Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Lí lớp 6 - Tuần 10 - Tiết 10 - Bài 9: Lực đàn hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.01 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 24: Thứ hai ngày 04/2/2013 TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I.MỤC TIÊU: TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các CH trong SGK) KC: Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Tranh minh họa truyện SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A.Kiểm tra bài cũ: B.Dạy bài mới: 1/giới thiệu bài. 2/ luyện đọc: a. Giáo viên đọc toàn bài b. Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ - Học sinh luyện đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp từng câu, mỗi em 1 câu (2 lần) -Hướng dẫn cách đọc từng đoạn - Hướng dẫn ngắt câu dài : + Một lần, vua Minh Mạng... Thăng Long/ (Hà Nội) ngắm cảnh// + Nước trong leo lẻo/ cá đớp cá// -Học sinh đọc nối tiếp đoạn, mỗi em 1 Trời nắng chang chang/ người trói người// đoạn (2 lần) 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài -... ở Hồ Tây - Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu ? -... Muốn nhìn rõ mặt vua. - Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì ? - ... Gây chuyện ầm ĩ, náo động : Cởi quần áo nhảy xuống hồ tắm... dẫn cậu tới. - Cậu làm gì để thực hiện mong muốn đó ? - Vì cậu xưng là học trò muốn thử tài. - Vì sao Cao Bá Quát đối đáp ? - Nước trong leo lẻo cá đớp cá - Vua ra vế đối như thế nào ? - Trời nắng chang chang người trói người. - Cao Bá Quát đối lại như thế nào ? 4. Luyện đọc lại -Giáo viên đọc đoạn 3, hướng dẫn học sinh đọc đoạn này. KỂ CHUYỆN 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ : - Học sinh quan sát 4 tranh 2. Hướng dẫn học sinh kể - Tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy thứ tự Đ. a. Sắp xếp tranh theo thứ tự b. Kể lại toàn bộ câu chuyện - Học sinh kể trong nhóm. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: -Có khả năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương). -Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phấn, bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV. H Đ của HS. A.Bài cũ: Làm bài 1,2/119 B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1/120: HS đọc yêu cầu bài GV : Từ lượt chia thứ hai nếu số bị chia bé hơn số chia thì phải viết 0 vào thương rồi mới thực hiện tiếp. *Bài 2(a/b)/120: H/ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? *Bài 3/120:. *Bài 4/120: Tổ chức trò chơi “Đố bạn” H Đ 2.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Về nhà rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia cho thành thạo hơn. -Bài sau: Luyện tập chung. -3 HS lên bảng làm bài. -3 HS lên bảng , lớp bảng con.. -2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. -...lấy tích chia cho thừa số đã biết. -Vài HS nhắc lại -HS đọc đề toán -1 HS lên bảng tóm tắt và giải. Bài giải: Số kg gạo đã bán là: 2024 : 4 = 506 (kg) Số kg gạo còn lại là: 2024 - 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518 kg gạo. -Lớp làm bài vào vở -Thảo nhóm đôi -Đại diện nhóm lên trình bày. Đạo đức Bài 11: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG Tieát1 I- MUÏC TIEÂU 1- Kiến thức Giuùp HS hieåu: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Đám tang là lễ chôn cất người đã chết- Đây là sự kiện rất đau buồn với những người thân trong gia đình họ- Vì thế cần chia sẽ nỗi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn troïng khoâng khí tang leã. 2- Thái độ - Cảm thông, chia buồn với người trong gia đình có tang. - Nghiêm túc, lịch sự trong đám tang. 3- Haønh vi - Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang. - Giúp gia quyến những công việc có thể, phù hợp. - Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mủ nón, nhường đường. II- CHUAÅN BÒ. - Nội dung câu chuyện”Đám tang- Thuỳ Dung”. - Bộ thẻ Xanh- Đỏ. - Baûng phuï ghi caùc tình huoáng. III- CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1- Khởi động (1’) 2- Kieåm tra baøi cuõ (4’) - GV kieåm tra baøi cuõ 2 em - GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 3- Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động 1: Kể chuyện (10’). Hoạt động học. Muïc tieâu HS hiểu đám tang là lễ chôn cất