Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Hỏi và đáp về cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>306.459 7</b>


H7197/ 06


<b>DX.026212</b>



_

Hto Vầíííi>.

^


<b>VỂ </b>

<b>cợ sỏ </b>

<b>VÃN HÓA</b>



Việt Nam



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>t ạ p</b> <b>c h í</b> <b>v ă n HOẤ - NGHỆ THUẬT</b>


<b>flổ i và </b>

<i>đáp</i>



ỊỂertsồvỉsBtóiỉiỆtM i



<b>TRƯỜNG ĐAI HOC VIi4H</b>


I---j ---


<b>:---"R l]N G T Á M T Ifl^ 2</b>



<b>I</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- <i>T ổ chức bản thảo, đọc, duyệt:</i> PGS, TS Nguyễn Chí Bền
- <i>P hân cơng biên soạn:</i>


+ PGS, TS Trần Lâm Biền viết các mục từ:
41, 42, 45, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 56,


57, 58, 62, 63, 64, 76, 87, 88, 89, 90, 91.
+ TS Nguyễn Minh San viết các mục từ:


1, 2, 3, 4, 11, 17, 19, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38,
40, 43, 44, 46, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 94, 100.
+ Phạm Vũ Dũng viết các mục từ:


5, 6, 7, 8, 9, 10, 12,13, 14, 27, 30, 39,
71, 72, 73, 74, 75, 77, 86, 92, 96, 97.
+ Võ Hoàng Lan viết các mục từ:


21, 23, 28, 29, 60, 61, 78, 80, 81, 82,
83, 84, 85, 93, 101.


+ Nguyễn Nam viết các mục từ: 54, 55.
+ Nguyễn Đăng Nghị viết các mục từ:


15, 16, 18, 20, 22, 24, 25, 26, 39, 59, 79, 98, 99.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>LỜI NÓI ĐẦU</b></i>



<i><b>Đ</b></i>

<i>ể x à y dự ng và p h á t triển nền vần h o á Việt N am tiêntiến đ ậ m đ à bản sắc d â n tộc, bên cạn h việc c h ỉ ra</i>
<i>phư ơn g hướng và nhiêm vụ cho tồn Đảng, tồn</i>
<i>dân^ có m ột n hiệm vụ m à N ghị quyết hội nghị lầ n thứ 5 củ a</i>
<i>B C H Trung ương Đ ản g k h o á V III đ ã g h i rõ: xãy dựng và p h á t</i>
<i>triển văn h o á là sự nghiệp củ a toàn d â n d o Đ ảng lã n h đạo,</i>
<i>trong đ ó đ ộ i ngũ trí thức g iữ vai trò qu an trọng. T heo tinh thần</i>
<i>này, tất c ả m ọi người, trong đ ó đội ngũ trí thức, đội ngũ những</i>
<i>người là m công tác nghiên cứu ỉâioa học, qu ản lý, sán g tác và</i>
<i>biểu d iễn văn h o á thơng tin có nhiệm vụ qu an trọng. Trong rất</i>

<i>nhiều n hiệm vụ củ a đ ộ i ngủ này, có nhiệm vụ nghiên cứu, p h ô</i>
<i>biến kiến thức về văn h o á Việt N am cho m ọi ngưỉù dân.</i>


<i>Từ n hiều n ăm nay, T ạp c h í V ăn h ó a - N ghệ thuật, cơ qu an</i>
<i>thông tin v ề lý lu ận , n ghiên cứu, p h ê bìn h văn h o á nghệ th u ật</i>
<i>củ a B ộ V ăn h ó a - T hơn g tin trong m ột chừ ng mực n ào đó, đ ã</i>
<i>làm trịn vai trị n ày củ a m ình. T ạp c h í đ ã công h ố n hiều cơng</i>
<i>trình n ghiên cứu k h o a h ọc d à i hơi, d ày d ặ n về V ần h ó a Việt</i>
<i>N am , p h ụ c vụ đ ô n g đ ả o b ạn đ ọc trong và n goài nước.</i>


<i>Tuy nhiên, thực tiễn ch o th ấy việc p h ổ cậ p kiến thức về văn</i>
<i>h o á Việt N a m ch o đ ô n g đ ả o b ạn đọc, cán bộ q u ản lý, nghiệp</i>
<i>vụ trong và n g oài n g à n h văn h o á thông tin đ a n g là m ột nhu</i>
<i>cầu cấ p thiết.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- <i>T ổ chức bản thảo, đọc, duyệt:</i> PGS, TS Nguyễn Chí Bền
- <i>P hân công biên soạn:</i>


