. 18km
----- HẾT -----

D. Hơi nước
D. 16km


Đề: 2
Câu 1: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền và ngược lại, về
mùa đông, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đơng ngày dài hơn đêm.
B. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi

chậm hơn nước.
C. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đơng ngày ngắn hơn đêm.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi
nhanh hơn nước
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đới nóng:
A. Có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Quanh năm nóng
C. Lượng mưa trung bình năm: 1000 – 2000 mm
D. Thời gian chiếu sáng trong năm chênh
nhau ít.
Câu 3: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
A. khơng khí cực lỗng.
B. nằm trên tầng đối lưu.
C. tập trung phần lớn ơ dơn.
D. Có quan hệ trực tiếp với đời sống của con
người.
Câu 4: Dụng cụ để đo sự thay đổi nhiệt độ không khí là:
A. Ẩm kế
B. Áp kế
C. Nhiệt kế
D. Vũ kế
Câu 5: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
A. 14km
B. 18km
C. 12km
D. 16km
Câu 6: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
A. Gió tây ơn đới
B. Gió tín phong
C. Gió mùa đơng bắc

D. Gió đơng cực
Câu 7: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
A. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
C. Xảy ra ở khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
D. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
Câu 8: Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vịng cực là:
A. Nhiệt đới
B. Hàn đới
C. Ôn đới
D. Cận nhiệt đới
Câu 9: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
A. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
B. Nhiệt độ của khối khí.
C. Độ cao của khối khí.
D. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
Câu 10: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 1000 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A. 3oC.
B. 0,6oC.
C. 6oC.
D. 4oC.
Câu 11: Loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o là:
A. Gió mùa
B. Gió Tín phong
C. Gió Tây ơn đới
D. Gió Đơng
cực
Câu 12: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
A. 5 tầng
B. 2 tầng

C. 4 tầng
D. 3 tầng
Câu 13: Căn cứ theo vĩ độ có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái Đất:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 14: Không khí ln ln chuyển động từ:
A. Nơi áp cao về nơi áp thấp

B. Đất liền ra biển


C. Nơi áp thấp về nơi áp cao

D. Biển vào đất liền

Câu 15: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A. Ôn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Hàn đới.
Câu 16: Trong các thành phần của khơng khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Oxi
B. Khí nito
C. Hơi nước
----- HẾT -----

D. Xích đạo.
D. Khí cacbonic



Đề: 3
Câu 1: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
A. Gió mùa đơng bắc
B. Gió đơng cực
C. Gió tây ơn đới

D. Gió tín phong

Câu 2: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
A. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
B. Xảy ra ở khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
C. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
D. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
Câu 3: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới.
B. Xích đạo.
C. Hàn đới.
D. Ôn đới.
Câu 4: Căn cứ theo vĩ độ có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái Đất:
A. 5
B. 7
C. 4
D. 6
Câu 5: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
A. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
C. Nhiệt độ của khối khí.
D. Độ cao của khối khí.
Câu 6: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền và ngược lại, về

mùa đơng, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đơng ngày ngắn hơn đêm.
B. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi
nhanh hơn nước
C. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đơng ngày dài hơn đêm.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi
chậm hơn nước.
Câu 7: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
A. nằm trên tầng đối lưu.
B. Có quan hệ trực tiếp với đời sống của con
người.
C. tập trung phần lớn ơ dơn.
D. khơng khí cực lỗng.
Câu 8: Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vịng cực là:
A. Ơn đới
B. Hàn đới
C. Nhiệt đới
D. Cận nhiệt đới
Câu 9: Dụng cụ để đo sự thay đổi nhiệt độ khơng khí là:
A. Ẩm kế
B. Nhiệt kế
C. Áp kế
D. Vũ kế
Câu 10: Trong các thành phần của khơng khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí cacbonic
B. Khí nito
C. Oxi
D. Hơi nước
Câu 11: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
A. 5 tầng