người đã chếtĐây là sự kiện rất đau buồn với những người thaân trong gia ñình hoï. Vì theá caàn chia seõ noãi buồn, lịch sự, nghiêm túc, tôn trọng không khí tang leã. Caùch tieán haønh - Trật tự lắng nghe truyện kể”Đám tang - Thuỳ Dung”. - Nêu câu hỏi, HS trả lời: + Khi gặp đám tang, mẹ và Hoàng đã làm gì? + Tại sao mẹ Hoàng và mọi người lại làm thế?. - Lắng nghe câu chuyện và trả lời caùc caâu hoûi cuûa HS. - Chaúng haïn: + Dừng xe, đứng dẹp vào lề. + Để tôn trọng người đã khuất và chia sẽ với người thân của họ. + Không nên chạy theo xe, cười đùa, chỉ trỏ khi gặp đám tang. + Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang? + Cần tôn trọng đám tang vì khi + Theo em, ta cần làm gì khi gặp đám tang? Vì đó ta đang đưa tiễn 1 người đã khuất và chia sẽ nỗi buồn với gia sao? ñình. Kết luận : Khi gặp đám tang, cần tôn trọng, Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chia sẽ nỗi buồn với mọi người- Đó là nếp sống văn hoá. Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi (12’). Muïc tieâu - Nói năng nhỏ nhẹ, không cười đùa, hét to trong đám tang. - Giúp gia quyến những công việc có thể, phù hợp. - Cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mủ nón, nhường đường. Caùch tieán haønh - Phát mỗi HS 2 thẻ: Đỏ - Xanh. - Nêu lần lượt từng hành vi, yêu cầu giơ thẻ đỏ nếu hành vi đúng, thẻ xanh nếu hành vi sai- Khi gặp 1 đám tang: 1- Coi nhö khoâng bieát, ñi qua cho thaät nhanh. 2- Dừng lại, bỏ mũ nón. 3- Bóp còi xin đi trước. 4- Nhường đường cho mọi người. 5- Coi như không có gì, cười nói vui vẻ. 6- Chaïy theo sau, chæ troû. Kết luận: Cần tôn trọng đám tang, không chỉ trỏ,biết ngã mũ nón, nhường đường, im lặng. Hoạt động 3: Liên hệ bản thân (5’) Muïc tieâu - HS biết liên hệ bản thân để cư xử đúng mực khi gặp đám tang: ngả mủ nón, nhường đường. Caùch tieán haønh - HS nêu ra 1 vài hành vi mà em chứng kiến hoặc thực hiện khi gặp đám tang và xếp vào 2 nhoùm trong baûng keát quaû cuûa GV treân baûng (nhóm hành vi đúng/nhóm phải sửa đổi). - Khen, tuyên dương những HS đã có những hành vi đúng khi gặp đàm tang Nhắc nhỡ HS chưa có hành vi đúng. - Nhận xét, kết luận: Cần chú ý tôn trọng đám tang qua vieäc laøm duø nhoû.. - Nhaän theû. - Giô theû. Chaúng haïn: 1- Xanh. 2- Đỏ 3- Xanh 4- Đỏ. 5- Xanh. 6- Xanh. - HS nhaéc laïi.. - HS neâu ra 1 vaøi haønh vi maø em chứng kiến hoặc thực hiện và tự xếp loại vào bảng. VD: Caùc baïn coøn noùi to khi gaëp đám tang- >hành vi phải sữa đổi.. Thứ ba ngày 05/02/2013 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MỤC TIÊU : -Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. -Vận dụng giải bài toán có hai phép tính. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : H Đ của GV H Đ của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm bài 2, 3 - 2 học sinh lên bảng làm bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Cho học sinh đặt tính và tính theo - Học sinh làm bảng con từng nhóm 2 phép tính. - 2 em lên bảng làm - Em hãy nêu mối quan hệ giữa nhân và - Lấy tích chia cho thừa số này ta được chia. thừa số kia. * Bài 2: Đề bài yêu cầu gì ? - Đặt tính rồi tính - Cho HS tự đặt tính và làm bài vào vở - Cả lớp làm bài vào vở - Gọi 4 em lên bảng làm - 4 em lên bảng làm - Chấm 5 vở - Sửa bài và nhận xét - Học sinh sửa bài vào vở *Bài 4/120: *Yêu cầu HS đọc đề toán - 2 em đọc đề bài -1HS lên tóm tắt rồi giải Bài giải: Chiều dài sân vận động là: 95 x 3 = 285 (m) Chu vi sân vận động là: (285 + 95) x 2 = 760 (m) 3. Củng cố - dặn dò : Đáp số: 760 m. - Thu vở - nhận xét -Về nhà làm bài 3/120 - Bài sau : Làm quen với chữ số La Mã. CHÍNH TẢ: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I.MỤC TIÊU: -Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm đúng BT (2) a/b, hoặc BT(3) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 4 tờ phiếu khổ to biết bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : -2 học sinh lên bảng viết 4 tiếng chứa vần ut/uc. HS cả lớp bảng con. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết H Đ của GV H Đ của HS a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn lần 1 - 2 học sinh đọc lại Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> H Đ của GV H Đ của HS - Hãy đọc câu đối của nhà vua và vế đối của - Học sinh đọc. Cao Bá Quát - Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như - ... giữa trang vở (cách lề 2 ô) thế nào ? - Trong bài chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ? - ... Những chữ đầu câu : Thấy, Nhìn, Nước, Chẳng, Trời và tên riêng Cao Bá Quát. - Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn - Học sinh tự viết những lỗi dễ mắc khi viết chính tả. vào giấy nháp. - Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa viết - 2 học sinh đọc. b. Giáo viên đọc cho học sinh viết - Học sinh viết bài c. Chấm, chữa bài - Chấm 7 bài - Đổi vở chấm chéo 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả a. Bài tập 2a/b - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 1 học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - 4 học sinh thi viết nhanh lời giải. - Lớp nhận xét - GV chốt lời giải đúng: sáo, xiếc; mò, vẽ - Vài học sinh đọc lại - Học sinh làm bài vào vở 4. Củng cố, dặn dò: Học sinh nào sai lỗi viết lại mỗi từ một hàng cho đúng. - Giáo viên nhận xét tiết học. -Về nhà làm bài 3/52. TỰ NHIÊN – XÃ HỘI. HOA. I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người - Kể tên các bộ phận của hoa. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây hoa. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK; một số hoa thật - Học sinh : Sưu tầm các loại hoa. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Lá cây có những chức năng gì? Nêu ích lợi của lá cây đối với đời sống con người? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Hoa Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> b) Các hoạt động: Hoạt động của học sinh. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Sự đa dạng của hoa Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh tìm ra được sự khác nhau về màu sắc, hương thơm của các loài hoa. Tiến hành: - Thực hiện yêu cầu. - Yêu cầu HS để ra trước mặt các hoa sưu tầm được. - Làm việc theo nhóm 2, giới - Hãy quan sát màu sắc, hương thơm của mỗi bông thiệu tên hoa, màu sắc, mùi hoa, sau đó giới thiệu cho các bạn trong nhóm hương. cùng biết. - Gọi HS giới thiệu trước lớp. - 4 – 5 HS. Hoa có những màu sắc như thế nào? - Nhiều màu khác nhau: đỏ, Mùi hương các loài hoa giống hay khác nhau? hồng, trắng,... - Khác nhau: thơm nhẹ, gay Hình dạng các loài hoa như thế nào? gắt,... Kết luận: Các loài hoa thường khác nhau về hình - Khác nhau: to, nhỏ; trò, dài,... dạng, màu sắc. Mỗi loài hoa thường có mùi hương riêng. Hoạt động 2: các bộ phận của hoa Mục tiêu: Xác định được các bộ phận thường có của một bông hoa. Tiến hành: - Cho HS quan sát hoa hồng. - Chỉ vào các bộ phận và yêu cầu HS gọi tên, sau - HS quan sát. đó GV giới thiệu lại các bộ phận: cuống hoa, đài - Trả lới và nghe giới thiệu. hoa, cánh hoa và nhị hoa - Tổ chức cho HS thực hành chỉ cho nhau về các bộ phận của hoa. - Nhóm đôi. - Gọi HS lên trước lớp chỉ. Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của hoa - Vài cá nhân. Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa trong cuộc sống. Tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm , quan sát hình trang 91 và cho biết hoa đó dùng làm gì? - Nhóm đôi. - Gọi HS báo cáo. Kể những ích lợi của hoa mà em biết? 4) Củng cố: 2’ + H5,6: hoa để ăn+ H7,8: để Kể tên các bộ phận thường có của một bông trang trí hoa? - Hoa để ăn, trang trí, ướp trà, Nêu vai trò và ích lợi của hoa mà em biết? IV. Dặn dò: làm nước hoa, làm thuốc. - Ghi nhớ nội dung bài học. Sưu tầm các loại quả để chuẩn bị cho tiết học sau. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> ÂM NHẠC Ôn Tập Hai Bài Hát: EM YÊU TRƯỜNG EM, CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG Tập Nhận Biết Tên Một Số Nốt Nhạc Trên Khuông I. YÊU CẦU: - Biết hát đúng gia điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. Biết biểu diễn bài hát. -Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khuông nhạc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN - Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc, máy nghe. - Tranh, ảnh minh hoạ cho nội dung hai bài hát. - Chép khuông và một số nốt nhạc để giới thiệu tên nốt và hình ốt trên khuông nhạc. - Đàn và hát thuần thục hai bài hát Em yêu trường em và Cùng múa hát dưới trăng. - Tập vận động theo nhịp 3/8 để minh hoạ cho bài hát Cùng múa hát dưới trăng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của Học Hoạt động của Giáo viên sinh  Ôn tập bài hát: Em yêu trường em HS trả lời: Cô giáo và - GV treo bức tranh và yêu cầu HS tả nội dung bức tranh: các bạn HS ở trong sân trường. Bức tranh đó tả - GV hỏi đó là nội dung bài hát nào đã học? nội dung bài Em yêu - GV đệm đàn, HS trình bày bài hát. - GV yêu cầu HS vừa hát vừa vận động như đã ôn tập(tiết trường em. 22). Sau đó mời một nhóm 3-4 em lên trình bày trước lớp.  Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng HS ghi bài - GV: Các em đã hát bài Cùng múa hát dưới trăng.Em nào HS trả lời biết tác giả bài hát này là ai? - Em nào có thể nói về nội dung của bài hát? HS nghe bài hát - GV mở băng hoặc trình bày bài hát. HS tập vỗ đệm - GV hướng dẫn từng động tác một - Khi HS tập thuần thục, GV mời một số em lên trình bày trước lớp. HS ghi bài  Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông HS theo dõi - GV treo bảng phụ có khuông nhạc, khoá Son và nốt HS thực hiện nhạc: - GV chỉ vào một vài dòng và khe, yêu cầu HS đọc tên HS đọc tên dòng và những dòng, khe đó. khe - Viết chữ Rê,Pha, La lên bảngvà hỏi: Em nào xung phong nhắc lại vị trí của nốt Rê, Pha, La? HS nghe GV: Các em nghe đàn 3 nốt Rê;Pha;La HS thực hiện - Tương tự , GV hỏi HS về vị trí nốt Đô, Mi, Son, và Rê, Son, Si trên khuông nhạc?. HS thực hiện - ở tiết trước ( tiết 20), các em đã tập nhận biết tên nốt nhạc trên “ Khuông nhạc bàn tay” Em nào xung phong chỉ nốt Rê, Son, Đố trên bàn tay? Em nào xung phong chỉ nốt Đồ, mi, la trên bàn tay? Em nào xung phong lên bảng, chỉ các nốt nhạc trên bàn tay để đố các bạn? Sau khi HS thực hiện, GV nhận xét và cho điểm. - Nốt nhạc hoàn chỉnh gồm tên nốt và hình nốt - GV kẻ khuông và viết khoá Son. HS theo dõi - GV viết nốt Son trắng lên khuông nhạc và nói: Chúng ta HS theo dõi tô đen thân nốt thành nốt Son đen – thêm dấu móc vào, thành nốt Son móc đơn – thêm dấu móc nữa, thành nốt HS viết nốt nhạc Son móc kép. - Hãy đọc hoàn chỉnh tên những nốt sau: - GV kẻ hai khuông nhạc lên bảng, mời HS xung phong HS ghi nhớ lên viết những nốt nhạc sau: Son đen: Pha móc đơn; Mi móc kép, Rê móc kép; Đồ đen. - Về nhà các em tập viết từ nốt Đồ đến nốt Si, ở hình nốt móc đơn.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ tư ngày 06/02/2013 TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN I.MỤC TIÊU: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Tranh minh họa nội dung bài SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : - 2 học sinh đọc bài "Đối đáp với vua” và TLCH trong SGK . B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Luyện đọc : H Đ của GV a. Giáo viên đọc toàn bài b. Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ -Luyện ngắt câu dài : 3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Thủy đã làm gì để chuẩn bị vào phòng thi ? - Những từ ngữ nào diễn tả âm thanh của cây đàn ? - Cử chỉ, nét mặt của Thủy khi kéo đàn thể hiện điều gì ?. - Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn ? - Tóm ý bài : Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hòa hợp với không gian thanh bình xung quanh. 4. Luyện đọc lại - Giáo viên đọc bài văn - Hướng dẫn đọc đoạn tả âm thanh của tiếng đàn. Chú ý ngắt, nhấn giọng 5. Củng cố, dặn dò : - Bài văn tả gì ?. Lop3.net. H Đ của HS - Học sinh theo dõi -Khi ắc-sê vừa khẽ chạm... đàn/ thì... lạ/... gian phòng// Vầng trán... tái đi/ ... rung động// - Yêu cầu luyện đọc nhóm đôi - Thủy nhận đàn, lên dây, kéo thử vài nốt nhạc. - ... Trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. - Thủy rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc. Vầng trán tái đi. Thủy rung động với bản nhạc. Gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung. - Vài cánh ngọc lan... lũ trẻ dưới đường... dân chài... hoa mười giờ... ven hồ.. - 2 học sinh thi đọc cả bài.. - HS trả lời nội dung, ý nghĩa bài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TOÁN: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ I.MỤC TIÊU: -Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. -Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI (đọc và viết “ thế kỉ XX, thế kỉ XXI”) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mặt đồng hồ có các số ghi bằng số La Mã. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV. H Đ của HS. A.Bài cũ: Làm bài 2,3/120 -GV chấm , nhận xét. B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp. -Gv giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ số La Mã. H/ Đồng hồ chỉ mấy giờ? *GV giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, V, X. -Giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến mười hai (XII). HĐ 2: Thực hành: Bài 1/121: Bài 2/121: Bài 3 a)/121: Bài 4/121: C.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà tập xem đồng hồ có ghi chữ số La Mã và làm bài 3 b)/121.. -3 HS lên bảng làm bài. -HS xem mặt đồng hồ (hình vẽ SGK) -HS nhìn mặt đồng hồ và trả lời.. -HS đọc, viết các số La Mã bảng con.. -HS đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kì. -HS tập xem đồng hồ ghi bằng số La Mã. -HS nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn . -HS viết các số La Mã vào bảng con.. Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Nêu được một số từ ngữ vè nghệ thuật (BT1). -Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2 ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to điền nội dung bài tập 1. - 4 tờ giấy to viết bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh tìm những câu thơ có những sự vật được nhân hóa ? - Đặt câu theo mẫu như thế nào ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : H Đ của GV H Đ của HS * Bài tập 1 : - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Yêu cầu tự suy nghĩ trao đổi nhóm đôi - Làm bài cá nhân, trao đổi nhóm. - Dán 2 tờ phiếu to lên bảng. - Chia lớp làm 2 nhóm thi giải - Chia 2 nhóm thi giải tiếp sức - Đếm số lượng bài làm. - Lớp nhận xét đúng, sai. - Lớp đồng thanh - Giáo viên bổ sung, kết luận nhóm thắng - Lớp làm bài vào vở - Chốt lời giải đúng : a. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật: diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật, đạo diễn, họa sĩ, nhạc sĩ, nhà điêu khắc. b. Chỉ các hoạt động nghệ thuật : đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, nặn tượng, quay phim... c. Chỉ các môn nghệ thuật : điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, ca vọng cổ, hát, xiếc, ảo thuật, múa rối, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, múa, thơ văn... * Bài tập 2 :-Yêu cầu 1 HS đọc đề - 1 học sinh đọc đề - Yêu cầu làm bài cá nhân - Học sinh làm bài cá nhân - 3 học sinh lên thi giải. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò : - Biểu dương học sinh học tốt - HS về tập áp dụng biện pháp nhân hóa.. Tập viết : ÔN CHỮ HOA R I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R ( 1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang (1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy...có ngày phong lưu (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ viết hoa R. - Tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô ly. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : 2 học sinh viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con : Quang Trung, Quê. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con : H Đ của GV a. Luyện viết chữ viết hoa : - Học sinh tìm chữ hoa trong bài ? - Treo mẫu chữ, yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình viết - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.. b. Luyện viết từ ứng dụng : - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. - GV giới thiệu : Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận. - Giáo viên viết từ ứng dụng :. c. Luyện viết câu ứng dụng : - GV giải thích câu ca dao : - Yêu cầu HS quan sát trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao thế nào ? 3. Hướng dẫn viết vào vở Tập viết - Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ theo cỡ chữ nhỏ. Theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho học sinh. 4. Chấm chữa bài : Giáo viên chấm 7 bài, nhận xét 5. Củng cố dặn dò : - Biểu dương học sinh viết đúng, đẹp.. H Đ của HS - Chữ P (Ph), R - 2 học sinh trả lời - 2 học sinh viết trên bảng lớp - HS viết chữ R, P ở bảng con. - 1 HS đọc : Phan Rang - 2 Học sinh viết trên bảng lớp : Phan Rang - Lớp viết bảng con. - 2 học sinh đọc câu ứng dụng. Rủ nhau đi cấy đi cày. Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu. - Chữ R, h, y, B, g, l cao 2 li rưỡi; chữ đ, p cao 2 li; các chữ còn lại cao 1 li. - Học sinh viết vào vở : + 1 dòng chữ R cỡ nhỏ. + 1 dòng Ph, H cỡ nhỏ + 1 dòng Phan Rang cỡ nhỏ + 1 lần câu ứng dụng cỡ nhỏ.. THỂ DỤC Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> BÀI 47: ÔN NHẢY DÂY KIỂN CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. II. Địa điểm- Phương tiện. 1. Địa điểm: Sân trường đủ điều kiện luyện tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ, dây nhảy, bóng cao su, mẫu gỗ, túi bọc cát vạch giới hạn... III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy TG Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu: 5’ - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung - Cán sự tập hợp lớp điểm danh báo yêu cầu buổi tập: Trong giờ thể dục hôm cáo sĩ số. - Nghe phổ biến nội dung bài học. nay, chúng ta tiếp tục ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân và chơi trò chơi: ném bóng trúng đích. - Cả lớp thực hiện khởi động xoay - Yêu cầu học sinh xoay các khớp cổ tay, các khớp. cẳng tay, cánh tay, gối hông. - Chạy chậm . - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Chơi trò chơi. - Học sinh chơi trò chơi: kết bạn. 2. Phần cơ bản: 25’ a. Yêu cầu học sinh ôn nhảy dây kiểu - Học sinh luyện tập theo tổ. chụm hai chân: - Giáo viên chia tổ luyện tập tại các khu vực. - Trong khi tập, giáo viên động viên - Học sinh nhảy đồng loạt. khuyến khích các em khá nhảy tăng số lần. Tổ chức cho học sinh thi nhảy đồng loạt giữa các tổ. - Nghe phổ biến trò chơi. b. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: ném trúng đích: - Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu động tác. Cho học sinh khởi động kỹ các khớp, tập trước - Chia thành các đội. động tác ngắm trúng, ném và phối hợp - Chơi thử. với thân người, rồi mới tập động tác ném - Chơi chính thức. trúng đích. - Chia lớp thành các đội và hướng dẫn thêm cách chơi. - Cho học sinh chơi thử một lần. - Đi thường theo nhịp và hát. - Cho học sinh chơi chính thức. Nhắc nhở h/s khi chơi trò chơi phải giữ - Đứng tại chỗ thả lỏng các khớp. kỷ luật và đảm bảo an toàn. 5’ 3. Phần kết thúc. - Chú ý lắng nghe. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Yêu cầu học sinh đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát. -Cho h/s đứng tại chỗ thả lỏng các khớp. - Giáo viên hệ thống bài và nhận xét giờ học. - Giao BT về nhà tập lại nội dung nhảy dây kiểu chụm hai chân. Thứ năm ngày 07/02/2013 TOÁN: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: ChuẨN bị một số que diêm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV H Đ của HS A.Bài cũ: Làm bài tập 3,4/121. -3 HS lên bảng làm bài. GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn thực hành: *Bài 1/122: -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm lên trình bày. *Bài 2/122: *Đồng hồ A chỉ 4 giờ. *Đồng hồ B chỉ 8 giờ 15 phút. *Đồng hồ C chỉ 8 giờ 55 phút hoặc 9 giờ kém 5 phút. -HS đọc cá nhân các số La Mã (xuôi, *Bài 3/122: ngược). *Bài 4( a/b)/122: -HS làm bài vở, 2 HS lên bảng thực hiện. -HS thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm thực hành C.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Về nhà luyện cách đọc, viết các số La Mã đã học cho thành thạo hơn và làm bài 4 c), bài 5/122. CHÍNH TẢ: TIẾNG ĐÀN I.MỤC TIÊU: -Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : -2 học sinh viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con 4 từ ngữ chỉ hoạt động có thanh hỏi/ thanh ngã.. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn học sinh nghe, viết : H Đ của GV H Đ của HS a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc đoạn văn - 2 học sinh đọc lại - Đoạn văn tả gì ? - Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hòa với tiếng đàn. - Yêu cầu viết từ khó : mát rượi, - Học sinh viết chữ dễ mắc lỗi vào vở thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nháp. nhanh. b. Đọc cho học sinh viết bài - Học sinh viết bài c. Chấm, chữa bài - Học sinh đổi vở chấm chéo - Giáo viên chấm 7 bài. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả - Bài 2a/b : Yêu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên dán 3 phiếu lên bảng, lập - Học sinh trao đổi cặp, viết nháp từ tổ trọng tài tìm được. - Yêu cầu trao đổi nhóm đôi - Yêu cầu các nhóm lên thi giải - 3 nhóm lên bảng thi giải tiếp sức - Các nhóm đọc kết quả. - Vài học sinh đọc kết quả đúng - Giáo viên chốt lời giải đúng : - Lớp làm bài vào vở. b) + Mang thanh hỏi : đủng đỉnh, a) Bắt đầu bằng âm s : sung sướng, thủng thỉnh, rủng rỉnh, lủng củng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, sóng tủm tỉm, thỉnh thoảng, bẩn thỉu, hể sánh, so sánh, song song , sòng hả... sọc,... + Mang thanh ngã : rỗi rãi, võ vẽ, -Bắt đâù bằng âm x : xôn xao, xào vĩnh viễn, bỗ bã, dễ dãi, lễ mễ... xạc, xanh xao, xúng xính, xinh xắn, xao xuyến, xộc xệch,... 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI. QUẢ. I/ Mục tiêu : Sau bài học HS: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người - Kể tên được các bộ phận chính của quả. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây ăn quả. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : Các hình minh họa SGK; một số quả thật - Học sinh : Sưu tầm các loại quả. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS) Kể tên các bộ phận thường có của một bông hoa? Nêu vai trò và ích lợi của hoa mà em biết? 3) Bài mới: 27’ a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Quả b) Các hoạt động: Hoạt động của học sinh Hoạt động của GV Hoạt động 1: Sự đa dạng của quả Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng về màu sắc, mùi vị, hình dạng, kích thước của các loại quả. Tiến hành: - Thực hiện yêu cầu. - Yêu cầu HS để ra trước mặt các quả sưu tầm được. - Làm việc theo nhóm đôi. - Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh về tên quả, màu sắc, hương thơm, mùi vị của quả khi ăn. - 4 – 5 HS. - Gọi HS giới thiệu trước lớp. - Đỏ, vàng hoặc xanh. - Khác nhau. Quả chín thường có màu gì? - Khác nhau: có quả ngọt, có quả Hình dạng các loại quả giống hay khác chua,.. nhau? Mùi vị của quả giống nhau hay khác nhau?. - HS quan sát, thảo luận nhóm đôi. - Trả lời và nghe giới thiệu. - Vài cá nhân.. Kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước màu săc và mùi vị. Hoạt động 2: các bộ phận của quả Mục tiêu: Kể tên được các bộ phận chính của quả. Tiến hành: - Cho HS quan sát hình 1 đến hình 8 SGK - Yêu cầu HS gọi tên, sau đó GV giới thiệu lại các bộ phận: vỏ, thịt, hạt - Tổ chức cho HS thực hành chỉ cho Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> nhau về các bộ phận của hoa. - Nhóm đôi. - Gọi HS lên trước lớp chỉ. Hoạt động 3: Ích lợi của quả, chức - Quả để ăn, lấy hạt, làm thuốc. Hạt để năng của hạt. trồng cây, để ăn. Mục tiêu: Nêu được ích lợi của quả và chức năng của hạt. Tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cho biết quả thường dùng làm gì? Hạt dùng làm gì? - Gọi HS báo cáo. Kết luận: Quả có thể ăn tươi hoặc chế biến thức ăn. Quả có nhiều vi - ta – min. ăn nhiều có lợi cho sức khoẻ. 4) Củng cố: 2’ Kể tên các bộ phận thường có của quả? Nêu vai trò của quả, chức năng của hạt? IV. Dặn dò: - Ghi nhớ nội dung bài học. Sưu tầm các tranh ảnh về loài vật để chuẩn bị cho tiết học sau THỦ CÔNG. ĐAN HOA CHỨ THẬP ĐƠN ( Tiết 1) I. Mục tiêu: Học sinh biết cách đan hoa chữ thập đơn đúng quy trình kỹ thuật II. Giáo viên chuẩn bị: Mẫu tấm đan hoa chữ thập đơn. Tranh quy trình và sơ đồ đan hoa chữ thập đơn. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. Học sinh kẻ cắt các nan đan Giáo viên giới thiệu tấm mẫu đan hoa, đặt câu định và tập đan hướng cho học sinh quan sát, nhận xét. Hoạt đông 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan Cắt các nan dọc, 7 nan ngang và 4 nan dán nẹp xung quanh tấm đan. Bước 2: Đan hoa chữ thập đơn Đan nan ngang 1: Nhấc nan dọc 2,4,6,8 Đan nan ngang 2: Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 Đan nan ngang 3: Nhấc nan dọc 1,2,4,5,6,8,9 Đan nan ngang 4: Nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 . Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. Cũng cố dặn dò: nhắc học sinh về nhà thực hành. Thứ sáu ngày 08/02/2013 TOÁN: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I.MỤC TIÊU: -Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mặt đồng bằng nhựa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số có các vạch chia phút. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: H Đ của GV A.Bài cũ: -Làm các bài tập 1,2,3/122. B.Bài mới: *Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút): -GV giưới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu các vạch chia phút). -Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong phần bài học rồi hỏi HS: H/Đồng hồ chỉ mấy giờ? *Hướng dẫn quan sát tiếp đồng hồ thứ hai để xác định kim ngắn trước, sau đó là kim dài. Tương tự, GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ đồng thứ ba. HĐ 2: Thực hành:. H Đ của HS -3 HS lên bảng thực hiện. -HS nhìn tranh đồng hồ thứ nhất -Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút. -HS quan sát đồng hồ thứ hai -Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít, Như vậy là hơn 6 giờ. -Kim dài ở vạch nhỏ thứ ba sau số 2. -HS nêu được thời điểm theo hai cách 6 giờ 56 phút, hoặc 7 giờ kém 4 phút. -HS thảo luận nhóm đôi Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> *Bài 1/123: *Lưu ý: Ba trường hợp cuối (D, E, G), có thể cho HS nêu giờ theo hai cách như trên. *Bài 2/123: *Bài 3/123: Tổ chức trò chơi: GV nhận xét tuyên dương. C.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.. -Đại diện nhóm trình bày -HS làm bài cá nhân (có thể làm trên mô hình đồng hồ). -HS tổ chức trò chơi theo nhóm.. MĨ THUẬT VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS làm quen với việc vẽ tranh đề tài tự do. - HS biết các vẽ và vẽ được 1 bức tranh theo ý thích. - HS có thói quen tưởng tượng trong khi vẽ tranh. II. Đồ dùng dạy học:  Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước.  Học sinh: - Giấy vẽ, màu vẽ. - Tranh ảnh về các đề tài.(nếu có) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời Hoạt động của giáo viên gian 1’ 1.Ổn định lớp. 2’ 2.Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 3.Bài mới: 1’ * Giới thiệu bài: 5’ * Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu 1 số tranh ảnh và gợi ý.  Nội dung đề tài gì ?  Hình ảnh ?  Màu sắc ? - GV nhận xét. - GV phát cho HS 1 số bức tranh về các đề tài khác nhau, yêu cầu HS sắp xếp theo đề tài. (4HS đại diện) - GV yêu cầu HS nêu nội dung mà em biết. Lop3.net. Hoạt động của học sinh. - Quan sát - HSTL - HSTL - HSTL - Lắng nghe -HS sắp tranh theo chung 1 đề tài - HSTL.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 5’. 20’. 5’. 1’. - GV gợi ý cho HS một số nội dung đề tài khác nhau để HS lựa chọn. * Hoạt động 2: Cách vẽ tranh: Trò chơi: “Sắp xếp các bước tiến hành vẽ tranh” - GV yêu cầu HS nhắc lại các bước tiến hành vẽ tranh. - GV hướng dẫn ở bộ ĐDDH:  B1: Phân mảng chính, mảng phụ.  B2: Vẽ hình ảnh phù hợp với nội dung.  B3: Vẽ chi tiết để bức tranh sinh động.  B4: Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt. Nên vẽ màu kín tranh hoặc có thể đề nền giấy ở những chỗ cần thiết. - Cho học sinh xem một số bài vẽ của HS năm trước. * Hoạt động 3: Thực hành: - GV nêu yêu cầu HS vẽ bài. - GV bao quát lớp, nhắc nhở HS:Không vẽ giống nhau; tìm và chọn nội dung đề tài theo cảm nhận riêng, vẽ hình ảnh phải rõ nội dung, vẽ màu theo ý thích,... - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Chọn một số bài vẽ - Gợi ý HS nhận xét:  Cách sắp xếp hình ảnh (có trọng tâm, rõ nội dung);  Hình vẽ (sinh động hay lặp lại);  Màu sắc của tranh (phong phú có đậm, có nhạt). - Gợi ý HS lựa chọn và xếp loại bài vẽ. - GV cùng HS chọn bài vẽ đẹp. - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 4. Dặn dò: - Về nhà xem lại các bài tập trang trí đường diềm, hình vuông đã thực hành. - Quan sát các đồ vật có trang trí hình chữ nhật. - Chuẩn bị cho bài học sau: VTT: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật... - Lắng nghe. - HS tham gia trò chơi - HSTL - Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng.. - Xem bài vẽ của HS - Thực hành -Lắng nghe. -Nhận xét, đánh giá. - Xếp loại bài vẽ - Lắng nghe. -Lắng nghe và thực hiện. THỂ DỤC BÀI 48: ÔN NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I. Mục tiêu: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Chơi trò chơi: ném trúng đích, yêu cầu tham gia chơi một cách chủ động. II. Địa điểm- Phương tiện. 1. Địa điểm: Sân trường đủ điều kiện luyện tập. 2. Phương tiện: Chuẩn bị còi, bóng cao su, dây nhảy, ... III. Hoạt động dạy học: Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×