+ PGS, TS Trần Lâm Biền viết các mục từ:
41, 42, 45, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 56,
57, 58, 62, 63, 64, 76, 87, 88, 89, 90, 91.
+ TS Nguyễn Minh San viết các mục từ:


1, 2, 3, 4, 11, 17, 19, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38,
40, 43, 44, 46, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 94, 100.
+ Phạm Vũ Dũng viết các mục từ:


5, 6, 7, 8, 9, 10, 12,13, 14, 27, 30, 39,
71, 72, 73, 74, 75, 77, 86, 92, 96, 97.
+ Võ Hoàng Lan viết các mục từ:



21, 23, 28, 29, 60, 61, 78, 80, 81, 82,
83, 84, 85, 93, 101.


+ Nguyễn Nam viết các mục từ: 54, 55.
+ Nguyễn Đăng Nghị viết các mục từ:


15, 16, 18, 20, 22, 24, 25, 26, 39, 59, 79, 98, 99.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>LỜI NÓI ĐẦU</b></i>



<i><b>Đ</b></i>

<i>ể x ầ y dự ng và p h á t triển nền văn h o á Việt N am tiêntiến đ ậ m đ à bản sắc d ân tộc, bên cạn h việc c h ỉ ra</i>
<i>phư ơn g hướng và nhiêm vụ cho tồn Đảng, tồn</i>
<i>dân, có m ột n hiệm vụ m à N ghị quyết hội nghị lần thứ 5 củ a</i>
<i>B C H Trung ương Đ ảng k h o á V III đ ã g h i rõ: xây dựng và p h á t</i>
<i>triển văn h o á là sự nghiệp củ a toàn d ân do Đ ảng lã n h đạo,</i>
<i>trong đ ó đ ộ i ngủ trí thức g iữ vai trò qu an trọng. T heo tinh thần</i>
<i>này, tất c ả m ọi người, trong đó đ ội ngũ trí thức, đội ngủ những</i>
<i>người là m cống tác n ghiên cứu ìâioa học, qu ản lý, sán g tác và</i>
<i>biểu diễn văn h o á thôn g tin có n hiệm vụ qu an trọng. Trong rất</i>
<i>nhiều n hiệm vụ củ a đ ộ i ngũ này, có nhiệm vụ nghiên cứu, p h ổ</i>
<i>biến kiến thức về văn h o á Việt N am cho m ọi người dân.</i>


<i>Từ n hiều n ă m nay, T ạp c h í V ăn h ó a - N ghệ thuật, cơ qu an</i>
<i>thông tin về lý lu ận , n ghiên cứu, p h ê bin h văn h o á nghệ th u ật</i>
<i>củ a B ộ V ăn h ó a - T hôn g tin trong m ột chừ ng m ực n ào đó, đ ã</i>
<i>làm tròn vai trò n ày củ a m inh. T ạp c h í đ ã cơng b ố n hiều cơng</i>
<i>trình nghiên cứu k h o a h ọc d à i hơi, d ày d ặ n về V ăn h ó a Việt</i>
<i>N am , p h ụ c vụ đ ô n g đ ả o b ạn đ ọc trong và ngoài nước.</i>



<i>Tuy nhiên, thự c tiễn ch o thấy việc p h ổ cậ p kiến thức về văn</i>
<i>h o á Việt N a m ch o đ ôn g đ ả o b ạn đọc, cán bộ qu ản lý, nghiệp</i>
<i>vụ trong và n g oài n g à n h văn h o á thông tin đ a n g là m ột nhu</i>
<i>cầu cấp thiết.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>cập kiến thức khoa học về văn hoá Việt Nam dưới dạn g những</i>
<i>cáu hỏi và câu trả lời. Lần này, chúng tôi cho ra m ắt bạn đọc</i>
<i>cuốn Hỏi đáp về cơ sở Văn hóa Việt Nam. Mục đích của chúng</i>
<i>tơi là đưa đến cho bạn đọc những thông tin về các vấn đ ề vần</i>
<i>hoá, nghệ thuật Việt Nam, cả kiến thức khoa học lẫn nghiệp vụ</i>
<i>ngành. Do vậy, các mục từ là tổng hỢp thành tựu nghiên cứu về</i>
<i>các vấn đ ề trên của giới nghiên cứu khoa học văn hoá nghệ</i>
<i>thuật, được trinh bày một cách ngắn gọn. Mỗi mục từ do một</i>
<i>tác giả chấp bút, vi th ế văn phong có th ể khơng thống nhất.</i>


