Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Chính tả 2 tuần 3 tiết: Gọi bạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.41 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Gi¸o ¸n líp 3. Tuần 7. Ngày soạn : thứ 7 ngày 3 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. $19. Trận bóng dưới lòng đường I. Mục đích yêu cầu. 1. Tập đọc: - HS bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - HS hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn . Phải tôn trọng luật giao thông., tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng. - HS trả lời đúng các câu hỏi trong SGK 2.Kể chuyện: HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện và cả câu chuyện. II.Chuẩn bị - Tranh minh họa chuyện - HS thực hành theo nhóm 2,4, cá nhân. III.Các hoạt động dạy học. Tập đọc Hoạt động của thầy A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS đọc thuộc lòng của đoạn mình thích. - GV nhận xét, đánh giá điểm. B. Bài mới 1.GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu - HS đọc từng câu và luyện phát âm tiếng khó - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -HD HS đọc đoạn 3 + Giải nghĩa từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua - HS luyện đọc trong nhóm. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net. Hoạt động của trò - 2 Hs đọc thuộc lòng - 1 HS đọc phần nội dung của bài. - Học sinh lắng nghe - Mỗi HS đọc 1 câu cho đến hết bài + phát âm. - Đọc từng đoạn trong bài theo HD của GV + giải nghĩa từ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Gi¸o ¸n líp 3. 3. Tìm hiểu bài Câu 1: Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? Câu 2: Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? Câu 3: Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn? Câu 4: Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? Câu 5: Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn mình gây ra?. Câu 6: Câu chuyện muốn nói với em điều gì?. * GV kết luận: Câu chuyện muốn khuyên các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn cũng như trẻ con đều phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc của cộng đồng. 4. Luyện đọc lại: 1 vài HS thi đọc toàn truyện theo vai. - HS đọc đoạn trong nhóm, lần lượt từng em đọc một đoạn trong bài. - Tổ chức thi 2 nhóm đọc tiếp nối - Mỗi tổ tiếp nối đọc đồng thanh 1 đoạn - Các bạn nhỏ chơi đã bóng ở dưới lòng đường - Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường, làm cụ lảo đảo ôm đầu khụy xuống - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy +Quang nấp sau một gốc cây, lẻn nhìn sang, +Quang sợ tái cả người. +Quang nhận thấy chiếc lưng còng của ông cụ sao giống ông nội thế, Quang vừa chạy theo chiếc xích lô, vừa mếu máo. Ông ơi... Cụ ơi... (cháu xin lỗi cụ) - Không được đá bóng dưới lòng đường - Lòng đường không phải là chỗ đá bóng - Đá bóng dưới lòng đường rất nguy hiểm dễ gây tai nạn cho chính mình, cho người khác - Không được chơi bóng sưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật lệ giao thông, quy tắc chung của cộng đồng. -HS đọc phân vai : Người dẫn chuyện,. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gi¸o ¸n líp 3 bác đứng tuổi, Quang - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt nhất Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ: Mỗi em sẽ nhập vai một nhân vật trong câu chuyện, kể lại một đoạn của câu chuyện 2. Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập - Câu chuyện vốn được kể theo lời ai? -Người dẫn chuyện - Có thể kể lại từng đoạn của câu - Kể đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, chuyện theo lời của những nhân vật nào? bác đi xe máy. - Đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi - Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác - GV nhắc HS thực hiện đúng yêu cầu đứng tuổi, bác xích lô của kiểu bài tập nhập vai một nhân vật - HS nhập vai nhân vật để kể để kể - Nhất qúan xưng hô + Nhất quán từ đầu đến cuối chuyện - Từng cặp HS kể vai mình chộn + Nhất quán xưng hô đã chọn - 3, 4 em thi kể chuyện - GV kể mẫu - Cả lớp bình chọn người kể hay nhất - GV nhận xét lời kể - Quang là người biết hối hận 5. Củng cố dặn dò - Quang là ngưới giàu tinh cảm - Em có nhận xét gì về nhân vật Quang? - Về nhà tập kể vcho học sinh nghe.. Tiết 4 : TOÁN. $31. Bảng nhân 7 I. Mục tiêu: Giúp HS - HS lập được bảng nhân 7 và bước đầu học thuộc bảng nhân 7 - HS vận dùng bảng nhân 7 trong giải toán. - HS giải đúng các bài toán trong SGK. II. Đồ dùng: - Các tấm bìa có 7 chấm tròn - HS làm việc cá nhân r bảng con, bảng lớp III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gi¸o ¸n líp 3 A.Kiểm tra bài cũ - YC học sinh làm bảng con 48 : 2 22 : 3 - GV cùng học sinh nhận xét cho điểm B.Bài mới 1. HD lập bảng nhân 7 - GV dùng các tấm thẻ mỗi tấm có 7 chấm tròn. - GV yêu cầu HS dùng các tấm thẻ - lấy 7 chấm tròn. + 7 được lấy mấy lần? + Ta có phép chia tương ứng NTN? - GV hướng dẫn tương tự với phép nhân 7 x 2; 7 x 3 ; 7 x 4 - Cho học sinh đọc các phép nhân vừa lập - Nhận xét tích của 4 phép nhân vừa lập. - YC học sinh tự lập các phép chia còn lại. 2. Luyện tập Bài 1:(31) Tính nhẩm - Những phép tính nào không có trong bảng nhân 7? Vì sao? - GV và lớp nhận xét. Bài 2:(31) - HD học sinh phân tích - tóm tắt 1 tuần : 7 ngày 4 tuần: ...ngày ?. - HS nêu yêu cầu - làm bảng con, bảng lớp 48 : 2 = 24 22 : 3 = 7 ( dư 1). 7 được lấy 1 lần , ta có 7 x 1 = 7 7 được lấy 2 lần , ta có 7 x 2 = 14 7 được lấy 3 lần , ta có 7 x 3 = 21 7 được lấy 4 lần , ta có 7 x 4 = 28 - HS đọc 4 phép nhân -Trong bảng nhân 7mỗi tích tiếp liền nhau đều bằng tích liền trước cộng thêm 7 - HS thực hành cá nhân 7 x 5 = 35 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 7 x 9 = 63 7 x 7 = 49 7 x 10 = 70 - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7 - HS nêu yêu cầu- nhẩm miệng cá nhân - HS báo cáo miệng tiếp sức. 7 x 3 = 21 7 x 2 =14 7 x 5 = 35 7 x 10 = 70 7 x 9 = 63 7 x 9 = 49 7 x 8 = 56 7x1 =7 7 x 6 = 42 0x7 =0 7 x 4 = 28 7x0 =0 - HS đọc lại các phép nhân vừa lập.. - HS đọc bài ,phân tích , tóm tắt * Củng cố dạng toán tìm tích( cho biết một - HS nhận dạng toán ( Tìm tích) - HS giải bảng con, bảng lớp đi tìm 4) Bài giải Bài 3:(31) 4 tuần có số ngày là. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Gi¸o ¸n líp 3 - GV HD HS làm bài tập + Xác định quy luật của dãy số - điền + Trong dãy số này có liên quan gì đến bảng nhân 7?. 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số : 28 ngày - Đọc yêu cầu, thực hành +Đếm thêm 7 rồi viết kết quả vào ô trống 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70 + 2 số liền nhau hơn kém nhau 7 đơn vị và đó chính là tích của bảng nhân 7. - HS đọc dãy số vừa hoàn chỉnh.. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - VN học thuộc bảng nhân 7.. CHIỀU. Tiết 1: LUYỆN ĐỌC. Trận bóng dưới lòng đường A. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh - Đọc tốt bài trận bóng dưới lòng đường. - Học sinh đọc diễn cảm bài văn. B. Lên lớp. Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài –ghi bảng. 2.HD học sinh luyện đọc cá nhân. - GV đọc mẫu toàn bài - HD học sinh cách đọc. + Đọc đúng: Lòng đường, nổi nóng , laođến , khuỵ xuống. + Đoạn 1: đọc đoạn văn văn vói giọng dồn dập , nhấn giọng từ tả hành động của các nhân vật tham gia trận đấu . thái độ hành động của nhân vật tham gia trận đấu . + Đoạn 2: nhấn giọng các từ hò nhau, sút rất mạnh …giọng bực tức: chỗ này là chỗ chưoi bóng à ? + Đoạn 3: đọc đúng câu cảm, câu gợi tả - Giọng bực bội: Thật là quá quắt. - Lời gọi ngắt quãng cảm động. Ông ơi …Cụ ơiCháu xin lỗi cụ!. Hoạt động của trò - HS theo rõi - đọc thầm - HS luyện đọc từng câu + phát âm. - Luyện đọc đoạn + giải nghĩa từ - HS đọc đoạn trong nhóm 2 - Các nhóm đọc đồng thanh từng đoạn.. - HS thực hành đọc diễn cảm theo đoạn. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gi¸o ¸n líp 3 3. HD học sinh thực hành đọc diễn cảm. - GV lưu ý cho HS giọng đọc của từng đoạn. - HD học sinh đọc phân vai theo nhóm 4. - GV cùng cả lớp bình chịn nhóm và cá nhân đọc hay và đúng. 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc và kể chuyện cho gia đình nghe.. - HS đọc phân vai theo nhóm 4. - Từng nhóm thi đọc trước lớp. Tiết 2: TOÁN*. Ôn luyện I. Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố cho học sinh bảng nhân 7 đã học. - Học sinh vận dụng làm đúng các bài tập có liên quan đến bảng nhân 7 trong vở bài tập. II. Chuẩn bị : Vở bài tập, bảng con. HS làm việc cá nhân, nhóm 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.GTB:GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.HD học sinh luyện tập Bài 1(39- VBT) Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu, nhẩm miệng cá nhân. - GV viết bảng các phép nhân. - HS báo cáo kết quả dưới hình thức trò chơi Chuyền điện. 7 x 2 = 14 7 x 6 = 42 - GV cùng cả lớp nhận xét. 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 7 x 8 = 56 7 x 10 = 70 7 x 5 = 35 0x7=0 * Củng cố cho HS bảng nhân 7 và tính 7 x 3 = 21 7x0=0 7x1=7 1x7=7 chất của phép nhân 1 nhân với một số và - HS đọc bài đã hoàn chỉnh. 0 nhân với một số. Bài 2( 39- VBT) Điền số - GV nêu yêu cầu, tổ chức cho HS làm bài - HS nêu yêu cầu, thảo luận trong tổ 1 dưới hình thức trò chơi thi đua giữa các phút. Cử mỗi tổ 5 bạn lên thi. tổ. 7x5= 6 x 10 =. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Gi¸o ¸n líp 3. * GV cùng cả lớp nhận xét kết luận đội thắng cuộc.. Bài 3:(39- VBT) Tóm tắt 1 tổ : 7 học sinh 5 tổ :...học sinh?. 7x3=. 6x7=. 7x6=. 7x4=. 7x9=. 7x8=. 7x7=. 7x1=. - HS đọc bài ,phân tích , nhận dạng toán . - HS nêu cách giải , HS làm bảng con , bảng lớp. Bài giải Năm tổ có tất cả số học sinh là: 7 x 5 = 35 (học sinh) Đáp số: 35 học sinh -HS nêu yêu cầu- làm vở bài tập. Bài 4: ( 39- VBT ) - GV nêu yêu cầu - HD học sinh làm VBT 0 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 - HS đọc dãy số đã hoàn chỉnh và nêu * Củng cố cho HS cách viết dãy số trên mối liên quan của dãy số với nội dung bài tia số. học. Bài 5(39 - VBT) - GV nêu yêu cầu , HD học sinh làm việc nhóm 2. - GV kiểm tra kết quả làm việc của từng nhóm. - GV cùng cả lớp nhận xét. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - CBị bài sau.. - HS nêu yêu cầu - học sinh làm việc theo nhóm 2.. Tiết 3: THỂ DỤC ( GV bộ môn dạy). Sáng. Ngày soạn : Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 1009. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Gi¸o ¸n líp 3 Tiết 1: TOÁN. $ 32: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh. - Học thuộc bảng chia 7và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét được tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. - HS làm đúng các bài tập trong SGK. II.Chuẩn bị: - Bảng phụ + PBT - HS làm việc theo nhóm 2, nhóm 4, cá nhân. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, A. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 7 - GV nhận xét, đánh giá điểm. B.Bài mới. Jj 1. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Luyện tập: - HS nêu yêu cầu, HS nhẩm trong SGK. Bài 1(32) - HS báo cáo kết quả theo nhóm 2 (1 HS - Củng cố bảng nhân 7 đọc phép tính, 1 HS đọc kết quả) a. 7x1=7 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14 7 x 9 = 63 7 x 3 = 21 7 x 7 = 49 ... b. - Em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số trong hai phép tính 2 x 7 và 7 x 2 (b) * GV KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi Bài 2(32): - Nêu yêu cầu. 7 x 2 = 14 4 x 7 = 28 2 x 7 = 14 7 x 4 = 28 - 2 phép tính này có tích bằng 14.Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự viết khác nhau Vậy 2 x 7 = 7 x 2 - Nhiều HS nhắc lại - HS nêu yêu cầu, làm bảng con , bảng lớp a. 7 x 5 + 15 7 x 9 + 17 = 35 + 15 = 63 + 17 = 50 = 80. * Khắc sâu cho HS thứ tự thực hiện dãy tính Bài 3:(32). b. 7 x 7 + 21 = 49 + 21 = 70. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net. 7 x 4 + 32 = 28 + 32 = 60.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Gi¸o ¸n líp 3 -GV nêu yêu cầu - GV chấm 6 - 8 bài nhận xét .. - HS đọc bài ,phân tích, tóm tắt - HS nhận dạng toán, nêu cách giải - HS làm vở Tóm tắt Mỗi lọ: 7 bông hoa 5 lọ : ... bông hoa Bài giải Số bông hoa cắm trong 5 lọ là: 7 x 5 = 35 (bông hoa) Đáp số: 35 bông hoa - HS đọc bài, nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhóm 2 ra PBT a. 7 x 4 = 28 (ô vuông) b. 4 x 7 = 28 (ô vuông) - Đại diện 1 số nhóm báo cáo.. Bài 4(32) - Cả lớp và GV nhận xét, sửa sai. * Củng cố cho HS bản chất của phép nhân. Bài 5(32): - GV nêu yêu cầu - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 rồi thi đua giữa các nhóm báo cáo kết quả. * Củng cố cho HS đếm thêm 7 từ 7 đến 42 hoặc bớt đi 7 đơn vị từ 56 đến 28.. - HS đọc yêu cầu bài, tìm quy luật của dãy số, thảo luận nhóm 4. - HS báo cáo kết quả dưới hình thức thi đua giữa 2 tổ. a. 14, 21, 28, 35, 42 b. 56, 49, 42, 35, 28 - HS đọc dãy số vừa hoàn thành.. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - CB bài sau.. Tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( GV bộ môn dạy) Tiết 3: TẬP VIẾT. $7. Ôn chữ hoa E, Ê I.Mục đích yêu cầu - HS viết đúng chữ hoa E (1dòng), chữ hoa Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê - đê(2 dòng) và 2 lần câu ứng dụng. - HS thực hành viết đúng ,đẹp sạch sẽ bài viết. II. Đồ dùng dạy học:- Mẫu chữ viết hoa E, Ê và câu ứng dụng viết sẵn ra bảng phụ.. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Gi¸o ¸n líp 3 - HS luyện viết bảng con và ra vở TV. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ - HS viết bảng con: chữ hoa D, Đ - GV cùng cả lớp nhận xét. B.Bài mới. 1. Giới thiệu: Nêu MĐYC 2. HD viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài? - Có các chữ hoa: E, Ê - GV treo mẫu các chữ viết hoa E, Ê và gọi - HS nêu quy trình viết chữ. HS nêu quy trình viết chữ hoa. - GV viết lại mẫu cho HS quan sát, vừa - HS quan sát và viết bảng con. viết vừa nhắc lại quy trình viết. - GV chỉnh sửa cho HS 3. HD viết từ ứng dụng a. Giới thiệu từ ứng dụng - GT: Ê-đê là một dân tộc thiểu số, có trên - HS đọc từ úng dụng.Phân tích cấu 270 000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc tạo. Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà. b. Quan sát và nhận xét - Tên dân tộc Ê-đê viết có gì khác với tên riêng của người Kinh? - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Giữa các chữ có dấu gạch ngang.. E. - Khoảng cách các chữ bằng chừng nào? c. Viết bảng con. - GV sửa lỗi cho HS 4.HD câu ứng dụng a. GT câu ứng dụng - Gọi 3 HS đọc câu ứng dụng * Giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em thương yêu nhau sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình b. Quan sát và nhận xét - Trong câu ứng dụng các chữ có độ cao như thế nào? c. Viết bảng - Yêu cầu HS viết từ Em trên bảng con. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net. £. -Chữ Ê và đ có chiều cao 2 li rưỡi, còn chữ ê cao 1 li - Bằng một chữ o - HS viết bảng con. Ê - đê -3 HS đọc: Em thuận anh hoà là nhà có phúc.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Gi¸o ¸n líp 3 - GV chỉnh sửa cho HS 5. Viết trong vở - Cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS 6. Chấm chữa bài - GV thu chấm từ 5 đến 7 bài ,nhận xét. C.Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - VN luyện viết chữ đẹp.. - Các chữ E, h, l có độ cao 2,5 li Chữ p cao 2 li, chữ t cao 1,5 li, các chữ còn lại cao 1 li - 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con - HS nêu yêu cầu , viết bài vào vở. + 1 dòng chữ E cỡ nhỏ + 1 dòng chữ ê cỡ nhỏ + 2 dòng Ê-đê cỡ nhỏ + 5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. Tiết 4:TIẾNG ANH (GV bộ môn dạy). Chiều. Tiết 1: ÂM NHẠC (GV bộ môn dạy) Tiết 2: TOÁN*. Ôn luyện A . Mục tiêu: - Học thuộc bảng chia 7 và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét được tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. - HS làm đúng các bài tập trong VBT. II.Chuẩn bị: - VBT - HS làm việc cá nhân. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1, A. Kiểm tra bài cũ. - 2 HS đọc thuộc bảng nhân 7 - GV nhận xét, đánh giá điểm. B.Bài mới. Jj 1. Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của tiết học. * HS tự hoàn thành từng bài. 2. Luyện tập: - GV cho HS làm bài vào VBT - 2 bạn được chấm bài đi kiểm tra bài của - GV chấm đại diện mỗi tổ 2 bài. các bạn trong tổ mình , rồi báo cáo kết. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Gi¸o ¸n líp 3 - GV hỏi một số em về nội dung các bài vừa làm để HS nắm vững hơn . Bài 1(40_- VBT) - Củng cố bảng nhân 7. quả. 7x1=7 7 x 2 = 14 7 x 3 = 21. Bài 2(40- VBT):. 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 7 = 49 .... 7 x 2 = 2 x…. 6x7=…x6. - Em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số trong hai phép tính 2 x 7 và 7 x 2 (b) * GV KL: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi Bài 3:(40- VBT) * Khắc sâu cho HS thứ tự thực hiện dãy tính. 4 x 7 =… x 4 7x0=0 x…. - Nhiều HS nhắc lại a. 7 x 6 + 18 = 42 + 18 = 60. b.. 7 x 10 + 40 = 70 + 40 = 110. c. 7 x 3 + 29 d. 7 x 8 + 38 = 21 + 29 = 56 + 38 = 50 = 94 Tóm tắt Mỗi túi: 7 kg ngô 10 túi : ...kg ngô? Bài giải Số kg ngô của 10 túi là: 7 x 10 = 70 (kg) Đáp số: 70 kg ngô. Bài 4(40 - VBT) - Cả lớp và GV nhận xét, sửa sai. Bài 5(40 - VBT): * Củng cố cho HS đếm thêm 7 từ 7 đến 42 hoặc bớt đi 7 đơn vị từ 56 đến 28. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - CB bài sau.. a. 28, 35, 42, 49, 56, 63, 70 b. 63, 56, 49, 42, 35, 28, 21. - HS đọc dãy số vừa hoàn thành.. Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt sao theo chủ đề: Thầy cô, bạn bè. Sáng. Ngày soạn: Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2009. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Gi¸o ¸n líp 3 Tiết 1: THỂ DỤC ( GV bộ môn dạy) Tiết 2: TẬP ĐỌC. $ 21: Bận I.Mục đích yêu cầu - HS biết đọc bài thơ với giọng vui sôi nổi. - Hiểu được nội dung: Mọi người ,mội vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, em niềm vui nhỏ góp vào đời chung. - HS đọc thuộc bài thơ. - HS biết yêu mọi vật và mọi người xung quanh, yêu lao động. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc. - HS đọc bài cá nhân,tổ, nhóm 2, nhóm 4, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - HS lắng nghe, đọc thầm. B.Bài mới. - HS đọc theo câu + luyện phát âm 1. GTB: Dùng tranh. - HS đọc tiếp sức theo đoạn và kết hợp 2 HD luyện đọc. giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu, HD học sinh cách đọc Sông Hồng ; vào mùa; đánh thù. - GV bao quat chung - GV cùng cả lớp nhận xét.. - HS đọc đoạn theo nhóm 2 - Các nhóm thi đọc trước lớp. - Cả lớp đọc đồng thanh.. 