B. 4 tầng
C. 2 tầng
D. 3 tầng
Câu 12: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 1000 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A. 0,6oC.
B. 3oC.
C. 6oC.
D. 4oC.
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với đới nóng:
A. Thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.
B. Có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất
nhỏ.
C. Lượng mưa trung bình năm: 1000 – 2000 mm
D. Quanh năm nóng
Câu 14: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
A. 18km
B. 12km
C. 16km
D. 14km
Câu 15: Loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o là:
A. Gió Tín phong
B. Gió Đơng cực
C. Gió Tây ơn đới
D. Gió mùa


Câu 16: Khơng khí ln ln chuyển động từ:
A. Đất liền ra biển

B. Nơi áp thấp về nơi áp cao


C. Biển vào đất liền

D. Nơi áp cao về nơi áp thấp
----- HẾT -----


Đề: 4
Câu 1: Trong các thành phần của khơng khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Hơi nước
B. Oxi
C. Khí nito
D. Khí cacbonic
Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
A. Độ cao của khối khí.
B. Nhiệt độ của khối khí.
C. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
D. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
Câu 3: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 1000 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A. 4oC.
B. 0,6oC.
C. 6oC.
D. 3oC.
Câu 4: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
B. Xảy ra ở khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
C. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
D. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
Câu 5: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền và ngược lại, về
mùa đơng, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?

A. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi
nhanh hơn nước
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi
chậm hơn nước.
D. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đơng ngày ngắn hơn đêm.
Câu 6: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A. Xích đạo.
B. Nhiệt đới.
C. Hàn đới.
D. Ơn đới.
Câu 7: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
A. 14km
B. 12km
C. 16km
D. 18km
Câu 8: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
A. 2 tầng
B. 3 tầng
C. 5 tầng
D. 4 tầng
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với đới nóng:
A. Thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.
B. Có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất
nhỏ.
C. Lượng mưa trung bình năm: 1000 – 2000 mm
D. Quanh năm nóng
Câu 10: Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vịng cực là:
A. Nhiệt đới
B. Cận nhiệt đới

C. Hàn đới
D. Ôn đới
Câu 11: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
A. nằm trên tầng đối lưu.
B. khơng khí cực lỗng.
C. Có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
D. tập trung phần lớn ô dôn.
Câu 12: Căn cứ theo vĩ độ có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái Đất:
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 13: Khơng khí luôn luôn chuyển động từ:
A. Đất liền ra biển

B. Biển vào đất liền

C. Nơi áp thấp về nơi áp cao

D. Nơi áp cao về nơi áp thấp


Câu 14: Dụng cụ để đo sự thay đổi nhiệt độ khơng khí là:
A. Nhiệt kế
B. Áp kế
C. Vũ kế
D. Ẩm kế
Câu 15: Loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o là:
A. Gió Tây ơn đới
B. Gió Đơng cực

C. Gió Tín phong
D. Gió mùa
Câu 16: Loại gió thổi thường xun trong khu vực đới nóng là:
A. Gió tín phong
B. Gió đơng cực
C. Gió tây ơn đới
D. Gió mùa
đơng bắc
----- HẾT ----ĐÁP ÁN:
Đề: 1
1
C
2
C
3
C
4 A
5 D
6 A
7
B
8 A
9
B
10 D
11 D
12 B
13 C
14 A
15 B

16 D

Đề: 2
1 D
2 A
3 A
4
C
5 D
6
B
7 A
8
C
9 D
10 C
11 C
12 D
13 B
14 A
15 B
16 B

Đề: 3
1 D
2
C
3 A
4 A
5 A

6
B
7 D
8 A
9
B
10 B
11 D
12 C
13 B
14 C
15 C
16 D

Đề: 4
1
C
2 D
3
C
4
C
5 A
6
B
7
C
8
B
9

B
10 D
11 B
12 D
13 D
14 A
15 A
16 A


Đề: 1
Câu 1: Loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o là:
A. Gió Tín phong
B. Gió mùa
C. Gió Tây ơn đới
D. Gió Đơng
cực
Câu 2: Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vịng cực là:
A. Hàn đới
B. Ôn đới
C. Nhiệt đới
D. Cận nhiệt đới
Câu 3: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
A. 3 tầng
B. 4 tầng
C. 5 tầng
D. 2 tầng
Câu 4: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 1000 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A. 0,6oC.
B. 3oC.