<i>Hy vọng của chúng tôi là cuốn sách sẽ giúp ích cho bạn đọc,</i>
<i>cán bộ trong và ngoài ngành văn hố thơng tin ở việc cung cấp</i>
<i>những kiến thức, dù nhỏ nhoi về văn hoá Việt Nam, từ đó góp</i>
<i>phần cơng sức, trí tuệ, tăm huyết vào sự nghiệp xây dưng nền</i>


<i>văn hoá Việt N am tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.</i>


<i>Mong ước thi như vậy, nhưng chúng tôi vẫn ý thức rằng</i>
<i>cuốn sách không thê tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế,</i>
<i>chúng tôi mong nhận được sự góp ý, chỉ giáo chân tình của</i>
<i>các nhà khoa học, các n h à quản lý và đông đảo bạn đọc.</i>


<i>Trong quá trinh làm sách, chúng tôi nhận được sự lãnh</i>
<i>đạo, tạo điều kiện quý Báu của Ban lãnh đạo Bộ Văn hố </i>
<i>-Thơng tin, Cục Xuất bản, Vụ K ế hoạch - Tài chính, v.v... nhân</i>


<i>cuốn sách ra m ắt bạn đọc, chúng tôi xin tỏ lòng cảm ơn chung.</i>
<i>Tri thức khoa học về văn hoá Việt Nam là một kho tàng to lớn</i>
<i>mà chả có ai tự cho mình quyền đã hiểu biết cặn kẽ và trọn vẹn,</i>
<i>hy vọng bạn đọc đón nhận cuốn sách như một món q văn hố</i>
<i>đé trong ngơi nhà của bạn có Hỏi đáp về văn hố Việt Nam.</i> /.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Trình bày khái niệm văn hoá của UNESCO</b>


Cho tới nay, người ta đã thốhg kê có hơn 400 định nghĩa
về văn hoá. Nghĩa là sự xác định khái niệm Văn hóa khơng
đđn giản bỏi mỗi học giả đều xuất phát từ những cứ liệu
riêng, góc độ riêng, mục đích riêng phù hợp với vấn đề mình
cần nghiên cứu.


Dưói đây là định nghĩa văn hố của UNESCO được thơng
qua trtĩng bản <i>Tuyên b ố v ề những ch ín h s á c h văn h o á</i> tại Hội
nghị quốc tế do UNESCO chủ trì từ ngày 26 tháng 7 đến ngày
6 tháng 8 năm 1982 tạ i Mêhicơ:


Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt tinh thần và vật
chất, trí tuệ và xúc cảm quyết định tính cách của một xã hội
hay của một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ
thuật và văn chưđng, những lối sống, những quyền cơ bản của
con người, những hệ thống các giá trị, những tập tục và
những tín ngưõng. Văn hoá đem lại cho con người khả năng
suy xét về bản thân. Chính văn hố đã làm cho chúng ta trỏ
thành những sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê
phán và dấn thân một cách có đạo lý. Chính nhị văn hố mà
con ngưịi tự thể hiện, tự ý thức đưỢc bản thân, tự biết mình
là một phương án chưa hoàn thành đặt ra để xem xét những


thành tựu của bản thân, tìm tịi khơng biết mệt những ý
nghĩa mới mẻ và sáng tạo nên những cơng trình mối mẻ,
những cơng trình vượt trội bản thân./.


<b>2. Chức năng của văn hoế là gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

nghiên cứu cịn có nhiều ý kiến khác nhau. Đứng từ góc độ
bản chất của văn hoá xem văn hoá là một tổng thể của rất
nhiều hoạt động phong phú và đa dạng sản xuất, sáng tạo ra
các sản phẩm văn hố hữu thể và vơ thể nhằm tác động tới
con người và xã hội vối mục đích cao cả nhất là vì sự phát
triển và hồn thiện con ngưịi và xã hội thì, văn hố có 5 chức
năng là: <i>Chức năng giáo dục, chức năng nhãn thức, chức</i>
<i>năng dự báo, chức năng thẩm mỹ và chức năng g iải trí.</i>