3. Tìm hiểu bài. Câu 1: Mọi việc mọi người xung quanh bé làm những việc gì?. Câu 2: Bé bận những việc gì? Câu 3: Vì sao mọi người, mọi vật bận rộn nhưng mà vui? * GV chốt lại: Mọi người, mọi vật và cả bé đều bận rộn làm những công việc có ích. - Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì?. - Trời thu - bận xanh Sông Hồng - bận chảy Xe - bận chạy Mẹ - bận hát ru Bà - bận nấu cơm - Bé bận ngủ, bận bú, bận chơi, tập khóc, cười, nhìn ánh sáng - Vì công việc luôn có ích và mang lại niềm vui ... - HS tự trả lời -Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gi¸o ¸n líp 3 - Qua bài tập đọc này tác giả cho ta thấy điều gì?. rộn làm những công việc có ích đem niềm vui góp phần vào cuộc đời.. 4. Luyện đọc thuộc lòng.. - 2 HS đọc cả bài. - HS luyện đọc thuộc lòng theo tổ, cả lớp. - HS cá nhân thi đọc thuộc lòng trước lớp.. - GV bao quát nhận xét chung. - GV cho điểm động viên học sinh thuộc bài ngay tại lớp. C.Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.. Tiết 2:TOÁN. $33: Gấp một số lên nhiều lần I. Mục đích yêu cầu - HS nhận biết được dạng toán mới “ Gấp một số lên nhiều lần” - HS vận dụng và thực hiện đúng dạng toán( bằng cách lấy số đó nhân vứi số lần). - HS làm đúng các bài tập trong SKG. II.Chuẩn bị: - Sơ đồ đoạn thẳng - HS làm bài cá nhân, nhóm 2. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ. - HS làm bảng con , bảng lớp 27 x 7 + 16 36 x 7 + 14 - GV nhận xét đánh giá điểm. = 189 + 16 = 252 + 14 B .Bài mới = 205 = 266 1 Giới thiệu: Thông qua ví dụ cụ thể. 2. HD HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần - GV giới thiệu bài toán và viết lên bảng - HS đọc tiếp sức bài toán, phân tích + Bài toán cho biết gì? + Độ dài của đoạn thẳng AB là 2 cm và - GVđộ dài đoạn thẳng AB gấp 3 lần thì độ dài của đoạn thẳng CD dài bằng 3 bằng độ dài đoạn CD. lần độ dài của đoạn thẳng AB. + Bài toán hỏi gì? + Tính độ dài của đoạn thẳng CD. - GV cùng HS tóm tắt bài - HS nêu cách tính : làm bảng con. A B Bài giải D C Đoạn thẳng CD dài là: 2 x 3 = 6 (cm) - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế Đáp số: 6 cm. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gi¸o ¸n líp 3 nào? 3. Luyện tập: Bài 1:(33) - GV hướng dẫn HS phân tích và giải. - GV củng cố gấp một số lên nhiều lần. - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. - HS đọc bài ,phân tích ,tóm tắt. - HS giải bảng con + bảng lớp Bài giải Tuổi chị năm nay là: 6 x 2 = 12 (tuổi) Bài 2:(33) Đáp số: 12 tuổi -1 HS đọc bài, phân tích - GV chấm mỗi tổ 2 bài, nhận xét. - HS làm bài vào vở Bài giải Mẹ hái được số quả cam là: 7 x 5 = 35 (quả) Bài 3:(33) Đáp số: 35 quả cam - HD học sinh phân tích đề bài và cách làm. - HS nêu yêu cầu, làm bài theo nhóm 2 - Đai diện một số nhóm báo cáo kết quả từng cột. * GV khắc sâu cho HS về 2 dạng toán cơ Số đã cho 3 6 4 7 bản: “ Nhiều hơn” và “ Gấp một số lên Nhiều hơn ..5 đv 8 11 9 12 nhiều lần”. 4. Củng cố dặn dò. Nhiều ...5 lần 15 30 20 35 - Nêu dạng toán vừa học. - VN xem lại bài và cách làm. Tiết 3: CHÍNH TẢ( Tập chép). $13. Trận bóng dưới lòng đường I. Mục đích yêu cầu - HS chép và trình bày đúng bài chinha tả - Làm đúng bài tập 2( a) và bài tập 3 trong SGK. - HS viết bài nghiêm túc, cẩn thận chữ viết đẹp. II. Đồ dùng: - Bảng lớp viết sẵn bài tập chép, phiếu bài tập cho BT 2 và Chuẩn bị ND bài tập 3 ra bảng phụ. - HS làm bài cá nhân, nhóm 4 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - HS viết bảng con ngặt nghèo ngoeo cổ - GV nhận xét cho điểm B.Bài mới 1.GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD HS chép chính tả. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gi¸o ¸n líp 3 a. HD HS chuẩn bị - GV đọc thong thả đoạn văn chép trên bảng - Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc mình gây ra? - Sau đó Quang đã làm gì? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa - Lời các nhân vật được đặt sau dấu câu gì? - HD viết từ khó + Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con - GV cùng cả lớp nhận xét. b. HS chép bài vào vở c. Chấm chữa bài : GV chấm khoảng 5 - 7 bài nhận xét. 3. HD bài tập Bài 2:(56) - HD học sinh phân tích và làm bài ra PBT.. - Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng của ông cụ giống ông mình. - Quang chạy theo chiếc xích lô và mếu máo xin lỗi cụ - Các chữ đầu câu phải viết hoa, tên riêng phải viết hoa - Dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng - HS dưới lớp viết bảng con. + Xích lô, quá quắt, lưng còn - HS nêu những lưu ý trước khi viết bài. - HS viết bài vào vở.. - Điền vào chỗ chấm và giải câu đố - HS làm bài ra PBT và bảng phụ. Mình tròn mũi nhọn Chẳng phải bò trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn - HS giải câu đố: là cái bút - HS nêu yêu cầu, làm bài theo nhóm 2 - Cả lớp chữa bài trong vở. - HS đọc bài làm đã hoàn chỉnh.. Bài 3:(56) - GV nêu yêu cầu, HD làm bài ra vở. 4. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - CB bài sau.. Chiều. - 2, 3 HS nhìn bảng đọc bài. Tiết 1:MĨ THUẬT ( GV bộ môn dạy) Tiết 2: TOÁN*. Ôn luyện Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Gi¸o ¸n líp 3 I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS dạng toán “ Gấp một số lên nhiều lần” - HS vận dụng làm đúng các bài tập trong VBT. II.Chuẩn bị : - VBT - HS làm bài cá nhân. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 GTB: Nêu mục đích yêu của tiết học 2. HD học sinh làm bài tập - Cho HS tự làm bài vào VBT - GV tổ - HS đọc kĩ từng bài rồi tự làm. chức chữ bài cả lớp. Bài 1(VBT - 41) Viết theo mẫu. a. Gấp 6 kg lên 4 lần được: 6 x 4 = 24 kg b. Gấp 5 l lên 8 lần được : 5 x 8 = 40 l * Vận dụng ghi nhớ c. Gấp 4 giờ lên 2 lần được: 4 x 2 = 8 giờ. Bài 2(VBT - 41) Tóm tắt Bài giải Lan: Số tuổi của mẹ năm nay là Mẹ 7 x 5 = 35 ( tuổi ) Đáp số : 35 tuổi Bài 3(VBT - 41). Bài giải Lan cắt được số bông hoa là. 5 x 3 = 15 ( bông ) Đáp số : 15 bông hoa. * Củng cố cho HS cách giải bài toán dạng “ “Gấp một số lên nhiều lần” Bài 4( VBT - 41). Số đã cho 2 Nhiều...8đv 10 Gấp 8 lần.. 16. * Giúp HS phân biệt giữa hai dạng “ Nhiều hơn “ và “ít hơn”. 7 15 56. 5 13 40. 4 12 32. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học, khen những HS có ý thức làm bài tốt. - CB bài sau. Tiết 3: LUYỆN VIẾT. Ôn chữ hoa E , Ê I.Mục đích yêu cầu - HS viết đúng chữ hoa E (1dòng), chữ hoa Ê (1 dòng); viết đúng tên riêng Ê - đê(2 dòng) và 2 lần câu ứng dụng.. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gi¸o ¸n líp 3 - HS thực hành viết đúng ,đẹp sạch sẽ bài viết ( phần viết ở nhà) II. Đồ dùng dạy học:- Mẫu chữ viết hoa E, Ê - HS luyện viết bảng con và ra vở TV. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu: Nêu MĐYC 2. HD viết chữ hoa - Có các chữ hoa: E, Ê - Tìm các chữ hoa có trong bài? - GV treo mẫu các chữ viết hoa E, Ê và gọi - HS nêu quy trình viết chữ. HS nêu quy trình viết chữ hoa. - HS quan sát và viết bảng con. - GV chỉnh sửa cho HS 3. HD viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng - GT: Ê-đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270 000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc - HS đọc từ úng dụng.Phân tích cấu Lắc, Phú Yên, Khánh Hoà. tạo, viết bảng con.. E. 4.HD câu ứng dụng - GT câu ứng dụng - Gọi 3 HS đọc câu ứng dụng * Giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em thương yêu nhau sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của GĐ. 5. Viết trong vở - Cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở tập viết - GV theo dõi chỉnh sửa cho HS. £. Ê - đê - HS đọc, nêu cách viêt. - HS nêu yêu cầu , viết bài vào vở. + 1 dòng chữ E cỡ nhỏ + 1 dòng chữ ê cỡ nhỏ + 2 dòng Ê-đê cỡ nhỏ + 5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. 