C. 4oC.
D. 6oC.
Câu 5: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
A. Gió đơng cực
B. Gió tây ơn đới
C. Gió tín phong
D. Gió mùa
đơng bắc
Câu 6: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
A. 14km
B. 18km
C. 12km
D. 16km
Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đới nóng:
A. Lượng mưa trung bình năm: 1000 – 2000 mm
B. Quanh năm nóng
C. Thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.
D. Có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất
nhỏ.
Câu 8: Khơng khí ln ln chuyển động từ:
A. Đất liền ra biển

B. Nơi áp cao về nơi áp thấp

C. Biển vào đất liền

D. Nơi áp thấp về nơi áp cao

Câu 9: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
A. Xảy ra khắp mọi nơi và khơng thay đổi.

B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
C. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
D. Xảy ra ở khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 10: Căn cứ theo vĩ độ có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái Đất:
A. 5
B. 7
C. 6
D. 4
Câu 11: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
A. Độ cao của khối khí.
B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
C. Nhiệt độ của khối khí.
D. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
Câu 12: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A. Nhiệt đới.
B. Ơn đới.
C. Xích đạo.
D. Hàn đới.


Câu 13: Dụng cụ để đo sự thay đổi nhiệt độ khơng khí là:
A. Áp kế
B. Vũ kế
C. Nhiệt kế
D. Ẩm kế
Câu 14: Trong các thành phần của khơng khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Oxi
B. Khí nito
C. Hơi nước
D. Khí cacbonic

Câu 15: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
A. nằm trên tầng đối lưu.
B. tập trung phần lớn ơ dơn.
C. khơng khí cực lỗng.
D. Có quan hệ trực tiếp với đời sống của con
người.
Câu 16: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền và ngược lại, về
mùa đơng, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi
nhanh hơn nước
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đông ngày ngắn hơn đêm.
C. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đơng ngày dài hơn đêm.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi
chậm hơn nước.
----- HẾT -----


Đề: 2
Câu 1: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
A. khơng khí cực lỗng.
C. nằm trên tầng đối lưu.
người.
Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
A. Độ cao của khối khí.
C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.

B. tập trung phần lớn ô dôn.
D. Có quan hệ trực tiếp với đời sống của con
B. Nhiệt độ của khối khí.
D. Khí áp và độ ẩm của khối khí.


Câu 3: Khơng khí ln ln chuyển động từ:
A. Nơi áp cao về nơi áp thấp

B. Biển vào đất liền

C. Nơi áp thấp về nơi áp cao

D. Đất liền ra biển

Câu 4: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
A. 2 tầng
B. 4 tầng
C. 5 tầng

D. 3 tầng

Câu 5: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
A. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
C. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
D. Xảy ra ở khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 6: Loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o là:
A. Gió Tín phong
B. Gió Tây ơn đới
C. Gió Đơng cực
D. Gió mùa
Câu 7: Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vịng cực là:
A. Hàn đới
B. Ôn đới

C. Cận nhiệt đới
D. Nhiệt đới
Câu 8: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
A. Gió đơng cực
B. Gió tín phong
C. Gió mùa đơng bắc
D. Gió tây ơn
đới
Câu 9: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A. Hàn đới.
B. Ơn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Xích đạo.
Câu 10: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
A. 16km
B. 12km
C. 14km
D. 18km
Câu 11: Dụng cụ để đo sự thay đổi nhiệt độ khơng khí là:
A. Áp kế
B. Vũ kế
C. Ẩm kế
D. Nhiệt kế
Câu 12: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền và ngược lại, về
mùa đông, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi
chậm hơn nước.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đơng ngày ngắn hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi
nhanh hơn nước

D. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đơng ngày dài hơn đêm.
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với đới nóng:
A. Thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.
B. Quanh năm nóng


C. Lượng mưa trung bình năm: 1000 – 2000 mm
D. Có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất
nhỏ.
Câu 14: Trong các thành phần của khơng khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Oxi
B. Hơi nước
C. Khí nito
D. Khí cacbonic
Câu 15: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 1000 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A. 0,6oC.
B. 6oC.
C. 3oC.
D. 4oC.
Câu 16: Căn cứ theo vĩ độ có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái Đất:
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
----- HẾT -----


Đề: 3
Câu 1: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
A. nằm trên tầng đối lưu.