Nội dung cơ bản của những chức năng đó như sau:


<i>Q)Chức năng giáo dục:</i> là chức năng mà văn hố thơng qua
các hoạt động, các sản phẩm của mình nhằm tác động một
cách có hệ thốhg đến sự phát triển tinh thần, thể chất của con
người, làm cho con người dần dần có những phẩm chất và
năng lực theo nhũng chuẩn mực xã hội đề ra. Văn hoá thực
hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn
định là truyền thốhg văn hoá mà còn bằng cả những giá trị
đang hình thành. Các giá trị này tạo thành một hệ thống
chuẩn mực mà con người hướng tới. Nhờ vậy, văn hố đóng
vai trị quyết định trong việc hình thành nhân cách ỏ con
người, trong việc “trồng ngưòi”. Với chức năng giáo dục, văn
hoá tạo nên sự phát triển liên tục của lịch sử mỗi dân tộc cũng
như lịch sử nhân loại. Văn hóa duy trì và phát triển bản sắc ,


dân tộc và là một cầu nối hữu nghị gắn bó các dân tộc, gắn kết
các thê hệ trong mục tiêu hưống đến cái Chân - Thiện - Mỹ.
Văn hoá là “gien” xã hội di truyền phẩm chất cộng đồng ngưòi
gửi lại cho các thế hệ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhào nặn hiện thực theo quy luật của cái đẹp cho nên văn hố
phải có chức năng này. Nói cách khác, văn hố là sự sáng tạo
của con ngưòi theo quy luật của cái đẹp, trong đó, văn học
nghệ thuật là biểu hiện tập trung nhất sự sáng tạo ấy. Với tư
cách là khách thể của văn hố, con ngưịi tiếp nhận chức năng
này của văn hoá và tự thanh lọc mình theo hướng vươn tới
cái đẹp và khắc phục cái xấu trong mỗi ngưòi.


Q c/iứ c <i>n ă n g g iả i trí:</i> Trong cuộc sốhg, ngồi hoạt động lao
động và sáng tạo, con người còn có nhu cầu giả trí. Các hoạt
động văn hoá, câu lạc bộ, bảo tàng lễ hội, ca nhạc,... sẽ đáp
ứng đưỢc các nhu cầu ấy. Như vậy, sự giải trí bằng các hoạt
động văn hoá là bổ ích, cần thiết, góp phần giúp cho con người
lao động sáng tạo có hiệu quả hơn và giúp con người phát
triển toàn diện.


Với các chức năng trên, chứng tỏ văn hoá có một đời sơng
riêng, quy luật hoạt động riêng nhưng lại khơng nằm ngồi
kinh tế và chính trị.


Vì sự phát triển và hồn thiện con ngưịi và xã hội là mục
tiêu cao cả của văn hoá./.


<b>3. Di sản văn hố là gì?</b>



<i>Di sả n văn h o á</i> là toàn bộ kết quả sáng tạo văn hoá của
các th ế hệ trưóc để lại. Theo UNESCO, di sản văn hoá gồm
những di sản văn hoá hữu thể (Tangible) và di sản văn hố
vơ thể (Intangible).


Những di sản văn hố hữu thể như; đình, đền, chùa, lăng,
mộ, nhà ở, thành quách, nón, quạt, giấy,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đảo cộng đồng. Đó là: âm nhạcr-múa, ngôn ngữ, nghi thức,
phong tục tập quán, y học, y dưỢc cổ truyền, nấu ăn và các
món ăn, lễ hội, bí quyết và quy trình cơng nghệ các nghề
truyền thơVig...


Di sản văn hố hữu thể và di sản văn hoá vơ thể gắn bó
hữu cơ vói nhau, như hai mặt của một tị giấy, khó mà tách
biệt hai loại di sản văn hoá này được./.


<b>4. </b> <b>Hãy phân biệt các khái niệm văn hoá, văn minh, văn</b>
<b>hiến, văn vật?</b>


Đây là những khái niệm gần gũi, có liên quan vối nhau,
song không đồng nhất.