6. Chấm chữa bài - GV thu chấm từ 5 đến 7 bài ,nhận xét. C.Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - VN luyện viết chữ đẹp.. Sáng. Ngày soạn : Thứ 4 ngày 7 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: Thứ 5 ngày 8 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( GV bộ môn dạy). Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Gi¸o ¸n líp 3 Tiết 2: TOÁN. $ 34: Luyện tập I. Mục tiêu. - Củng cố cho HS khái niệm về “Gấp một số lên nhiều lần” và vân dụng vào giải toán. - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - HS làm đúng, chính xác các bài tập trong SGK. II.Chuẩn bị. - PBT, bảng phụ viết nội dung bài 1. - HS làm bài cá nhân ra bảng con, nhóm 2, nhóm 4, tổ III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ - GV ra 2 đề số 1, số 2 - HS số 1: 7 x 3 = 21 + Gấp 7 lên 3 lần. - HS số 2: 6 x 8 = 48 + Gấp 6 lên 8 lần. - GV nhận xét, đánh giá điểm. B.Bài mới. 1. GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. HD học sinh luyện tập - HS nêu yêu cầu, phân tích, HS thảo luận Bài 1(35) Viết theo mẫu theo nhóm 2. - HD học sinh phân tích mẫu - HS báo cáo kết quả dưới hình thức thi - Tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ. đua điền đúng nhanh giữa các tổ. 7 gấp 5 lần … 5 gấp 8 lần …. 6 gấp 7 lần …. 7 gấp 9 lần …. - GV cùng HS nhận xét. kết luận đội 4 gấp 10 lần …. thắng cuộc. Bài 2(34) Tính - HS làm bảng con + bảng lớp 12 14 35 29 44 - GV nêu yêu cầu. x x x x x 6 7 6 7 6 * Củng cố kĩ năng thực hiện nhân số có 72 98 210 203 264 2 chữ số với số có một chữ số. - HS đọc bài, phân tích, nêu cách giải Bài 3 ( 34) - hS giải bảng con, bảng lớp Tóm tắt Bài giải Nam 6 bạn Số bạn nữ có trong buổi tập múa đó là 6 x 3 = 18 (bạn) Nữ Đáp số: 18 bạn. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gi¸o ¸n líp 3 * Củng cố cho HS dạng toán “ Gấp một số lên nhiều lần” Bài 4( 34) - HS làm việc theo nhóm 4 - GV nêu yêu cầu, HD học sinh làm - Đại diện mỗi nhóm 1 học sinh lên trình việc theo nhóm 4. bày. * Củng cố cho HS khắc sâu dạng toán “gấp một số lên nhiều lần” và “ Tìm một trong các phần bằng nhau của một số” 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học . - CB bài sau. Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. $ 7: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh I.Mục đích yêu cầu - HS biết thêm được một kiểu so sánh : So sánh sự vật với con người. - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trân bóng dưới lòng đường., trong bài tâp làm văn cuối tuần của em. - HS vân dụng làm đúng các bài tập trong SGK. II.Chuẩn bị. - Bảng phụ. - HS làm việc cá nhân , nhóm 4. III. Các hoạt động dạy. Hoạt động của thầy A.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS kể tên một số từ thuộc chủ đề trường học. - GV cùng HS nhận xét đánh giá điểm. B. Bài mới. 1. GTB: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. HD học sinh làm bài tập. Bài 1(58) - GV chép từng phần lên bảng, HD học sinh làm miệng. - GV cùng HS nhận xét - Kết luận.. Hoạt động của trò - HS thực hành kể.. - HS nêu yêu cầu, làm miệng. a. Trẻ em - búp trên cành b. Ngôi nhà - trẻ nhỏ c. Cây pơ - mu = người đứng canh. Đào Thị Lý Trường Tiểu học số 1 thị trấn Tân Uyên Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×