B. tập trung phần lớn ơ dơn.
C. Có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
D. khơng khí cực lỗng.
Câu 2: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
A. Nhiệt độ của khối khí.
B. Độ cao của khối khí.
C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
D. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
Câu 3: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A. Ơn đới.
B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới.
D. Xích đạo.
Câu 4: Căn cứ theo vĩ độ có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái Đất:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 5: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
A. 3 tầng
B. 5 tầng
C. 4 tầng
D. 2 tầng
Câu 6: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
A. Gió mùa đơng bắc
B. Gió tây ơn đới
C. Gió tín phong
D. Gió đơng cực
Câu 7: Loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o là:
A. Gió Tây ơn đới

B. Gió Đơng cực
C. Gió Tín phong
D. Gió mùa
Câu 8: Trong các thành phần của khơng khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Khí cacbonic
B. Hơi nước
C. Oxi
D. Khí nito
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với đới nóng:
A. Lượng mưa trung bình năm: 1000 – 2000 mm
B. Có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất
nhỏ.
C. Quanh năm nóng
D. Thời gian chiếu sáng trong năm chênh
nhau ít.
Câu 10: Dụng cụ để đo sự thay đổi nhiệt độ khơng khí là:
A. Vũ kế
B. Nhiệt kế
C. Ẩm kế
D. Áp kế
Câu 11: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
A. 12km
B. 16km
C. 14km
D. 18km
Câu 12: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 1000 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A. 4oC.
B. 6oC.
C. 3oC.
D. 0,6oC.

Câu 13: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền và ngược lại, về
mùa đơng, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đơng ngày ngắn hơn đêm.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đơng ngày dài hơn đêm.
C. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi
nhanh hơn nước
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi
chậm hơn nước.
Câu 14: Khơng khí ln ln chuyển động từ:
A. Đất liền ra biển

B. Biển vào đất liền

C. Nơi áp thấp về nơi áp cao

D. Nơi áp cao về nơi áp thấp

Câu 15: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
A. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
B. Xảy ra ở khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.


C. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
D. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
Câu 16: Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vịng cực là:
A. Ôn đới
B. Nhiệt đới
C. Hàn đới
----- HẾT -----


D. Cận nhiệt đới


Đề: 4
Câu 1: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
A. Gió đơng cực
B. Gió tín phong
C. Gió mùa đơng bắc
đới
Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A. Ơn đới.
B. Nhiệt đới.
C. Xích đạo.

D. Gió tây ôn

D. Hàn đới.

Câu 3: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
A. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
B. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
C. Xảy ra ở khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
D. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
Câu 4: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 1000 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A. 6oC.
B. 3oC.
C. 0,6oC.
D. 4oC.
Câu 5: Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vịng cực là:
A. Ôn đới

B. Cận nhiệt đới
C. Hàn đới
D. Nhiệt đới
Câu 6: Loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o là:
A. Gió mùa
B. Gió Đơng cực
C. Gió Tây ơn đới
D. Gió Tín
phong
Câu 7: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
A. tập trung phần lớn ơ dơn.
B. Có quan hệ trực tiếp với đời sống của con
người.
C. nằm trên tầng đối lưu.
D. khơng khí cực lỗng.
Câu 8: Khơng khí ln ln chuyển động từ:
A. Nơi áp thấp về nơi áp cao

B. Biển vào đất liền

C. Đất liền ra biển

D. Nơi áp cao về nơi áp thấp

Câu 9: Căn cứ theo vĩ độ có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái Đất:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Câu 10: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền và ngược lại, về

mùa đơng, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi
chậm hơn nước.
B. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi
nhanh hơn nước
C. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đơng ngày ngắn hơn đêm.
D. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
Câu 11: Trong các thành phần của khơng khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Hơi nước
B. Khí cacbonic
C. Oxi
D. Khí nito
Câu 12: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
A. 4 tầng
B. 5 tầng
C. 3 tầng
D. 2 tầng
Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đới nóng:


A. Lượng mưa trung bình năm: 1000 – 2000 mm
nhau ít.
C. Có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
Câu 14: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
A. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
C. Độ cao của khối khí.
Câu 15: Dụng cụ để đo sự thay đổi nhiệt độ khơng khí là:
A. Vũ kế
B. Ẩm kế
Câu 16: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:

A. 16km
B. 18km

B. Thời gian chiếu sáng trong năm chênh
D. Quanh năm nóng
B. Nhiệt độ của khối khí.
D. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
C. Áp kế

D. Nhiệt kế

C. 14km

D. 12km

----- HẾT -----


Đề: 5
Câu 1: Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm là:
A. tập trung phần lớn ô dôn.
C. không khí cực lỗng.
người.