<i>Văn hoá</i> là một khái niệm bao trùm, có chứa cả giá trị vật
chất lẫn tinh thần. Văn hố ln mang tính lịch sử, mang
tính dân tộc. Khái niệm văn hoá và các nền văn hoá cổ đại
đều xuất phát từ các nước phương Đơng có nền kinh tế nơng
nghiệp trồng lúa: Trung Hoa, ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Câp... Nền
văn hoá phương Tây xuất hiện sớm nhất là văn hoá Hy Lạp
và La Mã cũng có nguồn gốc từ phưđng Đông, trên cơ*sỏ tiếp


thu những thành tựu của các nền văn hoá Ai Cập và Lưỡng
Hà. Các trung tâm vàn hoá cổ đại phương Đơng đều hình
thành ỏ vùng lưu vực các con sông lốn, là những nơi sản xuất
nông nghiệp từ xưa đến nay.


<i>Văn minh</i> (Văn = vẻ đẹp, minh = sáng) là khái niệm có
nguồn gốíc từ phương Tây đô thị, dùng để chỉ trình độ phát
triển nhất định của văn hoá nhưng thiên về phương diện các
giá trị vật chất, kỹ thuật. Văn minh chỉ cho ta biết trình độ
phát triển của vàn hố; nó là đặc trưng của một thịi đại và có
tính quốíc tế, đặc trưng cho một khu vực rộng lốn hoặc cả
nhân loại. Một dân tộc có trình độ vàn minh cao song nền văn
hố có khi lại rất nghèo nàn. Ngược lại một dân tộc cịn lạc
hậu có khi lại có một nền văn hố phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

các giá trị tinh thần.


<i>V ăn vật</i> là khái niệm bộ phận của văn hoá, chỉ khác văn
hoá ở độ bao quát các giá trị. Văn vật là truyền thơng văn hố
thiên về các giá trị văn hoá vật chất ỏ một vùng đất biểu hiện
ở việc có nhiều nhân tài, nhiều di tích, cơng trình, hiện vật có
giá trị nghệ th u ật và lịch sử: <i>T h ăn g L on g - Đ ông Đô - H à N ội</i>
<i>là m ả n h đ ấ t n g àn n ă m văn vật.</i> /.


<b>5. </b> <b>Phân biệt các khái niệm anh hùng văn hoá, anh hùng dân</b>
<b>tộc?</b>


<i>A nh hù n g văn h o á ,</i> theo khái niệm của các nhà folklore, là
những hình tượng nhân vật khơng có thật trong lịch sử, có chí
khí lớn, có khí phách hiên ngang, có tính chất kỳ vỹ, có vai trị


to lớn trong sáng tạo những thành tựu văn hoá thuở khai thời
(sinh ra con ngưòi, trời đất, chinh phục thiên nhiên, sáng tạo
văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần...). Anh hùng văn hoá có
thể là những thần linh theo dạng nhân hoá thiên nhiên như
các vị thần vũ trụ, thần sáng tạo, khai mỗ tròi đất, đào sơng
đắp núi, thần giơng nịi, thần mặt trăng mặt tròi... Các vị này
đã “sáng tạo” ra hàng loạt các “sản phẩm” thiên nhiên (núi
non, đầm hồ, gị đơng, sơng suốỉ, ruộng đồng...) chứ không
phải thiên nhiên là đơi tượng khách quan đã có sẵn. Đầu tiên,
các thần linh (anh hùng văn hố) hồn tồn được nhiên hố,
tức là khơng có bóng dáng của con ngưịi trần tục. Càng ngày,
các anh hùng sáng tạo văn hoá tiếp theo càng gần gũi với đòi
thường, tuy vẫn là thần linh, nhưng mang dáng dấp của các
nhân vật văn hoá tham gia vào công cuộc lao động, chinh
phục, cải tạo thiên nhiên, trần thế.


<i>A n h h ù n g d â n tộc,</i> là những nhân vật có thật, kiệt xuất
trong lịch sử dựng nước, giữ nưóc, tạo dựng văn hoá văn minh
mà tên tuổi, hành động, chiến công... gắn bó vối những cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

việc cụ thể, ở từng thòi điểm, giai đoạn, thòi kỳ lịch sử cụ thể.
Anh hùng dân tộc thường là những vĩ nhân, những chúih
khách, những nhà cách mạng lão thành có tư tưỏng lớn, nhân
cách lốn, chí hưóng lớn, đạt thành tựu lón trong trong việc
khẳng định ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc, chiến đấu, hy
sinh cho độc lập tự do của dân tộc, tìm đường giải phóng dân
tộc, thúc đẩy sự phát triển dân tộc hgày càng văn hiến, văn
minh, phồn vinh, hạnh phúc. Tên tuổi anh hùng dân tộc mãi
mãi gắn liền với lịch sử dân tộc, với truyền thông dân tộc.
Nhiều anh hùng dân tộc đồng thời là danh nhân văn hoá dân


tộc, danh nhân văn hoá thế giới.