B. nằm trên tầng đối lưu.
D. Có quan hệ trực tiếp với đời sống của con

Câu 2: Không khí ln ln chuyển động từ:
A. Biển vào đất liền


B. Nơi áp thấp về nơi áp cao

C. Đất liền ra biển

D. Nơi áp cao về nơi áp thấp

Câu 3: Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển ra:
A. 3 tầng
B. 2 tầng
C. 4 tầng
D. 5 tầng
Câu 4: Việc đặt tên cho các khối khí dựa vào:
A. Độ cao của khối khí.
B. Khí áp và độ ẩm của khối khí.
C. Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc.
D. Nhiệt độ của khối khí.
Câu 5: Dụng cụ để đo sự thay đổi nhiệt độ khơng khí là:
A. Ẩm kế
B. Vũ kế
C. Áp kế
D. Nhiệt kế
Câu 6: Đới khí hậu phân bố trong phạm vi từ chí tuyến đến hai vịng cực là:
A. Hàn đới
B. Ơn đới
C. Nhiệt đới
D. Cận nhiệt đới
Câu 7: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 1000 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A. 6oC.
B. 4oC.
C. 0,6oC.

D. 3oC.
Câu 8: Thời tiết là hiện tượng khí tượng:
A. Xảy ra trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.
B. Xảy ra khắp mọi nơi và không thay đổi.
C. Xảy ra ở khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
D. Xảy ra trong một thời gian dài ở một nơi.
Câu 9: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có khơng khí mát hơn trong đất liền và ngược lại, về
mùa đông, những miền gần biển lại có khơng khí ấm hơn trong đất liền?
A. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên chậm và nguội đi
chậm hơn nước.
B. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày dài hơn đêm, mùa đơng ngày ngắn hơn đêm.
C. Do mùa hạ, miền gần biển có ngày ngắn hơn đêm, mùa đông ngày dài hơn đêm.
D. Do đặc tính hấp thụ và tỏa nhiệt của nước và đất là khác nhau: Mặt đất nóng lên nhanh và nguội đi
nhanh hơn nước
Câu 10: Căn cứ theo vĩ độ có bao nhiêu đới khí hậu trên Trái Đất:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Câu 11: Loại gió thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp khoảng vĩ độ 60o là:
A. Gió Đơng cực
B. Gió Tây ơn đới
C. Gió mùa
D. Gió Tín
phong
Câu 12: Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng:
A. 18km
B. 16km
C. 14km
D. 12km

Câu 13: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A. Hàn đới.
B. Xích đạo.
C. Nhiệt đới.
D. Ơn đới.


Câu 14: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đới nóng:
A. Lượng mưa trung bình năm: 1000 – 2000 mm
B. Thời gian chiếu sáng trong năm chênh
nhau ít.
C. Quanh năm nóng
D. Có góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất
nhỏ.
Câu 15: Loại gió thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng là:
A. Gió tín phong
B. Gió mùa đơng bắc
C. Gió tây ơn đới
D. Gió đơng cực
Câu 16: Trong các thành phần của khơng khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là:
A. Oxi
B. Khí nito
C. Khí cacbonic
D. Hơi nước
----- HẾT -----