Vậy tiêu trí để phân biệt <i>an h hùng văn h ố</i> và <i>an h hùng</i>
<i>dân tộc</i> là gì?


1/ <i>Anh hùng văn hoá</i> là nhân vật ý tưỏng khỏi ngun có
tính chất huyền thoại, khổng lồ, hoặc do nhân hoá thiên
nhiên, hoặc do thần kỳ hoá việc làm và thành tựu văn hoá của
họ theo tinh thần suy nguyên của con người. <i>Anh hùng dân</i>
<i>tộc</i> là nhân vật lịch sử, có thực, khơng có dáng vóc kỳ vĩ, gắn
bó với địi sốhg thực tại, lịch sử của con người.


2/ <i>Anh hùng văn hoá,</i> được dùng để chỉ những nhân vật
thần linh, thành tựu sáng tạo thuở ban đầu (dời núi, lấp biển,
khai sinh vũ trụ, khai sinh nghề này nghề khác, vùng đất
này, làng ấp kia...), có cơng khai phá thiên nhiên, sáng tạo
những thành tựu văn hố có ý nghĩa trên bước đường tiến hoá
của dân tộc và nhân loại. <i>Anh hùng dân tộc</i> là những nhân
vật trần thế, lịch sử, có cơng lao mỏ ra những trâng sử mói,
những chiến tích mối, những chiến cơng và thành tựu lớn cho
lịch sử dân tộc, đưỢc sử sách ghi nhận và người dân ghi ơn.


3/ <i>Anh hùng văn hoá</i> chỉ xuất hiện trong thịi kì trứng
nước của dân tộc, ở những thời đại xa xưa, khi địi sơng huyền
thoại cịn mạnh hơn đời sơng trần thế. <i>Anh hùng dãn tộc</i> xuất
hiện trong cả chặng đường dài lịch sử. Họ nối tiếp nhau trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nưổc, lịch sử văn hoá, văn minh dân tộc).../.


<b>6. </b> <b>Thế nào là danh nhân văn hoá, danh nhân văn hoá thế</b>


<b>giới? Các danh nhân văn hoá thế giới của Việt Nam?</b>


<i>D an h n h â n văn h o á :</i> Là những con ngưòi, những nhân vật
kiệt xuất có tiếng tám có cốhg hiến lớn lao cho nền văn hố dân
tộc, được lịch sử, dân tộc, ngưòi dân biết đến, ghi nhận và đánh
giá cao, đại diện, tiêu biểu, biểu trxừig cho một nền văn hoá.


<i>D an h n h â n văn h o á t h ế giới</i> là những danh nhân văn hố
có tiếng tăm trên th ế giói, những nhân vật có đóng góp xuất
sắc không chỉ cho sự phát triển văn hoá dân tộc mà còn cho
sự phát triển văn hoá chung của nhân loại, là đại diện, biểu
trưng cho một nền văn hoá th ế giới đa bản sắc, vừa thấm đẫm
văn hoá dân tộc, vừa thắm đượm tinh hoa văn hoá nhân loại.


Mỗi một dân tộc, một nền văn hố dân tộc có thể có nhiều


<i>d a n h n h ân văn h oá,</i> song có rất ít người đạt tối tầm cõ <i>d a n h</i>
<i>n hân văn h o á t h ế giới.</i> Sự công nhận thế giối này, thông qua <i>uỷ</i>
<i>ban k h o a học g iá o dục văn h o á củ a L iên hỢp quốc</i> (UNESCO), là
sự đánh giá cao nhất đối vói con ngưịi như một biểu tnừig văn
hố, con ngưịi văn hố, nhân cách văn hố ... ở tầm quốc tế.


ở nưóc ta có 3 ngưịi được cơng nhận là danh nhân văn hố
th ế giói. Đó là Nguyễn Trãi, Nguyễn Du và Hồ Chí Minh.


- <i>N guyễn T rãi</i> (1380- 1442) hiệu ứ c Trai, vốn người xã Chi
Ngại, lộ Lạng Giang (nay thuộc Hải Dương) sau dòi về Nhị
Khê, lộ Đông Đô (nay thuộc Hà Tây), là một nhà văn hoá xuất
sắc của Việt Nam, vói tư cách là nhà văn, nhà chính trị, nhà
ngoại giao, nhà tư tưởng, nhà sử học, địa lý học... Con ngưịi


văn chương của ơng thể hiện qua các tác phẩm <i>B ìn h N gơ đ ạ i</i>
<i>cáo, ứ c T ra i th i tập, P hú C h í L in h , B ă n g H ồ d i sự lục, L a m</i>
<i>Sơn vĩn h lăng, D ư đ ịa chí, Q uân trung từ m ện h tập, L u ậ t</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>thư...</i> Con người chửứi trị của ông thể hiện ỏ clúnh sách thân
dân, thu phục nhân tâm để diệt bạo tàn, kết hỢp VÛ trang và
địch vận, quân sự và ngoại giao. Con người văn hoá của ông
biểu lộ ở chủ nghĩa nhân văn lành, mạnh, lấy nhân nghĩa,
thân dân làm gốíc, lấy văn trị làm phương châm xây dựng đất
nước, lấy ý thức tự cường văn hoá dân tộc làm cơ sỏ cho bảo
tồn, xây dựng, phát triển văn hoá, văn hiến, văn minh dân
tộc... Đánh giá những đóng góp xuất sắc, đa dạng của Nguyễn
Trãi đối với lịch sử dân tộc Việt Nam và sự phát triển những
giá trị văn hoá, nhân văn nhân loại, năm 1980, uỷ ban Văn
hóa - Khoa học - Giáo dục Liên hỢp quốc (UNESCO) đã công
nhận Nguyễn Trãi là <i>danh nhân văn hoá th ế giới.</i>


<i>- Nguyễn Du</i> (1766- 1820), hiệu Thanh Hiên, là bậc đại thi
hào của Việt Nam, quê Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà lin h . Sự
nghiệp sáng tạo văn học của Nguyễn Du lốn về sô" lượng, đa
dạng về thể loại: các bài thơ chữ nôm <i>Thác lời trai phường</i>
<i>nón, Văn t ế sống 2 cô g ái Trường Lưu ;</i> các tập thơ chữ Hán


<i>Thanh Hiên thi tập, N am Trung tạp ngâm, B ắc hàn h tạp</i>
<i>lục...</i> Đặc biệt đáng chú ý là <i>Văn t ế thập loại chúng sinh</i> và
đỉnh cao là <i>Truyện Kiều</i> (dựa theo <i>Kim Vân Kiều truyện</i> của
Thanh Tâm tài nhân ỏ Trung Quốc). Truyện ICiều đã chuyển
tải được tâm hồn dân tộc qua thể thơ lục bát sâu lắng, diễm
lệ, rất nổi tiếng và có ảnh hưởng sâu rộng ở Việt Nam, trở
thành sách gối đầu giưòng đối vối mọi người, trở thành sách


bói, thành đối tượng của các hình thức <i>đô'Kiều, lảy Kiều, vịnh</i>
<i>Kiểu, k ể K iều...</i> và ảnh hưỏng trỏ lại cả thơ ca hò vè dân gian.


Ghi nhận những cống hiến lớn lao về nghệ thuật thi ca của
ông, năm 1965, Hội đồng hồ bình thế giới đã công nhận
Nguyễn Du là <i>danh nhân văn hoá th ế giới.</i>


<i>- Chủ tịch H ồ Chí Minh</i> (xem mục từ này)./.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>C hủ tịch H ồ C h í M inh</i> (1890- 1969), cịn có tên là Nguyễn
Sinh Cung (Cuông), Nguyễn T ất Thành, Nguyễn Ái Quốc
quê ỏ xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Chủ tịch
Hồ Chí Minh là người đã tìm ra con đưòng đúng đắn nhất để
cứu nước; ngưòi lãnh đạo cách mạng Việt Nam tối thành công,
là linh hồn của các cuộc kháng chiến cứu nưốc, công cuộc xây
diỊng Tổ quốc và phát triển văn hoá, xã hội. Với sự kết hỢp
nhuần nhuyễn tư tưởng triết học phương Đông và phương
Tây, dân tộc và nhân loại, đặc biệt là phép biện chứng cách
mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, kết hỢp thực tiễn cách mạng
Việt Nam vói kinh nghiệm đấu tranh giải phóng chống áp bức
bóc lột trên tồn th ế giới, Hồ Chí Minh đã trỏ thành một trong
những biểu tượng của sự nghiệp đấu tranh chống áp bức bóc
lột, giải phóiig dân tộc, chốhg lại chế độ thực dân cũ và mói
trên tồn th ế giới. Với phẩm chất của ngưòi chiến sĩ cộng sản
tiêu biểu, ngưòi con trung hiếu của dân tộc, hiến dâng cả cuộc
địi mình cho dân tộc, cho độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội,
Hồ Chí Minh đại diện cho khát vọng độc lập cho mỗi dân tộc,
tự do cho mỗi nhân cách; là hiện thân khát vọng của nhân văn
của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc, bản sắc
văn hố của mình. Có thể khẳng định rằng Chủ tịch Hồ Chí