ĐÁP ÁN:
Đề: 1
1

C
2
B
3 A
4 D
5
C
6 D
7 D
8
B
9
B
10 A
11 D
12 A
13 C
14 B
15 C
16 A

Đề: 2
1 A
2
C
3 A
4 D
5 A
6
B

7
B
8
B
9
C
10 A
11 D
12 C
13 D
14 C
15 B
16 D

Đề: 3
1 D
2
C
3
C
4 A
5 A
6
C
7 A
8 D
9
B
10 B
11 B

12 B
13 C
14 D
15 D
16 A

Đề: 4
1
B
2
B
3
B
4 A
5 A
6
C
7 D
8 D
9
C
10 B
11 D
12 C
13 C
14 A
15 D
16 A

Đề: 5

1
C
2 D
3 A
4
C
5 D
6
B
7 A
8 A
9 D
10 C
11 B
12 B
13 C
14 D
15 A
16 B

Đề: 1
Câu 1: Loại khoáng sản quý hiếm và có giá trị lớn là:
A. Cao lanh
B. Kim cương
C. Than đá
Câu 2: Từ mặt đất trở lên, có các tầng khí quyển lần lượt là:

D. Cát thủy tinh



A. đối lưu, bình lưu, tầng cao của khí quyển.
B. bình lưu, đối lưu, tầng cao của khí quyển.
C. bình lưu, tầng cao của khí quyển, đối lưu.
D. đối lưu, tầng cao của khí quyển, bình lưu.
Câu 3: Khối khí nóng hình thành ở vùng:
A. Vùng vĩ độ thấp.
B. Đất liền.
C. Biển và đại dương.
D. Vùng vĩ độ
cao.
Câu 4: Dầu mỏ thuộc nhóm khống sản:
A. Kim loại màu
B. Năng lượng
C. Phi kim loại
D. Kim loại đen
Câu 5: Lớp ô-dôn hấp thụ tia cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất thuộc tầng nào?
A. Tầng ơ-dơn.
B. Tầng bình lưu.
C. Tầng đối lưu.
D. Các tầng cao của khí quyển.
Câu 6: Tầng khí quyển nằm sát mặt đất là:
A. Tầng ơ-dơn
B. Tầng bình lưu
C. Tầng đối lưu
D. Tầng cao của khí quyển
Câu 7: Khoáng sản là:
A. Các loại đá do nhiều loại khoáng vật khác nhau kết hợp lại.
B. Các loại nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất.
C. Khoáng vật và các loại đá có ích.
D. Những tích tụ tự nhiên của khống vật.

Câu 8: Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:
A. tầng cao của khí quyển.
B. tầng nhiệt.
C. tầng bình lưu.
D. tầng đối lưu.
Câu 9: Trong lớp vỏ Trái Đất, các nguyên tố hoá học thường chiếm một tỉ lệ:
A. nhỏ và khá tập trung.
B. lớn và khá tập trung,
C. lớn và rất phân tán.
D. nhỏ và rất
phân tán.
Câu 10: Sức ép của khơng khí lên bề mặt Trái Đất gọi là
A. Gió
B. Lớp vỏ khí
C. Khối khí
D. Khí áp
Câu 11: Trong các thành phần của khơng khí chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện
tượng khí tượng( mây, mưa, sương):
A. Oxi
B. Hơi nước
C. Khí cacbonic
D. Khí nito
Câu 12: Khi đo nhiệt độ khơng khí người ta phải đặt nhiệt kế:
A. Nơi mát, cách mặt đất 1m
B. Ngoài trời nắng, cách mặt đất 3m
C. Ngoài trời, sát mặt đất
D. Trong bóng râm, cách mặt đất 2m
Câu 13: Mỏ nội sinh gồm có các mỏ:
A. Than đá, cao lanh
B. Đá vơi, hoa cương

C. Đồng, chì, sắt
D. Apatit, dầu
lửa
Câu 14: Loại khống sản nào dùng làm nhiên liệu cho cơng nghiệp năng lượng, ngun liệu cho cơng
nghiệp hố chất?
A. Năng lượng.
B. Phi kim loại.
C. Kim loại.
D. Vật liệu xây
dựng.
Câu 15: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu:
A. 300, 900

B. 00, 900

C. 00, 600

Câu 16: Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100 m, thì nhiệt độ giảm đi:
A. 0,6oC.
B. 0,3oC.
C. 0,4oC.
Câu 17: Khơng khí trên mặt đất nóng nhất là vào:
A. 12 giờ trưa
B. 14 giờ trưa
C. 13 giờ trưa
----- HẾT -----

D. 00, 300
D. 0,5oC.
D. 11 giờ trưa



×