Minh là một người tiêu biểu cho chủ nghĩa nhân đạo tiên tiến
nhất, không chỉ chiến đấu cho dân tộc mình mà cịn cho cả
nhân loại, không chỉ quan tâm đến nhịêm vụ hơm nay mà cịn
mang những hồi bão lớn đốì với xã hội tương lai.


Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại một di sản văn hoá lốn,
một chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo sâu sắc, một tư tưởng đạo
đức trong sáng, giản dị, gần gũi. Ngoài tư tưởng chiến lược và
thiên tài giải phóng dân tộc, đóng góp lốn nhất của Hồ Chí
Minh đối vối dân tộc và nhân loại là <i>tư tưởng đ ạ o đức m ới,</i> thể
hiện <i>chủ n g h ĩa n h â n văn kiểu mới,</i> hết sức mẫu mực và sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

trong. Theo đánh giá của nhiều nhà khoa học nhân văn trong
và ngồi nưóc, thì tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, chủ nghĩa
nhân văn Hồ Chí Minh là một đóng góp rất quan trọng vào
nền văn minh nhân loại, đặc biệt là khi thế giới đang bưốc vào
kỷ ngun cơng nghệ trí tuệ. Sự thành cơng của Hồ Chí Minh
về nhiều mặt là do tinh hoa dân tộc kết hỢp vối tinh hoa nhân
loại, truyền thông dân tộc kết hỢp với cái mổi, cái hiện đại của
nhân lo ạ i... Nhận xét của một học gỉả phương Tây về Ngưòi:
“Cái làm nên sự vĩ đại của Hồ Chí Minh, có lẽ là cái bình
thường nhất của Cụ. Bất chấp những dáng nét có tính cách
huyền thoại và đơi khi kì lạ của một cuộc đời toàn tâm toàn ý
hiến dâng cho cách mạng, cho những ngưịi mà Cụ cho là bình
đẳng chứ khơng phải là thần dân của mình” chính là sự cảm
nhận đến gốc gác chủ nghĩa nhân văn kiểu mới Hồ Chí Minh.


Hồ Chí Minh cịn là một nhà thơ, nhà văn, ỉửià văn hố lón
của dân tộc với nhiều tác phẩm thơ, văn, hoạ, kịch ... lốn có
sức sốhg dài lâu. Đáng chú ý là các tác phẩm <i>B ản án c h ế độ</i>


<i>thực dân Pháp, Đường Cách mệnh, N hật ký chim tàu, N hật</i>
<i>ký trong tù, Truyện và ký ...</i>


Vối đạo đức, tư tưởng, nhân cách, ý chí và tài năng trên
nhiều lĩnh vực, Hồ Chí Minh xứng đáng là biểu tượng của một
nền văn hoá, văn minh tương lai, xứng đáng là bậc trượng
phu, ngưòi qn tử, ngưịi giải phóng, nhà triết học vĩ đại,
nhà thơ lớn, nhà văn lỗi lạc, uyên thâm.


Do có đóng góp to lốn vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc trên phạm vi tồn thế giối, do những đóng góp xuất
sắc về tư tưỏng đạo đức, chủ nghĩa nhân văn và về văn hoá...
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được uỷ ban Khoa học - Giáo dục
- Văn hố Liên hỢp quốc (UNESCO) cơng nhận là <i>an h hùng</i>
<i>g iả i phóng dân tộc, danh nhân văn h oá t h ế giới,</i> nhân dịp kỉ


niệm 100 năm, ngày sinh của Ngưòi (1890)./.


</div>

<!--links-->

×